Dạy lớp 3 theo chương trình tiểu học mới (tài liệu bồi dưỡng giáo viên)

171 452 1
Dạy lớp 3 theo chương trình tiểu học mới (tài liệu bồi dưỡng giáo viên)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DẠY LỚP THEO CHƯƠNG TRÌNH TIỂU HỌC MỚI TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN (Tái lần thứ nhất) Chịu trách nhiệm xuất : Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc NGÔ TRẦN ÁI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập NGUYỄN QUÝ THAO Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung : Phó Tổng Giám đốc kiêm Giám đốc NXBGD TP Hà Nội NGUYỄN XUÂN HÒA Biên soạn : TRẦN MẠNH HƯỞNG - TRẦN THỊ MINH PHƯƠNG NGUYỄN ĐẮC DIỆU LAM (Tiếng Việt) ĐỖ ĐÌNH HOAN - NGUYỄN ĐÌNH KHUÊ - NGUYỄN THANH SƠN PHẠM THANH TÂM - NGUYỄN ÁNG (Toán) LƯU THU THUỶ - NGÔ QUANG QUẾ (Đạo đức) ĐÀO THỊ HỒNG - LÊ THU DINH NGUYỄN TUYẾT NGA - BÙI PHƯƠNG NGA (Tự nhiên Xã hội) HOÀNG LONG - LÊ MINH CHÂU - LÊ ĐỨC SANG (Âm nhạc) NGUYỄN HỮU HẠNH - BÙI ĐỖ THUẬT - NGUYỄN QUỐC TOẢN (Mĩ thuật) LƯƠNG NGỌC CẨN - TRẦN THỊ THU- HÀ VĂN KHẢI (Thủ công) TRẦN ĐÌNH THUẬN - VŨ THỊ THƯ - ĐẶNG ĐỨC THAO (Thể dục) Biên tập lần đầu tái : ĐÀO TIẾN THI - NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN NGUYỄN MY LÊ - VŨ MAI HƯƠNG NGÔ THANH HƯƠNG - BÙI ANH TÚ NGUYỄN THỊ HIỀN - PHẠM VĨNH THÔNG Sửa in : HÀ QUỲNH ANH Thiết kế sách Biên tập mĩ thuật : ĐÀO PHƯƠNG NAM Trình bày bìa : BÙI QUANG TUÊN CÁC TỪ VIẾT TẮT CCGD Cải cách giáo dục CT CCGD Chương trình Cải cách giáo dục CTTH Chương trình Tiểu học ĐDDH Đồ dùng dạy học HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên VBT Vở tập LỜI NÓI ĐẦU Để góp phần đổi công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên tiểu học, Dự án Phát triển Giáo viên Tiểu học tổ chức biên soạn mô đun đào tạo theo chương trình Cao đẳng Sư phạm chương trình liên thông từ Trung học Sư phạm lên Cao đẳng Sư phạm ; biên soạn mô đun bồi dưỡng giáo viên nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật đổi nội dung, PPDH kiểm tra đánh giá kết giáo dục tiểu học theo chương trình, sách giáo khoa tiểu học Điểm tài liệu viết theo mô đun thiết kế hoạt động, nhằm tích cực hoá hoạt động học tập người học, kích thích óc sáng tạo khả giải vấn đề, tự giám sát đánh giá kết học tập người học ; trọng sử dụng kết hợp nhiều phương tiện truyền đạt khác (tài liệu in, băng hình / băng tiếng ,) giúp cho người học dễ học, dễ hiểu gây hứng thú học tập Dạy lớp theo chương trình Tiểu học tài liệu bồi dưỡng giáo viên tiểu học dạy lớp theo chương trình, sách giáo khoa Tài liệu gồm có tiểu mô đun tương ứng với : Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên Xã hội, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công), Thể dục Trong tiểu mô đun có : - Phần tài liệu in - Phần tài liệu nghe nhìn Khi tiến hành bồi dưỡng theo tài liệu này, địa phương cần tổ chức cho giáo viên học theo hình thức tự học có hướng dẫn để phát huy tính tích cực chủ động người học Tài liệu đưa thời lượng tối thiểu để bồi dưỡng cho môn học Tuỳ vào hình hình cụ thể học viên điều kiện học tập địa phương, cấp quản lí giáo dục định thời lượng bồi dưỡng môn cho phù hợp Tài liệu biên soạn theo chương trình phương pháp mới, chắn không tránh khỏi thiếu sót định Ban điều phối Dự án mong nhận ý kiến đóng góp chân thành bạn đọc, đặc biệt đội ngũ giảng viên, sinh viên trường Sư phạm, giáo viên tiểu học nước Trân trọng cám ơn DỰ ÁN PHÁT TRIỂN GIÁO VIÊN TIỂU HäC TIẾNG VIỆT A - TỔNG QUAN VỀ TIỂU MÔ ĐUN Mục tiêu tiểu mô đun 1.1 Kiến thức Giáo viên (GV) nắm điểm chương trình, sách giáo khoa (SGK), sách giáo viên (SGV) Tiếng Việt nhằm phục vụ tốt cho việc giảng dạy môn Tiếng Việt lớp Tiểu học 1.2 Kĩ GV có kĩ thực hành đổi phương pháp dạy học để tiến hành tổ chức hướng dẫn hoạt động dạy học môn Tiếng Việt lớp 1.3 Thái độ Có ý thức tìm tòi, sáng tạo việc thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học, thực tốt nội dung, yêu cầu chương trình, SGK Tiếng Việt Nguồn Kèm theo Tài liệu bồi dưỡng này, GV cần có : 1) Tiếng Việt (SGK, hai tập), NXB Giáo dục, 2004 2) Tiếng Việt (SGV, hai tập), NXB Giáo dục, 2004 3) Tập viết (hai tập), NXB Giáo dục, 2004 4) Vở tập Tiếng Việt (hai tập), NXB Giáo dục, 2004 5) Hỏi đáp dạy học Tiếng Việt 3, Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), NXB Giáo dục, 2004 6) Bộ mẫu chữ viết trường Tiểu học, Trung tâm Bản đồ Tranh ảnh Giáo dục, NXB Giáo dục, 2004 7) Bộ chữ dạy tập viết, Trung tâm Bản đồ Tranh ảnh Giáo dục, NXB Giáo dục, 2004 8) Băng hình dạy học môn Tiếng Việt lớp (dạy Tập đọc, Tập làm văn), Ban đạo đổi chương trình Giáo dục phổ thông, Vụ Giáo dục Tiểu học, 2004 9) Văn hướng dẫn kiểm tra, đánh giá HS lớp 2, lớp 3, Vụ Giáo dục Tiểu học, 2004 10) Hướng dẫn đề kiểm tra định kì môn Tiếng Việt lớp 3, Vụ Giáo dục Tiểu học Cấu trúc Tiểu mô đun 3.1 Giới thiệu chủ đề tiểu mô đun Mô đun bồi dưỡng GV dạy Tiếng Việt lớp gồm có chủ đề sau : Chủ đề : Những điểm chương trình, SGK, SGV Tiếng Việt Gồm nội dung sau : - Mục tiêu môn học - Quan điểm biên soạn SGK Tiếng Việt - Nội dung SGK Tiếng Việt - Phương pháp chung dạy SGK Tiếng Việt - Vai trò GV hoạt động dạy học môn Tiếng Việt lớp Chủ đề : Phương pháp dạy học phân môn Gồm nội dung sau : - Dạy Tập đọc - Dạy Kể chuyện - Dạy Chính tả - Dạy Tập viết - Dạy Luyện từ câu - Dạy Tập làm văn Chủ đề : Đánh giá kết học tập học sinh môn Tiếng Việt Gồm nội dung sau : Mục đích, yêu cầu việc kiểm tra đánh giá kết học tập (KQHT) môn Tiếng Việt lớp Thực việc kiểm tra, đánh giá thường xuyên KQHT môn Tiếng Việt lớp 3 Hướng dẫn thiết kế kiểm tra định kì năm học môn Tiếng Việt lớp 3.2 Cách thức triển khai chủ đề Mỗi chủ đề triển khai theo bước cụ thể sau : - Thông tin - Hoạt động học viên : + Mục tiêu hoạt động + Chỉ dẫn hoạt động + Dự kiến sản phẩm 3.3 Phương pháp học tập tiểu mô đun Chú trọng phương pháp học tập tích cực : - Làm việc cá nhân - Thảo luận nhóm - Nêu ý kiến thắc mắc - Nêu sáng kiến trao đổi kinh nghiệm - Thực hành giảng mẫu, dạy minh hoạ - Xem băng hình, thảo luận giảng qua băng hình B - TRIỂN KHAI TIỂU MÔ ĐUN (HỌC TRONG 22 TIẾT) Chủ đề Những điểm chương trình, sách giáo khoa sách giáo viên Tiếng Việt lớp Thông tin Mục tiêu môn học Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học : - Hình thành phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi - Thông qua việc dạy - học môn Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư - Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước - Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Quan điểm biên soạn sách a) Quan điểm dạy giao tiếp Để thực mục tiêu hình thành phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết), để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi, SGK Tiếng Việt lấy nguyên tắc dạy giao tiếp làm định hướng Có thể hiểu giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết cộng tác thành viên xã hội Người ta giao tiếp với nhiều phương tiện, phương tiện thông thường quan trọng ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp bao gồm hành vi giải mã (nhận thông tin) kí mã (phát thông tin) ; ngôn ngữ, hành vi thực hai hình thức ngữ (nghe, nói) bút ngữ (đọc, viết) Quan điểm dạy giao tiếp thể hai phương diện nội dung PPDH Về nội dung, thông qua phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập viết, Tập làm văn, SGK Tiếng Việt tạo môi trường giao tiếp có chọn lọc để HS mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị tri thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Về PPDH, kĩ nói dạy thông qua nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên b) Quan điểm tích hợp Tích hợp nghĩa tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức kĩ liên quan với nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian học tập cho người học Có thể thực tích hợp theo chiều ngang chiều dọc Tích hợp theo chiều ngang tích hợp kiến thức Tiếng Việt với mảng kiến thức văn học, thiên nhiên, người xã hội theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp sách Tiếng Việt thực thông qua hệ thống chủ điểm học tập Theo quan điểm tích hợp, phân môn (Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn) trước gắn bó với nhau, tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm đọc ; nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với trước Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức kĩ với kiến thức kĩ học trước theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi đồng trục hay vòng tròn xoáy trôn ốc) Cụ thể : kiến thức kĩ lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức kĩ lớp dưới, bậc học dưới, cao hơn, sâu kiến thức kĩ lớp dưới, bậc học Dĩ nhiên, tích hợp có điểm nhấn Không nắm điểm nhấn này, GV dễ hiểu lệch yêu cầu tích hợp, dẫn tới chỗ sa đà, ví dụ biến Tập đọc thành dạy Đạo đức, chí dạy Toán hay Thủ công (gấp hình, xé giấy), Để nắm vững trọng tâm tiết học, học, GV nên đọc kĩ phần mục đích, yêu cầu tiết, nêu SGV c) Quan điểm tích cực hoá hoạt động học tập HS Một nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình SGK lần đổi phương pháp dạy học : chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hoá hoạt động người học, GV đóng vai trò người tổ chức hoạt động HS ; HS hoạt động, HS bộc lộ phát triển Theo phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập HS, SGK Tiếng Việt không trình bày kiến thức kết có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn HS thực hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt ; SGV Tiếng Việt hướng dẫn GV cách thức cụ thể tổ chức hoạt động Nội dung SGK Tiếng Việt a) Các đơn vị học SGK Tiếng Việt gồm 15 đơn vị học, đơn vị gắn với chủ điểm, học tuần (trừ chủ điểm Ngôi nhà chung học tuần), cụ thể sau : Tập gồm chủ điểm : - Tuần 1, : Măng non (Thiếu nhi) - Tuần 3, : Mái ấm (Gia đình) - Tuần 5, : Tới trường (Trường học) - Tuần 7, : Cộng đồng (Sống với người xung quanh) - Tuần : Ôn tập học kì I - Tuần 10, 11 : Quê hương - Tuần 12, 13 : Bắc - Trung - Nam (Các vùng, miền đất nước ta) - Tuần 14, 15 : Anh em nhà (Các dân tộc anh em đất nước ta) - Tuần 16, 17 : Thành thị - Nông thôn - Tuần 18 : Ôn tập cuối học kì I Tập gồm chủ điểm : - Tuần 19, 20 : Bảo vệ Tổ quốc - Tuần 21, 22 : Sáng tạo (Hoạt động khoa học ; Trí thức) - Tuần 23, 24 : Nghệ thuật - Tuần 25, 26 : Lễ hội - Tuần 27 : Ôn tập học kì II - Tuần 28, 29 : Thể thao - Tuần 30, 31, 32 : Ngôi nhà chung (Các nước ; Một số vấn đề toàn cầu : hoà bình, hữu nghị, hợp tác, bảo vệ môi trường) - Tuần 33, 34 : Bầu trời mặt đất (Các tượng thiên nhiên, vũ trụ ; Con người với thiên nhiên, vũ trụ) - Tuần 35 : Ôn tập cuối học kì II Như vậy, so với lớp 2, nội dung chủ điểm học lớp mở rộng nâng cao hơn, đặc biệt từ tuần đến tuần 34 Một số chủ điểm học từ tuần đến tuần quen thuộc với HS có độ khái quát cao hơn, đề cập đến trách nhiệm HS nhiều b) Các phân môn - Phân môn Tập đọc rèn cho HS kĩ đọc, nghe nói Bên cạnh đó, thông qua hệ thống đọc theo chủ điểm câu hỏi, tập khai thác nội dung đọc, phân môn Tập đọc cung cấp cho HS hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật, ) góp phần rèn luyện nhân cách cho HS - Phân môn Kể chuyện rèn kĩ nói, nghe đọc Trong kể chuyện, HS kể lại câu chuyện phù hợp với chủ điểm mà em đọc (trong SGK sách khác), nghe thầy cô bạn kể kể lại câu chuyện lời trả lời câu hỏi câu chuyện - Phân môn Chính tả rèn kĩ viết, nghe đọc Trong tả, nhiệm vụ HS viết đoạn văn (nhìn - viết, nghe - viết, nhớ - viết) làm tập tả, qua rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ Các tả nhiều cung cấp cho HS vốn từ, vốn hiểu biết mảng khác đời sống - Phân môn Tập viết chủ yếu rèn kĩ viết chữ Trọng tâm lớp luyện viết chữ hoa Qua từ ngữ câu ứng dụng, HS có thêm hiểu biết nhân vật lịch sử, địa danh, tích luỹ thêm vốn ca dao, tục ngữ vốn sống - Phân môn Luyện từ câu cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt đường quy nạp rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu (nói, viết), kĩ đọc cho HS - Phân môn Tập làm văn rèn kĩ nghe, nói, viết đọc Trong tập làm văn lớp 3, HS dạy kĩ giao tiếp viết thư, làm đơn, khai giấy tờ, hội họp (họp nhóm, họp tổ, báo cáo hoạt động tổ, lớp ) Ngoài ra, HS rèn luyện kĩ nghe nói thông qua hình thức nghe - kể c) Cấu trúc đơn vị học * Tuần thứ * Tuần thứ hai - Tập đọc - Kể chuyện (2 tiết): Một - Tập đọc - Kể chuyện (2 tiết): Một truyện kể truyện kể - Chính tả (1 tiết) - Chính tả (1 tiết) - Tập đọc (1 tiết) : Một văn thơ - Tập đọc (1 tiết) : Một văn thơ - Luyện từ câu (1 tiết) - Luyện từ câu (1 tiết) - Tập viết (1 tiết) - Tập viết (1 tiết) - Tập đọc (1 tiết) : Một văn thông - Tập đọc (1 tiết) : Một văn miêu tả thường - Chính tả (1 tiết) - Chính tả (1 tiết) - Tập làm văn (1 tiết) Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt lớp (Phương pháp chung) a) Bản chất phương pháp dạy học Nội dung PPDH gắn bó với Mỗi nội dung đòi hỏi phương pháp thích hợp Các kĩ giao tiếp hình thành phát triển đường truyền giảng thụ động Muốn phát triển kĩ này, HS phải hoạt động môi trường giao tiếp hướng dẫn GV Các kiến thức ngôn ngữ, văn học, văn hoá, tự nhiên xã hội tiếp thu qua lời giảng, HS làm chủ kiến thức em chiếm lĩnh chúng hoạt động có ý thức Cũng vậy, tư tưởng, Thông tin phản hồi Hướng dẫn gõ đệm (phách mạnh, phách nhẹ, dùng âm sắc khác nhau) Hoạt động Dạy âm nhạc kết hợp trò chơi (1 tiết) Thông tin Trong tiết học âm nhạc lớp 3, có xen kẽ trò chơi, trò chơi phục vụ cho việc giáo dục âm nhạc kết hợp với hát Trong thực tế giảng dạy trường, nhiều GV nghĩ trò chơi nội dung SGV hướng dẫn tổ chức thực có hiệu Đây việc nên khuyến khích sáng tạo cá nhân trình dạy học phong phú, làm cho việc dạy học đa dạng thêm Nhiệm vụ : - Bạn tìm SGV Nghệ thuật (phần Âm nhạc) tiết học có kết hợp dạy trò chơi Theo bạn trò chơi nên thực cho có hiệu ? - Thảo luận, trao đổi kinh nghiệm nhóm tổ chức trò chơi học âm nhạc Thông tin phản hồi Tham khảo số gợi ý trò chơi tiết học sách Nghệ thuật : Tr 19, 24, 28, 31, 39, 48, 50, 65, 68 Nhiệm vụ : - Trao đổi nhóm tìm thêm vài trò chơi kết hợp thực học Âm nhạc lớp - Biên soạn nội dung hướng dẫn quy trình thực trò chơi Cả nhóm thảo luận để thống cách thực Thông tin phản hồi Có thể phân loại trò chơi phục vụ cho việc học hát học nhạc thành số dạng sau : - Đố vui (có liên quan đến kiến thức âm nhạc) - Trò chơi trực tiếp kết hợp với nội dung hát - Tập thể hát 2, cá nhân nhóm thực trò chơi cụ thể - Trò chơi phát triển kiến thức kĩ âm nhạc (nghe, nhìn, đọc, hát, trí nhớ, phản xạ) (GV xem chương trình “Trò chơi âm nhạc” phát VTV3 để học tập, tham khảo thêm) Hoạt động Dạy kể chuyện âm nhạc (1 tiết) Trong chương trình Âm nhạc Tiểu học, học hát có số nội dung khác, có mục “Kể chuyện âm nhạc” lớp 3, kể chuyện âm nhạc đặt tiết 16 với câu chuyện “Cá heo với âm nhạc”, tiết 23 với câu chuyện “Du Bá Nha - Chung Tử Kì” tiết 30 với câu chuyện “Chàng Oóc-phê đàn Lia” Nhiệm vụ : - Đọc câu chuyện âm nhạc sách Nghệ thuật (tr 37, 53, 67) - Bạn nêu ý nghĩa câu chuyện Qua câu chuyện cung cấp cho em HS kiến thức giáo dục điều ? - Trao đổi nhóm suy nghĩ thân theo câu hỏi để nhóm góp ý bổ sung thêm Thông tin phản hồi Cả câu chuyện sách Nghệ thuật nói lên mối liên quan mật thiết nghệ thuật âm nhạc với sống, câu chuyện đề cập đến khía cạnh khác Bạn cần đọc kĩ câu chuyện suy nghĩ kết hợp với gợi ý viết sách Nhiệm vụ : - Nêu phương pháp dạy “Kể chuyện âm nhạc” Muốn đạt hiệu cao việc dạy kể chuyện, GV phải chuẩn bị ? - Bạn phác thảo trình bày cách dạy với nội dung cụ thể (chọn ba câu chuyện SGV Nghệ thuật 3) Thông tin phản hồi Dạy kể chuyện có vấn đề phải quan tâm, chuẩn bị : - Đọc diễn cảm kể chuyện ngôn ngữ chọn lọc, rõ ràng, mạch lạc, hấp dẫn - Có tranh ảnh minh hoạ - Đưa câu hỏi hợp lí, dễ trả lời - Nhấn mạnh ý nghĩa câu chuyện học rút ra, đặc biệt ý đến vai trò, tác dụng âm nhạc với đời sống tự nhiên xã hội Hoạt động Dạy nghe nhạc (1 tiết) Nghe nhạc nội dung giáo dục âm nhạc lớp GV chọn lọc ca khúc hay, phù hợp với lứa tuổi em nghe Ngoài ca khúc, chọn lọc trích đoạn nhạc không lời (nếu nhạc dài), nhạc ngắn hát trình bày nhạc cụ độc tấu hay dàn nhạc Nghe nhạc nhằm giúp cho em phát triển lực cảm thụ âm nhạc, mở rộng hiểu biết tác phẩm tác giả âm nhạc có tên tuổi định hướng thị hiếu thẩm mĩ âm nhạc Quy định cụ thể hát, nhạc cho HS nghe công việc “để ngỏ”, tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể trường, địa phương Trong SGV Nghệ thuật 3, mục “Nghe nhạc” gợi ý GV cho HS nghe hát, nghe nhạc qua băng đĩa GV tự trình bày với hát lựa chọn từ dân ca, ca khúc thiếu nhi, nhạc không lời hay ca khúc chuyển soạn cho nhạc cụ biểu diễn Nhiệm vụ : - Dạy nghe nhạc, bạn chọn dạy ? Hãy lấy ví dụ cụ thể phác thảo cách tiến hành lớp - Thảo luận góp ý nhóm dự kiến người theo câu hỏi Thông tin phản hồi Khi cho HS nghe nhạc, dù nhạc có lời hay không lời phải giới thiệu tên bài, tên tác giả, nói qua nội dung, cách trình diễn tác phẩm Sau HS nghe xong lần, GV gợi ý cho em phát biểu cảm nhận (HS nêu cảm nhận đơn giản, ngắn gọn) Cho nghe lần thứ 2, GV nhắc lại tên bài, tên tác giả động viên em chăm lắng nghe (Đôi lúc HS nghe nhạc, GV em chuyển động theo nhạc tự nghĩ vài động tác múa theo nhạc) Nghe nhạc “nội dung mở” điều kiện dạy học Nội dung có chương trình dạy học âm nhạc nhiều nước Khi trình độ âm nhạc GV nâng cao, điều kiện sở vật chất thiết bị dạy học âm nhạc cải thiện, hoạt động “Nghe nhạc” nội dung cần thiết Khi đó, HS nghe nhạc có dẫn giải nghe nhạc chọn lọc kho tàng âm nhạc nhân loại tác phẩm đặc sắc nhạc sĩ Việt Nam sáng tác Tuy vậy, thời lượng học âm nhạc trường phổ thông hạn hẹp (1 tiết/ tuần), GV cần động viên em nên thường xuyên nghe nhạc tham gia hoạt động âm nhạc nhà trường Hoạt động Dạy nốt nhạc (1 tiết) Thông tin Để chuẩn bị cho HS lên lớp tiếp cận với học xướng âm (Tập đọc nhạc), chương trình lớp có dành thời gian cho em bước đầu tiếp xúc với Kí âm (kí hiệu ghi âm thanh) Dạy nốt nhạc lớp chưa có yêu cầu HS tập đọc nhạc HS làm quen với kí hiệu ghi cao độ (khuông nhạc, khoá Son, tên nốt nhạc, vị trí nốt nhạc) số kí hiệu ghi trường độ (các hình nốt, dấu lặng) Dạy kí hiệu chủ yếu thông qua hoạt động vui học Nếu GV có thị phạm nhạc cụ để em có khái niệm cao độ, trường độ ghi kí hiệu công việc chưa yêu cầu em thực hành mà chủ yếu giúp em ghi nhớ tên nốt, hình nốt nhạc khuông Cùng với việc ghi nhớ tên nốt, hình nốt, GV cho em tập viết nốt nhạc khuông cho vị trí hình nốt Nhiệm vụ : - Bạn tìm đọc SGV Nghệ thuật đoạn ngắn giới thiệu nội dung dạy học kí hiệu ghi chép nốt nhạc tiết 16, 20, 23, 24, 28, 29, 31 33 - Xem băng hình dạy học trao đổi nhóm Thông tin phản hồi Các kí hiệu ghi nhạc giới thiệu cho HS lớp khoanh lại vài nội dung đơn giản sau : - Biết tên gọi thứ tự nốt nhạc (7 nốt) - Biết vị trí nốt nhạc đặt khuông nhạc có khoá Son (trong phạm vi quãng Đô1 - Đô2) - Biết hình nốt nhạc : nốt đen, trắng, móc đơn, móc kép, dấu lặng đen, dấu lặng đơn - Biết gọi tên nốt nhạc ghi khuông bao gồm tên nốt, hình nốt Ví dụ : La đen, Son trắng, Mi móc đơn Nhiệm vụ : - Bạn tìm hiểu cách dạy kí hiệu ghi nhạc thông qua trò chơi (dùng bàn tay tượng trưng khuông nhạc, đố vui, so sánh ) - Vận dụng cách dạy nêu trên, bạn tìm nội dung cụ thể ghi sách để thiết kế thành soạn lên lớp với cách làm có tính sáng tạo riêng - Bạn tiếp cận với kèn Melodion để minh hoạ cao độ âm nốt nhạc Thông tin phản hồi - Bạn đọc sách Nghệ thuật tr 38, 48 để hiểu bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc - Gợi ý trò chơi : Gắn hoa lên vị trí nốt nhạc gọi tên nốt - Gợi ý trò chơi : GV làm sẵn hình nốt nhạc đen, trắng Tổ chức đội chơi Yêu cầu em gắn nốt nhạc lên khuông theo tập cho trước Ví dụ : La đen, Son trắng, Mi móc đơn - Dùng bàn tay khuông nhạc : GV đố HS nói tên nốt nhạc, cặp HS đố nói tên nốt nhạc C Tổng kết đánh giá A Câu hỏi Bạn thuộc hát hát chương trình lớp chưa ? Bạn dạy hát hướng dẫn HS kết hợp vận động múa không ? Bạn có nắm vững kiểu gõ đệm cho hát ? Bạn hướng dẫn trò chơi học âm nhạc không ? Bạn có dạy “Kể chuyện âm nhạc” “Nghe nhạc” không ? Tự suy nghĩ xem bạn nắm vững kí hiệu ghi chép âm nhạc biết PPDH kí hiệu cho HS lớp chưa ? Bạn đề xuất với giảng viên giúp đỡ, giải đáp vấn đề ? B Bài tập Bạn tự chọn - tiết SGV soạn thành kế hoạch dạy học Bạn trao đổi kế hoạch học nhóm đánh giá, nhận xét bổ sung cho kế hoạch học bạn Sản phẩm sau học xong mô đun : - Biết hát hát chương trình lớp - Soạn kế hoạch học dạy tiết PHỤ LỤC Nội dung phương pháp dạy học âm nhạc lớp theo chương trình tiểu học (Bài đăng Tạp chí Thông tin Khoa học Giáo dục số 104 năm 2004) Nối tiếp chương trình lớp 2, năm học 2004 - 2005, chương trình sách Nghệ thuật triển khai dạy học tất trường tiểu học Nghệ thuật môn học lớp Trong môn Nghệ thuật có phần : Âm nhạc, Mĩ thuật Thủ công Sau xin giới thiệu toàn vấn đề chương trình sách Nghệ thuật (phần Âm nhạc) I - Mục tiêu dạy học Âm nhạc lớp - Học sinh (HS) biết hát, hát Quốc ca Việt Nam 10 hát thiếu nhi Qua học hát, em có ý thức phân biệt xác cao độ, trường độ bước đầu tập hát diễn cảm theo nội dung tính chất hát - Nhận biết vài nhạc cụ dân tộc Biết tên nốt nhạc, biết số hình nốt vị trí nốt đặt khuông nhạc - Qua học hát nghe nhạc em giáo dục tình cảm sáng, lành mạnh, phát triển lực cảm thụ âm nhạc, tích cực tham gia hoạt động ca hát tập thể lớp, trường II - Chương trình Âm nhạc lớp A Về nội dung * Học hát : Bài hát lựa chọn cho lớp gồm có : Quốc ca Việt Nam (Văn Cao) Bài ca học (Phan Trần Bảng) Đếm (Văn Chung) Gà gáy (Dân ca Cống - Lai Châu) Lớp đoàn kết (Mộng Lân) Con chim non (Dân ca Pháp) Ngày mùa vui (Dân ca Thái) Em yêu trường em (Hoàng Vân) Cùng múa hát trăng (Hoàng Lân) 10 Chị Ong Nâu em bé (Tân Huyền) 11 Tiếng hát bạn bè (Lê Hoàng Minh) Ngoài hát có số bổ sung thay dùng cho ngoại khoá in Tập hát (sách HS) * Phát triển khả âm nhạc - Giới thiệu hình dáng vài nhạc cụ dân tộc phổ biến : đàn bầu, đàn nguyệt (đàn kìm), đàn thập lục (đàn tranh) Nghe âm sắc qua băng trích đoạn diễn tấu loại đàn nói - Đọc truyện kể âm nhạc - Tập nhận biết tên nốt nhạc, vị trí tên nốt khuông qua trò chơi âm nhạc - Tập nhận biết hình nốt nhạc : đen, trắng, móc đơn, móc kép dấu lặng Tập nói tên nốt nhạc khuông (bao gồm tên nốt, hình nốt) B Những điểm chương trình - Trong chương trình, SGK Hát - Nhạc (cũ) có hát năm học Chương trình có 11 (trong có Quốc ca Việt Nam) Chương trình giữ lại phần lớn hát sách cũ bổ sung thêm số Tuy số lượng hát tăng lên không làm cho chương trình nặng thêm - Chương trình trọng dạy hát quan tâm đến nội dung phát triển khả nghe nhạc - Chương trình nội dung Tập đọc nhạc sách Hát - Nhạc cũ - Chương trình giới thiệu cho HS bước đầu biết vài kí hiệu ghi chép nhạc (như tên nốt, hình nốt ), không yêu cầu em tập đọc nhạc - Chương trình cụ thể hoá thành tài liệu dạy học cho GV, đặc biệt ý đến hoạt động kết hợp trình học hát - So với sách Hát - Nhạc cũ, phần Âm nhạc sách Nghệ thuật có nội dung tinh giản, nhẹ nhàng, bám sát mục tiêu môn học phù hợp với việc dạy học đại đa số GV HS nước C Trọng tâm điểm khó chương trình lớp - Trọng tâm chương trình 11 hát Nội dung cần dạy đủ, dạy tốt - Những điểm khó : Đối với GV không chuyên dạy âm nhạc cần phải học thuộc hát hát quy định chương trình + Dạy HS học hát phải biết kết hợp với số hoạt động : gõ đệm, vận động phụ hoạ, vài động tác múa đơn giản, trò chơi âm nhạc, đố vui + Thực nội dung nghe nhạc, nghe hát cần có băng âm GV trình bày giọng hát tiếng đàn + GV cần biết sử dụng mức độ đơn giản nhạc cụ (ví dụ : kèn Melodion, sáo dọc, đàn phím điện tử ) để hỗ trợ cho dạy học + GV phải biết cách dạy số kí hiệu tên nốt, hình nốt dạng trò chơi mang tính chất học - vui, vui - học III - Giới thiệu sách dùng cho giáo viên Nghệ thuật (phần Âm nhạc) Cũng lớp - 2, lớp chưa có SGK Âm nhạc cho HS Sách Nghệ thuật (dùng cho GV) tài liệu thức để GV thực chương trình Âm nhạc lớp Sách biên soạn mang chức “kép” : vừa cung cấp nội dung dạy học (tính chất SGK), vừa hướng dẫn cho GV cách thức thực học, tiết học Ngoài SGV, HS có Tập hát để giúp em có tài liệu theo dõi học tập lớp ôn luyện tự học nhà Cấu trúc SGV Cũng sách lớp - 2, phần Âm nhạc sách lớp gồm phần : Phần thứ : Những vấn đề chung dạy Âm nhạc lớp Phần giới thiệu mục tiêu môn học, nội dung chương trình Âm nhạc PPDH, thiết bị dạy học vấn đề kiểm tra đánh giá Khi nghiên cứu phần này, yêu cầu biết hiểu, GV phải tiếp cận với hát để nắm vững giai điệu, lời ca thông qua nghe băng, tự học hướng dẫn trực tiếp giảng viên lớp bồi dưỡng Các hát phần chủ yếu, quan trọng chương trình, trước hết người GV phải biết hát giai điệu thuộc Phần thứ hai : Hướng dẫn cụ thể Các nội dung chương trình phân chia thành 35 tiết/ 35 tuần Số lượng 11 hát dạy 22 tiết (mỗi dạy tiết) Thời lượng lại (13 tiết) dành cho ôn tập, dạy số kí hiệu nốt nhạc kiến thức mang tính kết hợp nhằm cung cấp thêm số nội dung âm nhạc thường thức Các nội dung dạy học phân loại theo dạng hoạt động chủ yếu sau : a) Dạy hát kết hợp gõ đệm, vận động trò chơi b) Dạy hát kết hợp tập biểu diễn c) Dạy hát nghe nhạc d) Dạy hát kể chuyện e) Dạy số kí hiệu nốt nhạc Tinh thần chung tiết học lấy học hát làm trọng tâm, học hát kết hợp hoạt động số nội dung khác để tăng tính hấp dẫn, tính phong phú cho học Tất nhằm đưa trẻ em vào giới âm nhạc với tinh thần học - vui, vui học, tạo thoải mái, cân trình tiếp thu môn học trường tiểu học Việc dạy kí hiệu ghi nhạc lớp yêu cầu Tập đọc nhạc (xướng âm) Đây bước chuẩn bị sơ để lên lớp HS học môn Âm nhạc bao gồm có Học hát Tập đọc nhạc (mức độ đơn giản) Trong chương trình lớp nội dung yêu cầu Tập đọc nhạc cách giảm tải, làm cho chương trình nhẹ nhàng đại đa số GV dạy văn hoá chủ nhiệm lớp thực trường chưa có GV chuyên trách dạy nhạc IV - phương pháp dạy âm nhạc lớp Việc thiết kế chương trình biên soạn SGV phần thể tương đối rõ đổi PPDH âm nhạc lớp Tuy nhiên, để GV dạy Âm nhạc lớp (dù GV chuyên nhạc hay không chuyên nhạc) nắm vấn đề cốt lõi PPDH nhằm thực tốt nội dung chương trình lớp 3, xin trình bày bổ sung thêm vấn đề cần quan tâm việc dạy Âm nhạc lớp Dạy hát Nhiều người nghĩ đơn giản dạy hát cho HS tiểu học cần thuộc hát dạy lại cho em hát phương pháp truyền khẩu, xong Thực ra, âm nhạc trở thành môn học mà học hát có vị trí quan trọng dạy hát phải có quy trình Mỗi bước quy trình có yêu cầu cụ thể Việc dạy hát khác với dạy hát buổi sinh hoạt Đội thiếu niên nhi đồng, khác với cách dạy hát thường thấy Đài phát hay truyền hình trường phổ thông, quen thuộc với quy trình dạy hát gồm bước sau : Giới thiệu hát Hát mẫu Dạy hát câu Ôn luyện theo tổ nhóm, cá nhân Hát kết hợp hoạt động Tập biểu diễn trước lớp Dạy hát trường tiểu học phải đặc biệt ý đến hoạt động kết hợp trình học hát sau thuộc hát Đó công việc : - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, đệm theo nhịp (nhịp nhịp 3), đệm theo tiết tấu lời ca - Cho HS nghe âm nhạc cụ thể giai điệu câu hát hát - Hát kết hợp vận động phụ hoạ múa đơn giản - Hát kết hợp với trò chơi - Đố vui, liên hệ với kiến thức, kĩ hát - Liên hệ nội dung hát với kiến thức khác có liên quan có ý nghĩa giáo dục (như giáo dục đạo đức, giáo dục môi trường ) Dạy nội dung khác chương trình lớp Trong chương trình Âm nhạc lớp 3, dạy hát có số nội dung khác : Kể chuyện âm nhạc, giới thiệu nhạc cụ, học kí hiệu ghi chép nhạc, nghe nhạc Ở lớp - không dạy kí hiệu ghi nhạc Đây vấn đề lớp 3, khác với chương trình cũ, cần tìm hiểu nắm mục đích, yêu cầu số biện pháp thực nội dung Trong SGV Nghệ thuật (phần Âm nhạc) có nội dung dạy tên nốt nhạc, hình nốt nhạc bố trí tiết 16, 20, 22, 23, 24, 28, 29, 31 33 Giới thiệu cho HS lớp biết kí hiệu ghi nhạc khoanh lại số nội dung đơn giản sau : - Biết tên gọi thứ tự nốt nhạc (7 nốt) : Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La - Si - Biết vị trí nốt nhạc đặt khuông nhạc với khoá Son (trong phạm vi quãng (Đô1, Đô2) - Biết hình nốt nhạc (nốt đen, trắng, móc đơn, móc kép ) - Biết gọi tên nốt nhạc khuông (bao gồm tên nốt, hình nốt Ví dụ : La đen, Son trắng, Mi móc đơn ) Mục đích việc giới thiệu cho HS biết số kí hiệu ghi nhạc nhằm chuẩn bị cho HS tiếp thu chương trình âm nhạc lớp có nội dung Tập đọc nhạc Việc học kí hiệu ghi nhạc nêu không đặt yêu cầu tập đọc cao độ, trường độ mà để HS tiếp cận, làm quen, nhận biết ghi nhớ bước đầu Cách dạy kí hiệu chủ yếu thông qua hoạt động : trò chơi dùng bàn tay tượng trưng khuông nhạc, đố vui, so sánh mối quan hệ gấp đôi trường độ dựa kí hiệu hình Các nội dung bố trí với thời lượng hạn hẹp lặp lặp lại nhiều lần tiết học để HS ghi nhớ, theo có yêu cầu cho em tập viết nốt nhạc Dạy nội dung kể chuyện âm nhạc, giới thiệu nhạc cụ, nghe nhạc, GV tham khảo SGV có đôi điều cần lưu ý : - Qua câu chuyện âm nhạc cần phải xác định để HS biết hiểu điều liên quan đến âm nhạc qua nội dung - Giới thiệu nhạc cụ phải giúp cho em nhớ hình dáng, tên gọi tốt em nghe âm đàn (nếu điều kiện cho phép) - Cho HS nghe hát (hoặc nghe nhạc không lời) cần tập cho HS có thái độ chăm lắng nghe sau có nhận xét, bình luận, phát biểu cảm tưởng (tất nhiên mức độ đơn giản) V - Vấn đề sử dụng thiết bị dạy học kiểm tra đánh giá Thiết bị dạy học Phương tiện cần thiết quan trọng cho GV dạy môn Âm nhạc nhạc cụ băng, đĩa nhạc Nếu GV nhạc chuyên trách, khả sử dụng nhạc cụ thiếu băng âm Băng, đĩa nhạc bao gồm hát chương trình sản xuất để phục vụ cho dạy học môn Đối với GV không chuyên nhạc, cần cố gắng tập sử dụng mức độ sơ giản kèn Melodion để minh hoạ cho tiết học có nội dung liên quan tới cao độ, trường độ âm Ngoài ra, tranh ảnh, đồ phục vụ cho học cần sử dụng chừng mực định Đối với HS, phải có số nhạc cụ gõ (đã định sản xuất) GV HS tự làm vài nhạc cụ gõ vật liệu dễ kiếm, tạo âm sắc khác để gõ đệm cho hát Về kiểm tra đánh giá Bộ Giáo dục Đào tạo định số môn học Tiểu học không cho điểm mà “đánh giá nhận xét”, có Âm nhạc Vụ Giáo dục Tiểu học có hướng dẫn cụ thể phương pháp kiểm tra “Đánh giá nhận xét” lớp HS xếp loại thành mức : - Hoàn thành tốt (A+) - Hoàn thành (A) - Chưa hoàn thành (B) Việc kiểm tra đánh giá kết học tập phải : - Dựa kết thực hành HS - Dựa mức độ tích cực, chủ động, sáng tạo HS tiếp thu học tham gia hoạt động - Dựa kết học tập lớp tinh thần, thái độ trình học tập môn học kì năm học Dạy âm nhạc lớp xem hoạt động giáo dục, hoạt động học tập Âm nhạc - hát phương tiện giáo dục Việc tiếp thu âm nhạc HS phụ thuộc nhiều vào khiếu sẵn có, môi trường sống hoàn cảnh em Chính thế, đánh giá kết học tập HS môn Âm nhạc trường tiểu học không nên khắt khe, chặt chẽ việc đào tạo HS học âm nhạc chuyên nghiệp Trong trình dạy học, GV phải luôn khuyến khích, động viên, nâng đỡ để tất em vui vẻ tham gia ca hát tập thể, vui chơi, biểu diễn hoạt động với hát, điệu nhạc Đó mục tiêu chủ yếu môn học Âm nhạc trường tiểu học mà tất GV phải quán triệt, để học âm nhạc em trở thành niềm vui hạnh phúc HƯỚNG DẪN HỌC THEO BĂNG HÌNH I Xem băng hình lần thứ - Trong xem băng hình Trong xem băng hình, bạn tập trung suy nghĩ vấn đề sau : a) Bạn quan sát kĩ hình ảnh lớp học trích đoạn băng, ghi nhớ điều kiện lớp học đó, so sánh với điều kiện học tập lớp học thực tế bạn Nếu điều kiện phục vụ học tập lớp học bạn không đầy đủ lớp học băng, bạn điều chỉnh để đảm bảo dạy bạn thành công tương tự học trích đoạn băng hình b) Những mục tiêu dạy học GV băng hình : b.1 Mục tiêu kiến thức : b.1.1 Trích đoạn tiết 20 “Ôn tập tên nốt nhạc” - Thông qua trò chơi khuông nhạc bàn tay, HS nhớ tên biết vị trí nốt nhạc khuông nhạc - Giáo dục cho HS lòng kiên trì, tính say mê, mạnh dạn, tự tin trò chơi b.1.2 Trích đoạn tiết 30 : Kể chuyện âm nhạc “Chàng Oóc-phê đàn Lia” - Thông qua câu chuyện thần thoại Hy Lạp em biết tác dụng âm nhạc đời sống - Giáo dục em lòng yêu quý, trân trọng tài âm nhạc b.2 Mục tiêu kĩ b.2.1 Trích đoạn tiết 20 : “Ôn tập tên nốt nhạc” - GV nắm cách chắn đổi phương pháp dạy Âm nhạc bậc Tiểu học - Rèn kĩ ghi nhớ cho HS b.2.2 Trích đoạn tiết 30 : Kể chuyện âm nhạc “Chàng Oóc-phê đàn Lia” - GV nắm phương pháp kể chuyện âm nhạc - Rèn kĩ ghi nhớ phương pháp kể chuyện cho HS c) Những PPDH chủ yếu thể băng hình c.1 Trích đoạn tiết 20 “Ôn tập tên nốt nhạc” - Phương pháp quan sát - Phương pháp pháp vấn - Phương pháp thuyết trình Như vậy, xem băng hình bạn cần quan tâm, ghi nhớ điều kiện lớp học, mục tiêu học phương pháp chủ yếu thể trích đoạn băng để nhận xét, đánh giá thành công học, đồng thời rút học cho dạy Lưu ý : Khi xem băng hình lần bạn nên xem liên tục lần để nắm tổng quát Sau bạn xem kĩ lại phần lượt sau Trích đoạn băng hình Âm nhạc : giới thiệu trích đoạn học Âm nhạc lớp Trích đoạn biên tập từ tiết 20 phần Ôn tập tên nốt nhạc với thời lượng phút Trích đoạn biên tập từ tiết 30 phần kể chuyện âm nhạc “Chàng Oóc-phê đàn Lia” với thời lượng 15 phút Hai đoạn băng quay lớp học bình thường, gồm kiện diễn lớp học, lời bình Đó hoạt động thầy trò nhằm củng cố lại tên vị trí nốt nhạc khuông thông qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay” học hiểu, kể lại câu chuyện âm nhạc cảm động “Chàng Oóc-phê đàn Lia” Trong băng hình xuất mã số thời gian giúp học viên xác định vị trí chi tiết học băng Phần III hướng dẫn bạn sử dụng mã số Các hoạt động sau xem băng hình lần đầu Sau xem toàn trích đoạn băng hình lần thứ nhất, học viên cần trao đổi thảo luận vấn đề sau : a) Cách điều chỉnh điều kiện lớp học để đảm bảo thành công học ? b) Nhận xét, đánh giá kết học băng theo mục tiêu kiến thức kĩ đặt c) Nhận xét PPDH băng hình : Đổi ? Tác dụng đổi d) Lập kế hoạch dạy âm nhạc cụ thể theo PPDH tích cực, thảo luận kế hoạch học dạy thử để bạn đồng nghiệp dự e) Bạn đồng nghiệp dự bạn thảo luận dạy theo vấn đề sau : - Điều kiện lớp học - Mục tiêu học - Nội dung chủ yếu học - Những phương pháp thể dạy - học - Đánh giá kết học - Rút học kinh nghiệm II - Xem băng hình lần thứ hai Sau xem liên tục trích đoạn băng hình để nắm tổng thể vấn đề học, bạn xem lại lần thứ hai cách kĩ lưỡng hơn, dừng lại mã số để thảo luận chi tiết định học băng Trích đoạn : Ôn tập tên nốt nhạc (thời gian phút) - Bạn xem trích đoạn băng hình mã số (00 : 00) đến mã thời gian 00 : 08 góc phải hình, yêu cầu bạn cho dừng băng tiến hành hoạt động sau : Bạn quan sát cách vào GV băng hình đưa nhận xét : + Cách vào có hấp dẫn không ? + Thời gian dành cho hoạt động có hợp lí không ? - Sau bạn tiếp tục xem băng hình mã thời gian 03:24 thông qua hoạt động GV HS giới thiệu “Khuông nhạc bàn tay” (Bạn chuẩn bị ý kiến cho xác đáng) + GV chia lớp thành nhóm hướng dẫn cụ thể cách trao đổi xem học viên nhận biết trích đoạn băng hình vừa qua trích đoạn chỗ tiết dạy ? + Nội dung có rõ ràng không ? Có đảm bảo đủ kiến thức không ? Phương pháp tối ưu chưa ? + Những ưu, nhược điểm thể đoạn băng + Hiệu trích đoạn băng trao đổi nhằm rút ý kiến xác đáng thể tiết dạy Trích đoạn : Kể chuyện âm nhạc “Chàng Oóc-phê đàn Lia” - Bạn tiếp tục theo dõi băng hình số thời gian 15 phút Bạn cần xem dừng chỗ để bạn chủ động đưa ý kiến cho thảo luận nhóm + Bạn nắm đoạn băng trích đoạn nào, phần tiết dạy ? + Có hoạt động chủ yếu tiết dạy ? + Phương pháp kể chuyện có phát huy tính tích cực chưa ? + Bạn đưa phương pháp - Hiệu chung tiết dạy

Ngày đăng: 03/10/2016, 12:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan