Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn tỉnh cao bằng

90 2.1K 23
Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VĂN DỰNG CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TỪ THỰC TIỄN TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số 60 34 04 02 : LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN MINH PHƯƠNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Minh Phương kết nêu luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tôi hoàn thành tất môn học hoàn thành tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học - Xã hội thuộc Viên Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam Vậy viết lời cam đoan xin trân trọng đề nghị Học viện Khoa học - Xã hội thuộc Viện Hàn lâm Khoa học - Xã hội Việt Nam xem xét đề bảo vệ luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phan Văn Dựng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Những vấn đề sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 1.2 Quan điểm Đảng, thể chế sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 28 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở TỈNH CAO BẰNG 32 2.1 Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Cao Bằng 32 2.2 Tổ chức thực sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Cao Bằng 37 2.3 Đánh giá 50 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 60 3.1 Mục tiêu, định hướng hoàn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 60 3.2 Các giải pháp hoàn thiện sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 63 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCC Cán bộ, Công chức CNH-HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa ĐTBD Đào tạo, bồi dưỡng HĐND Hội đồng nhân dân LLCT Lý luận trị QLNN Quản lý Nhà nước UBND Ủy ban Nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, công chức tỉnh Cao Bằng năm gần đây…… 28 Bảng 2.2 Đào tạo, bồi dưỡng……………………………………… Bảng 2.3 Kết thực mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2011-2015………………………… 39 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực yếu tố tiên phát triển kinh tế xã hội quốc gia Do đó, để thực thắng lợi mục tiêu chiến lược nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa cần nhận thức cách sâu sắc, đầy đủ giá trị to lớn có ý nghĩa định nhân tố người, chủ thể sáng tạo, "nguồn tài nguyên" vô giá, vô tận đất nước Trong năm gần đây, công tác đào tạo, bồi dưỡng (ĐTBD) cán bộ, công chức (CBCC) tỉnh Cao Bằng tiến hành định kỳ, thường xuyên cấp lãnh đạo đặc biệt trọng quan tâm Chính sách ĐTBD CBCC tỉnh xây dựng sở bám sát chủ trương, đường lối quy định Đảng, Chính phủ công tác ĐTBD CBCC Bên cạnh việc khuyến khích cán học tập nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận trị, quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ để tăng cường lực cho CBCC đáp ứng yêu cầu, thách thức thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tiến trình cải cách hành hội nhập quốc tế, năm qua tỉnh Cao Bằng có nhiều nỗ lực triển khai thực sách cán bộ, trú trọng sách đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ CBCC Tuy nhiên, việc thực công tác ĐTBD CBCC tỉnh nhiều bất cập, hạn chế, yếu so với yêu cầu thực tiễn, dẫn tới làm giảm hiệu công tác đào tạo bồi dưỡng, phải nói tới: Các văn quy định công tác ĐTBD CBCC tỉnh chưa thật hoàn chỉnh, đồng Công tác quy hoạch, xây dựng kế hoạch ĐTBD CBCC tỉnh năm gần quan tâm tổ chức thực CBCC cử học chưa thật đối tượng theo nội dung khóa học gây lãng phí lớn thời gian, tiền bạc công sức người học lẫn bên tổ chức lớp học Chưa có chương trình, giáo trình, tài liệu riêng biệt, đặc thù dành cho CBCC tỉnh; nội dung tài liệu nặng lý thuyết, tập tình rèn luyện kỹ Trình độ đội ngũ cán quản lý công tác đào tạo bồi dưỡng CBCC tỉnh hạn chế chưa thật chuyên nghiệp nên có ảnh hưởng phần tới chất lượng khóa đào tạo; Thực trạng đặt yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài việc hoàn thiện sách ĐTBD CBCC nhằm nâng cao chất lượng CBCC tỉnh đáp ứng công CNH-HĐH hội nhập quốc tế Việc xây dựng quy hoạch, ĐTBD đội ngũ CBCC nhiệm vụ mang tính chiến lược lâu dài cấp ủy Đảng, quyền Đây biện pháp quan trọng, để nhằm xây dựng đội ngũ CBCC bảo đảm số lượng, chất lượng, cấu hợp lý, phù hợp với điều kiện, đặc điểm vùng Có làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch ĐTBD đội ngũ CBCC khắc phục tình trạng bị động, chắp vá, hẫng hụt công tác cán Trong công tác nâng cao chất lượng nhân lực, tầm nhìn suy tính dài hạn có ý nghĩa quan trọng tạo dựng kỹ năng, kiến thức chuyên môn, khả làm việc hợp tác đội ngũ CBCC, đồng thời xuất phát từ thực trạng trên, việc chọn đề tài "Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng" làm đề tài luận văn thạc sĩ nhiệm vụ cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề đào tạo, bôi dưỡng CBCC như: - “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng đội ngũ CBCC ” TS Thang Văn Phúc TS Nguyễn Minh Phương (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005); - “Cải cách công vụ điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nay” Đề tài khoa học cấp - Nguyễn Khắc Hùng (Chủ biên) - Học viện Hành Quốc gia, 2004 - “Xây dựng hoàn thiện hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhà nước nay”, Đề tài khoa học cấp Bộ - Nguyễn Trọng Điều, Bộ Nội vụ, 1999 - “Căn lý luận thực tiễn việc xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước”, Đề tài khoa học cấp Bộ - Vũ Văn Thiệp, Bộ Nội vụ, 2006 - Nguyễn Ngọc Vân Cơ sở khoa học đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức hành theo nhu cầu công việc, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, 2008 - Bob Boase - Kế hoạch đổi chương trình đào tạo công vụ Việt Nam CTA ADB - MOHA, Hà Nội, 2005 - Phan Thị Tuyết, Cơ sở khoa học việc xây dựng quy chế quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nước ngoài, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, 2006 - Nguyễn Thanh Xuân, Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo vị trí chức danh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nội vụ, 2006 - PGS.TS Lưu Kiếm Thanh (2012), Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức hình thức giáo dục – đào tạo đặc thù chuyên biệt, phân tích tính đặc thù chuyên biệt ĐTBD CBCC, viên chức - Ths Giáp Thị Yến (2013), Một số giải pháp đào tạo, bồi dưỡng ngoại ngữ cho cán bộ, công chức, viên chức nay, phân tích sở việc ĐTBD ngoại ngữ cho CBCC, viên chức giải pháp ĐTBD ngoại ngữ cho CBCC, viên chức - PGS.TS Nguyễn Minh Phương, Ths Trần Thị Hạnh, Hoàn thiện quy phạm pháp luật đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Tạp chí Tổ chức nhà nước số 10 năm 2014 số bất cập hướng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt động ĐTBD CBCC, viên chức - Ths Trịnh Thanh Hà, Ths Trần Bội Lan, Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp với mục tiêu bồi dưỡng công chức, viên chức, phân tích mục tiêu bồi dưỡng công chức, viên chức đề xuất số phương pháp giảng dạy phù hợp với bồi dưỡng công chức, viên chức - TS Đặng Khắc Ánh (2012), Đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm – khó khăn kiến nghị, phân tích cần thiết ĐTBD CBCC theo vị trí việc làm khó khăn kiến nghị để thực tốt ĐTBD theo vị trí việc làm - GS.TS Đinh Văn Tiến, Ths Thái Vân Hà (2013), Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tình hình mới, phân tích vai trò, thực trạng công tác ĐTBD CBCC để đề xuất giải pháp đổi công tác ĐTBD CBCC, viên chức tình hình Ngoài ra, có số viết đăng báo, tạp chí số tham luận hội nghị, hội thảo, báo cáo hàng năm; Đề án ĐTBD đề cập đến khía cạnh vấn đề nâng cao lực đội ngũ CBCC như: “Những yêu cầu đổi nội dung phương pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức”, PGS.TS Văn Tất Thu - Bộ Nội vụ, Tạp chí Quản lý nhà nước số 222- tháng 7/2014; "Năng lực đội ngũ cán bộ, công chức - sở cho việc phân cấp quản lý", Lại Đức Vượng - Vụ Đào tạo Bộ Nội vụ, Tạp chí xây dựng Đảng; “Cải cách quy trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhằm nâng cao lực thực thi công vụ” http://isos.gov.vn/ PGS TS Ngô Thành Can Học viện hành Quốc gia Mặc dù chưa có đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sách ĐTBD CBCC tỉnh Cao Bằng cách có hệ thống, công trình nguồn tham khảo bổ ích cho học viên trình nghiên cứu thực luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ vấn đề lý luận sách ĐTBD CBCC đánh giá thực trạng thực sách ĐTBD CBCC tỉnh Cao Bằng, luận văn đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện sách ĐTBD CBCC nước ta 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích nghiên cứu, luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, hệ thống hóa sở lý luận sách ĐTBD CBCC - Khảo sát, đánh giá thực trạng thực sách ĐTBD CBCC, kết hạn chế tổ chức thực sách ĐTBD CBCC tỉnh Cao Bằng - Đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện sách ĐTBD CBCC nước ta Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Chính sách ĐTBD CBCC 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Luận văn nghiên cứu vấn đề sách ĐTBD CBCC tỉnh Cao Bằng - Khảo sát, đánh giá sách ĐTBD CBCC giai đoạn 2010 – 2015 đề xuất giải pháp hoàn thiện sách ĐTBD CBCC nước ta giai đoạn 2016-2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước ta Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đội ngũ CBCC - Bước 4: Duy trì sách ĐTBD CBCC Chính sách ĐTBD CBCC đưa vào thực thi đời sống góp phần điểm lại hiệu công tác cán bộ, nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC tỉnh Thông qua báo cáo tổng kết đánh giá số lượng CBCC tham gia ĐTBD Sở Nội vụ năm qua cho thấy số lượng chất lượng đội ngũ CBCC sau ĐTBD nâng lên rõ rệt, tạo hiệu ứng quản lý nhà nước ngày tốt góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội cho tỉnh Điều cho thấy hiệu mà sách ĐTBD CBCC điểm lại vô lớn góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh công CCHC nước ta Vì vậy, cần phải trì sách ĐTBD CBCC giai đoạn Tuy nhiên, cần có điều chỉnh, bổ sung, hoàn thiện sách cho phù hợp với giai đoạn - Bước 5: Điều chỉnh sách ĐTBD CBCC Để sách ĐTBD CBCC vào thực tế mang lại hiệu tốt trình hoạch định sách nội dung đưa cần phải có xác, rõ ràng không bị chồng chéo hay trùng lặp Các cứ, sở pháp lý phù hợp với nội dung, yêu cầu sách, phát có sai sót cần phải kịp thời sửa chữa bổ sung thiếu - Bước 6: Theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực sách Tỉnh ủy, UBND tỉnh Cao Bằng có trách nhiệm thành lập ban kiểm tra việc thực sách Giao cho Sở Nội vụ trực tiếp làm đầu mối thực hiện, có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực sách báo cáo UBND tỉnh Chủ tịch UBND tỉnh Từ nâng cao hiệu thực sách ĐTBD CBCC - Bước 7: Đánh giá, tổng kết, rút kinh nghiệm thực sách ĐTBD CBCC Từ sách ĐTBD CBCC tỉnh đưa vào thực thi đời sống, thông qua báo cáo Sở Nội vụ công tác ĐTBD 71 CBCC để từ Tỉnh ủy, UBND tỉnh, đánh giá chất lượng việc thực sách, hiệu mà sách mang lại, khắc phục nguyên nhân tồn để tổng kết, rút kinh nghiệm vạch phương hướng cụ thể nhằm hoàn thiện sách 3.2.3 Nâng cao lực chủ thể sách Hoạch định sách yếu tố quan trọng chu trình sách Chính sách có phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội hay không? Khi vào thực tiễn sách có mang lại kết hay không? Phụ thuộc phần lớn vào quy trình hoạch định sách Cũng mà vai trò người hoạch định sách quan trọng Năng lực nhà hoạch định sách, người trực tiếp làm sách cần phải quan tâm, phụ thuộc vào trình độ, lực chuyên môn, kiến thức, am hiểu pháp luật người Họ CBCC làm việc máy hành nhà nước Chính vậy, yêu cầu lực chuyên môn, am hiểu pháp luật, am hiểu tình hình kinh tế - xã hội địa phương đặc biệt quan sát thực tế vùng miền, lực hoạch định sách cá nhân, tổ chức hoàn toàn khác họ có cách nhìn nhận, quan sát, đánh giá khác mối quan hệ cá nhân, tổ chức với cộng đồng khác Khi họ có đầy đủ yếu tố cần thiết lực hoạch định sách họ rõ ràng, cụ thể mang lại hiệu cao ĐTBD nâng cao lực hoạch định sách phải nói đến lực người lãnh đạo, lực người trực tiếp hoạch định sách lực CBCC - người trực tiếp thực thi sách Năng lực người lãnh đạo hoạch định sách: đào tạo bồi dưỡng, nâng cao lực, khả nhận diện vấn đề trước bắt đầu quy trình hoạch định sách Người lãnh đạo, quản lý cần phải hiểu rõ tình 72 hình thực tế xã hội, môi trường mà sách tác động tới, hiệu sách mang lại sau thực sách Năng lực người trực tiếp hoạch định sách: Đây đối tượng quan trọng, họ người trực tiếp tham gia vào trình làm sách, tham mưu họ cho nhà lãnh đạo quan trọng Bên cạnh đó, họ cần có trình độ nhận thức, lực chuyên môn, khả sáng tạo quan điểm luôn rõ ràng ĐTBD nâng cao kỹ trình định, yếu tố định cần phải có tư logic, thống cụ thể Các yếu tố pháp lý sách cần quan tâm cần nâng cao lực, kiến thức pháp luật cho người trực tiếp hoạch định sách Năng lực CBCC - người trực tiếp thực thi sách: Nhận thức CBCC, nhạy bén trình thực thi sách CBCC yêu cầu cần thiết CBCC Khi sách vào thực CBCC người trực tiếp tham gia vào trình họ cần có tinh thần, thái độ trách nhiệm cao thực thi sách nhằm mang lại hiệu cho sách Khả nhận diện vấn đề, tương tác trình hoạch định sách người lãnh đạo người trực tiếp hoạch định sách cần có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ĐTBD để nâng cao lực, nâng cao khả nhận diện vấn đề để hoạch định sách phù hợp với yêu cầu tình hình thực tế xã hội, phù hợp với nhu cầu CBCC máy hành nhà nước Hơn nữa, chủ thể sách ĐTBD CBCC tỉnh Cao Bằng là: Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đồng thời, tỉnh cần thiết phải phối hợp chặt chẽ với Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Giáo dục & Đào tạo, tham gia vào sách ĐTBD CBCC 73 Ban Tổ chức Tỉnh ủy đơn vị chủ trì, có chức tham mưu giúp Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy; Sở Nội vụ đơn vị chủ trì, có chức tham mưu giúp UBND tỉnh, Chủ tịch UBND tỉnh công tác tổ chức cán bộ, ĐTBD CBCC toàn tỉnh Sở Nội vụ tỉnh Cao Bằng: Có trách nhiệm phối hợp với quan chuyên môn trực tiếp ban hành Quyết định, Chương trình, Kế hoạch ĐTBD CBCC cho Sở, ngành, huyện, thành phố địa bàn tỉnh Sở Nội vụ quan ủy quyền giao trách nhiệm quan thực thỉ sách Cụ thể: Sở Nội vụ tỉnh có trách nhiệm lập tập hợp danh sách số lượng CBCC cử ĐTBD phối hợp với sở ban ngành địa phương có liên quan thực thi sách ĐTBD CBCC Đồng thời có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giám sát đôn đốc đối tượng cử ĐTBD chịu trách nhiệm với quan cấp có CBCC không thực định Khi phát có sai phạm cần có hình thức ký luật cụ thể tránh sai phạm không đáng có CBCC người trực tiếp thực sách, chịu trách nhiệm với lãnh đạo quan, đơn vị trình tham gia ĐTBD, có tinh thần trách nhiệm cao, tham gia đầy đủ khóa ĐTBD Như vậy, nâng cao vai trò, trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền nhằm tăng cường tính minh bạch, hiệu quản lý CBCC sách Trách nhiệm gắn với lợi ích, trách nhiệm tốt mang lại hiệu cho lợi ích ĐTBD CBCC sách trách nhiệm lợi ích người hoạch định sách đối tượng thụ hưởng sách 3.2.4 Tăng cường nguồn lực sách ĐTBD CBCC giai đoạn nhu cầu cần thiết, xác định rõ vấn đề quan có thẩm quyền cần xây dựng chương trình kế hoạch nhằm ĐTBD đội ngũ CBCC giúp họ nâng cao lực chuyên 74 môn, kỹ giải vấn đề công việc, hoàn thành tốt nhiệm vụ mà cấp giao Tuy nhiên, trình thực sách có tồn cần khắc phục Luận văn đề xuất số kiến nghị, để sách vào thực tiễn thực thi tốt hơn: Một là, hoàn thiện chu trình sách từ khâu hoạch định sách, muốn làm tốt công tác yếu tố cần thiết, đưa vấn đề sách, xác định rõ nguyên nhân vấn đề sách từ lựa chọn gói giải pháp hơp lý nhằm điều chỉnh sách, cụ thể hóa sách vào thực tiễn Hai là, đưa sách vào thực tiễn để triển khai thực hiện, đòi hỏi lực tổ chức thực cá nhân, tổ chức trực tiếp thực sách phải đầy đủ, rõ ràng, công khai Làm tốt khâu lực người quản lý tối quan trọng, họ người đưa sách vào thực thi ĐTBD nâng cao lực cho nhà quản lý để họ có nhìn đa chiều vấn đề sách, ban hành sách, thực sách vào thực tiễn không chồng chéo, gây tranh cãi lợi ích cá nhân tổ chức Thực đề xuất đòi hỏi xây dựng thực sách ĐTBD CBCC cần phải ý thực số nội dung sau: - Đổi quy trình tổ chức ĐTBD xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu ĐTBD cán công chức cách chi tiết, cụ thể; - Đặt hàng sở ĐTBD hệ thống hóa, nâng cao chất lượng chương trình, giáo trình ĐTBD cán công chức; - Gia tăng việc tổ chức khóa ĐTBD theo phương pháp giảng dạy tích cực cho CBCC; - Thực nghiêm túc việc tra, kiểm tra, việc thực quy hoạch, kế hoạch, việc chấp hành chế độ thông tin, báo cáo, việc bảo đảm chất lượng ĐTBD CBCC; 75 - Tăng cường nâng cao trình độ, lực đội ngũ CBCC có nhiệm vụ quản lý công tác ĐTBD CBCC Ba là, đầu tư kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho trình ĐTBD nâng cao lực hoạch định sách Chế độ sử dụng kinh phí theo định mức chưa phù hợp với khung hình thức ĐTBD CBCC nhà nước nói chung Từ đó, dễ dẫn đến việc khuyến khích đơn vị hoạch định sách ĐTBD theo hình thức thiết kế loại hình ĐTBD cho đông người tham gia lại không đảm bảo chất lượng đào tạo Do vậy, cần thiết phải đổi chế độ sử dụng kinh phí đào tạo bồi dưỡng cho phù hợp với đối tượng, loại hình ĐTBD Việc đổi chế độ sử dụng kinh phí cần thực theo hướng khuyến khích áp dụng hình thức ĐTBD theo nhu cầu công việc Bằng cách: - Kinh phí tính toán theo đối tượng, loại hình ĐTBD; - Định mức kinh phí chi theo chất lượng đào tạo chuyên môn; - Thực hợp đồng trọn gói quan sử dụng CBCC với sở ĐTBD việc thực ĐTBD CBCC Bốn là, CBCC hạt nhân máy hành nhà nước, vậy, đội ngũ giảng viên tham gia vào công tác ĐTBD cần có trình độ chuyên môn định để trang bị thêm cho đội ngũ CBCC kiến thức quản lý nhà nước, kỹ năng, nghiệp vụ cần thiết Năm là, tạo môi trường lành mạnh cho nhà hoạch định sách trình hoạch định sách, để họ có môi trường cạnh tranh công bằng, đưa sức sáng tạo vào qui trình hoạch định sách nhằm điểm lại cho sách tính khả thi, liên tục hiệu Bởi kết thúc chu trình sách mở sách phù hợp với xu thời đại 76 Sáu là, tạo sở hành lang pháp lý an toàn, phù hợp để sách vào thực tiễn mang lại hiệu cao, đáp ứng yêu cầu ĐTBD CBCC giai đoạn Bẩy là, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát từ khâu hoạch định sách đến khâu thực sách cách toàn diện, tổng thể từ phát ngăn chặn kịp thời sai phạm nảy sinh trình hoạch định sách thực sách Kết luận chương Quán triệt quan điểm Đảng sách, pháp luật Nhà nước xây dựng, phát triển đội ngũ CBCC, chương trình tổng thể cải cách hành giai đoạn 2011-2020 Chính phủ, sở phân tích, đánh giá thực trạng sách ĐTBD CBCC tỉnh Cao Bằng, học viên mạnh dạn đề xuất số phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạch định sách thực thi sách tỉnh Cao Bằng, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu khách quan công cải cách hành phục vụ nhân dân 77 KẾT LUẬN Chính sách ĐTBD CBCC có vị trí, vai trò vô to lớn nghiệp xây dựng phát triển đất nước Khi hệ thống sách ĐTBD CBCC hoạch định cách tỉ mỉ, đánh giá hiệu nguyên nhân hạn chế, thiếu sót góp phần hỗ trợ, thúc đẩy mặt công tác cán Đồng thời, tạo động lực cho phát triển đội ngũ CBCC đáp ứng yêu cầu nghiệp cải cách hành đại hóa hành nhà nước Đề tài luận văn “Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng” làm rõ vấn đề lý luận ĐTBD CBCC Việt Nam nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng, tập trung nghiên cứu thực trạng sách ĐTBD CBCC tỉnh Cao Bằng; cung cấp luận khoa học đề xuất giải pháp sách ĐTBD CBCC nhằm hoàn thiện việc xây dựng thực sách ĐTBD CBCC Việt Nam nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng Những giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, trình thực phải tiến hành cách đồng bộ, có tham gia cảcác hệ thống trị, vào ngành, đoàn thể liên quan, đónggóp xã hội góp ý đến từ phía người dân Thực tốt giải pháp giúp tỉnh Cao Bằng hoàn thiện cấu, số lượng, nâng cao trình độ chuyên môn, chất lượng đội ngũ công chức góp phần lớn vào cải cách hành tỉnh nói riêng nước nói chung, thực hành phục vụ, đáp ứng yêu cầu cải cách, đổi đưa đất nước hội nhập lên Kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa thực tiễn, với hy vọng góp phần hoàn thiện sách ĐTBD CBCC tỉnh Cao Bằng, nhằm xây dựng đội ngũ CBCC tỉnh có phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu 78 thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cải cách hành đại hóa hành nhà nước Góp phần xây dựng tỉnh Cao Bằng trở thành tỉnh ngày phát triển văn minh, giàu đẹp, kinh tế - xã hội bước cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị số 17/NQ-TW Hội nghị lần thứ 5, khóa IX "Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn", ngày 18/3/2002 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Ban Chỉ đạo cải cách hoạt động Chính phủ, "Kết nghiên cứu cải cách hoạt động Trung Quốc, Hàn Quốc Singapore" Bộ Tài (2010), Thông tư số 139/2010/TT- BTC quy định việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, ngày 21/9/2010 Ngô Thành Can, "Tuyển chọn, bồi dưỡng người tài cho công vụ", Học viện Hành Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Học viện Hành Quốc gia, (1997), Giáo trình quản lý hành Nhà nước Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 10 Học viện Hành Quốc gia, (1997), Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Hà, "Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm công tác thi đua, khen thưởng nay", Ban Thi đua - Khen thưởng Trung ương, Bộ Nội vụ 12 Nguyễn Thu Hương (2004), "Phát triển nguồn nhân lực đào tạo công chức công vụ số nước ASEAN", Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ 13 Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hồ Chí Minh toàn tập – Sửa đổi lề lối làm việc 14 Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật (1995), Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 12, Hà Nội 15 Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật (1996), Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 4, Hà Nội 16 Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, Hà Nội 17 Hoàng Nam Ninh, "Hồ Chí Minh - Chân dung người" 18 Nguyễn Minh Phương, "Một số giải pháp phát sử dụng nhân tài nước ta", Viện Khoa học Tổ chức Nhà nước, Bộ Nội vụ 19 Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức 20 Võ Kim Sơn, Quy trình bước lập kế hoạch phát triển nguồn nhân lực 21 Trần Hữu Thắng, "Kết thực nhiệm vụ Bộ Nội vụ góp phần thực thắng lợi kế hoạch năm (2006 - 2010) phát triển kinh tế - xã hội đất nước", Bộ Nội vụ 22 Hữu Thọ (2008), "Công tác tư tưởng - văn hóa với đấu tranh chống tham nhũng”, ngày 15/5/2008 23 Văn Tất Thu, "Quan điểm đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng công vụ đội ngũ công chức phục vụ nhân dân", Bộ Nội vụ 24 Lê Xuân Tùng, "Hệ thống khen thưởng khu vực công Philippine", Văn phòng Bộ Nội vụ 25 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, 2001, tr.31- 32 Tiếng Anh Argyris, C (1990) Overcoming Organisational Defences: Facilitaing Organisational Learning, Allyn and Bacon: Boston Bobby Fong, President's convocation, 23 August 2009 Butler University, Canada James E Anderson, Public Policy Making: An Introduction, 3rd ed.(Boston: Houghton Mifflin Company, 1984) Pedler M., Burgoyne J Boydell T (1991), The learning company: A strategy for sustainale development, McGraw- Hill: New York Thomas R Dye, Understanding Public Policy (Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall, 1972) William I Jenkins, Policy Analysis: A Political and Organizational Perspective (London: Martin Robertson, 1978) Phụ lục Cơ cấu cán bộ, công chức theo độ tuổi Độ tuổi 30 tuổi 31- 40 tuổi 41- 50 tuổi 51 tuổi Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ 164 134 580 296 278 199 266 252 Số lượng Tổng 298 876 477 518 Phụ lục Cơ cấu ngạch cán bộ, công chức Ngạch công chức Chuyên viên cao cấp tương đương Chuyên viên tương đương Chuyên viên tương đương Cán tương đương Nhân viên tương đương Số lượng Chiếm tỷ lệ (%) so với tổng số 10 0,46 214 9,85 1490 68,60 417 19,20 42 1,93 Phụ lục Trình độ chuyên môn cán bộ, công chức Trình độ Số lượng Tỷ lệ (%) so với tổng số Tiến sĩ 01 0.05 Thạc sĩ 126 5,8 Đại học 1597 73,53 Cao đẳng 130 5,99 Trung cấp 261 12,02 Sơ cấp 53 2,4 Phụ lục Trình độ lý luận trị cán bộ, công chức Trình độ lý luận Số lượng Tỷ lệ (%) so với tổng số Cử nhân 19 0,87 Cao cấp lý luận 381 17,54 Trung cấp 178 8,20 Sơ cấp 120 5,52 Phụ lục Kết đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2011 – 2015 Quản lý nhà nước Số TT Ngành, lĩnh vực TỔNG CỘNG VP UBND tỉnh Sở NN&PTNT Sở Nội vụ Sở Văn hóa, Thê thao Du lịch CVC CVC C& & TĐ TĐ Lý luận trị CV & TĐ Cử nhân Cao cấp Trung Cấp 350 14 17 12 812 24 28 28 5396 162 233 874 24 25 24 5496 152 16 22 28 92 24 92 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Sở Công Thương Sở Thông tin & Truyền thông Sở Tài nguyên & Môi trường Sở LĐ- TB&XH Sở Tư pháp Sở Ngoại vụ Sở Xây dựng Sở Khoa học & Công nghệ Sở Giáo dục & Đào tạo Sở Y tế Sở Kế hoạch & Đầu tư Ban Quản lý khu kinh tế tỉnh Đài Phát - Truyền hình tỉnh Huyện Bảo Lâm Huyện Bảo Lạc Huyện Hà Quảng Huyện Hạ Lang Huyện Hòa An Huyện Nguyên Bình Huyện Phục Hòa Huyện Quảng Uyên Huyện Thạch An Huyện Thông Nông Huyện Trà Lĩnh Huyện Trùng Khánh Thành phố Cao Bằng 24 35 17 32 27 16 26 16 26 26 18 28 55 24 55 16 15 12 28 25 19 28 146 38 13 34 25 18 24 146 38 16 28 12 24 34 22 34 17 15 18 31 36 38 1483 870 2 28 28 32 1480 870 30 12 24 28 35 28 41 32 21 6 6 12 28 22 24 26 28 28 26 24 26 22 24 24 32 244 180 142 94 263 186 126 157 194 168 189 18 16 14 15 17 12 10 14 10 12 38 36 36 28 32 32 36 28 28 28 32 32 38 248 180 142 94 263 186 126 157 194 168 189 142 354 453

Ngày đăng: 03/10/2016, 12:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan