Công tác xã hội đối với người chuyển giới từ thực tiễn thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

92 690 1
Công tác xã hội đối với người chuyển giới từ thực tiễn thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN HỒNG CÚC CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CHUYỂN GIỚI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ PHÚ HẢI HA NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Đỗ Phú Hải Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Hồng Cúc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƢỜI CHUYỂN GIỚI 1.1 Khái niệm người chuyển giới 1.2 Những lý luận công tác xã hội với người chuyển giới 11 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội với người chuyển giới 24 1.4 Cơ sở pháp lý sách pháp luật công tác xã hội với người chuyển giới 29 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƢỜI CHUYỂN GIỚI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 34 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 34 2.2 Thực trạng công tác xã hội người chuyển giới 37 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội với người chuyển giới 52 Chƣơng GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NGƢỜI CHUYỂN GIỚI TẠI THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 57 3.1 Các giải pháp công tác xã hội cụ thể 57 3.2 Các giải pháp chung 72 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH HIV/AIDS Social Work Công tác xã hội Human Immunodeficiency Virus/ Acquired Immune Deficiency Syndrome Virus HIV/ Bệnh AIDS Virus gây suy giảm miễn dịch người Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người đồng tính, ICS song tính chuyển giới Việt Nam Institute for Studies of Society, Economy and Environment ISEE Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường LGB Lesbian, Gays, Bisexuals Đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính Lesbian, Gays, Bisexuals, Transgenders Người đồng tính, song tính chuyển giới LGBT NVXH Nhân viên xã hội PFLAG Hội phụ huynh Người thân người đồng tính, song tính chuyển giới DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TT Số hiệu Tên bảng/ biểu Trang BẢNG Bảng 1.1 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Tóm tắt pháp luật người chuyển giới VN thời điểm 31 Hoạt động giảm thiểu kỳ thị, phân biệt đối xử với người LGBT 38 40 Bảng 3.1 Nội dung hỗ trợ giảm thiểu kỳ thị, phân biệt đối xử với người LGBT Những khó khăn gặp phải trình thực hỗ trợ pháp lý Nhận thức gia đình, cộng đồng, xã hội nói LGBT Nhiệm vụ, mục tiêu, phương pháp xác định đối tượng Bảng 3.2 Lập kế hoạch hỗ trợ thân chủ 66 BIỂU ĐỒ/ SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 44 53 57 Xu hướng tính dục dạng giới người tham gia 36 khảo sát 42 Hoạt động xây dựng phát triển mạng lưới LGBT 52 Biểu đồ 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH với người chuyển giới Đánh giá lực làm việc người hỗ trợ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ phả hệ thân chủ 60 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ sinh thái mô tả mối quan hệ thân chủ 62 55 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, cộng đồng LGBT (người đồng tính, song tính chuyển giới) nhóm người thiểu số xã hội biết đến Chưa có điều tra ước lượng số người đồng tính, song tính chuyển giới nước ta thời điểm này, đặc biệt nơi nhiều định kiến cộng đồng LGBT chưa dám công khai giới tính Mặc dù cộng đồng LGBT có giai đoạn lịch sử, văn hóa chiếm tỉ lệ ổn định khoảng 3-5% dân số Trong năm vừa qua, Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (ISEE) tiến hành nhiều khảo sát trực tuyến với người chuyển giới nhiều khía cạnh khác Các kết cho phép nhận diện bước đầu cộng đồng LGBT nói chung người chuyển giới nói riêng Việt Nam Chuyển giới tượng xảy toàn giới Việt Nam ngoại lệ Cũng giống nhiều nhóm LGB (đồng tính nam, đồng tính nữ song tính) khác, người chuyển giới Việt Nam phải đối mặt với kỳ thị xã hội, gia đình bạn bè Tuy nhiên, nghiêm trọng nhóm LGB khác, người chuyển giới đối tượng thông tin sai lệch, kỳ thị, phân biệt đối xử bạo lực, rủi ro sức khỏe, trở ngại pháp lý… Chủ đề nghiên cứu, tìm hiểu LGBT Việt Nam thường tập trung vào vấn đề quyền, thực trạng, khó khăn việc công khai người LGBT khó khăn, thiệt thòi quyền họ hoạt động truyền thông hay báo cáo, tổng luận nghiên cứu LGBT minh chứng cho có tồn LGBT xã hội Hầu chưa có nghiên cứu nói lên vấn đề khó khăn mà LGBT gặp phải trải qua có trợ giúp can thiệp tư vấn, tham vấn tâm lý hay pháp lý CTXH Trong năm gần đây, hoạt động phong trào lên tiếng ủng hộ Quyền cộng đồng LGBT hoạt động hỗ trợ họ ngày phát triển Số người mạnh dạn come-out thể thân sống thật với ngày gia tăng Thái Nguyên Một nhóm thành viên Cộng đồng LGBT Thái Nguyên người ủng hộ hình thành xuất Nextgen Thái Nguyên (tổ chức Quyền phong trào LGBT Thái Nguyên) bước có họat động thiết thực nhằm khẳng định Quyền tiếng nói cộng đồng LGBT Với mong muốn tìm hiểu sâu sắc nhóm đối tượng thiểu số yếu LGBT đặc biệt khai thác khó khăn vấn đề tâm lý, sức khỏe, rào cản pháp lý mà người chuyển giới có nhu cầu come-out thân để mình, sống thật với người mình, để hòa nhập với cộng đồng Xác định phương pháp trợ giúp khoa học chuyên nghiệp công tác xã hội việc trợ giúp người chuyển giới tự nâng nâng cao lực thân với người cộng đồng LGBT vượt qua khó khăn tâm lý, can đảm tự tin thể thân hướng đến hòa nhập cộng đồng cách tích cực chọn đề tài: “Công tác xã hội người chuyển giới từ thực tiễn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu - Tổng quan kì thị với người LGBT Nhóm tác giả: Vũ Hồng Phong Nguyễn Thị Thu Nam (ISEE 2010) Kết nghiên cứu cho thấy định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử người LGBT thể nhiều khía cạnh mức độ khác Từ bị dèm pha, xa lánh, sợ hãi đến đánh đập Định kiến, kỳ thị phân biệt đối xử họ không xảy từ mối quan hệ xã hội mà tình trạng xảy gia đình họ Điều dẫn đến tổn thương tâm lý vô nghiêm trọng người LGBT lo âu, trầm cảm chí số họ rơi vào bế tắc có ý định tự tử hành vi tự tử - Tổng hợp quan điểm Liên Hợp Quốc LGBT Tác giả: Phạm Quỳnh Phương (ISEE 2012) Bản tổng hợp trình bày thích lại số quan điểm Liên Hợp quốc thể Tuyên ngôn Toàn cầu Nhân quyền, động thái cụ thể Văn phòng Cao Ủy Liên hợp quốc Quyền người liên quan đến quyền cộng đồng LGBT - Nghiên cứu Khát vọng mình: Người chuyển giới Việt Nam Tác giả: Phạm Quỳnh Phương (ISEE 2012) Nghiên cứu người chuyển giới, vấn đề mà người chuyển giới Việt Nam gặp phải nêu khuyến nghị pháp lý xã hội hỗ trợ cho người chuyển giới - Nghiên cứu Trẻ em đường phố đồng tính, song tính chuyển giới thành phố Hồ Chí Minh Nhóm tác giả Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Quang Bình, Vũ Kiều Châu Loan, Lương Thế Huy (ISEE 2012) Nghiên cứu đề cập đến sống khó khăn thường gặp trẻ em đường phố đồng tính, song tính chuyển giới thành phố Hồ Chí Minh - Nghiên cứu "Có phải LGBT?": Phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục dạng giới Việt Nam Tác giả: Lương Thế Huy, Phạm Quỳnh Phương (2016) Nghiên cứu tìm hiểu, phân tích thực trạng phân biệt đối xử dựa xu hướng tính dục, dạng giới hướng tới người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam, công bạo lực trình báo bạo lực, qua tìm hiểu nhu cầu người LGBT chế giải phân biệt đối xử Việt Nam Các phân biệt đối xử khảo sát phân tích toàn diện nhiều khía cạnh: gia đình, trường học, việc làm, y tế, thuê nhà, nơi công cộng, dịch vụ công - Tài liệu Pháp luật người chuyển giới: Câu chuyện Việt Nam, lo ngại kinh nghiệm quốc tế ISEE 2014 Nội dung tài liệu phân tích thực trạng, hệ việc thiếu quy định bảo vệ quyền nhân thân người chuyển giới bất cập quy định hành Từ đưa kiến nghị, giải pháp cụ thể cho quy định - Báo cáo tình hình quyền người người LGBT Việt Nam (20102013) Bản báo cáo tóm tắt tình hình quyền người người LGBT Việt Nam hướng đến phiên Kiểm điểm Định kỳ Toàn cầu (UPR) Liên Hợp Quốc Việt Nam vào tháng 1/2014 (ISEE 2013) Báo cáo nêu nội dung Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Việt Nam tình hình, thực trạng cộng đồng LGBT Việt Nam tính đến năm 2013, tổng hợp dựa kết thảo luận Đối thoại quốc gia cộng đồng LGBT Việt Nam Báo cáo tập trung vào vấn đề lớn: lao động, giáo dục, y tế, gia đình sách Từ đưa chiến lược then chốt gợi ý cho việc phát triển tổ chức, xây dựng lực cho cộng đồng LGBT Có thể thấy, nghiên cứu người chuyển giới thực công bố khoảng thời gian từ năm 2010 đến dường thể chuyển hướng rõ rệt so với chủ đề nghiên cứu trước cụ thể giai đoạn đầu tiếp cận nghiên cứu người LGBT Việt Nam, nghiên cứu thường tiếp cận vấn đề đồng tính, quan hệ tình dục đồng tính Ở giai đoạn sau dần xuất nghiên cứu người chuyển giới nội dung nghiên cứu dần tập trung vào khía cạnh văn hóa - xã hội quyền nhóm LGBT nói chung, rào cản, thách thức người chuyển giới pháp luật người chuyển giới nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng CTXH người chuyển giới thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Tìm hiểu, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động CTXH người chuyển giới - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động CTXH với người chuyển giới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích luận văn có nhiệm vụ cụ thể sau: - Nghiên cứu sở lý luận đề tài thông qua văn pháp luật, tài liệu liên quan đến người chuyển giới - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng CTXH với người chuyển giới thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Ứng dụng phương pháp CTXH cá nhân, CTXH nhóm nhóm người chuyển giới - Đưa nhóm giải pháp chung nhằm tăng cường CTXH người chuyển giới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác xã hội người chuyển giới từ thực tiễn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên - Phạm vi thời gian: từ tháng 7/ 2015 đến tháng 7/ 2016 - Phạm vi đối tượng: + Những vấn đề lý luận công tác xã hội với người chuyển giới; + Thực trạng CTXH, cụ thể hoạt động nâng cao nhận thức, tham vấn tư vấn, hỗ trợ y tế, hỗ trợ pháp lý; phương pháp nâng cao hiệu thực công tác xã hội với người chuyển giới - Phạm vi khách thể nghiên cứu: + Người chuyển giới + Cha, mẹ người chuyển giới + Thành viên nhóm Nextgen Thái Nguyên + Người đồng tính, song tính thuộc Cộng đồng LGBT Thái Nguyên Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Nghiên cứu công tác xã hội sở cách tiếp cận đa ngành, liên ngành Khoa học xã hội để tìm hiểu vấn đề lý luận CTXH với người chuyển giới Sau đánh giá thực trạng CTXH với người chuyển giới từ thực tiễn thành phố Thái Nguyên, từ phân tích, đánh giá, so sánh đưa giải pháp tăng cường CTXH người chuyển giới nước ta 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu Đọc, tìm hiểu, phân tích tài liệu có liên quan tới CTXH như: Nhập môn CTXH, CTXH cá nhân, CTXH nhóm, CTXH tổ chức phát triển cộng đồng, CTXH với người LGBT số quốc gia giới Phân tích công trình nghiên cứu có liên quan tới vấn đề trợ giúp người LGBT, người chuyển giới tài liệu công bố, in ấn Đọc, tìm hiểu phân tích, đánh giá tài liệu có liên quan đến trợ giúp người LGBT, người chuyển giới biện pháp can thiệp giúp đỡ 5.2.2 Phương pháp trưng cầu ý kiến bảng hỏi Là phương pháp điều tra xã hội học nhằm thu thập thông tin cách lập bảng hỏi cho nhóm đối tượng khu vực định không gian, thời gian định pháp lý Từ giúp thay đổi nhận thức người dân nói chung, nhà nghiên cứu nói riêng LGBT - Các hình thức truyền thông: Truyền thông qua phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức buổi hội thảo, nói chuyện chuyên đề LGBT; tổ chức câu lạc bộ, thi tìm hiểu pháp luật, sinh hoạt văn hoá - văn nghệ; phát tờ rơi; tổ chức triển lãm… - Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn cho cán quyền, đoàn thể địa phương, công chức (công an, giáo viên, nhân viên y tế), lãnh đạo quan, công ty, doanh nghiệp LGBT - Ngoài ra, hoạt động tuyên truyền giáo dục nhằm nâng cao nhận thức thực biện pháp: Lồng ghép nội dung giáo dục LGBT nhà trường; Lồng ghép kiến thức quyền người người LGBT với sách hỗ trợ phát triển kinh tế, trị, xã hội; ngừng việc đem hình ảnh người LGBT chế giễu phim ảnh, sách báo, hài kịch việc nhái lại hành động, cử hay sử dụng ngôn từ sai lệch, xúc phạm người LGBT + Tăng cường truyền thông nâng cao kiến thức xã hội người LGBT, tác động đến gia đình, trường học vận động quyền người LGBT + Cơ quan truyền thông cần tìm hiểu sử dụng khái niệm liên quan đến dạng giới cách có hệ thống, tránh nhầm lẫn đánh đồng khái niệm điều khiến công chúng hiểu sai cộng đồng LGBT dẫn đến kỳ thị + Cẩn trọng sử dụng ngôn ngữ: tránh sử dụng ngôn ngữ gọi tên với hàm ý hạ thấp, coi thường như: biến thái, 3d, nam nữ…, tránh dán nhãn người chuyển giới với ngôn ngữ tiêu cực, mô tả giật gân + Không nên dùng chuẩn mực người dị tính để so sánh hạ thấp giá trị người chuyển giới, đồng thời cố gắng tự loại bỏ định kiến khuôn mẫu để mô tả chân thực đa dạng tâm lý xã hội cộng đồng người chuyển giới 3.2.2 Giải pháp xây dựng nâng cao kĩ ứng phó với kỳ thị, phân biệt đối xử cho người chuyển giới nói riêng cộng đồng, xã hội nói chung - Giáo dục, nâng cao kĩ sống cho người chuyển giới người LGBT để có cách ứng xử phù hợp gia đình, cộng đồng, xã hội 73 - Bồi dưỡng cho người chuyển giới kĩ ứng phó với kỳ thị, phân biệt đối xử, tình phát sinh trình come-out, như: tìm kiếm hỗ trợ từ nguồn lực tin cậy; thể quan điểm, lập trường cá nhân phù hợp, an toàn; tự xây dựng kĩ ứng phó qua hoạt động trải nghiệm - Cung cấp địa hỗ trợ, đường dây nóng…để người chuyển giới tìm kiếm hỗ trợ cần thiết - Trang bị kĩ làm việc cho tổ chức, hội nhóm, cá nhân, quyền, đoàn thể hoạt động hỗ trợ quyền bình đẳng cho người LGBT, đặc biệt cho cán phụ trách lĩnh vực này: kĩ can thiệp, kĩ phòng ngừa, kĩ hỗ trợ đối tượng, kĩ làm việc với tác nhân gây kỳ thị, phân biệt đối xử bạo lực 3.2.3 Giải pháp xây dựng mạng lưới hoạt động có thống bên liên quan - Xây dựng mô hình hỗ trợ người LGBT địa phương - Xây dựng đường dây tham vấn, tư vấn Thành lập trung tâm tham vấn, tư vấn cho cha mẹ, gia đình có người LGBT - Thành lập phận hỗ trợ người LGBT cộng đồng doanh nghiệp, quan, tổ chức Các thành viên phải người có trách nhiệm, có tâm huyết hoạt động quyền bình đẳng cho người LGBT phải tập huấn, trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ vấn đề 3.2.4 Giải pháp tăng cường luật pháp - Phổ biến quy định, văn pháp luật người LGBT cách sâu rộng toàn dân - Cần nghiên cứu, hoạch định, ban hành sách, pháp luật chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người LGBT quy định hình thức, chế tài xử phạt hành vi kỳ thị, phân biệt đối xử, bạo lực với người LGBT Thúc đẩy việc xây dựng, ban hành luật chống kỳ thị, phân biệt đối xử Đưa việc kỳ thị dựa dạng giới trở thành yếu tố kỳ thị bị nghiêm cấm - Mở rộng khái niệm bình đẳng giới luật pháp, đảm bảo người chuyển giới đối tượng công dân pháp luật bảo vệ - Ban hành hướng dẫn cụ thể, chi tiết việc thực quyền chuyển đổi giới tính theo Bộ luật Dân (sửa đổi) năm 2015 74 - Nghiên cứu luật pháp quốc tế kinh nghiệm nước giới cho phép “tự xác định” giới tính giấy tờ, nghĩa không cần phẫu thuật, không cần liệu pháp thay thể hormone, không cần chứng nhận tâm lý để tìm hiểu thực tế luật pháp ảnh hưởng xã hội việc hợp pháp hóa chuyển đổi giới tính để xây dựng luật tốt theo hướng hội nhập bảo vệ quyền bình đẳng - Đảm bảo quyền tham gia người chuyển giới tiến trình sửa đổi, ban hành luật có liên quan Luật Hôn nhân & gia đình, Luật Hộ tịch… nhằm đáp ứng nhu cầu quyền bình đẳng họ - Cho phép người chuyển giới phẫu thuật thay đổi giới tính đảm bảo quyền thay đổi họ tên, giới tính sau phẫu thuật toàn giấy tờ tùy thân Có thể ghi từ giới tính cũ chuyển qua giới tính mới, nhiên ghi giới tính Điều nên tham vấn cộng đồng chuyển giới mong muốn họ - Có mục “khác” “chuyển giới” mục giới tính giấy tờ tùy thân; cho phép người chuyển giới đổi tên ảnh giấy tờ tùy thân giấy chứng minh thư, hộ khẩu, đăng ký tạm trú hồ sơ sở hữu tài sản (sổ đỏ, giấy tờ xe ) cho người chuyển giới không muốn, khả chưa phẫu thuật chuyển đổi giới tính 3.2.5 Giải pháp tiến hành hoạt động hỗ trợ người chuyển giới - Các hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng bao gồm: tâm lý, chăm sóc y tế, can thiệp khủng hoảng; ứng phó với tự kỳ thị - Hỗ trợ giải vấn đề pháp lý liên quan đến đối tượng: thủ tục thay đổi tên họ, giới tính, - Kết nối, tạo hội cho đối tượng tìm việc làm, tăng thu nhập - Kết nối, tạo điều kiện cho đối tượng tiếp cận với dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, tư vấn tâm lý , hỗ trợ kiến thức, kỹ phương pháp chuyển đổi giới tính: sử dụng hormone, phẫu thuật ngực, phẫu thuật tạo hình phận sinh dục, phẫu thuật dây quản 3.2.6 Giải pháp thúc đẩy hình thành phát triển CTXH chuyên biệt Trước nhu cầu thực tế chức CTXH cần hình thành phát triển mạng lưới CTXH lĩnh vực cụ thể LGBT như: CTXH với người 75 trường học, CTXH với người LGBT doanh nghiệp, CTXH với người LGBT lĩnh vực y tế, pháp lý hay phát triển mạng lưới CTXH với người LGBT đến sở từ tỉnh, thành phố đến huyện, xã 3.2.7 Giải pháp thu hút, tuyển dụng, bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ nhân viên xã hội tổ chức xã hội Để xây dựng phát triển mô hình CTXH dành cho nhóm đối tượng người LGBT có tính phổ biến, bền vững hiệu cao, thiết phải xây dựng, bồi dưỡng, phát triển đội ngũ NVXH có kiến thức chuyên môn kỹ nghiệp vụ cao Có nổ, sáng tạo, linh hoạt hoạt động thực tiễn, với NVXH phải có kiến thức định cộng đồng LGBT, quy định Luật pháp, sách, dịch vụ xã hội liên quan đến người LGBT… Nghề CTXH phát triển tạo sở cho việc đào tạo, sử dụng, tuyển dụng sinh viên CTXH vào vị trí công tác chuyên môn, bước chuyên nghiệp hóa nghề CTXH nước ta thúc đẩy phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ CTXH Kết luận chƣơng CTXH cá nhân, CTXH nhóm phương pháp CTXH nhằm hỗ trợ tâm lý, hành vi, tình cảm, tạo môi trường giao lưu, chia sẻ, hỗ trợ cho người chuyển giới, xem giải pháp chủ đạo nhằm nâng cao hiệu trợ giúp CTXH dành cho người chuyển giới Mặc dù hoạt động CTXH nói chung CTXH với cá nhân, nhóm nói riêng việc trợ giúp người chuyển giới hoạt động mẻ người chuyển giới với hoạt động CTXH Tuy nhiên đem lại hiệu tích cực mô hình trợ giúp CTXH, mang tính ứng dụng cao Đặc biệt ứng dụng loại hình CTXH cá nhân, nhóm theo bước tiến trình chứng minh tính chuyên nghiệp khoa học trợ giúp đối tượng không đơn hoạt động từ thiện, nhân đạo Từ thực tiễn đó, tác giả mạnh dạn đề xuất giải pháp chung nhằm hướng tới hoàn chỉnh mặt tiến trình, phương pháp can thiệp dành cho nhóm đối tượng cụ thể người chuyển giới 76 KẾT LUẬN Chuyển giới tượng xảy ngày phổ biến Thực tế cho thấy, người chuyển giới Thái Nguyên phải đối mặt với kỳ thị xã hội, gia đình bạn bè Tuy nhiên, nghiêm trọng nhóm LGB khác, người chuyển giới đối tượng thông tin sai lệch, kỳ thị, phân biệt đối xử bạo lực, rủi ro sức khỏe, trở ngại pháp lý…bởi can thiệp, hỗ trợ người chuyển giới nâng cao lực, tự tin bộc lộ thân, đáp ứng quyền người vấn đề cấp thiết Qua kết từ việc nghiên cứu khảo sát, đề tài xác định khái niệm CTXH người chuyển giới, xác định nội dung CTXH đối tượng người chuyển giới năm nội dung là: hoạt động giảm thiểu định kiến, kỳ thị, phân biệt đối xử; xây dựng phát triển mạng lưới cộng đồng; hỗ trợ pháp lý; đảm bảo quyền tiếp cận công đến dịch vụ công; tham vấn, hỗ trợ come-out Qua thấy yếu tố ảnh hưởng đến việc thực CTXH người chuyển giới là: nhận thức gia đình, cộng đồng, xã hội; trình độ chuyên môn nhân viên CTXH; yếu tố pháp lý; kinh phí cho hoạt động CTXH đặc điểm đối tượng Nghiên cứu đánh giá thực trạng hoạt động CTXH người chuyển giới Thực tế cho thấy hoạt động hỗ trợ người người chuyển nhiều hạn chế, thiếu tính chuyên nghiệp, cần thiết phải có hỗ trợ, phối hợp đồng nhiều phận liên quan, đổi công tác tuyên truyền sâu rộng hiệu Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề, nhận thức gia đình, cộng đồng xã hội đóng vai trò quan trọng, nâng cao nhận thức vấn đề này, kỳ thị, phân biệt đối xử với người chuyển giới cải thiện Đề tài đề xuất giải pháp ứng dụng CTXH cá nhân, xây dựng mô hình nhóm tự lực, hệ thống giải pháp chung việc hỗ trợ người chuyển giới Thông qua đó, nhận thấy tính chuyên nghiệp hoạt động CTXH trợ giúp đối tượng người chuyển giới, từ góp phần hoàn thiện mục tiêu trợ giúp cá nhân, gia đình cộng đồng giải phòng ngừa vấn đề xã hội góp phần đảm bảo an sinh xã hội, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tony Bilton (1987) - Phạm Thùy Ba dịch (1993), Nhập môn xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lương Thế Huy Vũ Kiều Châu Loan (2012), Trả lời câu hỏi người chuyển giới Cẩm nang người chuyển giới, Tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người LGBT Việt Nam (ICS) Lương Thế Huy, Phạm Quỳnh Phương (2016), Có phải LGBT?, Nxb Hồng Đức, Hà Nội Nguyễn Thu Hương (2012), Tổng thuật tài liệu chuyển giới, ISEE Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Quang Bình, Vũ Kiều Châu Loan, Lương Thế Huy (2012), Trẻ em đường phố đồng tính, song tính chuyển giới thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thế Giới, Hà Nội Nguyễn Thị Thái Lan (2012), Công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai (2010), Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Bùi Thị Xuân Mai Nguyễn Thị Thái Lan (2011), Giáo trình Công tác xã hội cá nhân gia đình, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Nước CHXHCN VN, Hiến pháp năm 2013 10 Pauline Oosterhoff, Hoàng Tú Anh, Quách Thu Trang (2014), Thương thuyết không gian công cộng pháp luật: Phong trào ủng hộ quyền người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 PFLAG Việt Nam, Hỏi – đáp dành cho phụ huynh người chuyển giới 12 Vũ Hồng Phong Nguyễn Thị Thu Nam (2010), Tổng quan kỳ thị với người LGBT, ISEE 13 Phạm Quỳnh Phương, Lê Quang Bình, Mai Thanh Tú (2012), Khát vọng mình, vấn đề thực tiễn pháp lý với người LGBT, ISEE 78 14 Phạm Quỳnh Phương (2012), Tổng hợp quan điểm Liên Hợp Quốc LGBT, ISEE 15 Phạm Quỳnh Phương (2014), Tổng luận nghiên cứu Người đồng tính, song tính chuyển giới, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 16 Quốc hội nước CHXHCN VN (2015), Bộ luật Dân (sửa đổi), số 91/2015/QH13 17 Quốc hội nước CHXHCN VN (2006), Luật Bình đẳng giới, số 73/2006/QH11 18 Quốc hội nước CHXHCN VN (2014), Luật Hộ tịch, số 60/2014/QH13 19 Quốc hội nước CHXHCN VN (2014), Luật Hôn nhân gia đình, số 52/2014/QH13 20 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb ĐHQG, Hà Nội 21 Hà Thị Thư (2013), Kỹ công tác xã hội nhóm sinh viên ngành công tác xã hội, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 22 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2013), Giới thiệu cộng đồng người chuyển giới Việt Nam 23 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2014), Phân tích sách, pháp luật người chuyển giới 24 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2015), Quyền tôiNhững bạn cần biết pháp luật quyền người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam 25 Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (2013), Trả lời câu hỏi người chuyển giới, dạng giới thể giới Tài liệu Website 26 www.isee.org.vn Viện nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trường 27 www.ics.org.vn Tổ chức thúc đẩy & bảo vệ quyền người LGBT Việt Nam 28 http://transguysvn.blogspot.com Diễn đàn người chuyển giới nam 29 https://www.facebook.com/transcorevn Diễn đàn người chuyển giới 30 https://www.facebook.com/lgbt.thainguyen/ Diễn đàn cộng đồng LGBT Thái Nguyên người ủng hộ 79 PHỤ LỤC PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Chào bạn, học viên khoa CTXH học viện KHXH Tôi tìm hiểu vấn đề Công tác xã hội người chuyển giới Rất mong nhận giúp đỡ bạn việc trả lời câu hỏi phếu trưng cầu ý kiến Mọi thông tin cá nhân người hỏi hoàn toàn giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn Câu Trong lĩnh vực hỗ trợ nhằm giảm thiểu định kiến, kỳ thị, phân biệt đối xử với người LGBT, nhóm Nextgen có hoạt động nào? (Có thể chọn nhiều phương án) □ Tuyên truyền trực tiếp cộng đồng LGBT □ Tuyên truyền trực tiếp địa phương □ Tuyên truyền gián tiếp thông qua băng rôn, áp phích … □ Tuyên truyền thông qua phương tiện truyền thông đại chúng □ Tham vấn cá nhân người chuyển giới □ Tham vấn cộng đồng □ Đề xuất đưa kiến thức LGBT vào giảng dạy học đường □ Đề xuất xây dựng sách, quy định pháp luật □ Hoạt động khác (ghi rõ):………………………………………………………… Câu 2: Những nội dung hoạt động chủ yếu mà Nextgen hướng tới nhằm giảm thiểu định kiến, kỳ thị, phân biệt đối xử người LGBT (chọn phương án) □ Cung cấp kiến thức giới, giới tính □ Cung cấp kiến thức pháp luật quyền người LGBT □ Trang bị kỹ cho người LGBT để ứng phó với kỳ thị, phân biệt đối xử □ Tổ chức thi; trò chơi tìm hiểu kiến thức LGBT □ Đề xuất xây dựng sách, quy định pháp luật chống kỳ thị, phân biệt đối xử với người LGBT □ Tổ chức tập huấn cho cán phụ trách Gia đình giới địa phương □ Hoạt động khác (ghi rõ)………………………………………………………………… Câu 3: Trong lĩnh vực hỗ trợ xây dựng phát triển mạng lưới cộng đồng LGBT Nextgen Thái Nguyên thực hoạt động nào? □ Tổ chức diễn đàn hỗ trợ thông tin LGBT □ Hỗ trợ phát triển lãnh đạo cộng đồng □ Tham vấn đại diện cộng đồng LGBT soạn thảo văn pháp luật □ Kết nối với cộng đồng LGBT khác □ Hoạt động khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… Câu 4: Nextgen Thái Nguyên thực hoạt động lĩnh vực hỗ trợ pháp lý cho người LGBT? □ Cung cấp kiến thức văn sách pháp luật liên quan □ Tham vấn trực tiếp người LGBT □ Xây dựng câu lạc tìm hiểu kiến thức pháp luật LGBT □ Biện hộ cho quyền người LGBT □ Hỗ trợ người LGBT thủ tục pháp lý liên quan □ Đề xuất xây dựng, ban hành luật dành cho người LGBT □ Hoạt động khác (ghi rõ):………………………………………………………………………… Câu 5: Trong hoạt động hỗ trợ kiến thức văn sách pháp luật Nextgen Thái Nguyên cung cấp kiến thức nội dung nào? □ Hiến pháp CHXHCN Việt Nam quy định quyền người □ Nội dung liên quan đến luật Bình đẳng giới □ Nội dung liên quan đến luật Hôn nhân Gia đình □ Nội dung liên quan đến luật Dân □ Nội dung liên quan đến luật Hộ tịch □ Nội dung khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… Câu 6: Trong hoạt động hỗ trợ pháp lý Nextgen gặp phải khó khăn gì? □ Thiếu sở, trang thiết bị vật chất để tổ chức hoạt động □ Nhân không đào tạo kiến thức pháp luật chuyên sâu □ Thiếu kiến thức, kỹ hoạt động tham vấn, biện hộ □ Quy định pháp luật chưa hoàn thiện, chưa có hướng dẫn thực □ Khó khăn khác (ghi rõ)……………………………………………………… Câu 7: Nextgen Thái Nguyên triển khai hoạt động hỗ trợ y tế cho người LGBT? □ Kết nối với sở y tế địa bàn việc khám, chữa bệnh □ Kết nối với sở y tế địa bàn việc tư vấn, sử dụng hormone sinh dục □ Trang bị kiến thức chăm sóc sức khỏe □ Tư vấn kiến thức quan hệ tình dục an toàn □ Khác (ghi rõ)…………………………………………………………………………… Câu 8: Nextgen Thái Nguyên triển khai hoạt động hỗ trợ giáo dục cho người LGBT? □ Cung cấp kiến thức trực tiếp lĩnh vực cho người LGBT □ Kết nối người LGBT với sở giáo dục □ Hỗ trợ dạy nghề □ Hỗ trợ học tập nâng cao trình độ □ Chưa có hoạt động hỗ trợ giáo dục □ Ý kiến khác (ghi rõ)………………………………………………………………………… Câu 9: Nextgen Thái Nguyên triển khai hoạt động hỗ trợ giải việc làm cho người LGBT? □ Kết nối người LGBT với quan nhà nước □ Kết nối người LGBT với công ty, doanh nghiệp □ Cung cấp kiến thức sản xuất, kinh doanh tự túc □ Tạo hội việc làm sở kinh doanh người LGBT tổ chức quản lý □ Hoạt động khác (ghi rõ)…………………………………………………………………… Câu 10: Nội dung tham vấn tâm lý mà Nextgen Thái Nguyên hướng đến: □ Khả ứng phó với tự kỳ thị □ Khả ứng phó với kỳ thị, phân biệt đối xử từ cộng đồng, xã hội □ Tham vấn kỹ giải tình phát sinh mà người LGBT gặp phải □ Tham vấn kỹ ứng phó tình khủng hoảng tinh thần □ Kỹ thiết lập mối quan hệ xã hội □ Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………………… Câu 11: Đánh giá bạn hiệu hoạt động mà Nextgen Thái Nguyên thực việc hỗ trợ người LGBT come-out Hoạt động Đánh giá Rất hiệu Trang bị kiến thức LGBT Huấn luyện kỹ giải tình phát sinh trình come-out Hiệu Chƣa hiệu Xây dựng phát triển câu lạc cha mẹ, gia đình bạn bè người LGBT Tạo không gian sinh hoạt chung cho LGBT với cha mẹ, người thân Hoạt động khác (ghi rõ)………………………… Câu 12 Bạn đánh giá hoạt động hỗ trợ Nextgen Thái Nguyên người LGBT nào? Hoạt động Đánh giá Rất hiệu Hiệu Chƣa hiệu Hỗ trợ làm giảm thiểu định kiến, kỳ thị, phân biệt đối xử Hỗ trợ xây dựng phát triển mạng lưới cộng đồng LGBT Hỗ trợ pháp lý Hỗ trợ y tế Hỗ trợ giáo dục Hỗ trợ giải việc làm Tham vấn tâm lý Hỗ trợ trình come-out Hoạt động khác Câu 13: Theo bạn yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động hỗ trợ người LGBT? (chọn phương án) □ Nhận thức gia đình, cộng đồng, xã hội □ Trình độ chuyên môn người hỗ trợ □ Yếu tố pháp lý □ Kinh phí hoạt động □ Đặc điểm cá nhân người LGBT □ Yếu tố khác (ghi rõ)………………………………………………………………………… Câu 14: Nhận thức, phản ứng gia đình, cộng đồng, xã hội ;GBT biết bạn người LGBT Nhận thức/ phản ứng Gia Bạn Cộng đồng đình bè xã hội LGBT điều tự nhiên tạo hóa Nhận thức LGBT bệnh LGBT trào lưu xã hội, đua đòi, a dua… LGBT có “căn số” Khác Chấp nhận Thông cảm Phản Mắng chửi, đánh đập ứng Xoi mói, phán xét, coi thường Xa lánh, kỳ thị Khác Câu 15: Theo bạn điều khiến người LGBT bảo vệ tốt khỏi phân biệt đối xử tôn trọng quyền? Hoàn toàn Không Đồng Hoàn toàn Không không đồng ý đồng ý ý đồng ý biết Ban hành quy định pháp luật phù hợp với nhu cầu, mong muốn LGBT dựa sở quyền người Hợp pháp hóa chung sống, hôn nhân giới Hợp pháp hóa việc chuyển đổi giới tính Tăng cường hoạt động hội, nhóm, tổ chức người LGBT Thực thi giáo dục, giảng dạy nhà trường quyền người LGBT, phân biệt đối xử, kỳ thị với người LGBT Tập huấn kiến thức cho công chức (công an, giáo viên, nhân viên y tế, quyền địa phương) LGBT Khác Câu 16: Bạn có thành viên nhóm Nextgen Thái Nguyên? □ Có □ Không Câu 17: Bạn đánh lực làm việc nhóm Nextgen Thái Nguyên? Đánh giá Đánh giá Còn nhiều hạn chế Hạn chế Chƣa tốt Rất tốt Năng lực làm việc THÔNG TIN NGƢỜI TRẢ LỜI - Năm sinh:…………… - Trình độ học vấn: □ Không đào tạo qua trường lớp □ Cấp □ Cấp □ Cấp □ Trung cấp, cao đẳng, đại học □ Sau đại học - Trình độ chuyên môn………………………………………………………………………………… - Bạn tự nhận □ Đồng tính nam (Gay) □ Đồng tính nữ (Lesbian) □ Song tính nữ (Bisexual nữ) □ Song tính nam (Bisexual nam) □ Chuyển giới nam (Trans guy) □ Chuyển giới nữ (Trans girl) □ Khác (ghi rõ)……………………… PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI SỬ DỤNG TRONG PHỎNG VẤN SÂU Câu hỏi dành cho ngƣời chuyển giới Câu 1: Bạn nhận định người chuyển giới từ nào? Bạn có xác định nhầm lẫn chuyển giới nam với Lesbian chuyển giới nữ với Gay không? Câu 2: Cảm nhận bạn người chuyển giới? Câu 3: Bạn công khai với gia đình, bạn bè, cộng đồng người chuyển giới chưa? Vì sao? Câu 4: Khi tiếp xúc với thành viên gia đình, bạn trải qua tình bị kỳ thị, phân biệt, đối xử bạo lực coi người chuyển giới không? Câu 5: Bạn phải chịu kỳ thị phân biệt đối xử người chuyển giới chưa? Nếu từng, kỳ thị xuất phát từ ai, môi trường nào? Biểu cụ thể kỳ thị gì? Câu 6: Bạn tìm đến hỗ trợ y tế dành cho người chuyển giới chưa? Nếu có tìm đến hỗ trợ bạn có gặp khó khăn, trở ngại không? Nếu chưa sao? Câu 7: Bạn có nghĩ tới việc, từng, có can thiệp y tế để thay đổi ngoại hình chưa, bao gồm việc sử dụng thuốc, hoóc- môn? Câu 8: Bạn biết nhóm Nextgen hoàn cảnh nào? Đánh giá, nhận xét cá nhân bạn hoạt động Nextgen nào? Câu 9: Trong hoạt động Nextgen thực thời gian vừa qua, có hoạt động đành riêng cho người chuyển giới không? Câu 10: Bạn suy nghĩ điểm điều 37 Bộ luật Dân (sửa đổi) quy định quyền chuyển đổi giới tính? Câu 11: Theo bạn điều khiến người chuyển giới Việt Nam bảo vệ tốt khỏi phân biệt đối xử đảm bảo quyền bình đẳng? Câu hỏi dành cho nhóm Nextgen Câu 1: Thời gian qua, nhóm thực hoạt động hướng đến cộng đồng LGBT? Câu 2: Những nội dung mà nhóm triển khai trình hoạt động gì? Câu 3: Trong trình nhóm hoạt động gặp khó khăn, thuận lợi gì? Câu 4: Bạn cho biết kế hoạch hoạt động nhóm thời gian tới Câu 5: Nextgen có mong muốn, nguyện vọng gì? Câu hỏi dành cho phụ huynh Câu 1: Cô nghĩ cô công khai với cô em người chuyển giới? Câu 2: Là thành viên PFLAG Thái Nguyên, cô có kế hoạch để giúp bạn người LGBT khác cộng đồng? Câu hỏi dành cho ngƣời dị tính Câu 1: Theo bạn người chuyển giới? Câu 2: Phản ứng bạn gặp người LGBT? Câu 3: Theo bạn, gia đình, cộng đồng, xã hội làm để giúp đỡ người LGBT, để họ đảm bảo quyền bình đẳng tất người khác?

Ngày đăng: 03/10/2016, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan