Bảo tồn di sản văn hóa của tỉnh ninh bình hiện nay

72 333 2
Bảo tồn di sản văn hóa của tỉnh ninh bình hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ BÙI THỊ HÀ BẢO TỒN DI SẢN VĂN HĨA CỦA TỈNH NINH BÌNH HIỆN NAY KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa Xã hội khoa học Người hướng dẫn khoa học: ThS LÊ THỊ MINH THẢO HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giảng viên Ths Lê Thị Minh Thảo người định hướng đề tài tận tình hướng dẫn bảo em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn quý thầy Khoa Giáo Dục Chính Trị trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt bốn năm học vừa qua Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quí báu để em bước vào đời cách vững tự tin Cám ơn bạn sinh viên khoa Giáo Dục Chính Trị khóa 2012-2016 Các bạn giúp đỡ ủng hộ, đóng góp nhiều ý kiến q báu, qua giúp hồn thiện khóa luận tốt Mặc dù nỗ lực, cố gắng hẳn khóa luận em cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đánh giá quý, phê bình quý thầy cô, anh chị bạn Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Hà LỜI CAM ĐOAN Khóa luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn giảng viên Th.s Lê Thị Minh Thảo Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Hà DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Công nghiệp hóa, đại hóa : CNH, HĐH Di sản văn hóa : DSVH Sở Văn hóa, thể thao du lịch : VH, TT & DL MỤC LỤC MỞ BÀI 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Kết cấu khóa luận Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ DI SẢN VĂN HÓA 1.1 Lý luận chung di sản văn hóa 1.2 Quan điểm, đường lối Đảng sách Nhà nước bảo tồn phát huy di sản văn hóa 20 Chương THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở TỈNH NINH BÌNH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 29 2.1 Khái quát chung tỉnh Ninh Bình 29 2.2 Thực trạng việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa tỉnh Ninh Bình 34 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở TỈNH NINH BÌNH 51 3.1 Những vấn đề đặt trình bảo tồn phát huy DSVH ở tỉnh Ninh Bình 51 3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát huy DSVH tỉnh Ninh Bình 54 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ BÀI Lý chọn đề tài Bước sang kỷ XXI, xu tất yếu nhiều quốc gia giới bằng cách khơi dậy sức sống mãnh liệt dân tộc để hội nhập quốc tế phát triển hợp lý, phù hợp với xã hội đại Để làm điều đó, nhiều nước tìm di sản văn hố (DSVH), bởi DSVH cội nguồn sức sống tiềm tàng to lớn dân tộc tạo khứ, cần phải bảo vệ, trì phát huy xã hội đại Văn hoá tiềm lực tinh thần to lớn dân tộc, thể ở giá trị hàm chứa vốn DSVH dân tộc tích luỹ theo thời gian lịch sử DSVH dân tộc giống nguồn lực kép: nguồn lực vật thể (hữu hình) nguồn lực phi vật thể (vơ hình) DSVH trở thành điểm tựa quan trọng, tạo vững cho tương lai quốc gia, dân tộc bối cảnh tồn cầu hóa Trải qua hàng ngàn năm, giá trị DSVH phi vật thể DSVH vật thể Việt Nam diện muôn trùng sóng cuộn chảy dịng sơng văn hố truyền thống dân tộc Kế thừa di sản khứ quy luật phát triển tất yếu văn hoá DSVH nước ta giống kho báu khứ cần phải kế thừa cách khoa học, tích cực, có chọn lọc đắn để tiến hành xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc “Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII” Đảng khẳng định: “Mọi hoạt động văn hoá, văn nghệ phải nhằm xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, xây dựng người Việt Nam tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, tình cảm lối sống, xây dựng mơi trường văn hố lành mạnh cho phát triển xã hội Kế thừa phát huy giá trị tinh thần, đạo đức thẩm mỹ, di sản văn hoá, nghệ thuật dân tộc Bảo tồn tơn tạo di tích lịch sử, văn hoá danh thắng đất nước Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao sắc văn hoá dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc Tiếp thu tinh hoa dân tộc giới, làm giàu đẹp cho văn hoá Việt Nam” Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh vấn đề bảo tồn phát huy DSVH dân tộc nghiệp phát triển văn hoá, tảng tinh thần xã hội: “Tiếp tục đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử cách mạng, kháng chiến, di sản văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc, giá trị văn hố nghệ thuật, ngơn ngữ, phong mỹ tục cộng đồng dân tộc Bảo tồn phát huy văn hoá, văn nghệ dân gian Kết hợp hài hoà việc bảo phát huy di sản văn hoá với hoạt động phát triển kinh tế du lịch” Ninh Bình tỉnh có văn hóa truyền thống tốt đẹp, đồng thời tỉnh có di sản văn hóa lớn đất nước nói riêng giới nói chung Xuất phát từ vấn đề xã hội mà em chọn đề tài: “Bảo tồn di sản văn hóa tỉnh Ninh Bình hiện nay” Tình hình nghiên cứu đề tài Nói tới văn hóa người ta thường đề cập tới di sản văn hoá (Cultural heritage) Diện mạo văn hoá dân tộc trước tiên dễ nhận tài sản văn hoá đời trước để lại cho đời sau Vẻ đẹp giá trị DSVH giống lớp vàng rịng trầm tích kết đọng thành đồng bằng châu thổ đơi bờ sơng văn hố miệt mài uốn lượn qua bến bờ thời gian Có lẽ mà nghiên cứu văn hố, DSVH lĩnh vực giới nghiên cứu nước đặc biệt quan tâm tìm hiểu trước tiên khảo sát ở nhiều cấp độ khác phương diện lý thuyết thực tiễn * Những cơng trình nghiên cứu văn hoá và di sản văn hoá: Vào thời gian nửa sau kỷ XX, tổ chức quốc tế UNESCO, UNDP nỗ lực nghiên cứu đánh giá tiềm khứ nhân loại, đặc biệt di sản văn hoá UNESCO chia di sản văn hoá thành hai loại: di sản “văn hóa vật thể” (tangible culture) di sản “văn hoá phi vật thể” (nonphysicalculture) Trên giới nhiều học giả nghiên cứu khái niệm Di sản văn hoá (Cultural heritage) Abraham Moles quan niệm DSVH “mã di truyền xã hội”, thứ “ký ức tập thể” Feredico Mayor hình dung DSVH “hệ thống giá trị”, nhân tố hình thành nên sắc văn hoá dân tộc Người Nhật quan niệm giá trị văn hoá thứ tài sản “tài sản văn hoá” (Cultural propeties) họ chia di sản văn hoá thành hai loại: tài sản văn hoá “hữu hình” tài sản văn hố “vơ hình” Các thuật ngữ vật thể, phi vật thể, vơ hình, hữu hình sử dụng rộng rãi giới nói di sản văn hố Trong Hội nghị quốc tế “Bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể: Hướng đến Phương pháp tiếp cận tổng thể” tổ chức Nara, Nhật Bản từ 19 đến 23/10/2004, Tuyên bố Yamato Phương pháp tiếp cận tổng thể bảo vệ di sản văn hoá vật thể phi vật thể thông qua Với Tuyên bố này, quan niệm DSVH nhân loại định nghĩa cụ thể phương diện lý luận theo Công ước Quy chế UNESCO Đây quan niệm cụ thể nhằm giúp nhận diện cách đắn khoa học DSVH vật thể phi vật thể giới Ở nước ta, nghiên cứu DSVH trước tiên phải kể đến cơng trình Việt Nam Văn hoá sử cương học giả Đào Duy Anh từ năm 1938 với quan điểm: “Ta muốn trở thành nước cường thịnh vật chất, vừa tinh thần phải giữ văn hố cũ (di sản) làm thể (gốc, tảng); mà lấy văn hoá làm dụng nghĩa phải khéo điều hồ tinh t văn hố phương Đơng với điều sở trường khoa học văn hoá phương Tây” - Năm 1997, GS.TS Hoàng Vinh hoàn thành sách Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tộc Trên sở quan niệm DSVH quốc tế Việt Nam, tác giả đưa hệ thống lý luận DSVH, đồng thời bước đầu vận dụng nghiên cứu DSVH nước ta Năm 2002, Luật di sản văn hoá văn hướng dẫn thi hành coi văn pháp quy DSVH - Cơng trình Một đường tiếp cận di sản văn hoá Bộ Văn hố Thơng tin ấn hành, Hà Nội năm 2006 tập hợp nhiều nghiên cứu lý luận DSVH thực tiễn, làm tư liệu nghiên cứu tốt cho đề tài Trong tiêu biểu bài: “Khảo cổ học với công tác bảo vệ phát huy di sản văn hoá” (Vũ Quốc Hiền), “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát triển bền vững” (Lê Thành Vinh); “Di tích lịch sử và văn hoá đồng sơng Hồng” (Đặng văn Bài); “Bảo tồn, tôn tạo xây dựng khu di tích lịch sử - văn hoá Đường Lâm” (Phan Huy Lê) - Sách Giữ gìn, phát huy di sản văn hoá các dân tộc Tây Bắc NXB Văn hố Dân tộc - Tạp chí Văn hố nghệ thuật phát hành giúp người đọc nhận diện số vấn đề lý luận DSVH - Trên Tạp chí Cợng sản số 20, năm 2003, PGS, TS Nguyễn Văn Huy có nhiều cố gắng nghiên cứu Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc Tác giả báo đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn công tác bảo tồn phát huy DSVH phạm vi nước - Cùng hướng nghiên cứu này, Ngô Phương Thảo viết Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn đăng ở Tạp chí Văn hố nghệ thuật số 289 tháng 07/2008 Bài viết đề cập trực tiếp đến vấn đề bảo vệ DSVH Theo tác giả “Mỗi ngày, di sản văn hố đối mặt với nhiều nguy cơ, xuất phát từ hệ lụy sống đại Cũng ngày, ý thức trách nhiệm phải gìn giữ giá trị văn hoá tồn với thời gian lan toả sâu rộng toàn xã hội, cộng đồng để dẫn tới chương trình dự án ngày có hiệu việc gìn giữ giá trị văn hoá vật thể phi vật thể” Một số công trình nghiên cứu di sản văn hóa ở tỉnh Ninh Bình Tác giả Lã Đăng Bật sách Việt Nam - Di sản văn hóa Cố Đơ Hoa Lư, NXB Trẻ Cố Hoa Lư - đất cũ người xưa, sách giới thiệu kinh đô Hoa Lư xưa nghiệp anh hùng thuộc ba triều đại nhà Đinh, Tiền Lê nhà Lý tính từ Đinh Tiên Hồng đến Lý Thái Tổ Sách trình bày rõ ràng minh hoạ hình ảnh đẹp giúp truyền đạt bề dày lịch sử ở Hoa Lư theo cách gãy gọn, dễ hiểu sâu sắc đầy đủ Trương Đình Tưởng sách “Địa Chí Văn Hóa Dân Gian Ninh Bình”, NXB Thế Giới 2004, 690 Trang Cùng với quốc sử, sách địa chí phương tiện hữu hiệu việc giáo dục tình yêu xứ sở, giúp người đọc nắm bắt sắc vùng đất Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu giá trị di sản văn hóa ở tỉnh Ninh Bình Nghiên cứu thực trạng bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Hướng tới nhìn tổng thể việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa ở tỉnh Ninh Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Những vấn đề lý luận chung di sản văn hóa - Thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tỉnh Ninh Bình - Những vấn đề đặt số giải pháp góp phần bảo tồn phát huy di sản văn hố tỉnh Ninh Bình giai đoạn văn hóa tỉnh chưa bảo vệ tốt sức ép mạnh mẽ trình tăng dân số Những tác động kinh tế thị trường với đầu tư ạt nhiều tổ chức cá nhân nước nước ngoài, đặc biệt trình tăng nhanh số lượng mật độ dân cư, ảnh hưởng lớn đến cảnh quan di tích lịch sử văn hóa khu vực tỉnh Ninh Bình Khơng di tích bị chiếm dụng trái phép Hiện nay, số di tích có giá trị tiêu biểu lịch sử, văn hóa khoa học chưa lập hồ sơ xếp hạng quốc gia Việc quy định khu vực bảo vệ di tích q trình xây dựng hồ sơ chưa tính hết tác động có tính đặc thù trìnhphát triển kinh tế - xã hội Do đó, khu vực bảo vệ di tích xác định rộng, bao gồm khu vực cư dân tồn từ nhiều năm trước Chính thế, việc di dân giải phóng mặt bằng khó khăn Những vi phạm lấn chiếm đất đai, xây dựng trái phép khu vực di tích khơng giải thỏa đáng, ảnh hưởng đến q trình bảo tồn di tích Sự phối hợp cấp ngành, quan chức cịn thiếu đồng Có cấp quyền chưa thực quan tâm đến việc bảo vệ di tích, tượng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm xử lý khiến cho vụ việc tồn đọng kéo dài 3.1.4 Công tác tra giám sát, kiểm tra quan nhà nước hiệu Chính sách bảo tồn phát huy DSVH biện pháp can thiệp Nhà Nước vào lĩnh vực nhằm đạt mục tiêu gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống Vừa qua, tỉnh Ninh Bình cơng tác quản lý Nhà Nước, cụ thể công tác tra, kiểm tra cịn mang tính hình thức, chưa thật đạt hiệu cao việc bảo tồn phát huy DSVH Công tác tra, kiểm tra hoạt động bảo tồn phát huy DSVH chồng chéo, trùng lặp, chưa đặn, thiếu phân công, phối hợp 53 cấp, nghành nên hiệu quản lý nhà nước cịn thấp, nhiều hủ tục hành phiền hà gây khó khăn việc thực dự án tu bổ, tơn tạo di tích 3.2 Một số giải pháp bảo tồn và phát huy DSVH tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Nhóm giải pháp nhận thức Tỉnh Ninh Bình tiếp tục nâng cao nhận thức tồn xã hội vị trí, vai trị di sản văn hóa Đảng Ninh Bình có sách đầu tư thích hợp Do đặc thù cơng tác bảo tồn, tơn tạo di tích đồi hỏi phải có nguồn kinh phí lớn, Nhà nước khơng đầu tư khơng địa phương, ngành làm Bên cạnh đầu tư ngân sách trực tiếp cho công tác bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa, Nhà nước cần có sách để đào tạo sử dụng nguồn nhân lực cho cơng tác Phát huy tính chủ động, sáng tạo cấp, ngành việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Cùng với đầu tư Nhà nước, địa phương tỉnh cần chủ động xây dựng chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, dành nguồn kinh phí cho cơng tác bảo tồn, phát huy di sản văn hóa Thực tế cho thấy, số địa phương ở Hoa Lư quản lý tốt nguồn thu từ dịch vụ, tiền bán vé tham quan di tích, tiền cơng đức khách thập phương, tiền ủng hộ người quên hương làm an phát đạt…đã tạo nên nguồn lực không nhỏ để tu sửa di tích, mở mang giao thơng, tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân đến với di tích Các bảo tàng tỉnh cần động việc tổ chức hoạt động Đồng thời, cần tăng cường liên kết, phối hợp bảo tàng với ngành, hội ở trung ương số địa phương để tổ chức trưng 54 bày nhiều chuyên đề, góp phần nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân giá trị di sản, giáo dục truyền thống dân tộc Tiếp tục thực chủ chương xã hội hóa cơng tác bảo tồn di tích nói riêng, xã hội hóa hoạt động văn hóa nói chung Trước hết, cần nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng việc bảo tồn di sản văn hóa sở tuyên truyền sâu rộng tầng lớp nhân dân giá trị di sản văn hóa Từ đó, vận động nhân dân tham gia vào hoạt động với ý thức họ chủ nhân di sản quê hương, đất nước Tranh thủ giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức quốc tế, nước khu vực thực sách bảo tồn di sản Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến Luật Di sản văn hóa tầng lớp nhân dân Có biện pháp thiết thực để khuyến khích, động viên, cổ vũ tập thể, doanh nghiệp cá nhân có lịng hảo tâm tham gia hoạt động bảo vệ phát huy giá trị di tích Tiếp tục thực việc bảo tồn di sản văn hóa thơng qua chế đầu tư theo chương trình mục tiêu quốc gia Quán triệt sâu sắc tinh thần chế đầu tư cho địa phương thơng qua chương trình, mục tiêu quốc gia văn hóa chế “hỗ trợ” cho nhiệm vụ, dự án quan trọng quốc gia, ngành đầu tư 100% thay cho nhiệm vụ đầu tư thường xuyên cho hoạt động phát triển văn hóa địa phương Điều nhằm khắc phục tư tưởng ỷ lại, trôgn chờ vào nguồn vốn trung ương, thái độ né tránh, đùn đẩy trách nhiệm ngành địa phương hoạt động bảo tồn di sản văn hóa Đầu tư xây dựng trung tâm nghiên cứu, giám định giá trị loại hình di sản nhằm quản lý tốt vật, cổ vật có giá trị lịch sử - văn hóa Đối với di sản văn hóa phi vật thể nên thành lập trung tâm lưu giữ kinh nghiệm, vật sưu tầm, nghiên cứu làng nghề, hình thức 55 sinh hoạt văn hóa dân gian… nói tóm lại cần có trung tâm lưu giữ dự liệu di sản 3.2.2 Nhóm giải pháp đào tạo đội ngũ Hiện nay, Cán làm ngành văn hóa nói chung bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hố tỉnh Ninh Bình chưa đào tạo chun mơn cịn phổ biến, Xin viện dẫn vài ví dụ nhỏ để so sánh: Cùng với cấp, ngành tỉnh, tổ chức kiện toàn, nâng cao trách nhiệm máy quản lý lại khu, điểm di tích du lịch, nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước Xây dựng đội ngũ cán có tâm huyết, trình độ lực chuyên môn, kiến thức pháp luật di sản Thực tốt công tác phối hợp chủ sở hữu với tổ chức cá nhân giao quản lý di tích du lịch Tăng cường công tác quản lý lễ hội gắn với công tác tra, kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo Phối hợp với quan có liên quan để thực việc sưu tầm, kiểm kê, lập hồ sơ di sản Đồng thời nghiên cứu, biên soạn, phát hành tài liệu, ấn phẩm di sản văn hóa Thực cơng tác sưu tầm di sản phi vật thể bằng hình thức quay phim, ghi âm, chụp ảnh, in đĩa, quản lý bằng công nghệ thơng tin, tổ chức thi tìm hiểu truyền thống lịch sử văn hóa, giá trị di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh lễ hội Tranh thủ đẩy mạnh việc liên kết với sở, ngành, tổ chức xã hội, doanh nghiệp tỉnh để đẩy mạnh liên kết vùng việc quảng bá xúc tiến du lịch Bổ sung, hoàn chỉnh chế tài đủ mạnh việc xử lý nghiêm hành vi vi phạm lĩnh vực văn hóa du lịch Kịp thời khen thưởng, động viên tổ chức, cá nhân việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa, phát huy vai trị chức sắc tơn giáo sở tín ngưỡng tơn giáo Làm tốt cơng tác xã hội hóa để huy động nguồn lực xã hội việc trùng tu, tôn tạo di tích Khai thác kinh nghiệm, tập tục 56 cổ truyền tốt đẹp, kiến thức tổ chức lễ hội, nghệ thuật trình diễn dân gian từ cộng đồng, góp phần làm phong phú thêm giá trị di sản văn hóa Cán bợ cơng tác ở Huyện Hoa Lư - Ninh Bình Số cán làm chuyên trách cơng tác văn hóa, thể thao du lịch có khoảng 50 người, số đào tạo chuyên ngành văn hóa : 02 người phần lớn có trình độ sơ cấp trung cấp, đào tạo bảo tồn, bảo tàng khơng có Vấn đề đào tạo đội ngũ làm cơng tác văn hóa nói chung cán làm cơng tác bảo tồn, bảo tàng nói riêng thách thức không nhỏ việc tuyển sinh trước chế thị trường, nhiều trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp đào tạo văn hóa với khoa : Thư viện, phát hành sách, bảo tàng, quản lý văn hóa…hầu khơng tuyển đủ tiêu cho phép (Mặc dù tiêu đào tạo lĩnh vực so với nhu cầu ) Chúng ta nêu lên thực tế năm gần đây, số lượng trường đại học dân lập tăng lên đột biến có thêm hàng vài ba trăm trường, xong khó tìm thấy trường đại học dân lập thành lập có đào tạo bảo tồn, bảo tàng Để tìm hiểu ngun nhân ? có lẽ phải nhiều thời gian để phân tích, khuôn khổ luận văn xin nêu xu hướng chung tình trạng mục tiêu kinh tế xu hướng thực dụng học sinh chế thị trường Vậy, đâu giải pháp cho vấn đề đào tạo đội ngũ? Tỉnh Ninh Bình cần có ưu tiên, ưu đãi nhằm khuyến khích cho cán bộ, sinh viên, học sinh theo học công tác ngành nghề cách tương xứng với tầm quan trọng (Ví dụ miễn giảm học phí, tăng học bổng, chế độ phụ cấp, tăng phần trăm ưu đãi nghề nghiệp giáo dục, bảo hiểm xã hội , hay lực lượng vũ trang…) 57 Cần nâng cao nhận thức xã hội nhân dân tầm quan trọng công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đất nước chung tỉnh nói riêng 3.2.3 Nhóm giải pháp quản lý Quản lý bao gồm tổ chức, điều tiết, giám sát…thị trường văn hóa ở tất khâu sản xuất, lưu thông, kinh doanh tiêu dùng sản phẩm văn hóa, làm cho thị trường văn hóa phát triển hướng, tạo ổn định xã hội, thúc đẩy tiến khoa học - kỹ thuật kinh tế phát triển, nâng cao giá trị tư tưởng, đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Nội dung quản lý thị trường văn hóa thể mấ khía cạnh sau: Kiểm sốt thị trường văn hóa đòi hỏi tỉnh phải dự báo xu hướng vận động thị trường văn hóa để xây dựng quan điểm, phương hướng giải pháp tổng thể để phát triển thị trường văn hóa Điều đòi hỏi nhà nước phải sử dụng biện pháp: hành chính, kinh tế, giáo dục,… để quản lý trật tự, sản xuất kinh doanh thị trường văn hóa, làm cho phát triển theo quỹ đạo có lợi cho xã hội Việc kiểm sốt thị trường văn hóa chịu ảnh hưởng lớn hệ tư tưởng, quan điểm sách Đảng Nhà nước Kiểm sốt chất lượng thị trường văn hóa kiểm sốt chất lượng mặt nội dung chất lượng phục vụ người kinh doanh, nguời sản xuất thị trường văn hóa Kiểm sốt thị trường văn hóa nhằm làm cho thị trường phát triển theo hướng lành mạnh, hạn chế đến mức thấp biểu tiêu cực ảnh hưởng xấu đến mơi trường văn hóa – trị, xã hội Kiểm sốt chất lượng hàng hóa sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng phục vụ giải trí văn hóa làm cho người tiêu dùng thỏa mãn tốt ngu cầu tinh thần mà không ảnh hưởng xấu đến mơi trường văn hóa 58 Kiểm soát định hướng thị trường văn hóa Văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực phát triển xã hội Nhà nước coi văn hóa lĩnh vực vừa thỏa mãn nhu cầu tinh thần nhân dân vừa góp phần thực chức giáo dục tư tưởng, giáo dục đạo đức tổ chức cộng đồng Định hướng thị trường văn hóa kiểm sốt phương hướng phát triển phương hướng kinh doanh ngành văn hóa Thơng qua việc kiểm sốt này, làm cho thị trường vận hành theo pháp luật, phục vụ tốt nhu cầu nhân dân phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Văn hóa hình thái ý thức xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc, phải phục vụ cho việc hình thành, củng cố, hồn thiện thể chế kinh tế Thị trường văn hóa mơi trường đặc thù để văn hóa thực chức Kiểm sốt định hướng thị trường văn hóa tạo điều kiện thực tốt chức xã hội thượng tầng kiến trúc Giải tốt quan hệ lợi ích thị trường văn hóa Trên thị trường văn hóa có ba chủ thể chính: Nhà nước, người sản xuất – kinh doanh công chúng Cả ba chủ thể cố gắng thực lợi ích Trong việc giải quan hệ lợi ích, lợi ích vật chất, khơng thể tránh khỏi mâu thuẫn, xung đột tranh chấp Nhà nước với tư cách người cầm quyền phải xây dựng chế tổ chức điều hành để chủ thể văn hóa thực lợi ích thơng qua chủ thể khác Việc giải tốt quan hệ lợi ích góp phần khuyến khích chủ thể sáng tạo - sản xuất - kinh doanh, hăng hái tạo nhiều sản phẩm chất lượng cao phục vụ công chúng, phục vụ cho mục tiêu chiến lược phát triển đất nước Trong trình lao động để sáng tạo giá trị tinh thần cho xã hội, ngồi tình u nghề, đam mê cống hiến cho đời việc hưởng lợi ích vật chất sản phẩm sáng tạo động lực kích thích người sáng tạo Vì vậy, Nhà nước phải thơng qua tác dụng chế lợi ích, 59 chế cung cầu, chế cạnh tranh, thúc đẩy nghiệp văn hóa, nâng cao chất lượng sản phẩm Thơng qua chế trợ giúp vốn chế dự báo, điều chỉnh kịp thời làm cho thị trường văn hóa phát triển theo hướng lành mạnh Đó điều quan trọng mà nhà quản lý nhà quản lý kinh tế lĩnh vực văn hóa phải quan tâm Đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra hoạt động sở văn hóa Phải có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước di sản văn hoá với lực lượng quản lý thị trường, công an, hải quan, kiểm lâm…tạo sức mạnh đồng việc xử lý kịp thời, công khai kiên hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép tài sản văn hố 3.2.4 Nhóm giải pháp tuyên truyền, quảng bá công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Muốn bảo tồn phát huy giá trị DSVH, trước hết cần nâng cao nhận thức hiểu biết người lĩnh vực này, từ có sở để điều chỉnh hành vi xã hội cá nhân người toàn thể cộng đồng Để việc bảo tồn phát huy giá trị di sản, bên cạnh việc phát huy vai trò, trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, ban, ngành, đồn thể, vai trị cộng đồng dân cư địa phương cấp thiết có ý nghĩa thiết thực Giải pháp tỉnh Ninh Bình đưa là: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư giá trị di sản văn hóa; trách nhiệm để xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh Tranh thủ kênh thơng tin, đa dạng hóa hình thức tun truyền, phát huy hiệu hệ thống phát ở sở, cổng thông tin điện tử Phối hợp với quan xuất bản, quảng bá tuyên truyền qua sách, tập gấp để trưng bày bán ở điểm du lịch tỉnh Thường xuyên đào tạo nâng cao phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán cấp lãnh đạo quản lý, cán chuyên 60 trách công tác bảo tồn phát huy DSVH tỉnh Ninh Bình Tiếp tục xây dựng hồn thiện vận dụng hệ thống sách bảo tồn phát huy DSVH Phát triển truyền thơng, giáo dục nâng cao trình độ dân trí địa bàn tinh bảo tồn phát huy DSVH Tiếp cận làm chủ trình độ khoa học công nghệ công tác bảo tồn phát huy DSVH Tích cực hồn thiện hệ thống pháp lý, đào tạo nhân lực, thành lập quan kiểm định, làm việc minh bạch hội nhập quốc tế- tác động tích cực cho việc tuyên truyền quảng bá công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Ninh Bình Tiểu kết chương Thực tiễn bảo tồn phát huy DSVH thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ở Ninh Bình đặt vấn đề xúc nhận thức hành vi người Quan điểm đường lối sách Đảng Nhà nước kết hợp vừa bảo tồn phát huy DSVH, vừa tiến hành đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Để giải vấn đề đặt từ thực tiễn nêu cần tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng xã hội, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ quan chức cán chun trách, tích cực thực xã hội hóa, thu hút nhiều nguồn lực đầu tư để phát huy tác dụng phát triển kinh tế phát triển văn hóa xã hội, tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát, xây dựng kế hoạch nhân cấy làng nghề cổ truyền, bảo lưu văn hóa vật thể bằng cơng nghệ đại tiên tiến, có sách thỏa đáng để bảo vệ gìn giữ Báu vật nhân văn sống (các nghệ nhân dân gian), lập hồ sơ cho di tích, DSVH phi vật thể cần bảo tồn khẩn cấp, kịp thời điểu chỉnh hoạt động bảo tồn DSVH không hợp lý 61 KẾT LUẬN Bảo tồn phát huy di sản văn hóa ở tỉnh Ninh Bình nói riêng, phạm vi nước nói chung nhằm hướng tới xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc nhiệm vụ to lớn, đòi hỏi cố gắng nỗ lực Đảng, Nhà nước, nhân dân toàn xã hội Hơn hai mươi năm qua, với thành tựu thời kỳ đổi mới, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH tỉnh Ninh Bình ngày gặt hái kết đáng ghi nhận Ninh Bình nơi quần tụ nhiều di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu cho truyền thống văn hóa Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Nhiều đình, chùa, đền miếu, di tích lịch sử văn hóa bảo vệ, trùng tu, nhiều lễ hội văn hóa bảo tồn phục nguyên, nhiều giá trị văn hóa phi vật thể ca dao dân ca, ngữ văn truyền miệng, nghệ thuật dân gian sưu tầm, gìn giữ, nhân bản; kinh nghiệm làng nghề cổ truyền lưu giữ khai thác để quảng bá hình ảnh Việt Nam trường quốc tế Hoạt động bảo tồn phát huy DSVH xã hội hóa cách thành cơng nhiều địa phương đặc biệt ở Cố đô Hoa Lư Tuy nhiên, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị DSVH đặt vấn đề xúc, địi hỏi cấp quyền, quan chức xã hội cần quan tâm tìm cách giải như: cách nhận thức tiếp cận DSVH chưa tồn diện; chưa đầy đủ, mơ hình tổ chức DSVH chưa hợp lý; tượng vi phạm xâm hại di tích cịn diễn phổ biến; cơng tác tra quan nhà nước hiệu quả, tượng bảo tồn khơng cịn ngun dạng, phá vỡ giá trị DSVH có chiều hướng gia tăng ; văn hóa lễ hội bị biến dạng gốc, lai căng,“thương mại hóa” đầu tư xây dựng thiết chế văn hóa cịn hiệu quả; vai trị quan chức vấn đề xã hội hóa hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa chưa thật bật, chưa có 62 sách thật hiệu việc bảo tồn phát huy báu vật nhân văn sống (nghệ thuật dân gian)… Để giải thực trạng này, đòi hỏi cấp ủy Đảng, quyền cấp, quan chức toàn dân phải nâng cao nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động bảo tồn phát huy DSVH, thật có chuyển biến từ nhận thức đến hành vi xã hội, nhằm tham gia bảo tồn phát huy DSVH bằng quan điểm biện chứng, khoa học, kế thừa có phê phán, trừ hủ tục mê tín dị đoan, tệ nạn xã hội, đồng thời phát huy yếu tố tích cực văn hóa cổ xưa, đảm bảo tăng trưởng kinh tế mà giữ sắc văn hóa, tránh “đứt gãy” mặt văn hóa truyền thống Trong tiến trình thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải kế thừa, bảo tồn phát huy DSVH truyền thống, đồng thời lại cần phải tiếp tục sáng tạo giá trị văn hóa mới, đại, nhằm tiến tới nước Việt Nam dân già, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, phát triển toàn diện bề vững mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tích cực chủ động hội nhập với giới mà giữ sắc văn hóa dân tộc 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ác-nôn-đôp (1981), Cơ sở lý luận văn hoá Mác – Lê nin, NXB Văn hoá, Hà Nội Lã Đăng Bật(1998), Cố đô Hoa Lư lịch sử và danh thắng, Nxb Thanh niên Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Bộ Văn hố - Thông tin (2003), Quy định Nhà nước hoạt động quản lý văn hoá thông tin, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội Bộ Văn hố - Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể Cục Di sản văn hố, Bộ Văn hố Thơng tin (2006), Mợt đường tiếp cận di sản văn hoá, Tập 3, Hà Nội Cục Di sản văn hoá, Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch (2007), Bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hợi Đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hợi Đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hiếu Giang (2003), Về giá trị văn hoá phi vật thể Thăng Long – Hà Nợi, Tạp chí Di sản văn hoá, số 3, tr 90 - 92 12 Nguyễn Thị Hoa“Giữ gìn, phát huy di sản văn hoá các dân tộc Tây Bắc”, NXB Văn hoá Dân tộc 13 Nguyễn Văn Huy (2003), “Một số vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hoá dân tộc nay”, Tạp chí Cợng sản, số 20 64 14 Luật di sản văn hoá và văn hướng dẫn thi hành (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Hồng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 16 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Ninh Bình (2015), Hội nghị sơ kết cơng tác văn hóa, thể thao du lịch “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa tỉnh Ninh Bình” 17 Bùi Hoài Sơn (2007), Quản lý lễ hội truyền thống người Việt ở châu thổ Bắc Bộ từ 1945 đến nay, Luận án TS.[bảo vệ ở sở 18 Ngô Phương Thảo (2008), “Bảo vệ di sản, chiến từ góc nhìn”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số289, tr.7 – 11 19 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Trương Đình Tưởng (2004) “Địa Chí Văn Hóa Dân Gian Ninh Bình”, NXB Thế Giới, 690 Trang 21 Hồng Vinh (1997), Mợt số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hoá dân tợc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Viện Ngôn ngữ học (2004), “Từ điển Tiếng Việt”, Nhà xuất Đà Nẵng Trung tâm Từ điển học 23 UNESCO (2004), “Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”, Thơng báo khoa học Viện văn hóa - Thơng tin, số 9, 6/2004 24 Phạm Thái Việt (2004), “Đại cương văn hóa Việt nam”, Nhà xuất Văn hóa - Thơng tin 25 Nguyễn Như Ý (1998), “Đại từ điển tiếng Việt” Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin 65 PHỤ LỤC ẢNH Hình Cố đô Hoa Lư Hình Đền thờ vua Đinh, vua Lê 66 Hình Lễ hội Trường Yên - Cố đô Hoa Lư 67

Ngày đăng: 03/10/2016, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan