Phát triển kinh tế tỉnh thái bình theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập

81 316 0
Phát triển kinh tế tỉnh thái bình theo hướng bền vững trong bối cảnh hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN TIẾN HIỆP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THÁI BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP Chuyên ngành: Kinh tế học Mã số :60.31.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Hoàng Ngọc Phong HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn NGUYỄN TIẾN HIỆP Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG .11 1.1 Cơ sở lý luận phát triển kinh tế bền vững 11 1.2 Phát triển kinh tế theo hướng bền vững 19 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THÁI BÌNH 25 GIAI ĐOẠN 2005 - 2015 25 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 25 2.2 Đánh giá tổng quát thực trạng phát triển kinh tế, xã hội môi trường tỉnh 39 2.3 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu phát triển kinh tế tỉnh 41 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG, MỤC TIÊU, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH THÁI BÌNH THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 44 3.1 Định hướng phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững bối cảnh hội nhập 44 3.2 Mục tiêu phương hướng phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016-2020 50 3.3 Các giải pháp phát triển bền vững kinh tế tỉnh Thái Bình bối cảnh hội nhập 61 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT WECD Hội đồng Thế giới Môi trường Phát triển KT-XH Kinh tế -xã hội ĐBSH Đồng sông Hồng KTTD Kinh tế trọng điểm CAIRNS Nhóm nước có lợi ích xuất nông sản GTSX Giá trị sản xuất ĐV Đơn vị KCN Khu công nghiệp SXCN Sản xuất công nghiệp SP Sản phẩm CCN Cụm công nghiệp DN Doanh nghiệp TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân GDTX Giáo dục thường xuyên THPT Trung học phổ thông TDTT Thể dục thể thao DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang Bộ thị PTBV kinh tế củaỦy ban Phát triển bền 1.1 vững LHQ (UN CDS) 22 Bộ tiêu giám sát, đánh giá phát triển bền vững 1.2 kinh tế địa phương giai đoạn 2013-2020 23 Chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững kinh tế tỉnh 1.3 Thái Bình 24 2.1 Hiện trạng quy mô tốc độ tăng trưởng kinh tế 30 2.2 Chuyển dịch cấu nông nghiệp Thái Bình 2011-2015 31 Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế theo GRDP 2.3 hành 36 So sánh số tiêu kinh tế tỉnh Thái Bình 2.4 năm 2014 so với vùng số tỉnh lân cận 38 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập niên gần đây, phát triển bền vững trở thành khái niệm nhắc tới nhiều tất phương tiện thông tin đại chúng hội thảo, hội nghị khoa học không Việt Nam mà phạm vi toàn cầu Nói tới phát triển kinh tế phát triển xã hội, phát triển quốc gia hay phát triển địa phương, phát triển toàn cầu phát triển khu vực, v.v , “phát triển” hướng tới theo nghĩa “phát triển bền vững” Phát triển bền vững xu tất yếu tiến trình phát triển xã hội loài người, toàn giới đồng thuận xây dựng thành Chương trình nghị cho thời kỳ phát triển lịch sử Hiện chưa có quốc gia giới khẳng định đạt phát triển bền vững theo nghĩa Sự phát triển diễn quốc gia, địa phương phát triển theo hướng bền vững Do vậy, phát triển bền vững đích mà quốc gia, địa phương phấn đấu thực nhằm giải mâu thuẫn gay gắt phát triển kinh tế (nhất tăng trưởng kinh tế), ổn định xã hội (nhất tiến bộ, công xã hội; giảm nghèo giải việc làm) bảo vệ môi trường (nhất xử lý, khắc phục ô nhiễm; quản lý sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, quản lý rủi ro thiên tai ) Ở Việt Nam, ngày 17/08/2004, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số: 153/2004/QĐ-TTg, phê duyệt “Định hướng Chiến lược Phát triển bền vững Việt Nam” (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Tăng trưởng nhanh bền vững quan điểm xuyên suốt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2010-2020, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI thông qua Ngày 12 tháng năm 2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 432/QĐ -TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 Khi Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng với kinh tế toàn cầu, xu hội nhập tác động mạnh Hiệp định thương mại tự (FTA); Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), hội mở với hàng hóa nông sản xuất khẩu; chế biến hàng xuất khẩu, nâng cấp chất lượng sức cạnh tranh kinh tế; hội thu hút đầu tư từ dòng vốn dịch chuyển đầu tư từ quốc gia Tỉnh Thái Bình số tỉnh, thành phố nước xây dựng chương trình phát triển bền vững cấp địa phương UBND tỉnh đạo xây dựng Định hướng phát triển bền vững tỉnh Thái Bình (Chương trình Nghị 21 tỉnh Thái Bình) nhằm cụ thể hóa việc thực định hướng chiến lược phát triển bền vững quốc gia địa bàn tỉnh Trên sở định hướng phát triển bền vững, tỉnh Thái Bình có nhiều nỗ lực việc thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội - môi trường theo hướng bền vững, nhằm góp phần tỉnh phía Nam vùng đồng Sông Hồng nước thực có hiệu mục tiêu phát triển theo hướng bền vững đạt kết bước đầu đáng kể: tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, vấn đề môi trường đặc biệt quan tâm, đời sống nhân dân tỉnh bước cải thiện nâng cao Tuy nhiên, xem xét góc độ phát triển kinh tế theo hướng bền vững có thách thức đặt như: tăng trưởng kinh tế chưa cao chưa bền vững, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, cấu lao động, cấu ngành nghề, suất lao động chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng; phát triển kinh tế xã hội tỉnh dựa nhiều việc khai thác tài nguyên thiên nhiên, mà chủ yếu tài nguyên đất nông nghiệp mặt nước; tỷ lệ hộ nghèo còn; công nghệ sản xuất, mô hình tiêu dùng nhân dân tỉnh sử dụng nhiều lượng, nguyên liệu thải nhiều chất thải Nhiều nguồn tài nguyên có xu hướng bị khai thác mức, sử dụng lãng phí hiệu quả.Môi trường số điểm dân cư, số khu công nghiệp, làng nghề bị xuống cấp, mức độ ô nhiễm ngày tăng dòng sông nguồn nước Trong thời gian tới tỉnh Thái Bình cần phải làm để thực có hiệu phát triển theo hướng bền vững nói chung đặc biệt bền vững phát triển kinh tế? Để giải vấn đề đặt khó khăn, phức tạp liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống trị -kinh tế xã hội tất điều liên quan đến vấn đề phát triển theo hướng bền vững Vậy nên tác, giả chọn vấn đề "Phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững bối cảnh hội nhập" làm đề tài cho Luận văn Thạc sỹ với mục đích góp phần nhỏ bé vào nhiệm vụ lớn lao, lâu dài toàn tỉnh Tình hình nghiên cứu đề tài Phát triển bền vững nói chung phát triển kinh tế theo hướng bền vững nói riêng vấn đề khoa học đề cập khía cạnh khác nhau, qua tìm hiểu tác giả thấy có số công trình khoa học bật sau: - Khái niệm “Phát triển bền vững” biến đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Mặc dù xuất Việt Nam muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Về mặt học thuật, thuật ngữ giới khoa học nước ta (Việt Nam) tiếp thu nhanh Đã có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan mà phải kể đến công trình giới nghiên cứu môi trường tiến hành như: "Tiến tới môi trường bền vững” (1995) Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Công trình tiếp thu thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland tiến trình đòi hỏi đồng thời bốn lĩnh vực: Bền vững mặt kinh tế, bền vững mặt nhân văn, bền vững mặt môi trường, bền vững mặt kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I”(2003) Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên sở tham khảo tiêu chí phát triển bền vững Brundtland kinh nghiệm nước như: Trung Quốc, Anh, Mỹ, tác giả đưa hệ thống tiêu chí cụ thể phát triển bền vững quốc gia bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đồng thời đề xuất số phương án lựa chọn tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam "Quản lý môi trường cho phát triển bền vững (2000) Lưu Đức Hải cộng tiến hành trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý môi trường cho phát triển bền vững Công trình xác định phát triển bền vững qua tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững văn hóa, tổng quan nhiều mô hình phát triển bền vững mô hình vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trường giao Jacobs Sadler (1990); mô hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội WCED (1987); mô hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái Villen (1990); mô hình nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trường Worl Bank (WB) Chủ đề bàn luận sôi giới khoa học xã hội với công trình như: "Đổi sách xã hội - Luận giải pháp" (1997) Phạm Xuân Nam Trong công trình này, tác giả làm rõ hệ báo thể quan điểm phát triển bền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, phát triển trị, tinh thần, trí tuệ, cuối báo quốc tế phát triển Trong viết đăng Tạp chí Xã hội học (2003) tác giả Bùi Đình Thanh với tiêu đề "Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI" tác giả hệ báo phát triển bền vững: Chỉ báo kinh tế, xã hội, môi trường, trị, tinh thần, trí tuệ, văn hoá, vai trò phụ nữ báo quốc tế Nhìn chung công trình nghiên cứu có điểm chung thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo Brundtland, nhiên cần nói thêm thao tác mang tính liệt kê, tính thích ứng báo với thực tế Việt Nam, cụ thể cấp độ địa phương, vùng, miền, hay lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội chưa làm rõ - Phát triển bền vững Việt Nam - thành tựu, hội, thách thức triển vọng Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007), Nxb Lao động - xã hội - Hướng tới kinh tế phát triển bền vững/ Bùi Tất Thắng, Lưu Đức Hải, Trần Hồng Quang (chủ biên) (2014), Nhà xuất khoa học xã hội - Tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững, thực tiến công xã hội Việt Nam PGS.TS Lê Quốc Lý (chủ biên) (2015), Nhà xuất lý luận trị Ngoài tài liệu in thành sách xuất bản, có nghiên cứu khác đăng tạp chí, báo cáo tham luận diễn đàn, hội thảo, nhiên sâu vào địa phương cụ thể vấn đề phát triển kinh tế theo hướng bền vững đề cập đến Do vậy, làm đề tài độc lập, đề cập cách đầy đủ hệ thống phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững bối cảnh hội nhập Các công trình nghiên cứu tài liệu khác tác giả kế thừa có chọn lọc trình làm luận văn Đề tài: “Phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình theo hướng bền vững bối cảnh hội nhập” tập trung vào việc đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - Xây dựng quy chế bảo vệ môi trường việc khai thác khoáng sản - Ban hành sách khuyến khích sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo, tiết kiệm lượng - Chú trọng việc lồng ghép vấn đề môi trường vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, khuyến khích nghiên cứu khoa học phục vụ lập kế hoạch phát triển bền vững 3.3.1.3 Xây dựng môi trường kinh doanh hiệu quả, cạnh tranh - Phát triển hài hòa thành phần kinh tế loại hình doanh nghiệp; tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Thực đồng liệt nhiều giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ xếp đổi DNNN theo hướng hình thành loại doanh nghiệp đa chủ sở hữu - Tạo thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển nhanh theo quy định pháp luật, trở thành động lực phát triển kinh tế Thu hút sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư nuớc - Áp dụng công nghệ thông tin công tác đăng ký kinh doanh, thiết lập sở liệu thông tin chung doanh nghiệp - Đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến đầu tư thương mại, tiếp cận thông tin thị trường, vay vốn trung, dài hạn để đổi công nghệ, trang thiết bị kỹ thuật mở rộng sản xuất kinh doanh 3.3.2 Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế gắn với bảo vệ môi trường - Xây dựng chế, sách quản lý hoạt động kinh tế, chủ động thực theo chuẩn mực thông lệ quốc tế - Sớm xây dựng giải pháp tăng cường xuất để nhập tri thức công nghệ - kỹ thuật nhằm tăng nhanh tốc độ đại hóa kinh tế - Xác định rõ chiến lược thị trường (đối tác) dành nỗ lực cho việc giành giữ thị phần thị trường 62 - Quy định rõ trách nhiệm bên liên quan đến việc phê duyệt, thẩm định dự án, quản lý môi trường nhà đầu tư kinh doanh, dự án có nguy gây ô nhiễm môi trường - Khuyến khích nghiên cứu khoa học áp dụng vào sản xuất công nghệ không gây ô nhiễm môi trường hình thành ngành, nghề kinh tế thân thiện với môi trường.Nghiên cứu áp dụng tiêu thống kê GDP xanh, hạch toán tăng trưởng có tính tới yếu tố môi trường 3.3.3 Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ứng dụng khoa học công nghệ 3.3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - Phát triển sở đào tạo nhằm tăng khả cung ứng nguồn nhân lực đào tạo tỉnh (tăng số lượng, đa dạng cấu ngành nghề) đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế xã hội; phù hợp với nhu cầu thực tế thị trường lao động tỉnh; đáp ứng nhu cầu xuất lao động, góp phần nâng cao lực cạnh tranh - Thực đổi tổ chức quản lý cải cách hành chính, tạo môi trường thuận lợi, khuyến khích thu hút đầu tư thành phần kinh tế nước, chủ động khai thác tiềm năng, nguồn lực để thực tốt giải pháp phát triển mạng lưới sở đào tạo nghệ tỉnh - Mở rộng hình thức hợp tác, liên kết Trường Đại học, cao đẳng với sở dạy nghề, doanh nghiệp nhằm tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành ưu tiên phát triển - Thực xã hội hóa phát triển nguồn nhân lực nhằm thu hút tối đa nguồn vốn Ngân sách nhà nước, đặc biệt vai trò doanh nghiệp đào tạo, vừa huy động nguồn vốn cho phát triển nhân lực,vừa gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng nhân lực doanh nghiệp 63 3.3.3.2 Tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ - Đẩy mạnh thực chế đặt hàng, chế tuyển chọn thực nhiệm vụ khoa học công nghệ chế khoán kinh phí đến sản phẩm cuối cùng, đảm bảo công khai, minh bạch; cải tiến phương pháp nâng cao chất lượng, tính khách quan việc đánh giá, nghiệm thu kết thực nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp - Triển khai thực có hiệu nhiệm vụ trọng điểm phục vụ phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng địa bàn Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu, đổi công nghệ, đưa công nghệ cao, công nghệ tự động hóa, công nghệ tiết kiệm lượng, thân thiện với môi trường sản xuất kinh doanh - Xây dựng chế, sách xã hội hóa khoa học công nghệ, đẩy mạnh chế hợp tác công-tư, đồng tài trợ thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Tập trung huy động nguồn lực đầu tư sở hạ tầng, phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực nhiệm vụ khoa học công nghệ - Đẩy mạnh liên kết, hợp tác nước quốc tế khoa học công nghệ Phát triển hình thức hợp tác, liên kết hợp đồng chuyển giao công nghệ, đào tạo nhân lực tổ chức khoa học công nghệ, trường đại học, cao đẳng doanh nghiệp, sở sản xuất địa bàn - Ưu tiên phân bổ nguồn lực cho hoạt động khoa học công nghệ, đảm bảo bước tăng cường sở hạ tầng, trang thiết bị, nâng cao chất lượng nhân lực, phục vụ tốt cho hoạt động khoa học công nghệ thực nhiệm vụ trị địa phương, động lực thúc đẩy tái cấu kinh tế tỉnh nước 3.3.4 Nhóm giải pháp ổn định quy mô dân số, tạo việc làm 3.3.4.1 Những hoạt động ưu tiên nhằm giảm sinh nâng cao chất lượng dân số - Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức nhằm thay đổi hành vi 64 dân số, kế hoạch hóa gia đình đến người dân - Nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia đình; tăng cường lực thu thập xử lý thông tin liệu dân số để đáp ứng kịp thời yêu cầu thực chiến lược dân số - Nâng cao dân trí, nhận thức vai trò quan trọng gia đình Thực bình đẳng giới nhằm góp phần nâng cao chất lượng dân số cách toàn diện - Huy động nguồn lực cho công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình, tích cực triển khai chủ trương xã hội hóa công tác dân số 3.3.4.2 Các hoạt động ưu tiên giải việc làm bền vững - Có sách sử dụng lao động có chuyên môn kỹ thuật hết tuổi lao động - Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động, gắn kết đào tạo nghề với nhu cầu xã hội địa bàn tỉnh - Phát triển đa dạng ngành nghề khu vực nông thôn Gia tăng mức độ chế biến sản phẩm nông lâm sản sở áp dụng số công nghệ tiên tiến, nâng cao lực ngành chế biến cho xuất khẩu, giảm xuất sản phẩm qua chế biến - Tổ chức tốt hệ thống thông tin thị trường lao động, giúp người lao động tiếp cận với nhiều hội việc làm, hoàn thiện kỹ lao động đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Nâng cao hiệu hoạt động trung tâm giới thiệu việc làm địa bàn tỉnh 3.3.5 Nhóm giải pháp liên kết phát triển 3.3.5.1 Mở rộng liên kết với tỉnh vùng nước -Hợp tác cung cấp giống con, giống chuyển giao tiến kỹ thuật để thúc đẩy phát triển nông nghiệp; 65 - Hợp tác kêu gọi doanh nghiệp đầu tư sản xuất - kinh doanh lĩnh vực nông - lâm nghiệp, khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng, xây dựng hạ tầng công nghiệp, đô thị tỉnh; - Hợp tác, trao đổi kinh nghiệm hoạt động hình thức quản lý lĩnh vực thương mại, du lịch - dịch vụ; khảo sát xây dựng khai thác tour du lịch văn hóa, lịch sử, sinh thái Thái Bình- Nam Định – Ninh Bình- tỉnh phía Bắc Đồng Bằng sông Hồng, đặc biệt với Thủ đô Hà Nội; - Hợp tác lĩnh vực nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, chuyển giao kết công trình nghiên cứu triển khai ứng dụng tất lĩnh vực; - Trao đổi kinh nghiệm việc nghiên cứu lập, quản lý quy hoạch khu đô thị, khu công nghiệp, dự án đầu tư xây dựng; Kinh nghiệm việc kêu gọi, vận động thu hút đầu tư, cải tiến thủ tục đầu tư, sách ưu đãi cho nhà đầu tư 3.3.5.2 Mở rộng hợp tác quốc tế - Mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực trao đổi thông tin, khoa học công nghệ phát triển bền vững, phát triển ngành kinh tế môi trường (công nghệ xử lý chất thải, công nghệ tiêu tốn lượng, phát thải CO2, công nghệ tái chế rác thải…); phối hợp giải vấn đề toàn cầu khu vực (liên quốc gia), giảm phát thải CO2, ô nhiễm nguồn nước, không khí, khai thác rừng, vấn đề xã hội di dân, xuất lao động … - Chủ động tích cực tham gia cộng đồng quốc tế giải vấn đề liên quan đến phát triển bền vững 3.3.6 Nhóm giải pháp bảo vệ môi trường 3.3.6.1 Tài nguyên đất - Nâng cao ý thức trách nhiệm người dân việc khai thác trì độ phì nhiêu cho đất 66 - Tăng cường quản lý đất đai số lượng chất lượng, quản lý tổng hợp với liên kết nhiều ngành, nhiều lĩnh vực theo phương châm ''tiết kiệm đất'' - Nghiên cứu bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu cho đất, kết hợp chuyển giao công nghệ tiên tiến với kinh nghiệm thực tế địa phương phù hợp với chân đất - Hình thành vùng chuyên canh tập trung quy mô lớn cánh đồng mẫu lớn Ứng dụng giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, sinh học hóa phát triển nông nghiệp - Đánh giá sức chứa đất mặt nước nuôi trồng thủy sản Trên địa bàn tỉnh có nhiều ao, hồ, đầm, với diện tích khoảng 11.000 Tuy vậy, nuôi trồng thủy sản vượt qua sức chịu tải dẫn đến dịch bệnh Vì thế, đánh giá sức chứa hành động tiến tới nuôi trồng thủy sản bền vững - Nâng cao hiệu suất sử dụng đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp Thực đầu tư theo hình thức chiếu, cao tầng hóa nhà máy khu công nghiệp - Khai thác, sử dụng đất phải gắn liền với nhiệm vụ bồi bổ, tái tạo, làm tăng độ phì cho đất, chống suy thoái, ô nhiễm môi trường đất; gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trường, bảo đảm bền vững lâu dài vấn đề cấp bách - Sử dụng đất hoạt động khai khoáng phải có phương án hoàn thổ sau khai thác, thực tẩy rửa chất độc hại Bố trí đất cho cụm công nghiệp phải có giải pháp kỹ thuật giảm thiểu tính độc hại loại chất thải, đồng thời có giải pháp xử lý hợp lý 3.3.6.2 Tài nguyên nước - Tuyên tuyền, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên nước, khuyến khích cộng đồng tham gia bảo vệ tài nguyên nước - Vận động nhân dân không đổ rác thải, túi ni lông xuống hồ, xuống 67 sông gây ô nhiễm nguồn nước - Xây dựng thực chương trình, dự án quản lý tổng hợp lưu vực sông, vùng đầu nguồn, nước đất - Xây dựng hệ thống thu gom xử lý nước thải tập trung thị trấn khu công nghiệp - Xây dựng dự án đầu tư nâng cấp hệ thống cung cấp nước sạch, cần ý đến việc xây dựng nhà máy hệ thống đường ống dẫn, cung cấp nước ăn cho xã nội đồng nguồn nước mặt bị ô nhiễm, nước đất chất lượng thấp - Kiên cố hóa kênh mương nhằm nâng cao khả chống thẩm lậu nước kênh dẫn nước; - Để giảm thiểu ô nhiễm dòng sông Các địa phương có dòng sông chảy qua cần chủ động xây dựng khu vực xử lý rác thải, phế thải, thu dọn thường xuyên lòng sông, cấm việc đổ rác trực tiếp sông… - Nghiên cứu đề xuất mô hình quản lý tài nguyên nước mặt 3.3.6.3 Quản lý chất rắn chất thải nguy hại - Phân vùng thu gom rác thải đưa xử lý 03 nhà máy có Hiện nay, chất thải rắn có tác động xấu tới môi trường địa bàn tỉnh Thái Bình chủ yếu từ nhà máy chế biến nông sản nhà máy bia, nhà máy rượu cồn chất thải từ trang trại chăn nuôi tập trung Chất thải sở sản xuất nêu chủ yếu chất hữu cơ, nên sử dụng công nghệ chế biến thành khí biogas - Tăng cường công tác theo dõi, giám sát, thu thập liệu phục vụ cho đánh giá báo cáo thường kỳ sở sản xuất khu công nghiệp, có nghĩa cần thực nghiên cứu đánh giá khối lượng thành phần chất thải rắn khu công nghiệp để có kiến nghị thích hợp; - Khuyến khích áp dụng quy trình công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường; đẩy mạnh phong trào xây dựng hầm Biogas, công 68 nghệ ủ phân vi sinh gia đình nông thôn; - Đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, áp dụng biện pháp kinh tế việc quản lý thu gom, xử lý chất thải rắn, độc hại, chất thải công nghiệp - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng ý thức bảo vệ môi trường Đưa nội dung môi trường sinh thái vào sinh hoạt hội phụ nữ hội khác; Đồng thời phát động phong trào “sạch làng, tốt ruộng” nông thôn, “xanh, sạch, đẹp” thị trấn, thị tứ thành phố - Xây dựng kế hoạch kiểm soát ô nhiễm tỉnh, huyện, ngành để chủ động phòng ngừa, ngăn chặn, khắc phục tiến tới kiểm soát tình trạng ô nhiễm môi trường chất thải độc hại gây - Giảm thiểu phát sinh chất thải rắn hạn chế tối đa lượng chất thải phải chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất hạn chế gây ô nhiễm môi trường 3.3.6.4 Bảo vệ phát triển rừng phòng hộven biển - Tiếp tục nâng cao nhận thức: Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức, trách nhiệm bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học cộng đồng địa phương Đẩy mạnh xã hội hoá công tác bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng, mô hình đồng quản lý, bảo vệ chia sẻ lợi ích từ rừng, từ tài nguyên đa dạng sinh học - Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái tự nhiên: Có thể thực hình thức dự án bảo tồn kết hợp phát triển để giảm mức độ khai thác phá rừng - Bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái nhân tạo: Đối với hệ sinh thái nông nghiệp cần áp dụng tiến khoa học vào chăm sóc trồng vật nuôi, với mục tiêu giảm mức độ sử dụng thuốc trừ sâu, diệt cỏ, bón phân hóa học;Đối với hệ sinh thái dân dư cần có quy hoạch hướng tới không gian đô thị, có hệ thống cấp thoát nước sinh hoạt - Bảo tồn đa dạng sinh học sông chính: Thực theo dõi, giám 69 sát nước thải nhà máy trước cho thoát sông 3.3.6.5 Giảm thiểu tác động thích nghi với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai - Tăng cường lực cho lực lượng tìm kiếm cứu nạn chuyên nghiệp, làm nòng cốt cho việc đạo phối hợp hiệp đồng chặt chẽ lực lượng tìm kiếm cứu nạn để chủ động ứng phó có tình cấp bách xảy - Tổ chức quan trắc diễn biến yếu tố môi trường liên quan đến biến đổi khí hậu nhằm cảnh báo đề xuất giải pháp phòng tránh - Bảo đảm an ninh lương thực sở chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu - Bảo đảm an ninh tài nguyên nước sở hoàn thành công tác quy hoạch quản lý tổng hợp tài nguyên nước; củng cố nâng cấp đê sông - Nguồn lượng tái tạo, lượng mới: Tuyên truyền đến nhân dân ứng dụng lượng mặt trời vào làm nước nóng, điện mặt trời nhiên liệu sinh học - Sử dụng tiết kiệm, hiệu lượng: Triển khai tái cấu kinh tế theo hướng giảm ngành công nghiệp sử dụng nhiều lượng; Tăng cường, khuyến khích ngành sử dụng lượng thấp - Xây dựng chế, sách khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông tiết kiệm lượng Phát triển giao thông vận tải công cộng đô thị, kiểm soát gia tăng phương tiện vận tải cá nhân Sử dụng khí sinh học làm nhiên liệu, hạn chế loại bỏ dần máy nông nghiệp lạc hậu tiêu thụ nhiều lượng 70 KẾT LUẬN Phát triển bền vững khái niệm nhanh chóng trở thành vấn đề nhiều học giả quan tâm nghiên cứu từ nhiều mặt, từ nhiều mối liên hệ với khái niệm khác Trong luận văn này, phát triển bền vững nói chung phát kinh tế theo hướng bền vững nói riêng nghiên cứu cách có hệ thống lãnh thổ cụ thể qua tác giả tổng hợp xây dựng hệ thống tiêu đánh giá phát triển kinh tế theo hướng bền vững từ địa phương cụ thể Qua nội dung trình bày, luận văn rút kết luận sau: Tiêu chí để đánh giá phát triển kinh tế theo hướng bền vững cần đảm bảo yếu tố sau: (1) Tốc độ tăng trưởng hợp lý cần trì dài hạn, (2) Tăng trưởng phải góp trực tiếp vào việc nâng cao chất lượng sống Mặc dù nay, có nhiều công trình nghiên cứu nước quốc tế liên quan tới phát triển bền vững phát triển kinh tế theo hướng bền vững, công trình dừng lại việc đưa khái niệm, nội dung tiêu chí phục vụ cho việc đánh giá phát triển bền vững Nhưng thiếu xây dựng thang đo để cụ thể hóa đánh giá sở khoa học làm cho việc xác định thực trạng phát triển bền vững quốc gia, lãnh thổ cụ thể Qua việc phân tích, đánh giá tình hình phát triển kinh tế trạng môi trường Thái Bình nhận thấy tỉnh có nhiều điểm mạnh việc phát huy lợi so sánh nhiên việc khai thác lợi tỉnh thời gian qua chưa thực hiệu tạo đột phát phát triển kinh tế để đưa Thái Bình thành tỉnh đứng đầu nước Công tác bảo vệ môi trường tỉnh trọng mang lại kết định, so với tỉnh thành khác nước, tỉnh Thái Bình có 71 mức độ nhiễm Nguyên nhân khách quan địa bàn tỉnh chưa thu hút đươc nhiều doanh nghiệp sản xuất, chế biến địa phương Trong bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu - rộng vào kinh tế toàn cầu, diễn biến, kiện kinh tế, trị, xã hội xẩy giới có tác động tới kinh tế nước ta theo hướng tích cực tiêu cực Đối với tỉnh, thành phố nước hội thách thức đối vợi phát triển kinh tế địa phương Dự báo nắm bắt tốt hội (Về sách, vốn đầu tư, công nghệ v/v) phát triển kinh tế địa phương hội để địa phương nước tạo đà bứt phá phát triển kinh tế, thu hẹp dần khoảng cách tỉnh thành Trong thời gian tới, tỉnh Thái Bình cần nắm bắt hội việc thu hút nhà đầu tư nước Cơ cấu kinh tế tỉnh cần chuyển dần từ tỉ trọng nông - lâm - thủy sản sang hai nhóm ngành lại Qua học đắt giá từ vụ việc Formosa - Hài Tĩnh, tỉnh Thái Bình cần thực nghiêm túc thủ tục liên quan tới bảo vệ môi trường trước cấp phép dự án đầu tư Luôn theo dõi, lập báo cáo định kỳ vấn đề môi trường toànđịa bàn tỉnh, theo dõi vấn đề môi trường sở sản xuất làng nghề, khu, cụm công nghiệp chế biến, sản xuất 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2004), Nghị số: 41/NQ-TW ngày 15/11/2004, Về bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Cục thống kê Thái Bình (2015), niên giám thống kê 2015; Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII (2010), Nghị đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII; Nguyễn Thị Thanh Hoa (2013), Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Thái Bình; PGS.TS Lê Quốc Lý (chủ biên) (2015), Tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững, thực tiến công xã hội Việt Nam, Nhà xuất lý luận trị; Phạm Xuân Nam (1997), Đổi sách xã hội - Luận giải pháp, Nhà xuất trị quốc gia; Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2012), Thực phát triển bền vững Việt Nam, Báo cáo Hội nghị cấp cao Liên hợp quốc Phát triển bền vững (RIO + 20); Sở tài nguyên - Môi trường tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tóm tắt Dự án quy hoạch môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2006 - 2020 Bùi Đình Thanh (2003), Xã hội học Việt Nam trước ngưỡng kỷ XXI, Tạp chí Xã hội học; 10 Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam - thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động – xã hội; 11 Bùi Tất Thắng, Lưu Đức Hải, Trần Hồng Quang (chủ biên) (2014), Hướng tới kinh tế phát triển bền vững, Nhà xuất khoa học xã hội; 73 12 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ - TTg, Ban hành định hướng quy hoạch phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam); 13 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 733/QĐ-TTg, Phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020; 14 Thủ tướng phủ (2012), Quyết định số 432/QĐ-TTg, Phê duyệt Chiến lược Phát triển bền vững Việt Namgiai đoạn 2011 – 2020; 15 Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội (1995), Tiến tới môi trường bền vững; 16 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2013), Rà soát, đề xuất sửa đổi, bổ sung sách thu hút đầu tư cải thiện môi trường đầu tư tỉnh Thái Bình; 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2014), Báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2020; 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2014), Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh tỉnh Thái Bình giai đoạn đến năm 2020; 19 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2014), Tình hình kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015, Phương hướng nhiệm vụ chủ yếu giai đoạn 2016-2020 tỉnh Thái Bình; 20 Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (2003), Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I; Trang thông tin điện tử 21 PGS TS Nguyễn Văn Động, Sự phát triển nhận thức Đảng phát triển bền vững, http://tapchitaichinh.vn, http://tapchitaichinh.vn/nghien- 74 cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/su-phat-trien-nhan-thuc-cua-dang-ve-phattrien-ben-vung-52696.html, 15/08/2014; 22 GS.TS Vũ Văn Hiền, http://www.tapchicongsan.org.vn, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2014/25248/Phattrien-ben-vung-o-Viet-Nam.aspx, 03/1/2014 ; 23 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, https://vi.wikipedia.org, https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A1t_tri%E1%BB%83n_b%E1%BB%8 1n_v%E1%BB%AFng, 20/6/2015 Trích dẫn tài liệu “Phát triển kinh tế tỉnh gắn với nâng cao chất lượng tăng trưởng bền vững Tạo chuyển biến mạnh mẽ chuyển đổi cấu kinh tế cấu lao động theo chiều rộng chuyển sang chiều sâu, lấy năng suất lao động thước đo hiệu nhằm nâng cao sức cạnh tranh kinh tế gắn với đổi mô hình phương thức tăng trưởng phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế.” [18, tr 60]; “Chuyển dịch tăng trưởng kinh tế từ chủ yếu dựa vào tăng vốn, mở rộng đất đai, tăng lao động (theo chiều rộng) sang phát triển chủ yếu dựa vào tăng suất lao động, tăng hiệu đầu tư, tăng ứng dụng khoa học công nghệ (theo chiều sâu).”, [18, tr 70]; “Tái cấu kinh tế tỉnh theo hướng mở phù hợp với yêu cầu phát triển thị trường, hội nhập cạnh tranh.”, [19, Tr 20]; “Tổng kim ngạch xuất giai đoạn 2011-2015 đạt 4.889 triệu USD, tăng bình quân 20,9%/năm.”, [20, Tr 11]; “Tỷ trọng hàng nông sản, thực phẩm, hàng thủ công nghiệp mỹ nghệ, tiểu thủ công nghiệp có mức tăng trưởng cao (năm 2013 đạt 301,8 triệu USD) Năm 2014 đạt 362,4 triệu USD”, [20, Tr 12]; 75 Tài liệu tiếng Anh Edward Barbier (2011), The policy challenges for green economy and sustainable economic development; James Robertson (1997), The new Economics of sustainable development 76

Ngày đăng: 03/10/2016, 12:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan