Cơ chế hình thành – hệ thống dầu khí bồn trũng cửu long và nam côn sơn

70 1.1K 0
Cơ chế hình thành – hệ thống dầu khí bồn trũng cửu long và nam côn sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cơ chế hình thành – hệ thống dầu khí bồn trũng cửu long và nam côn sơn Cơ chế hình thành – hệ thống dầu khí bồn trũng cửu long và nam côn sơn Cơ chế hình thành – hệ thống dầu khí bồn trũng cửu long và nam côn sơn Cơ chế hình thành – hệ thống dầu khí bồn trũng cửu long và nam côn sơn Cơ chế hình thành – hệ thống dầu khí bồn trũng cửu long và nam côn sơn Cơ chế hình thành – hệ thống dầu khí bồn trũng cửu long và nam côn sơn Cơ chế hình thành – hệ thống dầu khí bồn trũng cửu long và nam côn sơn

Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long LỜI CẢM ƠN Đề tài tốt nghiệp kết trình học tập lâu dài suốt bốn năm trườngĐại Học Quá trình thực đề tài tốt nghiệp giúp em ôn lại kiến thức học đồng thời học thêm nhiều kiến thức qua trình thu thập phân tích tài liệu Để hoàn thành đề tài này, em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô bạn bè: em xin chân thành cảm ơn Thạc Sỹ Phạm Tuấn Long tận tình hướng dẫn giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, thầy cô Khoa, đặc biệt Bộ Môn Điạ Chất Dầu Khí tạo điều kiện thuận lợi cho em tham khảo tài liệu em xin chân thành cảm ơn bạn Khoá 2003 giúp đỡ em suốt thời gian thực đề tài Mặc dù cố gắng thực đề tài hạn chế tài liệu tham khảo, kiến thức chưa nhiều thời gian thực ngắn nên đề tài khoá luận tránh khỏi nhiều thiếu sót, em mong nhận góp ý nhiệt tình bạn bè thầy cô Khoa TP Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2007 SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long LỜI NÓI ĐẦU Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam thành lập khẳng định vị kinh tế quốc dân cộng đồng nước sản xuất dầu khí giới Cho đến nay, Việt Nam khai thác 130 triệu dầu thô 8.5 tỷ m3 khí đồng hành Hiện nay, đẩy nhanh trình tìm kiếm – thăm dò dầu khí khắp lãnh thổ Việt Nam Tiềm dầu khí Việt Nam tập trung nhiều thềm lục địa miền Nam Việt Nam, đặc biệt bồn trũng Cửu Long Nam Côn Sơn Để trình tìm kiếm – thăm dò dầu khí thuận lợi hơn, cần nghiên cứu kỹ hệ thống dầu khí bồn Trên tinh thần nghiên cứu, tìm hiểu tổng hợp tài liệu vấn đề nêu trên, cho phép Khoa Điạ Chất trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên hướng dẫn trực tiếp Thạc Sỹ Phạm Tuấn Long thực khoá luận tốt nghiệp với đề tài :”C Cơ chế hình thành – Hệ thống dầu khí bồn trũng Cửu Long Nam Cơn Sơn” Mục đích: nêu rõ chế thành tạo đẵc điểm hệ thống dầu khí bồn, từ phần lý giải khác biệt chúng SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM KIẾN TẠO CHUNG I SƠ LƯC VỀ KIẾN TẠO KHU VỰC ĐÔNG NAM Á VÀ THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM - Theo Phan Trung Điền, Phạm Văn Tiềm Ngô Thường San (Hội nghò KHCN 2000 “Nghành dầu khí Việt Nam trước thềm kỉ 21): - Khu vực Đông Nam Á nằm nơi giao mảng châu Âu, Ấn độ Thái Bình Dương trải qua thời kỳ nâng lên từ Mezozoi Lòch sử phát triển đòa chất từ thời gian liên quan chủ yếu đến chuyển động từ hướng Bắc mảng Ấn độ va chạm với lục đòa châu Âu vào thời kì Mezozoi muộn Kainozoi sớm mà kết hình thành dãy Hymalaya (Johnson et al 1976) - Sự chuyển động mảng kiến tạo lớn tạo thành đứt gãy trượt ngang (đứt gãy biến dạng) khắp nơi vòng vào thời kì Kainozoi (Tappoinier & Molnar 1977, Tappoinier et al 1982) biển Nam Trung Hoa liên quan đến pha kiến tạo - Cơ chế trượt ngang cà nát hoạt động vùng từ thời kì Paleogen Neogen sớm nhiều bể trầm tích kín hình thành liên quan đến hệ thống đứt gãy - Những va chạm mảng gây nên chuyển động kiến tạo lớn Mezozoi – Kainozoi mảng Kontum – Bornneo ghi nhận vào cuối Trias (Indosini); vào Jura (Malaysisa); cuối Kreta (Sumatra); cuối Eocen giữa; cuối Oligocen; Miocen Tóm lại: Quá trình phát triển Đông Nam Á chia thành giai đoạn chính: + Giai đoạn va mảng Ấn – Úc vào mảng Âu – Á hình thành đới hút chìm dọc cung Sunda (50 – 43.5 triệu năm) Giai đoạn nhà đòa chất Trung Quốc gọi pha tạo núi Yến Sơn muộn (Liang Dehua) Ở Việt Nam có vài trũng SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long nhỏ hẹp trung tâm bồn sông Hồng, bò vùi sâu khó xác đònh Các nhà đòa chất Việt Nam xếp giai đoạn giai đoạn san kiến tạo trước hình thành bồn trầm tích Việt Nam + Giai đoạn ngưng tách giãn Ấn Độ Dương xếp lại vi mảng Thái Bình Dương (43.5 – 32 triệu năm) Ở Việt Nam giai đoạn giai đoạn giập vỡ vát mỏng vỏ lục đòa, xảy trũng Cửu Long Nam Côn Sơn khu vực Hoàng Sa Trường Sa hình thành bán đòa hào giai đoạn với có mặt hạn chế trầm tích lục đòa Eocen muộn – Oligocen sớm + Giai đoạn tách giãn mảng Nam Cực ép xoay mảng Thái Bình Dương (32 – 17 triệu năm): tách giãn mảng Nam Cực tiếp tục gây chuyển động mảng Ấn – Úc lên phía Bắc, tạo chuyển động trồi khối Đông Dương, việc xếp lại vi mảng gây chuyển động xoay gây giãn đáy biển Đông, trồi khối Đông Dương kết trình ép Ấn – Úc giãn đáy biển Đông Đây giai đoạn việc hình thành bồn Sông Hồng, Phú Khánh, Malay – Thổ Chu mở rộng bồn trầm tích khác Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chính – Vũng Mây + Giai đoạn kết thúc giãn đáy biển Đông tiếp tục chuyển động trồi khối Đông Dương (17 triệu năm) Giai đoạn hai giai đoạn ba hai pha tạo bồn trầm tích vùng biển Việt Nam giai đoạn giai đoạn ba Sự khác biệt bồn Đông Nam Á bồn Việt Nam nằm chỗ vào Eocen muộn – Oligocen sớm bồn nằm dọc rìa hội tụ tích cực bò căng giãn mạnh hình thành bồn sau cung Việt Nam nằm xa rìa đáy bồn trầm tích giai đoạn dập vỡ căng giãn mạnh xảy giai đoạn sau Giai đoạn hai giai đoạn ba hai pha tạo bồn trầm tích vùng biển Việt Nam giai đoạn giai đoạn ba Sự khác biệt bồn Đông Nam Á bồn Việt Nam nằm chỗ vào Eocen muộn – Oligocen sớm bồn nằm dọc rìa hội tụ tích cực bò căng giãn mạnh hình thành bồn sau cung Việt SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long Nam nằm xa rìa đáy bồn trầm tích giai đoạn dập vỡ căng giãn mạnh xảy giai đoạn sau Phân bố vỏ thạch khu vực Đông Nam Á II KIẾN TẠO THỀM LỤC ĐỊA NAM VIỆT NAM VÀ KẾ CẠÂN II.1 KIẾN TẠO TIỀN ĐỆ TAM: Thềm lục đòa Nam Việt Nam phần kéo dài xa phía Nam biển Indonesia gọi thềm Sunda với khối nhỏ lục đòa bán đảo Đông Dương, Thái Lan, Malaysia, Borneo quần đảo Indonesia hợp thành thể cấu trúc có kiểu vỏ lục đòa gắn kết từ đầu Đệ Tam với lòch sử hình thành phát triển dẫn đến bình độ ngày kết trình phá vỡ, trôi dạt gắn kết liên quan đến tác động mảng Âu-Á, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long Thềm lục đòa Nam Việt Nam có kiểu kiến trúc không đồng gồm kiểu vỏ: lục đòa đại dương(hoặc chuyển tiếp đại dương) mà đường khâu phân cách đứt gãy dòch ngang – kinh tuyến chạy dọc theo bờ biển miền Trung, kéo dài xuống phía Nam hướng đảo Natuna kết thúc biển Trung Java Ở phía Nam tiếp xúc hai khối vỏ đại dương lục đòa đường khâu Lupar, nối dài lên hướng bắc rìa đông Natuna Đường khâu quan trọng khác đông nam Malaysia kéo dài từ đảo Billiton qua bán đảo Malaysia tách đới đông Malaysia khỏi đới trung tâm, sau kéo dài lên phía bắc qua Vònh Thái Lan nối với đường khâu Uttaradit Bắc Thái Lan Đường khâu xem tàn dư đới Benioff cổ, tạo nên va chạm đại dương tuổi Trias với lục đòa cổ Kontum-Borneo Sự hút chìm xảy hướng Đông lục đòa Kontum-Borneo Nhìn chung, hai đường khâu quan trọng kinh tuyến 1090-Lupar Bentong-Raub-Ultaradit phân chia thềm lục đòa Nam Việt Nam thành ba mảnh nhỏ: mảng lục đòa Miến –Thái, mảng lục đòa Kontum-Borneo mảng đại dương Biển Đông II.1.1.Mảng lục đòa Miến –Thái: Vào đầu Paleozoi sớmï, trìa khối lục đòa Miến – Thái, cụ thể đới Tây Malaysia hình thành bồn trầm tích có dạng biển nông chuyển dần sang biển sâu đại dương đới trung tâm Malaysia Sự hình thành biển Tethys vào Carbon phía Tây xô khối lục đòa Miến – Thái xích gần lục đòa Kontum – Borneo khép kín dần đại dương tồn từ Paleozoi, biến khu thành vùng biển rìa rộng lớn phủ lên phần lớn mảng lục đòa Sự va chạm mảng xảy cuối Trias tiếp sang Jura tương ứng với thời kỳ tạo núi – uốn nếp Indosini Malaysia SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long II.1.2.Mảng lục đòa Kontum-Borneo: Khối Kontum: Ở phía Tây đới khâu chìm Paleozoi – Mezozoi sớm, ghi nhận đai Ophiolit Bentong-Raub-Uttaradit, tách khỏi mảng Miến-Thái Phía đông đường khâu – đứt gãy dòch ngang “kinh tuyến 109” phát triển từ cuối Mezozoi đến nay, tách lục đòa Kontum – Borneo khỏi mảng “biển Đông” Phía Bắc ranh giới tiếp xúc đường khâu sông Mã Phía Nam phần nối dài ranh giới Bentong – Raub xuống phía nam qua đảo Billion tiếp sang Đông Nam bán đảo Borneo Khối Borneo: Sự phát triển mảng lục đòa Kontum – Borneo từ Paleozoi qua giai đọan: Mảng lục đòa Kontum – Borneo tạo chủ yếu lục đòa cổ Kontum tuổi tiền Cambri Vào Paleozoi sớm, rìa Tây Nam lục đòa Kontum – Borneo hình thành vùng biển rìa với trầm tích phổ biến phiến sét, silic, radiolarit, đá núi lửa andezit – Ryolit đặc trưng cho vùng cung đảo trước cung đảo Chuyển động kiến tạo cuối Paleozoi sớm cố kết rìa lục đòa mở rộng lục đòa bền vững Kontum xuống phía Nam, đới Tây Camuchia khiên lục đòa Sunda Sau thời gian gián đọan trầm tích ngắn vào cuối Devon sớm, biển lại tràn ngập lên phần lớn lục đòa Kontum – Borneo Các trầm tích châu thổ lắng đọng Khiên lục đòa Sunda nâng lên giai đoạn bò phủ trầm tích đá vôi Carbon thượng – Permi hạ vào cao trào biển tiến Paleozoi thượng mở rộng biển lên khu vực bào mòn khối lục đòa Kontum – Borneo Chuyển động kiến tạo Paleozoi muộn làm tòan rìa Nam lục đòa Kontum – Borneo nâng lên SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long Chuyển động Indosini(Trias thượng) đánh dấu va chạm mảng lục đòa Miến – Thái Kontum – Borneo, triệt tiêu mảng đại dương nằm chúng, mảng phát triển suốt từ Paleozoi sớm đến cuối Trias Sự va chạm tạo núi làm cho toàn lục đòa Kontum – Borneo nâng lên Trong lúc toàn lục đòa Kontum – Borneo nâng lên vào cuối Mezozoi, trầm tích châu thổ, lòng sông tồn rìa Tây đòa khối Kontum rìa bắc khiên Sunda bò lún chìm, tạo vùng biển nông với trầm tích vôi lục nguyên thô ven bờ mở rộng vùng nước sâu biển Đông phía Bắc Đông Bắc Chuyển động tạo núi vào Kreta kết thúc giai đọan kiến tạo Mezozoi Trên lục đòa Kontum – Borneo hình thành vùng trũng Đệ Tam II.1.3.Mảng đại dương biển Đông: Tiếp giáp mảng đại dương biển Đông khiên lục đòa Sunda đường khâu Lupar Sự tồn biển Đông thể từ cuối Trias Vào cuối Mezozoi xảy trình tách giãn hình thành vỏ đại dương Đứt gãy kinh tuyến 1090 đường dòch chuyển ngang lớn mảøng Kontum – Borneo Biển Đông hoạt động vào lúc Sự dòch chuyển tạo đới nâng rìa dạng cung dảo núi lửa thành phần andezit – porfia lọai uốn nếp – đứt gãy kèm mà họat động chúng khống chế bình độ cấu trúc vùng sụt võng nâng đòa lũy móng vùng trũng Nam Côn Sơn Sự tách giãn biển Đông va chạm mảng mang tính chất nhòp điệu nguyên nhân gây chuyển động uốn nếp tạo núi, hoạt động magma rìa Nam lục đòa Kontum – Borneo đới kiến sơn trẻ phía Nam Những thời kỳ va chạm ghi nhận vào Paleogen, vào cuối thời kỳ Eocen giữa, cuối Oligocen Miocen trung đóng vai trò đặc biệt quan trọng phát triển bồn trũng Đệ Tam Đông Nam Á SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long Nhìn chung, thềm lục đòa Nam Việt Nam kế cận phận hợp thành kiểu mảng lục đòa Kontum – Borneo Kiểu mảng phát sinh từ lục đòa cổ Kontum, lớn dần qua nhiều lần phá vỡ, cố kết lại từ yếu tố nhỏ tàn dư rìa lục đòa Âu – Á Ấn – Úc Sự phát triển thể thống mảng Kontum – Borneo xác đònh từ cuối Paleozoi sở phân bố rộng khắp thành hệ đá vôi Carbon – Permi, rõ ràng là từ sau Trias gắn kết với lục đòa Âu – Á Chòu tác động mảng lớn vây quanh Âu – Á Ấn – Úc Thái Bình Dương, tách giãn va chạm phản ánh lòch sử chuyển động đòa khối Sự tách giãn mảng lớn làm cho phần lớn đòa khối bò lún chìm, xảy cao trào biển tiến Mỗi va chạm gây tượng nén ép mạnh vùng rìa sâu bên đòa khối phân dò yếu tạo khối nâng dạng vòm trũng lắp đầy trầm tích Các chuyển động lớn Mezo – Kainozoi ghi nhận vào cuối Triat(Indosini), Jura(Malaixia), cuối Kreta(Sumatra), sau vào Eocen, cuối Oligocen, Miocen Pliocen liên quan đến va chạm rìa nam lục đòa Âu – Á với mảng Ấn – Úc Thái Bình Dương II.2.KIẾN TẠO ĐỆ TAM VÀ SỰ HÌNH THÀNH CÁC BỒN TRŨNG: Đặc điểm quan trọng giai đoạn Kainozoi hình thành loạt trũng trẻ, kết phá vỡ móng lục đòa gắn kết trước đó, nơi tiếp giáp va chạm mảng lớn Âu – Á, Ấn – Úc Thái Bình Dương Ở thềm lục đòa Nam Việt Nam kế cận có kiểu vùng trũng sau: - Vùng trũng hình thành đới va chạm tạo núi - Vùng trũng hình thành đới hút chìm - Vùng trũng hình thành móng đại dương - Vùng trũng hình thành móng lục đòa tương đối ổn đònh SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long II.2.1.Các bồn trũng hình thành đới va chạm tạo núi: Đó trũng hình thành đới trung tâm Malaysia – vùng va chạm mảng lục đòa Miến – Thái Kontum – Borneo Sự va chạm mảng cuối Trias nối tiếp sang Jura Từ bắt đầu lòch sử hình thành trũng đệ Tam núi Thái Lan – Malaysia Đó loạt trũngChumphon, trũng Tây, trũng Kra ngăn cách trục nâng Samui, Kokra Các trũng phủ biển Vònh Thái Lan, kéo dài lên phía Bắc loạt trũng Chao Phraya, MacSot, Chiang Mai… Các trũng đối tượng tìm kiếm than Dầu thô cát kết Miocen có giá trò không đáng kể, khai thác để sử dụng cho công nghiệp đòa phương II.2.2.Các bồn trũng hình thành đới hút chìm: Là trũng hình thành nơi tiếp xúc mảng lục đòa vỏ đại dương dọc theo đới hút chìm Mezozoi muộn đầu đệ Tam Móng trũng thành tạo vật liệu móng đại dương biển sâu trầm tích dạng nhòp, vụn núi lửa Paleocen – Eocen Chúng bò uốn nếp, biến chất mạnh bò xuyên cắt thể magma Đặc trưng cho dạng bồn trũng Sarawak, Brunay – Sabab Tầng sản phẩm bồn trũng gồm dầu tập trung chủ yếu cát kết Miocen hạ, khí đá vôi Miocen trung II.2.3.Các bồn trũng hình thành móng đại dương: Các bồn trũng chưa nghiên cứu nhiều chúng tập trung chủ yếu vùng nước sâu thuộc sườn rìa lục đòa đáy đại dương II.2.4.Các bồn trũng hình thành móng lục đòa tương đối ổn đònh: Các bồn trũng phát triển mảng nhỏ lục đòa Kontum – Borneo sau giai đoạn tạo núi uốn nếp Mezozoi kết thúc Đặc trưng phát triển kiến tạo sau Trias hình thành lớp phủ Mezo – Kainozoi Giai đoạn thành tạo chia SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng 10 MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long dòch chuyển từ tầng đá mẹ Oligocen lên tầng chứa II.2.2.Tầng chứa Có dạng tầng chứa bồn trũng Nam Côn Sơn : + Đá móng phong hóa nứt nẻ trước Kainozoi + Đá trầm tích lục nguyên Oligocen Miocen + Cacbonat Miocen II.2 2.1.Đá phong hóa nứt nẻ trước Kainozoi -Đây tầng chứa phát vài giấng khoan ỡ lô 04,051,12,21,28,…Thành phần chủ yếu gồm granodiorit,diorite đá biến chất - Cường độ phóng xạ tự nhiên đo qua tầng chứa dao động từ 5070API Giá trò điện trở suất thường cao, từ vài trăm đến vài nghìn Ωm Thời gian lan truyền song đàn hồi nói chung không lớn, dao động khoảng từ 48 – 65 µ s/ft Độ rỗng tổng tầng chứa – 10%, cá biệt có nơi 16 – 18% hang hốc nứt nẻ mạnh Bề dày hiệu dụng tầng chứa đá móng giếng khoan khác thay đổi tùy thuộc mức độ phong hóa nứt nẻ chúng - Tại nơi đá móng có hang hốc nứt nẻ liên thông với nhau, tính thấm tầng chứa cao (tới hang trăm mD) Tuy nhiên, chưa gặp tầng sản phẩm có giá trò công nghiệp tầng đá móng phong hóa nứt nẻ bồn trũng Nam Côn Sơn Ở giếng DH-8X, dòng dầu đá móng cho lưu lượng khoảng 80 thùng/ngày SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng 56 MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long II.22 2/.Các tầng trầm tích lục nguyên Tầng chứa trầm tích lục nguyên Oligocen: - Dạng tầng chứa phát giếng khoan nằm lô 02,05,06,12 21 Tầng chứa trầm tích lục nguyên tuổi Oligocen có thành phần chủ yếu cát kết thạch anh có xen lẫn mảnh vụn canxit Xi măng gắn kết sét, sét vôi Chúng bò biến chất mạnh giai đọan Metagene sớm - Cường độ phóng xạ tự nhiên dao động khỏang từ 60-80API Giá trò điện trở suất dao động từ 5-200 Ω m vỉa chứa sản phẩm 2-19 Ωm vỉa chứa nước Thời gian lan truyền sóng đàn hồi thường thay đổ từ 70-85 µ s/ft Độ rỗng tầng đá chứa trầm tích lục nguyên tuổi Oligocene lớn, trung bình 16% Cùng với độ rỗng nguyên thủy hạt có độ rỗng thứ sinh mà hình thành trình thay dòch chuyển khoáng vật bền vững Bề dày tầng chứa thay đổi từ 2-30m, chủ yếu nằm khoảng 5-10m Tầng chứa trầm tích lục nguyên Miocen - Tầng chứa chủ yếu phân bố phía tây bồn trũng điệp Dừa Thông- Mãng Cầu Ở phía nam bồn trũng phần điệp Thông-Mãng Cầu điệp Nam Côn Sơn - Trầm tích Miocen lắng đọng điều kiện đồng châu thổ,biển ven bờ, biển nông ngòai khơi Các đá chứa gồm cát kết thạch anh,cát kết đa khoáng với xi măng gắn kết sét chứa vôi - Cường độ phóng xạ tự nhiên tầng chứa dao động khoảng từ 60-90 API Giá trò điện trở suất vỉa sản phẩm dao động từ 4-100 m, vỉa chứa nước dao động từ 2-5 m.Thời gian lan truyền song đàn hồi dọc theo lát cắt giếng khoan thay đổi khoảng lớn, từ 70-85 µ m Bề dày tầng chứa thay đổi từ 3-50m, chủ yếu từ 5-15m Độ rỗng thay đổi từ 1030%, độ rỗng tới hạn 10% tương ứng với độ thấm 1mD Độ thấm tầng chứa SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng 57 MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long lớn, thay đổi từ vài chục đến vài trăm mD - Có thể nói : Trầm tích Miocen có khả chứa totá tầng sản phẩm chủ yếu bồn trũng Nam Côn Sơn II.2.2.3.Tầng chứa cacbonat Miocen: - Tầng chứa cabonat Miocen chủ yếu xuất mặt cắt Miocen trung Miocen thượng lô 21,12E,12W,04,05 06.Bề dày tổng cộng tầng chứa cacbonat tuổi Miocen thay đổi khoảng rộng, từ vài chục mét giếng khoan 29A-1X tới hàng trăm mét giếng khoan DH-1X, Dừa-1X, Dừa-2X giếng khoan thuộc mỏ Lan Tây Lan Đỏ - Đối với đá cacbonat, giá trò giới hạn sau đay thường sử dụng chung ch tòan bồn trũng Nam Côn Sơn: + Độ thấm:1mD + Độ rỗng :10% + Độ bão hõa nước : 60% - Cường độ phóng xạ tự nhiên tầng chứa thay đổ từ 55-85API Độ rỗng tầng chứa phụ thuộc nhiều vào nguồn gốc, môi trường thành tạo đá chứa trình phong hóa biến đổi chúng Chính thế, giá trò độ rỗng thay đổi khoảng rộng, từ 8-37% giếng Khoan DH -1X,04A-1X tới 21% giếng khoan DH-3X từ 30-40% giếng khoan thuộc mỏ Lan Tây, Lan Đỏ Đối với loại tầng chứa này, độ rỗng thứ sinh đóng vai trò quan độ rỗng nguyên sinh không đáng kể,chỉ từ 0,1-0,4% - Theo kết phân tích số mẫu xác đònh độ rỗng điệp Nam Côn Sơn gồm độ rỗng nguyên sinh độ rỗng hang hốc, tương ứng với độ thấm đạt tới hàng nghìn mD Trong điệp Thông-Mãng Cầu đặc trưng độ rỗng nguyên sinh độ rỗng nứt nẻ SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng 58 MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp Lơ 06.1 05.1b 005.1 GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long Giếng khoan Độ thấm(mD) LT _1XR _ LT_2X _ LT_1X _ TL _2X _ TLB_2X _ ĐH_1 DH_1 16 DH_1P 26 DH_8X 70 DH_ST2 104 DH_2P 141 DH_4P 44 DH_7X 44 DH_6X 15 DH_5X 36 DH_4X 17 Mỏ Đại Hùng Thanh Long Lan Tây- Lan Đỏ Độ rỗng(%) 12 Độ thấm(%) 28.8 34 34 27 22.5 14 16 18.8 18.8 21.1 18.6 22.2 20.1 16.4 18.2 17.9 Độ sét(%) 30 40 40 SH 93.9 85.9 85.9 70 3.4 56 27 33 47 43 59 57 27 13 14 Độ bão hòa nước(%) 60 60 70 II.2.3.Tầng chắn II.2.3.1/ Các tầng chắn Oligocen: - Bao gồm tầng chắn đòa phương mà khoáng vật chủ yếu hydromica bò tái kết tinh nén ép mạnh Chúng trãi qua giai đoạn biến đổi sớm từ katagenetic muộn đến metagenetic sớm - Ở phần mặt cắt Oligocen, bắt đầu gặp tầng sét dày 100 – 300m Chúng lắng đọng chủ yếu điều kiện gần bờ xa bờ Phần tầng sét sét bột kết với bề dày thay đổi khoảng từ – 80m Khả chắn tầng từ trung bình đến tốt tăng dần từ phía Tây đến phía Tây Nam bồn trũng Nam Côn Sơn SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng 59 MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long II.2.3.2/ Các tầng chắn Miocen - Các khoáng vật sét chủ yếu tầng chắn Miocen hydromica Cao lanh hỗn hợp montmorilonit – cao lanh Chúng lắng đọng chủ yếu điều kiện đồng châu thổ, cửa sông biển ven bờ - Các tầng chắn trãi qua giai đoạn tạo đá từ katagenetic sớm đến katagenetic muộn Bề dày thay đổi từ – 30m, thường gặp bề dày từ 12 – 15m - Tầng chắn Miocen tầng chắn mang tính đòa phương có khả chắn tốt, trừ phần phía Tây Tây Nam bồn trũng Nam Côn Sơn khả chắn II.2.3.3/ Các tầng chắn Pliocen Phần tầng trầm tích Pliocen tầng sét dày đồng Khoáng vật chủ yếu montmorilonit hỗn hợp montmorilonit – cao lanh Tầng sét ổn đònh với bề dày khoảng 95 – 442m Tầng sét coi tầng chắn khu vực với khả chắn tốt Các dạng bẫy chứa Khi dầu sinh từ đá mẹ, chúng bắt đầu trình dòch chuyển vào bẫy chứa thích hợp Bẫy chứa tồn với nhiều dạng chế thành tạo khác nhau, tác nhân ảnh hưởng đến hình thành bẫy chứa hoạt động kiến tạo Có loại bẫy chứa sau : - Bẫy khép kín cánh treo đứt gãy - Bẫy khép kín đứt gãy dạng nếp lồi cuộn - Bẫy khép kín đứt gãy khối móng nhô cao : dạng bẫy đòa tầng - Bẫy khép kín cánh sụt đứt gãy - Bẫy khối đứt gãy nghiêng SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng 60 MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long Tóm lại: Ở bồn Nam Côn Sơn phát dầu khí (tỷ lệ phát khí, khí – condensat cao hơn) có mỏ dầu Đại Hùng, mỏ khí Lan Tây – Lan Đỏ khai thác, số mỏ khí phát triển đưa vào khai thác thời gian tới (Rồng Đôi - Rồng Đôi Tây, Hải Thạch ) Với trữ lượng dự báo từ 600-800 triệu m3 qui dầu (17% dầu khí Việt Nam), tập trung chủ yếu play 3a, 3b, 3d (Miocen) tới 75% trữ lượng tiềm bồn Trữ lượng phát chủ yếu khí (30% tiềm bồn) tập trung play 1,2 3b Tuy nhiên cấu trúc đòa chất phức tạp theo tướng từ Tây sang Đông bồn, tiềm dầu khí Tây chưa sáng tỏ Bởi vậy, thời gian tới đối tượng cần nghiên cứu Oligocen móng nứt nẻ (với chiều sâu khoan cho phép 3500 - 4500m) Phân bố trữ lượng tiềm dầu khí bồn Nam Cơn Sơn 8.5 68 61 77 680 Chú thích: 1: khai thác; 2: khai thác; 3: lập kế hoạch 4: chưa đánh giá; 5: chưa phát SVTH: Huỳnh Ngọc Lam Hằng 61 MSSV:0316166 Khóa luận tốt nghiệp GVHD:Th.s Phạm Tuấn Long NHẬN XÉT Tầng sinh: Từ kết nghiên cứu ta có bảng sánh đặc tính đá mẹ Nam Côn Sơn – Cửu Long sau: Chỉ tiêu Bồn Nam Côn Sơn Cửu Long Tuổi Miocen Oliogocen Miocen hạ Oligocen thượng Oligocen hạ+Eocen TOC S1 0.16-0.53 0.3-4.2 0.42-8.1 1-2 0.6-0.87 0.5-1.2 3.5-6.1 4-12 0.97-2.5 0.4-2.5 S2 R0 2.5-4.6 0.55-0.9 1.5-6.7 0.6-2.26 0.8-1.2

Ngày đăng: 03/10/2016, 16:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan