LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP ở TỈNH bắc NINH HIỆN NAY

103 632 1
LUẬN văn THẠC sĩ KINH tế CHÍNH TRỊ   HIỆU QUẢ sử DỤNG đất NÔNG NGHIỆP ở TỈNH bắc NINH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đối với tất cả các quốc gia, đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là bộ phận hợp thành quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố và tổ chức các hoạt động KTXH, an ninh, quốc phòng. Trong nông nghiệp, đất đai không những là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thể thay thế.

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 12 NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 1.1 Đất nông nghiệp vai trò đất nông nghiệp 12 sản xuất 1.2 Quan niệm hiệu sử dụng đất nông nghiệp, tiêu 19 chí đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng đất nông 30 nghiệp tỉnh Bắc Ninh Chương THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG 35 NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 2.1 Thành tựu hạn chế hiệu sử dụng đất nông 35 nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian qua 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn đề 52 đặt Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 62 NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BẮC NINH 3.1 Quan điểm nhằm nâng cao hiệu sử dụng 62 đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng 71 đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Bảo vệ thực vật BVTV Công nghiệp hoá, đại hoá CNH, HĐH Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CHXHCN Việt Nam Hiệu sử dụng HQSD Kinh tế thị trường KTTT Kinh tế - xã hội KT-XH Tư chủ nghĩa TBCN Ủy ban nhân dân UBND MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với tất quốc gia, đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, phận hợp thành quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố tổ chức hoạt động KT-XH, an ninh, quốc phòng Trong nông nghiệp, đất đai đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, nhà ở, trường học, bệnh viện, đường sá, nhu cầu khác văn hóa, xã hội, v.v Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp, có hạn diện tích, lại có nguy bị suy thoái tác động thiên nhiên người trình sản xuất Đó chưa kể đến suy giảm diện tích đất nông nghiệp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc đánh giá HQSD đất sản xuất nông nghiệp, để từ lựa chọn cách sử dụng đất có hiệu quả, đảm bảo cho phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu Tỉnh Bắc Ninh nằm khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển KT-XH đất nước, tỉnh có trình CNH, HĐH diễn mạnh mẽ Điều làm cho diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày giảm nhanh chóng, nhu cầu sản phẩm nông nghiệp cho người tiêu dùng số lượng, chất lượng, đa dạng chủng loại ngày lớn, đòi hỏi người giao quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phải nâng cao tính hiệu Mặc dù thời gian qua, quyền người nông dân địa phương tỉnh Bắc Ninh tích cực thực nhiều biện pháp để nâng cao HQSD đất nông nghiệp, như: dồn điền đổi thửa, áp dụng tiến khoa học - kỹ thuật, thâm canh, chuyên canh trồng, vật nuôi… góp phần nâng cao giá trị thu nhập diện tích đất nông nghiệp (có vùng đạt 100 triệu đồng/ha/năm), tạo thêm việc làm cho nhiều lao động nông thôn, nâng cao thu nhập cho nông dân Tuy nhiên, HQSD đất nông nghiệp địa bàn Tỉnh thấp; giá trị ha, đồng chi phí, công lao động bỏ chưa cao; nhiều diện tích đất nông nghiệp bỏ hoang; tình trạng thiếu việc làm lao động nông thôn nhiều, đời sống nông dân nhiều khó khăn; việc đầu tư nguồn lực vào đất nông nghiệp hạn chế, v.v Điều gây không trở ngại cho trình phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, tác giả chọn đề tài “Hiệu sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh nay” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề đất nông nghiệp, công bố với mục đích đánh giá HQSD đất nông nghiệp sau thực việc dồn điền đổi thửa, trình đô thị hóa, trình phát triển nông nghiệp hàng hóa nước ta địa phương Song, vấn đề HQSD đất nông nghiệp mà số báo khoa học, đề cập phạm vi hạn chế số luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu, hay sách chuyên khảo, công bố, chủ yếu đề cập dạng tác động sách đất đai Dưới số công trình, sách, báo khoa học có liên quan đến đề tài, tác giả chia thành ba nhóm: * Các sách chuyên khảo có liên quan đến đề tài Trước hết, phải kể đến sách Nguyễn Ngọc Bình (2007), Đất kiến thức sử dụng đất cho nông dân, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trong công trình khoa học này, tác giả Nguyễn Ngọc Bình trình bày kiến thức đất, như: khái niệm đất, thành phần cấu tạo tính chất đất Trên sở đó, tác giả cung cấp kiến thức để sử dụng đất có hiệu bền vững, như: phải phân loại đất thích hợp với loại trồng; áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác Tác giả trình bày biện pháp để độ phì nhiêu đất bảo toàn bền vững kinh tế, xã hội, môi trường Cuốn sách giúp hiểu sâu đất, làm sở cho việc lựa chọn trồng phù hợp với loại hình đất, biết cách cải tạo đất để nâng cao độ phì đất, thiết thực góp phần nâng cao HQSD đất nông nghiệp Thứ hai sách Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trong sách này, tác giả Lâm Quang Huyên trình bày có tính hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ruộng đất đường lối, quan điểm Đảng, sách ruộng đất Nhà nước ta qua thời kỳ; có bàn phân tích sâu thời kỳ đổi từ 1986 đến Tác giả hệ thống lại trình thực cách mạng ruộng đất Việt Nam, đánh giá thành công, thất bại nguyên nhân thành công, thất bại Tác giả nêu số kinh nghiệm giải vấn đề ruộng đất số nước giới kinh nghiệm sử dụng ruộng đất sản xuất nông nghiệp số địa phương, như: xây dựng cánh đồng 50 triệu/ha/năm Thái Bình; xây dựng vùng chuyên canh nông sản hàng hóa Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh… làm học nâng cao HQSD đất, đồng thời bảo vệ phát triển quỹ ruộng đất nước ta Hai sách nói không đề cập đến vấn đề HQSD đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh, tài liệu quan trọng cung cấp cho học viên kiến thức vấn đề ruộng đất Việt Nam, bao gồm quan niệm đất đai, cách phân loại đất đai, cách thức sử dụng đất đai, kinh nghiệm sử dụng có hiệu quỹ đất nông nghiệp địa phương, v.v * Các luận văn, luận án có liên quan đến đề tài Vấn đề HQSD đất nông nghiệp số tác giả lựa chọn làm đề tài nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ luận án tiến sĩ Tiêu biểu có: Lê Văn Hải (2006), Đánh giá HQSD đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, chuyên ngành Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Trong công trình nghiên cứu này, tác giả Lê Văn Hải tập trung làm rõ số vấn đề HQSD đất đánh giá HQSD đất nông nghiệp Trong đó, đáng ý tác giả nêu lên đặc điểm phương pháp đánh giá HQSD đất nông nghiệp, yếu tố ảnh hưởng hệ thống tiêu chí đánh giá HQSD đất nông nghiệp Phần đánh giá thực trạng, tác giả phân tích chi tiết hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình đất, vùng sản xuất Trên sở đó, tác giả nêu số quan điểm, định hướng giải pháp để nâng cao HQSD đất nông nghiệp Theo tác giả, quan điểm sử dụng đất nông nghiệp phải theo hướng đa dạng hóa sản phẩm, phải đôi với bảo vệ môi trường sinh thái Hệ thống giải pháp phải tiến hành đồng bộ, cần quan tâm giải pháp nguồn nhân lực, sách tác động đến HQSD đất, giải pháp vốn, thị trường sản phẩm, chuyển giao khoa học - công nghệ, đầu tư, hạ tầng sở, v.v Lê Thanh Minh (2008), Nâng cao HQSD đất nông nghiệp trình đô thị hóa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Trong công trình nghiên cứu này, tác giả Lê Thanh Minh tập trung làm rõ sở lý luận thực tiễn mối quan hệ đô thị hóa với HQSD đất nông nghiệp; phân tích, đánh giá đặc điểm HQSD đất nông nghiệp hộ gia đình, loại trồng, vật nuôi trình đô thị hóa Điều đáng ý tác giả đề xuất số giải pháp để nâng cao HQSD đất nông nghiệp trình đô thị hóa, như: thực nghiêm quy định Nhà nước sách đất đai; đẩy mạnh hoạt động tín dụng cho nông dân vay vốn, ứng dụng khoa học - kỹ thuật sản xuất, tìm thị trường cho nông dân; chuyển dịch cấu trồng, v.v Nguyễn Thị Hiền (2011), Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội Trong công trình nghiên cứu này, tác giả tập trung làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam, trình bày quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững, yếu tố chi phối đến HQSD đất nông nghiệp Tác giả phân tích đánh giá thực trạng hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường sử dụng loại hình đất nông nghiệp huyện Quế Võ; sở đó, đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa Trong đó, đáng ý giải pháp thực chế sách, tài chính; dồn điền đổi thửa, cải tạo đất, vốn thị trường nông sản, v.v Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012-2020, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Trong công trình nghiên cứu này, tác giả Bùi Nữ Hoàng Anh tập trung trình bày nội dung đất nông nghiệp, như: khái niệm đất nông nghiệp, phân loại đặc điểm kinh tế đất nông nghiệp, nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp Điều đáng ý đối tượng nghiên cứu luận án tương đối hẹp, vào nghiên cứu hiệu kinh tế sử dụng đất, nghiên cứu vấn đề HQSD đất nông nghiệp nói chung Do đó, tác giả tập trung phân tích sở lý luận hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, đưa nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp; khái quát vấn đề sách đất nông nghiệp Việt Nam qua thời kỳ, đánh giá thực trạng nêu lên tác động sách đất đai đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2013), HQSD đất nông nghiệp sau dồn điền đổi huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế trị, Học viện Chính trị Trong công trình nghiên cứu này, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Hạnh tập trung làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn dồn điền đổi thửa; từ giải vấn đề cần quan tâm hàng đầu nâng cao HQSD đất nông nghiệp Tác giả phân tích thực trạng HQSD đất nông nghiệp sau dồn điền đổi huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; vấn đề nảy sinh trình sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm tập trung giải quyết; đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để nâng cao HQSD đất nông nghiệp sau dồn điền đổi Trong hệ thống giải pháp, đáng ý giải pháp thực chủ trương, sách sử dụng đất hợp lý; vấn đề nguồn nhân lực, ứng dụng khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, v.v Tác giả coi biện pháp cần thiết để nâng cao HQSD đất nông nghiệp sau dồn điền đổi huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam Mặc dù luận văn, luận án nói không trực tiếp nghiên cứu vấn đề HQSD đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh, cung cấp cho học viên những kiến thức chung đất nông nghiệp, hiệu nói chung, hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp nói riêng, giải pháp nâng cao HQSD đất nông nghiệp Vì vậy, tài liệu tham khảo có giá trị học viên Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu học viên không trùng lặp với luận văn, luận án công bố * Các báo khoa học có liên quan đến đề tài Trần Thị Minh Châu (2011), "Chính sách đất nông nghiệp Việt Nam", Tạp chí Cộng sản, số 824; Nguyễn Mạnh Tuân (2011), "Chính sách đất đai nông nghiệp Việt Nam : thực trạng kiến nghị", Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 396 (5/2011); Nguyễn Sinh Cúc (2008), "Ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia", Tạp chí Lý luận trị, số Trong viết trên, tác giả trình bày vai trò đất nông nghiệp, sách đất nông nghiệp, hình thành, phát triển sách đất nông nghiệp, phân tích làm rõ thành công hạn chế sách đất nông nghiệp nước ta qua thời kỳ; sở đó, đề xuất số giải pháp lớn sách đất nông nghiệp nước ta nhằm nâng cao hiệu quản lý, sử dụng đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực, phát triển nông nghiệp đại, bền vững Phạm Văn Vân Nguyễn Thanh Trà (2010), “Đánh giá HQSD đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ - Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số 5, trang 850-856, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Trong viết này, nội dung đáng ý tác giả tiêu chí đánh giá HQSD đất nông nghiệp; sở kết khảo sát, điều tra, phân tích kết quả, tác giả đánh giá chi tiết hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình đất nông nghiệp, vùng sản xuất, loại trồng huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội Bùi Nữ Hoàng Anh, Trần Chí Thiện (2013), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 423-8/2013, trang 36 - 45 Bài viết hai tác giả phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Yên Bái dựa số liệu khảo sát 270 hộ nông dân huyện đại diện cho vùng sinh thái Tỉnh Bài viết cung cấp nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp, nhóm giải pháp tương ứng cho toàn Tỉnh giải pháp đặc thù theo loại hình đất nông nghiệp Trong giải pháp đó, hai tác giả báo nhấn mạnh việc đặc biệt trọng cải thiện nhân tố xã hội (bao gồm trình độ dân trí, sách, cách thức tổ chức, v.v) Các nhân tố khác kỹ thuật - công nghệ, sở hạ tầng, điều kiện sản xuất nông hộ, điều kiện tự nhiên thị trường hai tác giả đề nghị cần quan tâm thỏa đáng Tóm lại, vấn đề HQSD đất nông nghiệp Việt Nam nhiều người quan tâm nghiên cứu công bố số sách, báo khoa học; số luận án, luận văn nghiên cứu, chưa có công trình khoa học trực tiếp nghiên cứu toàn diện, trực tiếp vấn đề HQSD đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh góc độ kinh tế trị Vì vậy, đề tài nghiên cứu học viên không trùng lặp với công trình công bố Tuy nhiên, kết nghiên cứu công trình liên quan đến đề tài nêu tài liệu tham khảo bổ ích, kiến thức có liên quan đến vấn đề HQSD đất nông nghiệp nói chung, để học viên triển khai nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn HQSD đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Trên sở đó, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQSD đất nông nghiệp địa bàn Tỉnh năm * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận HQSD đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh - Đánh giá thực trạng HQSD đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh năm qua - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao HQSD đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Hiệu sử dụng đất nông nghiệp * Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu HQSD đất để sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh, với chủ thể sử dụng đất người giao quyền sử dụng đất nông nghiệp; có tính đến chủ thể sở hữu nhà nước bàn nhân tố chi phối giải pháp nâng cao HQSD đất nông nghiệp Việc phân tích thực trạng HQSD đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh giới hạn thời gian từ năm 2009 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận Luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin; quan điểm, đường lối, sách sử dụng đất nông nghiệp Đảng Nhà 10 KẾT LUẬN Đất nông nghiệp tư liệu sản xuất có vai trò đặc biệt quan trọng sản xuất nông nghiệp, đòi hỏi việc sử dụng đất phải quan tâm đến hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường HQSD đất nông nghiệp bị chi phối nhiều nhân tố Mỗi nhân tố có vai trò quan trọng định, người lao động sử dụng đất nhân tố suy cho định HQSD đất Bắc Ninh tỉnh có diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người thấp, lại bị thu hẹp trình CNH, HĐH đô thị hóa Vì vậy, việc nâng cao HQSD đất nông nghiệp yêu cầu khách quan, để đáp ứng nhu cầu nhiều mặt nhân dân Tỉnh Thời gian qua, việc sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh đạt thành tựu định hiệu kinh tế, hiệu xã hội môi trường Tuy nhiên, bên cạnh đó, tồn nhiều hạn chế, đặt số vấn đề cần quan tâm giải thời gian tới Đó là: giải việc làm cho lao động nông thôn; khắc phục tâm lý tiểu nông, làm ăn manh mún kiểu sản xuất nhỏ, hạn chế nguồn lực tài trình độ tiếp cận tiến khoa học - kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nông dân; bất cập kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật, thị trường sản xuất nông nghiệp thực biện pháp nâng cao HQSD đất Để nâng cao HQSD đất nông nghiệp, năm tới, bên cạnh việc quán triệt sâu sắc quan điểm đạo, tỉnh Bắc Ninh cần tập trung thực đồng giải pháp về: chế sách khuyến khích nông dân nâng cao HQSD đất; hoàn thiện công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp; nâng cao chất lượng đội ngũ cán người lao động sản xuất nông nghiệp; đẩy mạnh ứng dụng khoa học - công nghệ tiên tiến; đầu tư khai thác có hiệu sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển nông nghiệp Mỗi quan điểm, giải pháp có vị trí, vai trò tầm quan trọng riêng, song chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau; đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán người lao động sản xuất nông nghiệp giữ vai trò định hàng đầu 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Yên Bái giai đoạn 2012 - 2020, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Bùi Nữ Hoàng Anh, Trần Chí Thiện (2013), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 423-8/2013 Nguyễn Ngọc Bình (2007), Đất kiến thức sử dụng đất cho nông dân, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Thị Minh Châu (2011), “Chính sách đất nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, số 824 Nguyễn Sinh Cúc (2008), “Ổn định đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực quốc gia”, Tạp chí Lý luận trị, số Cục Thống kê Bắc Ninh (2012), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2011 Cục Thống kê Bắc Ninh (2013), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2012 Cục Thống kê Bắc Ninh (2014), Niên giám thống kê tỉnh Bắc Ninh 2013 Chính phủ (2013), Nghị số 07/NQ-CP ngày 09/01/2013 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm kỳ đầu (2011 - 2015) tỉnh Bắc Ninh 10 Đảng tỉnh Bắc Ninh, Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bắc Ninh lần thứ XVIII, Bắc Ninh, 2010 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011 12 Lê Văn Hải (2006), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, chuyên ngành Quản lý đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội 13 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2013), Hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Kinh tế Chính trị, Học viện Chính trị 90 14 Nguyễn Thị Hiền (2011), Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa địa bàn huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội 15 Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 C.Mác Ph.Ăngghen, Toàn tập, Tập 25 phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 17 Lê Thanh Minh (2008), Nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp trình đô thị hóa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 18 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (1993), Luật Đất đai năm 1993 19 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Đất đai năm 2003 20 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013), Luật Đất đai năm 2013 21 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo tổng kết phong trào thi đua biểu dương điển hình tiên tiến ngành nông nghiệp phát triển nông thôn Bắc Ninh năm (2005-2010) 22 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh (2011), Đề án đảm bảo an toàn thực phẩm cho rau, thịt, cá địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 23 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh (2011), Báo cáo kết hoạt động công nghệ nông nghiệp giai đoạn 2006 - 2010 phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2011 - 2015 24 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh (2011), Đề án phát triển chăn nuôi trang trại khu dân cư theo hướng an toàn sinh học gắn với giết mổ, chế biến tiêu thụ sản phẩm giai đoạn 2011 - 2015 25 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh (2011), Đề án nuôi cá thâm canh có suất, giá trị kinh tế cao địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 91 26 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012 triển khai nhiệm vụ năm 2013 27 Trung tâm quốc gia biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1991), Từ điển Bách khoa Nông nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Mạnh Tuân (2011), “Chính sách đất đai nông nghiệp Việt Nam : thực trạng kiến nghị”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, Số 396(5/2011) 29 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Báo cáo kết kiểm kê đất đai năm 2010 tỉnh Bắc Ninh 30 UBND tỉnh Bắc Ninh - Ban đạo quy hoạch nông nghiệp dồn điền đổi tỉnh Bắc Ninh (2009), Quy hoạch phát triển nông nghiệp, thủy sản tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 31 UBND tỉnh Bắc Ninh - Ban đạo thực công tác “Dồn điền, đổi thửa” tỉnh Bắc Ninh (2012), Báo cáo số 53/BC-BCĐ ngày 29/02/2011 Tổng kết công tác “Dồn điền, đổi thửa” địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2009 - 2011 32 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Quy hoạch phát triển thủy lợi tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 33 UBND tỉnh Bắc Ninh (2011), Quyết định số 28/2011/QĐ - UBND ngày 24/02/2011 UBND tỉnh việc phê duyệt Quy hoạch giao thông vận tải tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 đến 2020 tầm nhìn 2030 34 UBND tỉnh Bắc Ninh (2014), Báo cáo tình hình KT-XH điều hành UBND tỉnh năm 2014; kế hoạch phát triển KT-XH năm 2015 35 UBND tỉnh Bắc Ninh (2012), Quyết định số 30/2012/QĐ-UBND ngày 31/5/2012 Chủ tịch UBND tỉnh việc ban hành “Quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn, giai đoạn 2011 2015 địa bàn tỉnh Bắc Ninh” 36 UBND tỉnh Bắc Ninh (2012), Đề án “Hỗ trợ lãi suất mua phân bón trả chậm cho nông dân tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2013 - 2017” 92 37 UBND tỉnh Bắc Ninh (2013), Báo cáo đánh giá thành tựu kinh tế - xã hội sau 16 năm tái lập tỉnh (1997-2012); giải pháp để trở thành tỉnh công nghiệp vào năm 2015 38 UBND tỉnh Bắc Ninh (2010), Quyết định số 383/2010/QĐ - UBND ngày 04/4/2011 Chủ tịch UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2015 định hướng đến năm 2020” 39 UBND tỉnh Bắc Ninh (2014), Quyết định số 757/QĐ - UBND ngày 23/7/2014 Chủ tịch UBND tỉnh việc phê duyệt Đề án tái cấu kinh tế tỉnh Bắc Ninh gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh giai đoạn 2014 - 2020 định hướng đến năm 2030 40 Văn phòng Tỉnh ủy Bắc Ninh (2015), Báo cáo số 143-BC/VPTU ngày 23/01/2015 Văn phòng Tỉnh ủy kết thực giới hóa nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2014 41 Văn phòng Tỉnh ủy Bắc Ninh (2015), Báo cáo số 148-BC/VPTU ngày 09/02/2015 Văn phòng Tỉnh ủy đánh giá tình hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2010 - 2014 42 Văn phòng Tỉnh ủy Bắc Ninh (2015), Báo cáo số 152-BC/VPTU ngày 24/3/2015 Văn phòng Tỉnh ủy kết tác động sách hỗ trợ nông nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011 - 2014 43 Phạm Văn Vân, Nguyễn Thanh Trà (2010), “Đánh giá HQSD đất nông nghiệp huyện Chương Mỹ - Hà Nội”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 8, số 5, Trường Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội 93 PHỤ LỤC Phụ lục 01 : HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014 Ở TỈNH BẮC NINH Thứ tự 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Mục đích sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất tôn giáo, tín ngưỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nước chuyên dùng Đất phi nông nghiệp khác Đất chưa sử dụng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 82.227,1 47.740 41.493 631,0 5.425 191 33.965,9 10.146,7 8.288,5 1.858,2 18.057,7 204,8 786,1 4.753,4 17,2 521,2 100,00 58,0 50,4 0,8 6,6 0,2 41,3 12,3 10,1 2,3 21,9 0,2 1,0 5,8 0,02 0,7 Nguồn: Biểu kiểm kê diện tích đất tỉnh Bắc Ninh năm 2014 Phụ lục 02 : TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH ĐẤT NÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 2009 - 2014 Thứ tự Biến động : Mục đích sử dụng Năm 2009 Năm 2014 Tổng diện tích đất nông nghiệp 49.454 47.740 -1.714 Đất sản xuất nông nghiệp 43.283 41.493 -1.790 Đất lâm nghiệp 625 631 +6,0 Đất nuôi trồng thuỷ sản 5.406 5.425 + 19,0 Đất nông nghiệp khác 140 191 +50,5 tăng(+), giảm (-) Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2013 Báo cáo tình hình KT-XH năm 2014 94 Phụ lục 03: DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA TOÀN TỈNH Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Diện tích 74,8 74,3 73,7 72,6 72,4 72.0 (nghìn ha) Năng suất 59,5 59,3 63,5 62,5 58,6 60,3 (tạ) Sản lượng 444,9 440,1 467,9 453,4 424,2 434,1 Đơn vị (nghìn tấn) Nguồn: Niên giám thống kê 2013 Báo cáo tình hình KT-XH năm 2014 Phụ lục 04: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH CHĂN NUÔI THEO GIÁ HIỆN HÀNH PHÂN THEO NHÓM VẬT NUÔI VÀ SẢN PHẨM Đơn vị tính: tỷ đồng Nhóm Tổng số Trâu, bò Lợn Gia cầm 2.319,4 3.432,3 3.453,1 4.319,2 4.023,4 94,7 120,4 122,5 133,6 142,2 1.553,1 2.009,0 2.053,3 2.710,4 2.439,3 499,6 616,4 1.151,9 1.321,5 1.326,8 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2013, tr.160 Phụ lục 05: DIỆN TÍCH, SẢN LƯỢNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 95 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Diện tích 5.406 5.419 5.469 5.414 5.432 5.425 (ha) Sản lượng 27.728 30.652 33.231 34.155 35.021 36.506 Đơn vị (tấn) Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2013, tr.210 Phụ lục 06: NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XÃ HỘI PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ Triệu đồng/người Năm 2009 2010 2011 2012 2013 Toàn Tỉnh Nông, lâm nghiệp, 47,4 11,4 62,6 13,9 96,0 16,8 98,6 20,5 133,9 20,8 thủy sản Khai khoáng CN chế biến, chế tạo Xây dựng T tin truyền thông Tài chính, ngân hàng, 32,7 105,7 59,5 227,4 509,6 29,9 138,8 74,2 241,0 564,3 92,2 227,8 86,3 246,2 659,1 71,2 192,6 71,5 189,1 885,9 74,4 269,1 77,0 289,6 1.052,9 bảo hiểm Nghệ thuật, giải trí Phân phối điện Giáo dục, đào tạo 67,0 231,5 43,1 66,5 253,7 49,8 80,9 275,0 58,8 110,2 380,9 62,9 131,6 442,8 77,0 Ngành Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2013, tr.52 Phụ lục 07: VỐN ĐẦU TƯ VÀO LĨNH VỰC NÔNG, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN Đơn vị Năm Tổng số vốn Tỷ lệ so với tổng số vốn (tỷ đồng) đầu tư toàn Tỉnh (%) 96 2010 2011 2012 2013 411 367 588 688 1,9 1,7 1,8 2,2 Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2013, tr.94 Phụ lục 08: VÙNG SẢN XUẤT LÚA TẬP TRUNG NĂNG SUẤT CAO Danh mục Quy mô số lượng vùng năm 2008 2010 2015 2020 3.235 7.115 8.820 8.180 Số điểm (xã) 55 78 73 60 Quế Võ (ha) 430 1.310 2.080 1.980 Số điểm (xã) 10 20 19 19 1.330 2.900 2.900 2.000 Số điểm (xã) 13 11 10 Lương Tài 200 435 980 1.400 Số điểm (xã) 10 10 10 Gia Bình 820 1.030 1.560 2.080 Số điểm (xã) 13 11 11 11 Từ Sơn 128 313 370 220 Số điểm (xã) 6 Yên Phong 167 277 180 240 Số điểm (xã) 5 160 850 750 260 12 12 Toàn tỉnh (ha) 2.Thuận Thành(ha) Tiên Du Số điểm (xã) Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh Phụ lục 09: VÙNG SẢN XUẤT KHOAI TÂY TẬP TRUNG Đơn vị Toàn tỉnh Quế Võ tính xã 2008 1.395 35 777 Quy mô số điểm năm 2010 2015 1.830 2.190 35 35 800 820 2020 2.210 35 710 97 - Số điểm 2.Thuận Thành - Số điểm Yên Phong - Số điểm Lương Tài - Số điểm xã xã xã xã 15 430 10 113 75 15 730 10 180 120 15 920 10 290 160 15 770 10 430 300 Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh Phụ lục 10: VÙNG SẢN XUẤT RAU TẬP TRUNG Thành Phố xã Quy mô số điểm năm 2008 2010 2015 2020 898 884 1.267 1.340 38 39 41 36 70 67 80 55 Bắc Ninh - Số điểm 2.Yên Phong - Số điểm Từ Sơn xã xã 93 111 Toàn tỉnh 121 100 240 166 330 60 98 - Số điểm Tiên Du - Số điểm Quế Võ - Số điểm Gia Bình - Số điểm Lương Tài - Số điểm Thuận Thành - Số điểm xã xã xã xã xã xã 60 67 160 187 150 60 75 190 71 200 80 115 235 101 250 100 170 225 100 300 Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh Phụ lục 11: VÙNG SẢN XUẤT LÚA HÀNG HÓA Toàn tỉnh Quế Võ - Số điểm 2.Thuận Thành - Số điểm Yên Phong - Số điểm Tiên Du - Số điểm Từ Sơn - Số điểm xã xã xã xã xã xã 2008 3.115 48 1.043 17 450 13 383 260 979 Quy mô số điểm năm 2010 2015 3.055 3.164 45 44 954 954 17 17 500 700 9 443 730 6 230 200 5 928 580 2020 3.380 39 960 17 1.000 950 220 250 Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 99 Phụ lục 12: MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI ĐẾN NĂM 2020 Chỉ tiêu Đơn Thực vị năm con 1000 Số lượng thịt gia súc gia cầm Tấn ( %) Tốc độ tăng trưởng bình quân/năm tính Tổng đàn trâu Tổng đàn bò Tổng đàn lợn Tổng đàn gia cầm Mục tiêu phát triển Năm Năm Thời Thời Thời 2015 2020 kỳ kỳ kỳ 2008- 2008- 2015- 3.493 49.646 416.940 2.500 55.000 430.000 2.000 55.000 430.000 2020 -4,54 0,86 0,26 2015 -4,67 1,47 0,44 2020 -4,36 - 3.923 4.200 4.200 0,57 0,98 - 80.780,0 97.150 107.800 2,43 2,67 2,10 Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh Phụ lục 13: DỰ KIẾN VÙNG CHĂN NUÔI LỢN TẬP TRUNG Quy mô số điểm năm Danh mục Đơn vị Toàn tỉnh 2008 174.500 2010 2015 2020 177.300 175.800 155.500 xã 34 34 34 29 TP Bắc Ninh 16.500 16.000 12.700 4.800 - Số điểm xã 3 100 2.Quế võ 21.300 21.000 20.400 20.000 - Số điểm xã 4 4 TX Từ Sơn 9.500 9.500 8.800 - - Số điểm xã 2 - Tiên Du 26.800 28.000 29.100 30.000 - Số điểm xã 5 5 Yên Phong 31.200 30.600 29.200 23.600 - Số điểm xã 6 Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh Phụ lục 14: DỰ KIẾN VÙNG CHĂN NUÔI BÒ TẬP TRUNG Toàn tỉnh Quế Võ - Số điểm Tiên Du - Số điểm Yên Phong - Số điểm Thuận Thành - Số điểm Gia Bình - Số điểm Lương Tài - Số điểm xã xã xã xã xã xã xã 2008 24.620 31 7.350 3.950 3.550 3.350 3.220 3.200 Quy mô số điểm năm 2010 2015 25.900 24.250 31 28 7.700 7.750 8 4.150 2.750 3.750 3.900 5 3.500 2.800 3.400 3.500 4 3.400 3.550 5 2020 23.150 26 7.000 2.750 4.000 2.900 3.500 3.000 Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 101 Phụ lục 15 : DỰ KIẾN VÙNG CHĂN NUÔI GIA CẦM TẬP TRUNG Toàn tỉnh Thành phố xã Bắc Ninh - Số điểm Quế Võ - Số điểm Tiên Du - Số điểm TX Từ Sơn - Số điểm Yên Phong - Số điểm Thuận Thành - Số điểm Gia Bình - Số điểm Lương Tài - Số điểm xã xã xã xã xã xã xã xã Quy mô số điểm năm 2008 2010 2015 2020 1.362.000 1.427.000 1.438.000 1.022.000 33 33 33 24 68.000 72.000 68.000 199.000 171.000 115.000 303.000 161.000 152.000 193.000 208.000 181.000 133.000 311.000 164.000 164.000 194.000 217.000 180.000 133.000 297.000 165.000 180.000 198.000 150.000 100.000 300.000 122.000 150.000 200.000 Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh Phụ lục 16 : DỰ KIẾN VÙNG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẬP TRUNG Toàn tỉnh Yên Phong xã Quy mô số điểm năm 2008 2010 2015 2020 3.135 3.137 2.941 2.624 67 66 63 61 518,47 500 468,6 350 102 - Số điểm Từ Sơn - Số điểm Tiên Du - Số điểm Quế Võ - Số điểm Gia Bình - Số điểm Lương Tài - Số điểm Thuận Thành - Số điểm xã xã xã xã xã xã xã 10 139,1 297,5 577,9 13 594,9 14 681,95 13 325,36 10 122,3 266,2 596 13 563 14 757 13 332 10 72,3 178 653 13 525,1 14 842,3 13 201,5 10 72,4 146,6 813 12 375,2 14 695,4 12 171 Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh 103

Ngày đăng: 01/10/2016, 23:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan