LUẬN văn THẠC sĩ VAI TRÒ của vốn đầu tư nước NGOÀI đối với PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội THÀNH PHỐ hà nội

109 580 0
LUẬN văn THẠC sĩ   VAI TRÒ của vốn đầu tư nước NGOÀI đối với PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội THÀNH PHỐ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, kết hợp hữu hiệu hai loại nguồn lực này phục vụ công cuộc phát triển đất nước là chủ trương nhất quán và xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta. Nội dung có tính xuyên suốt là Đảng và Nhà nước ta là luôn coi các nguồn lực trong nước đóng vai trò quyết định, các nguồn lực bên ngoài đóng vai trò quan trọng và sự kết hợp giữa hai loại nguồn lực này có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự phát triển đất nước.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chủ nghĩa tư Công nghiệp hóa, đại hóa Đầu tư nước Đầu tư trực tiếp nước Chữ viết tắt CNTB CNH, HĐH ĐTNN FDI (Foreign Direct Investment) Hỗ trợ phát triển thức ODA (Official Development Assistance) Kinh tế - xã hội Khu công nghiệp Nguồn nhân lực Sản xuất - kinh doanh Tổng sản phẩm địa bàn KT - XH KCN NNL SX - KD GRDP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI Trang 13 ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM 1.1 Đầu tư trực tiếp nước đặc điểm đầu tư trực tiếp nước 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 1.3 Kinh nghiệm phát huy vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội số tỉnh, thành phố nước học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội Chương THỰC TRẠNG VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội 2.2 Vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội, nguyên nhân vấn đề đặt Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Quan điểm phát huy vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội 3.2 Giải pháp chủ yếu phát huy vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 13 21 37 45 45 50 73 73 78 99 100 105 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực, kết hợp hữu hiệu hai loại nguồn lực phục vụ công phát triển đất nước chủ trương quán xuyên suốt Đảng Nhà nước ta Nội dung có tính xuyên suốt Đảng Nhà nước ta coi nguồn lực nước đóng vai trò định, nguồn lực bên đóng vai trò quan trọng kết hợp hai loại nguồn lực có ý nghĩa to lớn phát triển đất nước Trong điều kiện hội nhập ngày sâu, rộng vào kinh tế khu vực giới nay, nguồn ngoại lực đầu tư vào nước ta ngày nhiều theo kênh đa dạng, phong phú Trong đó, phải kể đến nguồn vốn đầu tư có ý nghĩa quan trọng, có đóng góp to lớn cho trình phát triển đất nước nguồn vốn FDI Ở phạm vi quốc gia hay địa phương tiếp nhận vốn, FDI có vai trò to lớn việc thúc đẩy phát triển KT - XH Thực tiễn phát triển KT - XH nước ta cho thấy, FDI nhìn nhận “trụ cột” tăng trưởng kinh tế, góp phần dịch chuyển cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, làm tăng nguồn thu ngân sách đẩy mạnh xuất khẩu, thúc đẩy kết cấu hạ tầng kinh tế - kỹ thuật phát triển, chuyển giao công nghệ đại, giải việc làm nâng cao chất lượng NNL Nhờ có đóng góp quan trọng khu vực FDI mà nước ta đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhiều năm biết đến quốc gia động, đổi mới, thu hút quan tâm cộng đồng quốc tế Với vị “là trái tim nước”, Hà Nội có nhiều tiềm phát triển coi địa bàn động, hấp dẫn, đem lại nhiều hội cho nhà đầu tư nước Qua 25 năm thu hút ĐTNN, hoạt động thu hút sử dụng FDI thành phố Hà Nội đạt nhiều kết tích cực, góp phần tạo chuyển biến đời sống KT - XH thúc đẩy trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Thông qua việc thu hút sử dụng FDI, nhu cầu vốn đầu tư phát triển Hà Nội bổ sung đáng kể; đồng thời, FDI có đóng góp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng nguồn thu ngân sách, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo việc làm, tăng thu nhập, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH Ngoài ra, việc thu hút sử dụng FDI tạo nguồn lực bổ sung công nghệ, thị trường, kinh nghiệm quản lý lao động trình độ cao với phong cách công nghiệp, góp phần nâng cao trình độ phát triển nhiều mặt Thành phố Tuy nhiên, với nhiều kết đáng ghi nhận, có vấn đề nảy sinh vấn đề chuyển giao công nghệ chưa cam kết, vấn đề “chuyển giá” nước ngoài, hiệu FDI thấp chưa tạo tác động lan tỏa tới khu vực kinh tế khác, tình hình trì hoãn rút vốn đầu tư gia tăng, ảnh hưởng tiêu cực FDI đến môi trường Thực Nghị số 15/2008/QH12 ngày 29/ 5/ 2008 “Về việc điều chỉnh địa giới hành thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan” Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thành phố Hà Nội mở rộng (bao gồm Hà Nội cũ, toàn tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) xã huyện Lương Sơn (Hòa Bình)) Những đặc thù riêng địa phương tự nhiên KT - XH khác tạo nên đa dạng, phong phú nguồn lực cho Hà Nội sau mở rộng, đồng thời, kéo theo cồng kềnh máy quản lý nhà nước Thực tiễn đặt yêu cầu đánh giá hoạt động FDI cách toàn diện Theo đó, cần có nghiên cứu, đánh giá chi tiết kết đạt FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội kể từ điều chỉnh địa giới hành Xuất phát từ thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Vai trò FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ, chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài * Các công trình nghiên cứu có liên quan đến vai trò FDI Nguyễn Tấn Vinh (2012), Đầu tư trực tiếp nước (FDI) trình chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội Công trình khái quát vấn đề lý luận FDI (khái niệm, đặc trưng, loại hình), khái niệm cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế kênh ảnh hưởng FDI tới chuyển dịch cấu kinh tế ngành (chuyển giao công nghệ góp phần vào tăng trưởng kinh tế ngành, vai trò FDI NNL lao động, tương tác FDI với vốn nước phát triển kinh tế ngành ) Phân tích, làm rõ thực trạng ảnh hưởng FDI đến trình chuyển dịch cấu kinh tế chuyển dịch nội ngành công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2001 - 2010, rút đánh giá ảnh hưởng không FDI tới tăng trưởng ngành cấu kinh tế ngành nói chung cấu ngành công nghiệp địa bàn Thành phố nói riêng Từ đó, công trình rõ số vấn đề đặt FDI chuyển dịch cấu ngành thành phố Hồ Chí Minh đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước FDI, cải thiện môi trường đầu tư, hoàn thiện quy hoạch, thực đa dạng hóa nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư FDI địa bàn Thành phố Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án SIDA, Hà Nội Công trình nghiên cứu, trình bày rõ vấn đề diễn biến thu hút thực FDI Việt Nam giai đoạn 1988 - 2003, vai trò khu vực FDI với kinh tế Việt Nam vấn đề FDI vốn đầu tư xã hội tăng trưởng kinh tế, với việc nâng cao lực sản xuất công nghiệp xuất khẩu, với việc làm cải thiện NNL tổng quan sách thu hút FDI Việt Nam Đồng thời, công trình đưa sở lý thuyết tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế, điểm qua số nghiên cứu định lượng tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế Trên sở phân tích, đánh giá vai trò, tác động FDI tới tăng trưởng kinh tế qua kênh đầu tư đặc biệt tác động tràn FDI, công trình rút số kết luận kiến nghị sách nhằm tăng cường thu hút phát huy vai trò, tác động tích cực FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, đồng thời tạo hội cho xuất tác động tràn tăng khả hấp thụ tác động tràn tích cực FDI cho doanh nghiệp nước Nguyễn Hải Hà (2014), Vai trò đầu tư trực tiếp nước việc làm thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên Công trình trình bày có hệ thống sở lý luận thực tiễn vai trò FDI việc làm Phân tích, làm rõ ảnh hưởng nhân tố tự nhiên nhân tố KT - XH tới vấn đề việc làm, thực trạng thu hút FDI việc làm thành phố Vĩnh Yên, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Trên sở đó, công trình đề xuất quan điểm, định hướng mục tiêu đề hoạt động thu hút FDI; đồng thời kiến nghị số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào thành phố Vĩnh Yên trọng phát triển NNL, tăng cường đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật KCN hình thành tạo hấp dẫn nhà đầu tư, phát triển công nghiệp phụ trợ, cải cách thủ tục hành Nguyễn Tiến Long (2011), Đầu tư trực tiếp nước (FDI) với việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Công trình trình bày, làm rõ vấn đề lý luận quan niệm FDI, tác động FDI, vai trò FDI phát triển KT - XH khái lược số lý thuyết thu hút FDI nhằm chuyển dịch cấu, đồng thời làm rõ vấn đề cấu kinh tế, cấu kinh tế hợp lý, mô hình chuyển dịch cấu kinh tế chủ yếu địa phương Trên sở phân tích thuận lợi, khó khăn thực trạng thu hút FDI nhằm chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên, phân tích thực trạng tác động FDI đến chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1993 - 2009, công trình đề xuất quan điểm số giải pháp chủ yếu thu hút FDI nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến tỉnh Thái Nguyên đến năm 2015, tầm nhìn 2030 Nguyễn Thị Cành Trần Hùng Sơn (2009), Vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 225 Công trình giới thiệu tổng quan tình hình FDI Việt Nam (bao gồm trình hoàn thiện khung pháp luật thu hút FDI) Đồng thời, trình bày vai trò FDI phát triển tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1988 - 2008, thông qua nội dung FDI vốn đầu tư xã hội, FDI tăng sản lượng công nghiệp xuất khẩu, FDI với tạo việc làm, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước cân đối vĩ mô, FDI với tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế Viêt Nam mô hình định lượng tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam Trên sở phân tích, đánh giá toàn diện vai trò FDI phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam rõ hạn chế thu hút FDI (như tỷ lệ vốn giải ngân thấp, mức đóng góp cho ngân sách nhà nước khu vực FDI khiêm tốn, đầu tư cân đối theo ngành nghề vùng, chưa trọng đến môi trường đầu tư ), công trình đề xuất giải pháp tăng cường thu hút FDI Nguyễn Anh Tuấn (2007), Chuyển giao công nghệ qua FDI: Thực tiễn số nước phát triển Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 344 Công trình trình bày vấn đề công nghệ, chuyển giao công nghệ, chuyển giao công nghệ qua FDI lý thuyết tác động FDI tới chuyển giao công nghệ Phân tích thực tiễn chuyển giao công nghệ nước phát triển góc độ chi phí lợi ích, phân tích chuyển giao công nghệ phần cứng phần mềm, điểm cần lưu ý trình tiếp nhận chuyển giao công nghệ qua FDI nước phát triển Đánh giá, phân tích chuyển giao công nghệ qua FDI Việt Nam từ đó, kiến nghị số giải pháp thúc đẩy hiệu trình chuyển giao công nghệ qua FDI * Các công trình nghiên cứu có liên quan đến vai trò FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Mai (2010), Đầu tư trực tiếp nước Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Công trình hệ thống hóa vấn đề lý luận FDI, phân tích đánh giá vai trò, nhân tố ảnh hưởng đến FDI Phân tích thực trạng thu hút sử dụng FDI, đồng thời phân tích, đánh giá đóng góp FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội, rõ vấn đề tồn cần khắc phục Trên sở đó, đề giải pháp đẩy mạnh thu hút sử dụng hiệu FDI nhằm phát huy đóng góp FDI cho phát triển KT - XH thành phố Hà Nội Trần Thanh Tùng (2011), Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế trị, Trung tâm Đào tạo Bồi dưỡng Giảng viên lý luận trị - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Công trình hệ thống hóa số vấn đề lý luận thu hút sử dụng FDI, phân tích kinh nghiệm thực tiễn thu hút sử dụng FDI số thành phố giới nước, đồng thời rút số học kinh nghiệm Hà Nội Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng thu hút đóng góp có hiệu FDI địa bàn Hà Nội giai đoạn 2000 2009, công trình đề xuất số giải pháp nhằm đổi việc thu hút phát huy đóng góp FDI phát triển KT - XH Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2010 - 2020 Phạm Trung Hiếu (2015), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Công trình làm sáng tỏ trình bày có hệ thống vấn đề sở lý luận sách thu hút FDI, vai trò FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội, kinh nghiệm sách thu hút FDI nhằm phát huy đóng góp FDI số địa phương nước số nước khu vực, từ rút học kinh nghiệm Trên sở phân tích rõ nhân tố ảnh hưởng đến sách thu hút FDI thực trạng sách thu hút FDI thành phố Hà Nội giai đoạn 2001 - 2013, công trình đề phương hướng giải pháp hoàn thiện sách thu hút FDI nhằm phát huy đóng góp FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), Môi trường đầu tư trực tiếp nước Thủ đô Hà Nội: Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Công trình trình bày sở lý luận chung khái niệm, yếu tố cấu thành, tiêu chí đánh giá môi trường FDI; vai trò FDI tăng trưởng phát triển kinh tế kinh nghiệm cải thiện môi trường FDI Nghiên cứu thực trạng môi trường FDI Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001 - 2011 vấn đề lợi khó khăn môi trường FDI, hiệu ứng môi trường FDI phát triển KT - XH đánh giá toàn diện môi trường FDI Thủ đô Hà Nội qua tiêu chí Trên sở đó, công trình đưa số khuyến nghị sách giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường FDI theo hướng phát huy vai trò FDI trình phát triển KT XH Thủ đô Hà Nội Phùng Xuân Nhạ Vũ Thanh Hương (2010), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển thành phố Hà Nội thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội: “Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hòa bình”, Hà Nội Công trình đánh giá toàn diện đóng góp FDI (đóng góp vào tổng vốn đầu tư xã hội, tăng trưởng kinh tế ngân sách nhà nước, xuất khẩu, chuyển giao công nghệ, tạo việc làm thu nhập) tác động tiêu cực FDI phát triển Hà Nội Trên sở phân tích toàn diện đóng góp tác động tiêu cực, công trình kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò tích cực FDI phát triển thành phố Hà Nội Từ tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, thấy, công trình nghiên cứu có liên quan đến vai trò FDI nói chung vai trò FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội nói riêng làm rõ vấn đề quan niệm, đặc điểm, hình thức nhân tố ảnh hưởng đến vai trò FDI, đóng góp hạn chế FDI phát triển KT - XH, từ công trình đề xuất giải pháp phát huy vai trò FDI phát triển KT - XH góc độ nghiên cứu, tiếp cận khác Tuy nhiên, công trình dừng lại nghiên cứu theo lát cắt riêng vai trò FDI trình phát triển KT XH Đặc biệt, chưa có công trình đánh giá cách có hệ thống, toàn diện vai trò FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội Từ đó, đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu phát huy vai trò FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận giải sở lý luận vai trò FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội kinh nghiệm phát huy vai trò FDI phát triển KT - XH số tỉnh, thành phố nước, từ rút học kinh nghiệm cho thành phố Hà Nội việc phát huy vai trò FDI phát triển KT - XH 10 Hiệu sử dụng FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội thể thông qua đóng góp FDI phát triển KT - XH, mà đóng góp lại phụ thuộc lớn vào công tác quản lý nhà nước Thành phố FDI Vì vậy, thực giải pháp cần làm tốt nội dung: - Một là, tiếp tục hoàn thiện công khai, minh bạch hóa thông tin chế, sách liên quan cho nhà đầu tư; đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu rào cản nhà đầu tư, kiên chống biểu quan liêu, tham nhũng, tiêu cực ảnh hưởng đến việc thu hút hoạt động doanh nghiệp FDI Để tăng cường hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước FDI địa bàn Thành phố Hà Nội, trước hết, cần tiếp tục tăng cường đào tạo bồi dưỡng cán quản lý thông qua tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn; phải tiếp tục đẩy mạnh việc triển khai phân cấp quản lý nhà nước cấp thành phố cấp quyền địa phương; trọng vào công tác hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực sách pháp luật địa phương tránh tình trạng ban hành sách ưu đãi vượt khung Thành phố Hà Nội phải bước hoàn thiện công khai, minh bạch hóa thông tin chế, sách liên quan cho nhà đầu tư; tiếp tục thể chế hóa chủ trương Đảng Thành phố; rà soát, sửa đổi bổ sung văn pháp quy quyền cấp ban hành để thay đổi loại bỏ điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với tình hình mới, cam kết nước ta gia nhập tổ chức kinh tế giới khu vực; đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu rào cản nhà ĐTNN, kiên chống biểu quan liêu, tham nhũng, tiêu cực ảnh hưởng đến việc thu hút hoạt động doanh nghiệp FDI - Hai là, tăng cường thẩm tra, kiểm tra, giám sát dự án FDI Đối với công tác quản lý, cần phải tăng cường thẩm tra, kiểm tra, giám sát dự án FDI Để phát huy vai trò tích cực FDI chuyển giao công 95 nghệ, Thành phố cần tổ chức hướng dẫn thực tốt việc thẩm tra trình độ công nghệ dự án đầu tư Trong trình thẩm định trước phê duyệt cho dự án đầu tư FDI, quan quản lý nhà nước có thẩm quyền, sở kế hoạch đầu tư, ban quản lý KCN thành phố cần thẩm tra, xem xét kỹ công nghệ dự án FDI trước cấp phép, để hạn chế dự án vào lĩnh vực phi sản xuất, lĩnh vực làm gia tăng nhập siêu, sử dụng không hiệu nguồn tài nguyên, khoáng sản, đất đai, dự án tiêu tốn lượng, gây ô nhiễm môi trường Trong trình triển khai thực thi dự án FDI, Sở Khoa học Công nghệ phải phối hợp với Sở Kế hoạch Đầu tư, Ban quản lý KCN Thành phố, Sở Công thương, Sở Tài nguyên Môi trường tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc triển khai dự án nhà đầu tư, sở đề xuất giải pháp thực thi có hiệu Kiên thu hồi giấy phép đầu tư dự án chưa triển khai thời hạn quy định mà chủ đầu tư lực tài chính; dự án không phù hợp với định hướng, hạn chế công nghệ, tiêu tốn lượng, gây ô nhiễm môi trường - Ba là, thực tốt chế tài khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ Thực tốt chế tài khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư vào hoạt động khoa học công nghệ; hỗ trợ doanh nghiệp đổi công nghệ, áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến, sản xuất sản phẩm thuộc ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn; tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm nơi sản xuất lưu thông thị trường Thành lập tổ chức tư vấn dịch vụ công, dịch vụ giám định công nghệ gắn với cải cách hành Tăng cường đầu tư để nâng cao lực tư vấn, ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ, dần chuyển đổi tổ chức khoa học công nghệ công lập sang chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm theo đạo Chính phủ - Bốn là, thực chế liên kết quan quản lý nhà nước, 96 tổ chức khoa học công nghệ với doanh nghiệp, khuyến khích doanh nghiệp hoạt động tư vấn, dịch vụ ứng dụng chuyển giao công nghệ Thực chế liên kết quan quản lý nhà nước, tổ chức khoa học công nghệ với doanh nghiệp từ xác định nhiệm vụ, triển khai thực hiện, đánh giá đưa kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ vào thực tiễn Đầu tư, xây dựng sở liệu đáp ứng nhu cầu thông tin doanh nghiệp thời kỳ hội nhập công nghệ, sở hữu trí tuệ, tiêu chuẩn, chất lượng, luật pháp quốc tế thị trường mua, bán công nghệ, máy móc, thiết bị Khuyến khích doanh nghiệp hoạt động tư vấn, dịch vụ ứng dụng chuyển giao công nghệ mới, tham gia chương trình liên kết ngành, liên kết vùng, phát triển công nghiệp phụ trợ gắn sản xuất kinh doanh với nghiên cứu, chuyển giao - Năm là, tiếp tục trì nâng cao chất lượng đối thoại với cộng đồng nhà đầu tư, kịp thời giải khó khăn vướng mắc hoạt động kinh doanh nhà đầu tư Thực có hiệu chế cửa liên thông, giải kịp thời vấn đề vướng mắc phát sinh giúp doanh nghiệp triển khai dự án thuận lợi; khuyến khích họ đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất để đạt hiệu KT XH cao Phải thường xuyên rà soát, phân loại dự án đầu tư cấp phép theo tiến độ triển khai để có biện pháp thích hợp, kịp thời tháo gỡ khó khăn cho chủ đầu tư Đối với dự án vào khai thác cần thực tốt chế độ khen thưởng để động viên kịp thời chủ đầu tư thực tốt, đồng thời có biện pháp thích hợp để tháo gỡ khó khăn cho dự án Đối với dự án triển khai thực hiện, sở, ngành liên quan thành phố đặc biệt quyền địa phương cấp cần tích cực hỗ trợ chủ đầu tư tháo gỡ khó khăn để nhanh chóng hoàn thành xây dựng vào khai thác Hàng năm tổ chức gặp mặt chủ dự án đầu tư để đánh giá hiệu hoạt động dự án đầu tư, tiếp thu kiến nghị chủ 97 đầu tư vấn đề phát sinh cần giải quyết, từ làm sở cho cải cách hành thu hút vốn quản lý dự án đầu tư * * * Trong xu hội nhập quốc tế nay, với vị “là trái tim nước”, FDI địa bàn thành phố Hà Nội có điều kiện thuận lợi hoạt động, có đóng góp quan trọng đời sống KT - XH Thành phố Để phát huy vai trò FDI phát triển KT - XH địa bàn Thành phố, Hà Nội cần quán triệt quan điểm chiến lược thu hút, sử dụng quản lý FDI thành phố Hà Nội phải xây dựng đồng bộ, phù hợp với chiến lược quốc gia, chiến lược phát triển KT - XH thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; gắn việc thu hút sử dụng với phát huy vai trò FDI thực mục tiêu, kế hoạch phát triển KT - XH thành phố Hà Nội; giải hài hòa mối quan hệ đẩy mạnh thu hút với nâng cao hiệu sử dụng, đồng thời tăng cường công tác quản lý FDI Trên sở quán triệt quan điểm này, cần thực đồng sáu giải pháp nêu Mỗi giải pháp giữ vị trí, vai trò riêng việc thực đồng sáu giải pháp giúp cho Hà Nội phát huy vai trò FDI phát triển KT - XH với tư cách nguồn ngoại lực quan trọng KẾT LUẬN 98 Thu hút sử dụng ĐTNN, FDI nói riêng chủ trương lớn Đảng, nhằm huy động nguồn ngoại lực quan trọng cho phát triển KT - XH đất nước, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, tạo nên sức mạnh tổng hợp thúc đẩy trình CNH, HĐH đất nước Đây biểu cụ thể đường lối, sách đối ngoại Nhà nước Việt Nam đổi mới, đa phương hoá, đa dạng hoá mối quan hệ quốc tế, sở tôn trọng độc lập chủ quyền, bình đẳng bên có lợi Với vị “là trái tim nước”, Hà Nội có lợi riêng có thu hút sử dụng FDI Trong năm qua, FDI góp phần quan trọng thúc đẩy KT - XH Hà Nội phát triển, làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH, đẩy mạnh xuất khẩu, nâng cao giá trị sản xuất công nghiệp Mặc dù có vai trò quan trọng trên, song bên cạnh kết đạt được, hạn chế vai trò FDI phát triển KT - XH Hà Nội, tỷ trọng đóng góp khu vực FDI tổng thu ngân sách Thành phố chưa tương xứng với tỷ trọng đóng góp khu vực FDI tổng vốn đầu tư xã hội địa bàn thành phố Hà Nội, vấn đề chuyển giao công nghệ phận không nhỏ doanh nghiệp FDI chưa tốt, việc thực quy định bảo vệ môi trường không doanh nghiệp FDI bất cập Để phát huy vai trò tích cực FDI phát triển KT - XH thành phố Hà Nội, Đảng bộ, quyền nhân dân thành phố Hà Nội cần quán triệt quan điểm tích cực triển khai thực đồng giải pháp chủ yếu xác định cách hiệu Những giải pháp thực tốt đồng giúp thành phố Hà Nội nâng cao chất lượng, hiệu thu hút sử dụng FDI, phát huy tối đa vai trò FDI phát triển KT - XH địa bàn Thành phố 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án SIDA, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013), Kỷ yếu Hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Cành Trần Hùng Sơn (2009), Vai trò đầu tư trực tiếp nước phát triển tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 225 Chính phủ (2013), Nghị số 103/NQ-CP ngày 29/ 8/ 2013 Chính phủ Về định hướng nâng cao hiệu thu hút, sử dụng quản lý đầu tư trực tiếp nước thời gian tới, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/ 9/ 2015 Về giám sát đánh giá đầu tư, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2009), Niên giám thống kê 2008, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2010), Niên giám thống kê 2009, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2011), Niên giám thống kê 2010, Hà Nội Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2012), Niên giám thống kê 2011, Hà Nội 10 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2013), Niên giám thống kê 2012, Hà Nội 11 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2014), Niên giám thống kê 2013, Hà Nội 12 Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2015), Niên giám thống kê 2014, Hà Nội 13 Nguyễn Đình Dương (2014), Kinh tế - xã hội Hà Nội sau năm mở rộng địa giới hành chính, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Thành ủy Hà Nội (2015), Dự thảo Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Đảng Thành phố Khóa XV trình Đại hội Đại biểu lần thứ XVI Đảng Thành phố Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam, Thành ủy Hà Nội (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XVI Đảng Thành phố Hà Nội, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hải Hà (2014), Vai trò đầu tư trực tiếp nước việc làm thành phố Vĩnh Yên tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh, Thái Nguyên 22 Nguyễn Thị Thúy Hằng (2012), Môi trường đầu tư trực tiếp nước thủ đô Hà Nội: Thực trạng giải pháp, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Đào Văn Hiệp (2011), Xu hướng vận động đầu tư trực tiếp nước giới giải pháp thu hút vào Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 401 24 Phạm Trung Hiếu (2015), Chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội (2015), Nghị số 04/2015/NQHĐND ngày 01/ 12/ 2015 Về nhiệm vụ phát triển KT - XH năm 2016 thành phố Hà Nội 26 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 27, Nhà xuất Tiến bộ, Mát-xcơ-va, 1979 27 Nguyễn Tiến Long (2011), Đầu tư trực tiếp nước (FDI) với việc chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 101 28 Vũ Chí Lộc (2012), Giáo trình Đầu tư quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 29 Ngô Thắng Lợi (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 30 Phạm Thị Lý Ngô Thiên Thảo, Nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư trực tiếp nước địa bàn tỉnh Đồng Nai, Tạp chí Phát triển Hội Nhập, số 14 (24) 31 Nguyễn Thị Ngọc Mai (2010), Đầu tư trực tiếp nước Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 32 Nguyễn Mại (2014), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Thành tựu vấn đề đặt ra, Tạp chí Cộng sản, số 96 33 Phùng Xuân Nhạ Vũ Thanh Hương (2010), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển thành phố Hà Nội thời kỳ đổi hội nhập quốc tế, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội: “Phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, hòa bình”, Hà Nội 34 Phùng Xuân Nhạ (2009), Nhìn lại vai trò đầu tư trực tiếp nước bối cảnh phát triển Việt Nam, Tạp chí Những vấn đề kinh tế trị giới, số 35 Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư số 59/2005/QHXI 37 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật đầu tư số 67/ 2014/QHXIII 38 Lưu Thảo, Xả chất độc Xianua vượt ngưỡng 1.900 lần môi trường, Báo Laodongthudo.vn, 9.28 am ngày 17/ 10/ 2015 102 39 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1081/ QĐ-TTg ngày 06/ 7/ 2011 Phê duyệt Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 40 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 1259/QĐ-TTg ngày 20/ 7/ 2011 Phê duyệt Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 22/ 02/ 2012 Phê duyệt Đề án nâng cao hiệu công tác quản lý dòng vốn đầu tư nước vào Việt Nam, Hà Nội 42 Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2015), Báo cáo số 533/BC-CTK ngày 22/ 12/ 2015 Tình hình kinh tế - xã hội tháng Mười Hai năm 2015 43 Tổng cục Thống kê, Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh (2015), Tình hình kinh tế - xã hội tháng Mười Hai năm 2015 44 Nguyễn Anh Tuấn (2007), Chuyển giao công nghệ qua FDI: Thực tiễn số nước phát triển Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 344 45 Trần Thanh Tùng (2011), Thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kinh tế trị, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Sở Kế hoạch Đầu tư (2016), Báo cáo số 06/KH-KTTT&TN ngày 08/ 01/ 2016 Tình hình đăng ký đầu tư đăng ký kinh doanh năm 2015 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo số 175/KH-UBND ngày 24/ 11/ 2015 Tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015, phương hướng nhiệm vụ năm 2016 103 48 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Kế hoạch số 68/KH-UBND ngày 06/ 4/ 2016 Hội nhập kinh tế quốc tế thành phố Hà Nội năm 2016 49 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Kế hoạch số 40/KH-UBND ngày 17/ 02/ 2016 Thực giải pháp đẩy mạnh xuất địa bàn thành phố Hà Nội năm 2016 50 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Quyết định số 372/QĐ-UBND ngày 17/ 8/ 2012 Phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020 51 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Quyết định số 5669/QĐUBND ngày 20/ 9/ 2013 Về việc phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) từ Nhật Bản địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2013 - 2015 năm tiếp theo” 52 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Sở Kế hoạch Đầu tư (2011), Báo cáo Tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 53 Nguyễn Tấn Vinh (2012), Đầu tư trực tiếp nước (FDI) trình chuyển dịch cấu kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị - Hành chính, Hà Nội 104 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc địa bàn thành phố Hà Nội thời điểm 01 tháng hàng năm Tổng sô Năm 2010 2011 2012 2013 2014 Số lượng (Nghìn người) 3546 3544 3631 3681 3702 Tỷ lệ (%) 100 100 100 100 100 Khu vực nhà nước Số Tỷ lệ lượng (%) (Nghìn người) 597 16,9 583 16,5 569 15,7 578 15,7 577 15,6 Chia Khu vực Khu vực FDI nhà nước Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) (Nghìn (Nghìn người) người) 2774 78,2 175 4,9 2751 77,6 210 5,9 2848 78,4 214 5,9 2881 78,3 222 6,0 2897 78,3 228 6,1 [12, tr 57] Phụ lục A: Các KCN hoạt động triển khai xây dựng địa bàn thành phố Hà Nội tính đến năm 2015 10 11 12 13 14 15 16 17 KCN Thăng Long KCN Nội Bài KCN Sài Đồng B KCN Hà Nội - Đài Tư KCN Nam Thăng long KCN Thạch Thất - Quốc Oai KCN Phú Nghĩa KCN Quang Minh I KCN Bắc Thường Tín KCN Phụng Hiệp KCN Quang Minh II KCN Sóc Sơn KCN Nam Phú Cát Khu công viên công nghệ thông tin Hà Nội Khu công nghệ cao sinh học Hà Nội KCN Đông Anh KCN Kim Hoa [52, tr 81 - 82] Phụ lục B: Hiện trạng KCN hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội 105 STT Tên khu Địa điểm, đơn vị đầu công tư hạ tầng nghiệp Bắc - H Đông Anh Thăng - Công ty KCN Thăng Long Long - Huyện Sóc Sơn Nội Công ty TNHH Phát Bài triển Nội Bài Sài - Quận Long Biên Đồng - Công ty điện tử Hà B Nội Hà - Quận Long Biên Nội Công ty xây dựng - Đài kinh doanh hạ tầng Tư KCN Hà Nội - Đài Tư - Huyện Từ Liêm Nam - Công ty CP Phát Thăng triển Hạ tầng Hiệp hội Long công thương Hà Nội Thạch Thất - Quốc Oai Diện tích Đất Tổng công nghiệp Tổng mức đầu tư 90,329 triệu USD 29 triệu USD 206,2 274 66,42 115 - 45 163 tỷ đồng 40 12 triệu USD 32,127 17,5 - Huyện Thạch Thất, Quốc Oai 105,4 - Công ty CP phát triển Hà Tây - H Chương Mỹ Phú - Công ty CP Phát 125,7 Nghĩa triển Công nghiệp Phú Mỹ - Huyện Mê Linh Quang - Công ty đầu tư phát 256,16 Minh I triển hạ tầng Nam Đức Tổng 809,5 Các ngành thu hút đầu tư Đa ngành nghề Đa ngành nghề Đa ngành nghề Đa ngành nghề 89,2 (giai đoạn 2, 3) giao Công ty TNHH Pacific Land VN đầu tư XD khu công nghệ cao sinh học 30,83 Đa 250 tỷ (giai ngành đồng đoạn 1) nghề 155 220,255 tỷ đồng Đa ngành nghề 170,1 400 tỷ đồng Đa ngành nghề 407 532,725 tỷ đồng Đa ngành nghề 1.236 [52, tr 82 - 83] 106 Phụ lục C: Các KCN xây dựng mở rộng giai đoạn đến năm 2020, định hướng đến 2030 10 11 12 13 14 15 KCN Phú Xuyên (huyện Phú Xuyên) KCN Thanh Oai I (huyện Thanh Oai) KCN Thanh Mỹ - Xuân Sơn (thị xã Sơn Tây) KCN Phúc Thọ (huyện Phúc Thọ) KCN Khu Cháy (huyện Ứng Hòa) KCN Sóc Sơn II (huyện Sóc Sơn) KCN Thanh Oai II (huyện Thanh Oai) KCN hỗ trợ Nam Hà Nội KCN Sóc Sơn III (huyện Sóc Sơn) KCN Sóc Sơn IV (huyện Sóc Sơn) KCN Habeco (huyện Thường Tín) KCN Bình Phú - Phùng Xá (huyện Thạch Thất) KCN Nam Tiến Xuân (huyện Chương Mỹ) KCN Tiến Thắng (huyện Mê Linh) Mở rộng KCN Phú Nghĩa (huyện Chương Mỹ) [39, tr 26] Phụ lục 3: Dự kiến mục tiêu chuyển đổi tỷ trọng cấu kinh tế thành phố Hà Nội năm 2020 Nguồn: [39, tr - 3] Phụ lục 4: Một số tiêu phát triển KT - XH thành phố Hà Nội so với nước 107 TT Chỉ tiêu Diện tích Dân số GRDP (giá hành) GRDP/ người Tính theo VNĐ Tính theo USD Giá trị sản xuất (giá hành) Công nghiệp Nông nghiệp Tổng mức bán lẻ Thu ngân sách Xuất Tổng vốn đầu tư xã hội Vốn đầu tư FDI Đơn vị tính Cả nước Hà Nội Hà Nội/ nước (%) Ghi Nguồn số liệu Km2 330.972,4 3.324,3 1,0 Nghìn người Tỷ đồng 90.729,0 7.266,0 8,0 3.937.900 514.449 13,1 Tổng cục Thống kê 2013 Cục Thống kê Hà Nội 2014 Cục Thống kê Hà Nội 2014 Triệu đồng USD Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Triệu USD Tỷ đồng Triệu USD 43,4 70,8 2.170 3.600 4.759.025 461.158 934.470 1,63 lần Cục Thống kê Hà Nội 2015 1,63 lần Cục Thống kê Hà Nội 2014, 2015 9,7 31.569 3,4 2.959.200 223.540 7,6 790.800 130.100 16,5 150.187 11.069 7,4 1.220.700 313.214 25,7 85.956 22.234 25,9 Cục Thống kê Hà Nội 2012 Cục Thống kê Hà Nội 2013 Cục Thống kê Hà Nội 2014 Cục Thống kê Hà Nội 2014 Cục Thống kê Hà Nội 2014 Cục Thống kê Hà Nội 2014 FDI lũy thời điểm [20, tr 146] 108 109

Ngày đăng: 01/10/2016, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan