LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ở TỈNH hòa BÌNH HIỆN NAY

106 769 3
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN ở TỈNH hòa BÌNH HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp nông thôn là một bộ phận của kết cấu ngành công nghiệp, bao gồm các cơ sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tồn tại ở nông thôn, gắn bó mật thiết với sản xuất nông nghiệp và kinh tế xã hội ở nông thôn. Phát triển công nghiệp nông thôn đang được các cấp, các ngành của nước ta quan tâm phát triển

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Công nghiệp nông thôn CNNT Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CN - TTCN Kinh tế - kỹ thuật KT - KT Kinh tế - xã hội KT - XH Tiểu thủ công nghiệp TTCN Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở TỈNH HÒA BÌNH 1.1 Nông thôn, công nghiệp, công nghiệp nông thôn vai trò 12 công nghiệp nông thôn 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố ảnh hưởng đến phát 12 triển công nghiệp nông thôn tỉnh Hòa Bình Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG 23 THÔN Ở TỈNH HÒA BÌNH 2.1 Thành tựu, hạn chế phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh 38 Hòa Bình giai đoạn từ 2011 đến 2015 2.2 Nguyên nhân vấn đề đặt với phát triển công 38 nghiệp nông thôn tỉnh Hòa Bình Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 56 CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở TỈNH HÒA BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Mục tiêu, phương hướng phát triển công nghiệp nông thôn 65 tỉnh Hòa Bình 3.2 Giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Hòa Bình 65 69 85 87 93 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp nông thôn phận kết cấu ngành công nghiệp, bao gồm sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tồn nông thôn, gắn bó mật thiết với sản xuất nông nghiệp kinh tế - xã hội nông thôn Phát triển công nghiệp nông thôn cấp, ngành nước ta quan tâm phát triển với hai loại hình: CNNT dựa vào việc phát triển khu công nghiệp đa ngành vùng nông thôn ven đô dọc trục đường quốc lộ CNNT thôn thông qua phát triển làng nghề nông thôn dựa động nhân dân quyền địa phương Theo đó, phát triển CNNT có vai trò quan trọng chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, cụ thể phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ nông thôn, phát triển hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp, giải nhiều việc làm cho cư dân nông thôn, nâng cao thu nhập cho người lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân nông thôn, đồng thời tạo tiền đề quan trọng cho trình phát triển kinh tế, ổn định trị xã hội xây dựng đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân nông thôn Hoà Bình tỉnh miền núi, là vùng trung gian giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ và vùng Tây Bắc, đặc biệt Hoà Bình giáp ranh thủ đô Hà Nội sau mở rộng địa giới hành Hòa Bình có yếu tố thuận lợi cho phát triển CNNT công nghiệp khai khoáng, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến; tiểu công nghiệp dệt, hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp Phát triển CNNT nội dung công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn tỉnh Hoà Bình Nó góp phần khai thác có hiệu tiềm năng, nguồn lực Tỉnh thu hút nguồn lực nước cho phát triển Đặc biệt, phát triển CNNT tỉnh Hoà Bình thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, phân công lại lao động xã hội theo hướng tiến bộ; thúc đẩy kinh tế nông thôn phát triển mạnh, góp phần giảm nghèo bền vững cải thiện đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân vùng nông thôn Tuy nhiên, tỉnh Hoà Bình tỉnh nghèo, tốc độ tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo bước đột phá, chuyển dịch cấu kinh tế chậm; hiệu sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp chưa cao, sức cạnh tranh yếu, trình độ công nghệ trang thiết bị lạc hậu; kết giảm nghèo chưa vững chắc, công tác xã hội hóa giáo dục, y tế, văn hóa hạn chế, chưa trở thành phong trào sâu rộng tầng lớp nhân dân… Một vấn đề dẫn đến thực trạng công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Tỉnh chưa đạt hiệu cao, phát triển CNNT năm qua chưa đạt kỳ vọng chưa khai thác tiềm tỉnh miền Núi phía Bắc Điều đặt yêu cầu phát triển CNNT tỉnh Hoà Bình cấp thiết trước mắt lâu dài Từ phân tích trên, vấn đề “Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Hòa Bình” học viên lựa chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Công nghiệp nông thôn nội dung đông đảo nhà nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn quan tâm Xuất nhiều công trình nghiên cứu, viết CNNT với cách tiếp cận khác Tiêu biểu nhóm công trình nghiên cứu sau: * Nhóm công trình nghiên cứu phát triển công nghiệp Tác giả Đặng Ngọc Dinh (1997), Vấn đề phát triển công nghiệp nông thôn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh ấn hành Trong công trình này, tác giả vào phân tích vai trò công nghiệp nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam; khái quát tình hình phát triển công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn nước ta đưa số kiến nghị giải pháp nhằm phát triển trình cách hiệu Các tác giả Phạm Đăng Tuất Lê Minh Đức (2006), Chính sách công nghiệp theo định hướng phát triển bền vững Việt Nam, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Trong công trình nghiên cứu, tác giả đưa tiêu chí định hướng cho công nghiệp phát triển theo hướng bền vững Việt Nam, gồm: Tăng trưởng bền vững; tạo vị phân công quốc tế; tiêu dùng bền vững công nghiệp; doanh nghiệp bền vững; chia sẻ hội thực công xã hội, phù hợp thể chế trị an ninh Tiến sĩ Nguyễn Thị Hường nhóm tác giả Viện Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh với đề tài khoa học cấp (2008): Chính sách thương mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam Đề tài làm rõ sở lý luận nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế sách thương mại công nghiệp phát triển bền vững; phân tích đánh giá thực trạng sách thương mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam; Đề xuất định hướng giải pháp hoàn thiện sách thương mại công nghiệp nhằm phát triển bền vững công nghiệp Việt Nam đến năm 2020 Tác giả Nguyễn Văn Tuyên (2010), Phát triển bền vững công nghiệp địa bàn Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn hệ thống hóa quan điểm, sách phát triển bền vững công nghiệp Việt nam Nghệ An Phân tích, Đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp Nghệ An theo hướng bền vững, sở đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm phát triển bền vững công nghiệp địa bàn Nghệ An Tuy nhiên, trình luận giải, đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp Nghệ An luận văn đánh giá thực trạng phát triển công nghiệp tỉnh Nghệ An chưa sâu đánh giá phát triển theo tiêu chí phát triển công nghiệp bền vững Tác giả Tô Hiến Thà (2014), Phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Việt Nam theo hướng bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế Hoc viện trị - Bộ Quốc phòng Trong công trình này, tác giả luận giải sở lý luận phát triển công nghiệp phát triển công nghiệp theo hướng bền vững Đặc biệt, tác giả đưa phân tích tiêu chí phát triển công nghiệp theo hướng bền vững gồm: Bền vững kinh tế; bền vững môi trường; bền vững xã hội Trên sở phân tích thực trạng phát triển công nghiệp theo hướng bền vững, bao gồm thành tựu hạn chế, luận án đề nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Việt Nam theo hướng bền vững * Nhóm công trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến phát triển kinh tế nông thôn Nguyễn Đình Phan, Trần Minh Đạo, Nguyễn Văn Phúc (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng sông Hồng, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội Cuốn sách phân tích sở lý luận thực tiễn trình công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam xác định hệ thống tiêu chí đánh giá, đồng thời đề biện pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đông sông Hồng Đỗ Quang Dũng (2006), Phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp nông thôn Hà Tây, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Kinh tế nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển làng nghề đồng thời đưa số học kinh nghiệm số địa phương phát triển làng nghề từ đề số quan điểm, giải pháp phát triển làng nghề tỉnh Hà Tây thời gian tới Nguyễn Duy Cường (2010), Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa huyên Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn trình CNH, HĐH; đánh giá tình hình thực vấn đề địa phương từ đề xuất phương hướng, giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế huyện năm tới Phạm Huy Thông (2010), Kinh tế nông thôn tỉnh Hà Tĩnh trình công nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn nghiên cứu sở khai thác vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế nông thôn trình CNH, HĐH nước ta, làm rõ vị trí, vai trò, thực trạng xu hướng vận động kinh tế nông thôn tỉnh Hà Tĩnh; từ đề xuất phương hướng, giải pháp để thúc đẩy trình phát triển, đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững Nguyễn Phương Thảo (2013), Tiểu, thủ công nghiệp huyện phía Tây thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Luận văn đề cập cách tương đối khái quát có phần sâu sắc đặc điểm, nội dung, tính quy luật vận động phát triển CNNT trình đổi mới, mô hình kinh tế mở cửa hội nhập gắn với giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nước ta nói chung phát triển CNNT nói riêng * Nhóm công trình nghiên cứu CNNT phát triển CNNT Phạm Văn Sáng (2003), Phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn tỉnh Đồng Nai, Luận án tiến sĩ Kinh tế - Hà Nội: Đề tài tập trung số vấn đề chung phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn Ngoài nghiên cứu sở kinh doanh cá (hộ gia đình), doanh nghiệp công nghiệp có quy mô nhỏ vừa (nằm khu công nghiệp Tỉnh), hợp tác xã công nghiệp tồn phát triển địa bàn nông thôn tỉnh Đồng Nai Thực trạng phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp nông thôn Đồng Nai quan điểm giải pháp tiếp tục phát triển công nghiệp phục vụ cho mục đích Đồng Nai Nguyễn Văn Phúc (2004), Công nghiệp nông thôn Việt Nam thực trạng giải pháp phát triển, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội: Nghiên cứu nhận thức chất CNNT nước ta, kinh nghiệm phát triển lĩnh vực số nước, trình bày thực trạng, nhân tố ảnh hưởng, vấn đề đặt ra, xu hướng giải pháp… để thúc đẩy phát triển CNNT Việt Nam năm Trần Thị Bích Hạnh (2008), Phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ - Thực trạng giải pháp, Đề tài cấp bộ: Công trình với mục đích đánh giá thực trạng CNNT trình công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn Tỉnh duyên hải Nam Trung năm qua, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển CNNT tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ thời gian tới Trong phương hướng hệ thống giải pháp tác giả có đề cập đến phát triển CNNT, nhiên phạm vi khái quát rộng, với giải pháp khung thể chế, giải pháp hướng giải pháp xã hội trình phát triển CNNT theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; hay nhóm giải pháp liên quan đến lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất; nhóm giải pháp liên quan đến chế sách vĩ mô nhà nước; phát triển CNNT theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa phạm vi vùng kinh tế, tỉnh miền núi Phạm Đức Nhuấn Nguyễn Quang Minh (2008), Tác động phát triển công nghiệp nông thôn đến đảm bảo nguồn vật lực cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) đồng Sông Hồng Nxb Quân đội nhân dân - Hà Nội Nhóm tác giả nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn, phương hướng giải pháp gắn phát triển CNNT với bảo đảm nguồn vật lực cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) Đồng sông Hồng, qua tăng cường nghiệp củng cố quốc phòng - an ninh đất nước Viên Thị An (2008), “Phát triển công nghiệp nông thôn làng nghề Thái Bình”, Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Thái Bình Bài viết thể khái quát trình phát triển công nghiệp nông thôn vị trí, tầm quan trọng phát triển công nghiệp nông thôn gắn với số làng nghề làng nghề truyền thống tỉnh Thái Bình, đồng thời đề số giải pháp phát triển CNNT tỉnh Thái Bình thời gian tới Trần Thị Minh An (2009), Phát triển công nghiệp nông thôn Quảng Nam nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Luận văn khái quát vai trò công nghiệp nông thôn; nhân tố ảnh hưởng đến phát triển CNNT, quan điểm chủ trương Đảng, Nhà nước, đề xuất phương hướng giải pháp để phát triển CNNT tỉnh Quảng Nam thời gian tới Bên cạnh có số viết liên quan đến phát triển CNNT đăng tạp chí khoa học, tiêu biểu như: Nguyễn Đình Phan (2004), “Thực trạng giải pháp phát triển công nghiệp nông thôn Việt Nam”, Tạp chí kinh tế phát triển, (số 11/2004) TS Vũ Thị Thoa, “Chủ trương, sách phát triển công nghiệp nông thôn Đảng Nhà nước - Thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (10/2005) TS Nguyễn Văn Phúc, “Tác động cụm công nghiệp làng nghề đổi công nghệ sở sản xuất cụm”, Tạp chí khu công nghiệp Việt Nam, (số 02/2005) GS.TS Nguyễn Đình Phan, “Phát triển cụm công nghiệp làng nghề trình hội nhập”, Tạp chí khu công nghiệp Việt Nam, (số 02/2005) Nghiên cứu, đánh giá đưa dự báo, giải pháp tác động nhằm thúc đẩy công nghiệp nông thôn có công trình: Lã Văn Lý, “Giải pháp thực nhiệm vụ phát triển công nghiệp nông thôn năm 2005”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, (số 02/2005) Đỗ Hữu Hòa, “Những vấn đề đặt phát triển công nghiệp bền vững Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, (số 02/2005) Nguyễn Quang Minh, “Phát triển công nghiệp nông thôn thời hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, (số 28+29/2007), Phan Ánh Hè, “Công nghiệp nông thôn với yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn”, Tạp chí Thông tin Dự báo kinh tế xã hội, (9/2007) nghiên cứu vai trò công nghiệp nông thôn, ý nghĩa phát triển công nghiệp nông thôn trình công nghiệp hóa, đại hóa Tuy có khác góc độ tiếp cận, phạm vi đề cập viết hướng tới giải vấn đề sau: 1) nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để chứng minh vị trí tầm quan trọng cần thiết phải phát triển CNNT nước ta 2) đánh giá thành tựu hạn chế, số vấn đề đặt trình phát triển CNNT theo hướng sản xuất hàng hóa thách thức cho nông dân, nông thôn Việt Nam công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 3) đưa kiến nghị liên quan sách tổ chức quản lý nhà nước, đồng thời đề xuất giải pháp phát triển CNNT nước ta thời gian tới Sự đóng góp khoa học tác giả nêu phát triển CNNT Việt Nam hữu ích Tuy nhiên, chưa thấy công trình nghiên cứu phát triển CNNT tỉnh Hòa Bình góc độ kinh tế trị Vì vậy, học viên tiếp tục nghiên cứu làm rõ thêm lý luận, đánh giá thực trạng làm sở xác định phương hướng đề xuất giải pháp phát triển CNNT tỉnh Hòa Bình thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển CNNT tỉnh Hoà Bình, sở xác định phương hướng đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển CNNT tỉnh Hòa Bình thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích làm rõ sở lý luận phát triển CNNT tỉnh Hoà Bình Đánh giá thực trạng phát triển CNNT tỉnh Hòa Bình thời gian qua Đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển CNNT tỉnh Hòa Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghiên cứu phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Hòa Bình * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu phát triển công nghiệp phục vụ nông nghiệp, nông thôn tỉnh Hòa Bình quản lý góc độ kinh tế trị - Về không gian: Nghiên cứu tỉnh Hòa Bình - Về thời gian: Nghiên cứu phát triển công nghiệp nông thôn tỉnh Hòa 10 Luận án phó tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 48 Phạm Đăng Tuất Lê Minh Đức (2006), Chính sách công nghiệp theo định hướng phát triển bền vững Việt Nam, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Văn Tuyên (2010), Phát triển bền vững công nghiệp địa bàn Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 50 Tô Hiến Thà (2014), Phát triển công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm Bắc Việt Nam theo hướng bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế Hoc viện trị - Bộ Quốc phòng 51 Phạm Huy Thông (2010), Kinh tế nông thôn tỉnh Hà Tĩnh trình công nghiệp hóa, đại hóa, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Phương Thảo (2013), Tiểu, thủ công nghiệp huyện phía Tây thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 53 TS Vũ Thị Thoa, “Chủ trương, sách phát triển công nghiệp nông thôn Đảng Nhà nước - Thành tựu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, (10/2005) 54 Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 136/2007/QĐ-TTg ngày 20/8 việc phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2012, Hà Nội 55 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 1288/2014/QĐ-TTg ngày 01/8 việc phê duyệt Chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2020, Hà Nội 56 Trường Đại học kinh tế quốc dân (1997), Kinh tế phát triển, Nxb Thống kê, Hà Nội 57 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 92 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2015), Quyết định số 12/QĐ - UBND ngày 27/4 việc ban hành quy định số sách hỗ trợ phát triển nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống địa bàn tỉnh Hòa Bình đến năm 2020 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Quyết định số 1555/QĐ-UBND ngày 17/9/2010 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 - 2015 tỉnh Hòa Bình 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Quyết định số 2597/QĐ-UBND ngày 03/12/2015 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020 tỉnh Hòa Bình 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình (2015), Quyết định số 2669/QĐUBND ngày 09/12 việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hòa Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 62 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Sở Công thương (2012), Báo cáo số 94/BC-SCT ngày 18/7 tổng kết năm thực Nghị định số 136/2007/QĐ-TTg ngày 20/8/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình khuyến công quốc gia đến năm 2012 63 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Sở Công thương (2014), Báo cáo số 842/BC-SCT ngày 01/8 tình hình thực công tác khuyến công tư vấn phát triển công nghiệp tháng đầu năm 2015, nhiệm vụ giải pháp nhằm hoàn thành kế hoạch năm 2015 64 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Số: 286/QĐ-UBND ngày 20 tháng năm 2012 Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển Vật liệu xây dựng tỉnh Hoà Bình đến năm 2020 65 Ủy ban nhân dân tỉnh Hòa Bình, Sở công thương (2015), Báo cáo phát triển doanh nghiệp công nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 66 Lê Thành Ý Đặng Ngọc Dinh (1998), “Phát triển công nghiệp nông thôn nhìn từ khía cạnh khoa học công nghệ”, Tạp chí Khoa học 93 công nghệ, (1) 67 Trần Minh Yến (2004), Làng nghề truyền thống trình công nghiệp hóa đại hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Một số trang web: www.tạpchicongsan.org.vn; wwww.tailieu.vn; www.hoabinh.gov; vnhttp://www.ipsi.org.vn/TinTucChiTiet.aspx? nId=762&nCate=3 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH CỦA TỈNH HÒA BÌNH 94 95 Phụ lục 1: Một số tiêu lao động hộ sản xuất công nghiệp nông thôn Hòa Bình STT Chỉ tiêu Đơn vị Ngành sản xuất, chế biến thực phẩm Tuổi trung bình chủ sở Nam Trình độ học vấn Kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Lao động bình quân Số lao động tham gia lớp đào tạo nghề quản lý tập trung Lao động thuê Số lao động thường xuyên Số lao động thời vụ Thời gian lao động thường xuyên Tiền công lao động làm thuê Tuổi % Lớp/12 Năm Người 40 67,00 7,74 15,24 4,10 44 100,00 8,40 25,70 7,12 Ngành sản xuất hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ 45 85,00 8,35 15,45 3,43 % 0,00 0,00 0,00 0,00 Người Người Người Ngày 1.000đ/thán 2,50 2,54 1,56 260,00 4,50 3,70 3,42 223,50 1,83 2,83 0,60 242,25 2.43 2,74 1,86 241,92 2.000 g Nguồn: Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hòa Bình năm 2015 3.000 2.300 2.400 10 11 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng Bình quân 43 84,00 8,15 16,37 4,42 96 Phụ lục Số sở sản xuất công nghiệp nông thôn Hòa Bình phân theo ngành Ngành 2011 2012 2013 Chế biến lương thực thực phẩm 1.346 1.073 1.732 Dệt may mặc 1.206 1.566 1.659 Sản phẩm từ da 138 141 149 Sản phẩm từ gỗ lâm sản 1.360 1.380 1.000 Thủ công mỹ nghệ 1.231 1.244 1.260 Cơ khí sửa chữa khí 256 228 233 Sản xuất nhựa 19 21 24 Sản xuất vật liệu xây dựng 382 311 674 Sản xuất giấy 15 10 Các ngành khác 44 67 26 Tổng 5.987 6.099 6.772 Nguồn: Sở công thương tỉnh Hòa Bình năm 2015 ĐVT: Số sở 2014 2015 1.842 1.883 1.733 1.867 132 148 1.010 1.019 1.258 1.261 219 211 25 27 697 714 21 28 22 20 6.959 7.178 Phụ lục 3: Số sở sản xuất công nghiệp nông thôn Hòa Bình phân theo thành phần kinh tế Tổng Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 97 5.987 20 Tỉ lệ % 100 2,99 6.099 20 Tỉ lệ % 100 3,05 6.772 20 100 3,39 5.967 97,01 6.079 96,95 6.752 20 2,98 18 3,38 19 3,14 29 12 4,97 5.916 85,92 Cơ sở Doanh nghiệp nhà nước Ngoài doanh nghiệp nhà nước Trong + Hợp tác xã + Công ty TNHH + Doanh nghiệp tư nhân + Hộ cá thể Cơ sở Tỉ lệ % 6.959 20 Tỉ lệ % 100 3,48 7.178 20 100 3,59 96,61 6.939 96,52 7.158 96,41 19 3,55 19 3,65 20 3,58 2,09 58 1,16 100 0,69 143 0,5 13 4,67 30 2,25 64 1,08 87 0,82 6.019 86,81 6.645 89,85 6.756 91,1 6.908 91,51 Cơ sở Cơ sở Tỉ lệ % Cơ sở Nguồn: Sở công thương tỉnh Hòa Bình năm 2015 Phụ lục 4: Giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn Hòa Bình qua năm 98 ĐVT: triệu đồng Chỉ tiêu Giá trị sản xuất công 2010 683.858 2011 937.071 2012 1.215.268 2013 1.904.102 2014 2.720.003 2015 3.364.420 nghiệp nông thôn Giá trị sản xuất công 1.043.108 1.327.852 2.215.261 3.075.726 4.262.437 5.734.485 nghiệp Giá trị sản xuất toàn 5.676.078 6.414.017 7.974.653 9.918.933 12.341.964 12.524.000 tỉnh Tỷ trọng giá trị sản 65,55 70,57 54,86 61,90 63,81 58,66 12,05 14,61 15,24 19,20 22,04 26,86 xuất công nghiệp nông thôn/giá trị sản xuất công nghiệp (%) Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn/ giá trị sản xuất toàn tỉnh (%) Nguồn: Sở công thương năm 2015 Cục Thống kê tỉnh Hòa Bình năm 2014 Phụ lục 5: Giá trị sản xuất công nghiệp nông thôn Hòa Bình theo ngành nghề ĐVT: Triệu đồng Ngành Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Tốc độ 99 Chế biến lương thực 296.202 380.826 466.419 690.440 858.649 phát triển bình quân (%) 30,85 thực phẩm Dệt may mặc Sản phẩm từ da Sản phẩm từ gỗ 223.106 18.498 98.062 244.827 25.162 144.550 360.435 36.585 262.607 473.332 40.705 389.879 523.706 80.552 527.460 24,73 47,64 53,2 lâm sản Thủ công mỹ nghệ Cơ khí sửa chữa 90.445 39.718 98.202 47.758 167.863 70.726 295.776 108.470 369.256 165.667 45,13 43,6 khí Sản xuất nhựa Sản xuất vật liệu xây 6.046 160.772 9.177 257.605 13.393 514.424 24.243 684.025 30.970 792.216 44,5 52,27 dựng Sản xuất giấy 10 Các ngành khác Tổng 2.062 2.196 937.071 3.330 3.831 1.215.268 5.604 5.983 1.904.102 6.239 6.894 2.720.003 7.134 8.810 3.364.420 38,5 36,53 32,36 Nguồn: Sở công thương tỉnh Hòa Bình năm 2015 Phụ lục 6: Tình hình thị trường nguyên liệu hình thức mua sở công nghiệp nông thôn Hòa Bình Đơn vị tính: % STT Chỉ tiêu Thị trường nguyên liệu Nhóm ngành chế biến thực phẩm 100 Nhóm ngành vật liệu xây dựng 100 Nhóm hàng tiêu dùng mỹ nghệ 100 100 1.1 Trong tỉnh 90,5 1.2 Ngoài tỉnh 9,5 Hình thức mua 100 2.1 Trực tiếp 92,7 2.2 Hợp đồng 7,3 Nguồn: Sở công thương tỉnh Hòa Bình năm 2015 100 100 17,4 82,6 83 17 100 52,5 47,5 Phụ lục 7: Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm sở công nghiệp nông thôn Hòa Bình Đơn vị tính: % Nhóm ngành STT Chỉ tiêu chế biến thực phẩm Thị trường tiêu 100 Nhóm ngành vật liệu xây dựng 100 Nhóm hàng tiêu dùng mỹ nghệ 100 100 100 97,0 3,0 100 sản phẩm 2.1 Trực tiếp 80 75,5 2.2 Gián tiếp 20 24,5 Nguồn: Sở công thương tỉnh Hòa Bình năm 2015 86,5 13,5 1.1 1.2 thụ sản phẩm Trong tỉnh Ngoài tỉnh Hình thức tiêu thụ 95 5,0 100 101 Phụ lục 8: Tình hình vốn sản xuất kinh doanh sở sản xuất công nghiệp nông thôn Hòa Bình (Tính bình quân cho sở) TT Chỉ tiêu Nhóm ngành sản xuất chế biến thực phẩm Nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng Giá trị Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1.000 đồng (%) 1.000 đồng (%) Tổng số vốn 80.578,0 100 Phân theo tính chất 80.578,0 100 1.1 Vốn cố định 28.250,0 35,0 1.2 Vốn lưu động 52.328,0 65,0 Phân theo nguồn hình thành 80.578,0 100 2.1 Vốn tự có 71.461,0 88,7 2.2 Vốn vay 9.117,0 11,3 Nguồn: Sở công thương tỉnh Hòa Bình năm 2015 140.779,0 140.779,0 43.902,0 96.877,0 140.779,0 86.721,0 54.058,0 100 100 31,2 68,8 100 61,6 38,4 Nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ Số lượng Tỷ lệ 1.000 (%) đồng 197.230,0 100 197.230,0 100 101.421,0 51,4 95.809,0 48,6 197.230,0 100 157.600,0 79,9 39.630,0 20,1 Bình quân Số lượng 1.000 đồng 139.529,0 139.529,0 57.818,2 81.710,8 139.529,0 105.200,0 34.329,0 Tỷ lệ (%) 100 100 41,4 58,6 100 75,4 24,6 102 Phụ lục 9: Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh qua năm (2011- 2015) ĐVT: % Các ngành kinh tế Nông, lâm, thủy sản Công nghiệp xây dựng 2011 22,3 50,1 2012 22,6 51,5 2013 21,0 53,4 2014 20,3 53,9 2015 19,5 54 Nguồn: Niên gián thống kê 2014 tỉnh Hòa Bình Năm Dịch vụ 27,6 25,9 25,5 25,8 26,5 103 Phụ lục 10: Năng lực tăng thêm ngành công nghiệp STT 1 Ngành công nghiệp Ngành điện Ngành xi măng Ngành khai thác khoáng sản Đá xây dựng Than Quặng Ngành dệt may Ngành giấy Ngành SX linh kiện điện tử Ngành rượu, bia, nước GK Bia Rượu Đơn vị tính Tổng công suất đến hêt năm 2010 Công suất tăng thêm giai đoạn 2011 – 2015 MW Nghìn 1.929,90 377 TH 2011 3,75 82 Nghìn Nghìn Nghìn Triệu SP Tấn 1000sp 7.500 59 300 4.238 6.114 80.963 500 1.492 9.575 11.037 452 2.800 376 6.20 4.470 7.035 25.800 0.70 2.01 0.70 0.01 1.20 1.20 Triệu lít Triệu lít TH 2012 TH 2013 TH 2014 135 48 Ước TH 2015 Tổng Tổng công suất đến hết năm 2015 90 10 3,75 363 11 = 4+10 1.933,65 740 3.00 2.00 1.00 3.00 3.00 25.00 8.452 59 309 14.762 21.986 69.037 8.452 59 309 19.000 28.100 150.000 1.10 1.30 5.50 2.22 6.20 4.23 Nguồn: Sở công thương tỉnh Hòa Bình năm 2015 104 Phụ lục 11: Một số khó khăn sở sản xuất CNNT tỉnh Hòa Bình Đơn vị tính: % STT Khó khăn Thiếu vốn Thiếu nhà xưởng Thiếu trình độ, lực quản lý Thiếu thiết bị công nghệ Thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm Thiếu thiết bị xử lý môi trường Nhóm ngành sản xuất chế biến thực phẩm 75,0 60,5 45 38,5 Nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ 68 75,0 80,0 78,2 76,5 78,2 40,0 50,0 34,0 41,3 25,5 15,5 20,8 20,6 66,0 40,0 90,0 65,3 Nhóm ngành sản xuất vật liệu xây dựng Bình quân 63 58,2 Nguồn: Sở công thương tỉnh Hòa Bình năm 2015 105 106

Ngày đăng: 01/10/2016, 20:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

    • PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN Ở TỈNH HÒA BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan