tia ron-ghen(Vat ly 12)

24 428 0
tia ron-ghen(Vat ly 12)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tia Ronghen NỘI DUNG BÀI MỚI 1) ỐNG RƠNGHEN 2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN 3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG 4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 1)ỐNG RƠNGHEN 1)ỐNG RƠNGHEN -Năm 1985, nhà -Năm 1985, nhà bác học người bác học người Đức Rơnghen Đức Rơnghen đã làm thí đã làm thí nghiệm với nghiệm với dụng cụ có tên dụng cụ có tên gọi là ống gọi là ống Rơnghen. Rơnghen. Kết quả: - Ông thu được những bức xạ không nhìn thấy, có tính chất xuyên qua thủy tinh, làm phát quang 1 số chất và làm đen kính ảnh. - Những bức xạ này gọi là tia Rơnghen hay tia X. Cấu tạo ống Katốt: Cấu tạo ống Katốt: - Là những ống tia Katốt có lắp thêm 1 điện - Là những ống tia Katốt có lắp thêm 1 điện cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn cực bằng kim loại có nguyên tử lượng lớn và khó nóng chảy: Platin, Von-fram… và khó nóng chảy: Platin, Von-fram… Điện cực này gọi là đối âm cực AK, Điện cực này gọi là đối âm cực AK, thường được nối với Anốt. thường được nối với Anốt. - Áp suất trong ống chừng 0.001mmHg và - Áp suất trong ống chừng 0.001mmHg và hiệu điện thế chừng vài trăm Vôn. hiệu điện thế chừng vài trăm Vôn. NỘI DUNG BÀI MỚI 1) ỐNG RƠNGHEN 2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN 3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG 4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN 2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN - Tia Rơnghen không mang điện. - Tia Rơnghen không mang điện. - Có bản chất là sóng điện từ có - Có bản chất là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước bước sóng ngắn hơn cả bước sóng tia tử ngoại, nó nằm sóng tia tử ngoại, nó nằm trong khoảng: trong khoảng: 12 8 10 10 m − − → Giải thích cơ chế: Giải thích cơ chế: - - Các electron trong Katốt được tăng tốc Các electron trong Katốt được tăng tốc trong Điện trường mạnh, nên thu được trong Điện trường mạnh, nên thu được động năng lớn. Khi đến đối âm cực chúng động năng lớn. Khi đến đối âm cực chúng xuyên sâu vào lớp bên trong vỏ nguyên tử xuyên sâu vào lớp bên trong vỏ nguyên tử và tương tác với hạt nhân nguyên tử và và tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron ở lớp này . các electron ở lớp này . - Kết qủa của sự tương tác này là phát ra - Kết qủa của sự tương tác này là phát ra sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta sóng điện từ có bước sóng rất ngắn mà ta gọi là bức xạ hãm, hay tia X. gọi là bức xạ hãm, hay tia X. Hình ảnh minh họa: Xét các lớp electron bên trong của nguyên tử như hình Khi có electron có động năng lớn đến va chạm [...]... RƠNGHEN 2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN 3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG 4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ - Tia Rơnghen, tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy được đều có chung bản chất là sóng điện từ - Các tính chất của chúng khác nhau chủ yếu là do bước sóng của chúng ngắn hay dài Thang sóng điện từ: Tia Rơnghen: Tia tử ngoại: 10 −12 −8 →10 m −8 −7 10 → 4.10 m Ánh sáng nhìn thấy: Tia hồng ngoại:... vùng tia - Tia có bước sóng càng ngắn(Gamma, X) có tính đâm xuyên càng mạnh, dễ làm phát quang các chất, khả năng iôn hóa mạnh… - Tia có bước sóng dài thì dễ quan sát hiện tượng giao thoa của chúng - Cách phát và thu của chúng cũng khác nhau Tài liệu tham khảo người ta từng có ý nghĩ tạo ra 1 chiếc gương có khả năng nhìn xuyên qua cơ thể như tia Rơnghen Với những thành công trong việc tìm ra tia X,...Kết qủa của sự va chạm là phát ra các bức xạ có bước sóng ngắn NỘI DUNG BÀI MỚI 1) ỐNG RƠNGHEN 2) BẢN CHẤT TIA RƠNGHEN 3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG 4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG - Khả năng đâm xuyên: Xuyên qua gỗ, giấy, bìa dễ dàng, xuyên qua kim loại khó khăn hơn, nhất là kim loại nặng - Dùng . Thang sóng điện từ: Tia Rơnghen: Tia Rơnghen: Tia tử ngoại: Tia tử ngoại: Ánh sáng nhìn thấy: Ánh sáng nhìn thấy: Tia hồng ngoại: Tia hồng ngoại: Các sóng. CHẤT TIA RƠNGHEN 3) TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG 4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ 4) THANG SÓNG ĐIỆN TỪ - Tia Rơnghen, tia tử ngoại, tia hồng - Tia

Ngày đăng: 06/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan