LUẬN văn THẠC sĩ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG sản ở TỈNH hải DƯƠNG HIỆN NAY

112 1.4K 15
LUẬN văn THẠC sĩ   PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG sản ở TỈNH hải DƯƠNG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công nghiệp chế biến nông sản là ngành có tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tạo đà cho ngành nông nghiệp phát triển trên cơ sở đa dạng hóa sản phẩm, bảo quản, cải biến và nâng cao giá trị nông sản, góp phần tạo thêm nhiều công ăn việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Vì vậy, Đảng ta luôn quan tâm đến phát triển CNCBNS.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Công nghiệp chế biến Công nghiệp chế biến nông sản Công nghiệp hóa, đại hóa Cơ sở hạ tầng Khoa học công nghệ Kinh tế - xã hội Lực lượng sản xuất Trách nhiệm hữu hạn Vệ sinh an toàn thực phẩm Viết tắt CNCB CNCBNS CNH, HĐH CSHT KHCN KT-XH LLSX TNHH VSATTP MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN Trang NÔNG SẢN Ở TỈNH HẢI DƯƠNG - CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM 1.1 Những vấn đề chung công nghiệp chế biến 12 công nghiệp chế biến nông sản 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến phát 12 triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Hải Dương 1.3 Kinh nghiệm phát triển công nghiệp chế biến nông sản 21 số tỉnh học rút cho tỉnh Hải Dương Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP 32 CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Ở TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Thành tựu hạn chế phát triển công nghiệp chế 42 biến nông sản tỉnh Hải Dương 2.2 Nguyên nhân thành tựu, hạn chế vấn 42 đề đặt cần giải Chương 3: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU 53 PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Ở TỈNH HẢI DƯƠNG THỜI GIAN TỚI 3.1 Quan điểm đẩy mạnh phát triển công 65 nghiệp chế biến nông sản tỉnh Hải Dương thời gian tới 3.2 Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Hải Dương thời gian tới KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 65 72 96 98 104 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp chế biến nông sản ngành có tác động mạnh mẽ vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tạo đà cho ngành nông nghiệp phát triển sở đa dạng hóa sản phẩm, bảo quản, cải biến nâng cao giá trị nông sản, góp phần tạo thêm nhiều công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Vì vậy, Đảng ta quan tâm đến phát triển CNCBNS Trong Đề án tái cấu ngành Nông nghiệp Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 rõ: “Ưu tiên phát triển chế biến tinh, chế biến sâu, đổi công nghệ, thiết bị kết hợp với biện pháp tổ chức sản xuất, tiêu thụ hàng hóa nhằm nâng cao giá trị gia tăng nông, lâm, thủy sản, phấn đấu ngành hàng có mức tăng 20% vòng 10 năm” [51, tr.9] Là tỉnh có nhiều tiềm năng, Hải Dương sớm nhận thức vai trò CNCBNS phát triển kinh tế nói chung, nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn nói riêng Những năm qua, CNCBNS Hải Dương quan tâm phát triển Sản phẩm ngành phong phú đa dạng yếu tố đầu vào thuận lợi, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng tỉnh, mà bước đáp ứng nhu cầu cho địa phương khác cho xuất Nhưng nay, CNCBNS tỉnh Hải Dương ngành công nghiệp nhỏ bé, công nghệ lạc hậu, phát triển ngành công nghiệp chưa gắn với phát triển vùng nguyên liệu Vai trò CNCBNS phát triển kinh tế nói chung, kinh tế nông nghiệp nói riêng hạn chế Vì thế, hàng hoá nông sản tiêu thụ thị trường nước quốc tế hầu hết dạng thô, sản phẩm qua sơ chế nên giá trị không cao, khả cạnh tranh thấp Tác động CNCBNS đến việc thay đổi cấu trồng, vật nuôi chưa mạnh Đầu tư cho CNCBNS chưa tương xứng với tiềm năng, công tác dự báo thị trường nhiều hạn chế Đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức Thương mại giới (WTO); tham gia ký kết hiệp định thương mại tự Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA), Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), thành viên Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)… đem lại thời thách thức ngành chế biến nông sản Việt Nam nói chung, CNCBNS tỉnh Hải Dương nói riêng Nếu ngành CNCBNS tỉnh không kịp thời đổi công nghệ, nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã nguy “thua sân nhà” trình hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề hữu Vì vậy, đẩy mạnh phát triển CNCBNS yêu cầu cấp thiết tỉnh Hải Dương Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Hải Dương” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Phát triển CNCBNS nội dung quan trọng trình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Hiện nay, có nhiều công trình nhiều nhà khoa học đề cập đến góc độ nghiên cứu khác khau, cụ thể là: * Nghiên cứu làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn, vấn đề có tính quy luật xu hướng vận động CNCBNS có công trình sau: “Phát triển CNCBNS Việt Nam - Thực trạng giải pháp”; Mã số QK.04.03, Đại học quốc gia Hà Nội chủ trì, người thực Mai Thị Thanh Xuân Ngô Đăng Thành Bằng phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, đề tài đã: Làm rõ sở lý luận thực trạng phát triển CNCBNS Việt Nam Phân tích kinh nghiệm phát triển CNCBNS số nước có điều kiện tương đồng với Việt Nam, từ rút số học mà Việt Nam vận dụng Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển CNCBNS Việt Nam, CNCBNS xuất Chỉ thách thức quan điểm phát triển CNCBNS điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy CNCBNS phát triển hiệu “Xu hướng phát triển ngành CNCB thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ kinh tế Vũ Anh Tuấn, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 1998; luận giải nét lý luận thực tiễn phát triển CNCB thành phố Hồ Chí Minh xu hướng có tính qui luật trình phát triển công nghiệp chế biến “Phát triển CNCB: xu hướng có tính qui luật” Vũ Anh Tuấn, đăng tạp chí Phát triển kinh tế, Số 79, tháng năm 1997 Bài báo phân tích làm rõ cần thiết phát triển CNCB nước ta, nhấn mạnh cần thiết phải đẩy mạnh phát triển CNCBNS; vấn đề có tính quy luật phát triển CNCB để ngành phát triển hướng “Phát triển CNCB nông, lâm sản địa bàn tỉnh vùng Bắc Trung bộ” tác giả Nguyễn Hồng Lĩnh, luận án tiến sĩ kinh tế, bảo vệ Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2007 Luận án nghiên cứu góc độ kinh tế học, trình bày số vấn đề lý luận phát triển CNCB nông, lâm sản địa bàn tỉnh vùng Bắc Trung Những định hướng giải pháp phát triển CNCB nông, lâm sản tỉnh vùng Bắc Trung “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Gia Lai” tác giả Nguyễn Quý Thọ, luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Kinh tế phát triển, bảo vệ Đại học Đà Nẵng, năm 2011 Luận văn tập trung làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc đề chủ trương, sách phát triển công CNCBNS tỉnh Gia Lai theo yêu cầu bền vững thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế * Dưới góc độ nghiên cứu đặc điểm, vai trò công nghiệp chế biến nông sản, kinh nghiệm học Việt Nam có công trình nghiên cứu sau: “Vai trò CNCBNS dịch vụ phát triển nông nghiệp hàng hóa Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”, luận án tiến sĩ kinh tế học, tác giả Bua Không Nam Ma Vông, bảo vệ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2001 Luận án làm rõ sở lý luận thực tiễn vai trò CNCBNS dịch vụ phát triển nông nghiệp hàng hóa, từ nêu nên phương hướng giải pháp chủ yếu nâng cao vai trò CNCBNS dịch vụ nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp hàng hóa Lào “Vai trò CNCB nông lâm sản phát triển kinh tế” Tiến sĩ Trần Thị Ái Đức, đăng Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 274, tháng 3/2011 Bài báo phân tích vai trò CNCB nông lâm sản phát triển kinh tế khía cạnh: vai trò phát triển sản xuất nguyên liệu; vai trò sản xuất nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH; vai trò việc đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ, phát huy lợi so sánh nước; giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân, người dân địa bàn nông thôn “Đặc điểm CNCBNS chuỗi giá trị chuỗi ngành hàng nông sản” tác giả Nguyễn Thị Minh Phượng Nguyễn Thị Minh Hiền, đăng Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 367, tháng 6/2012 Bài báo phân tích, nhấn mạnh đặc điểm riêng biệt ngành CNCB sản phẩm từ nông nghiệp đưa chuỗi giá trị ngành hàng nông sản “Phát triển CNCBNS vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vùng đồng sông Hồng nay” tác giả Đỗ Văn Nhiệm, luận án tiến sĩ quân sự, bảo vệ Học viện Chính trị - quân năm 2006 Trong luận án, tác giả nghiên cứu phát triển CNCBNS với tính cách lĩnh vực kinh tế giới hạn việc nghiên cứu nhóm ngành chế biến thực phẩm đồ uống Luận án trình bày vấn đề chung, thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển CNCBNS phát huy vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vùng Đồng sông Hồng * Nghiên cứu CNCBNS góc độ giải pháp để nâng cao giá trị hàng nông sản Việt Nam trình hội nhập: “Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam trước thềm gia nhập WTO” Thạc sĩ Đỗ Huy Hà, đăng Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 9/2006 Bài báo phân tích làm rõ thực tiễn khả cạnh tranh nông sản Việt Nam trước thềm gia nhập WTO, sở đưa số giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản Việt Nam, đặc biệt mặt hàng nông sản chế biến chủ lực “Phát triển CNCB rau Việt Nam trình hội nhập” tác giả Trương Đức Lực, luận án tiến sĩ kinh tế, bảo vệ Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2006 Luận án nghiên cứu phận CNCB, tập trung vào chế biến rau Phân tích làm rõ thực trạng phát triển CNCB rau Việt Nam giai đoạn 1995-2005, nguyên nhân, đồng thời đề xuất số biện pháp góp phần phát triển CNCB rau Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu”, Nguyễn Kế Tuấn, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 82, tháng 4/2004 Trong báo tác giả tập trung luận giải tồn tại, yếu mặt hàng nông sản xuất nước ta, đặc biệt hạn chế chất lượng chế biến, chủng loại mặt hàng trước yêu cầu đòi hỏi ngày cao thị trường khu vực giới Trên sở đưa giải pháp nhằm tập trung phát triển CNCB mặt hàng nông sản phục vụ nhu cầu xuất khẩu, nâng cao giá trị hàng nông sản Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu “Chính sách tiêu thụ nông sản Việt Nam trình thực cam kết với Tổ chức thương mại giới”, luận án tiến sĩ, tác giả Vũ Văn Hùng, bảo vệ Đại học Kinh tế quốc dân, năm 2012 Luận án phân tích thực trạng sách tiêu thụ nông sản Việt Nam nay, đánh giá mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân hạn chế sách tiêu thụ nông sản Việt Nam nay; sở luận án đưa quan điểm giải pháp hoàn thiện sách tiêu thụ nông sản nhằm gia tăng giá trị nông sản Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu; đảm bảo hài hòa lợi ích chủ thể kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà trung tâm lợi ích người nông dân trình thực cam kết WTO “Nông sản xuất Việt Nam thời kỳ hội nhập - Thực trạng giải pháp phát triển” Tiến sĩ Phạm Thị Xuân Thọ, đăng Tạp chí Khoa học - ĐH TP Hồ Chí Minh, số 23 năm 2010 Bài viết phân tích thực trạng, thuận lợi, khó khăn nông sản xuất Việt Nam, đồng thời đưa số giải pháp nhằm phát huy lợi cạnh tranh, tăng hiệu KTXH môi trường cho nông sản xuất Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH đất nước Một giải pháp chủ lực phải phát triển CNCBNS để có mặt hàng nông sản có sức cạnh tranh * Một số công trình nghiên cứu thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam nói chung vùng - lãnh thổ nói riêng: Tác giả Đặng Phong Vũ (2000), “Thị trường tiêu thụ nông phẩm Đồng sông Cửu Long - đặc điểm phương hướng phát triển”, luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Dưới góc độ kinh tế học trị, tác giả phân tích làm bật đặc điểm thị trường tiêu thụ nông phẩm Đồng sông Cửu Long vai trò thị trường phát triển KT - XH vùng; phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ nông phẩm Đồng sông Cửu Long, làm rõ mâu thuẫn đặt cần giải để phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm vùng thời gian tới, sở tác giả đề phương hướng phải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông phẩm Đồng sông Cửu Long Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu nên tác giả chưa đề cập đến nhân tố tác động đến việc phát triển thị trường tiêu thụ nông sản nội dung phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Tác giả Hoàng Thị Ngọc Loan (2005), “Thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập AFTA”, luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Tác giả khái quát lý luận chung thị trường, đặc điểm yếu tố tác động lên thị trường nông sản, làm rõ thời thách thức thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khu vực; phân tích thực trạng thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam từ gia nhập AFTA từ đề số quan điểm giải pháp phát triển thị trường tiêu thụ nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập AFTA góc độ kinh tế học trị Song phạm vi nghiên cứu nên tác giả chưa bàn đến khái niệm phát triển thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam, chưa rõ mục đích, chủ thể, nội dung cách thức phát triển thị trường Tác giả Trần Đình Hiền (1992), “Những vấn đề kinh tế chủ yếu thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam”, luận án Phó tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Dưới góc độ quản lý kinh tế kế hoạch hóa kinh tế quốc dân, tác giả làm rõ vấn đề lý luận chung thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam sau năm thực đường lối Đổi mới, đánh giá thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nước ta, tập trung vào số loại nông sản chủ lực lúa gạo, cà phê, su, hạt điều, thủy sản, sở đưa quan điểm định hướng giải pháp chủ yếu góc độ quản lý nhà nước kinh tế kế hoạch hóa kinh tế nhằm quản lý thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nước ta Tuy nhiên, góc độ nghiên cứu nên tác giả chưa đề cập đến vấn đề kinh tế trị thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Tác giả Lê Đình Thụ (2014), “Sức cạnh tranh hàng nông sản tỉnh Gia Lai nay”, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Dưới góc độ nghiên cứu kinh tế trị, tác giả phân tích sở lý luận thực tiễn sức cạnh tranh hàng nông sản tỉnh Gia Lai, tập trung vào bốn nhóm hàng nông sản chủ lực (cà phê, cao su, hồ tiêu, hạt điều), sở đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản tỉnh Gia Lai Tuy nhiên, luận văn chưa nghiên cứu phát triển CNCBNS tỉnh Gia Lai cách toàn diện, mà giới hạn phạm vi nghiên cứu lý luận thực tiễn, quan điểm, giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản chủ lực tỉnh Gia Lai Như vậy, công trình khoa học, luận văn, luận án nghiên cứu nhiều vấn đề liên quan tới ngành CNCBNS Có công trình nghiên cứu sở lý luận thực tiễn phát triển CNCBNS Có công trình lại nghiên cứu vấn đề góc độ đặc điểm vai trò để xu hướng phát triển CNCB Một số tác giả nghiên cứu CNCBNS với tư cách lĩnh vực kinh tế tập trung sâu nghiên cứu phân ngành nhỏ CNCBNS chế biến rau quả, chế biến gỗ, chế biến thực phẩm, chế biến đồ uống để giải pháp đẩy mạnh CNCBNS Một số tác giả lại tập trung nghiên cứu thị trường tiêu thụ nông sản nói chung, nông sản chế biến nói riêng để tìm giải pháp đẩy mạnh xuất nông sản Nhưng chưa có công trình trực tiếp nghiên cứu phát triển ngành CNCBNS tỉnh Hải Dương cách hệ thống, từ sở lý luận, thực trạng, vấn đề đặt ra, sở đề chủ trương, biện pháp phát huy mạnh tỉnh, tạo bước đột phá không ngành CNCB, mà thúc đẩy ngành nông nghiệp tỉnh phát triển Chính vậy, việc lựa chọn vấn đề nghiên cứu tác giả cần thiết tỉnh Hải Dương Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển CNCBNS tỉnh Hải Dương; đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển CNCBNS tỉnh Hải Dương thời gian tới Nhiệm vụ: - Phân tích làm rõ sở lý luận phát triển CNCBNS tỉnh Hải Dương nay, kinh nghiệm số tỉnh học rút cho tỉnh Hải Dương - Đánh giá thành tựu hạn chế phát triển CNCBNS tỉnh Hải Dương giai đoạn từ 2010 đến - Chỉ nguyên nhân thành tựu, hạn chế đề đặt cần giải để phát triển CNCBNS tỉnh Hải Dương thời gian tới - Đề xuất quan điểm giải pháp đẩy mạnh phát triển CNCBNS tỉnh Hải Dương thời gian tới 10 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (2002), Các chương trình, đề án thực nghị Đại hội đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII, Tập 1, Hải Dương Ban chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (2002), Các chương trình, đề án thực nghị Đại hội đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII, Tập 2, Hải Dương Ban chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (2007), Các chương trình, đề án thực nghị Đại hội đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIV, Hải Dương Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển nông nghiệp - nông thôn công nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ 2001 - 2010, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2005), Khả cạnh tranh nông sản Việt Nam hội nhập AFTA, Quỹ nghiên cứu IAE-MISPA Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Thương hiệu nhãn hiệu hàng nông sản Việt Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Để ngành nông nghiệp Việt Nam phát triển kỳ vọng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định số 1003/QĐ-BNNCB ngày 13 tháng năm 2014 phê duyệt Đề án “Nâng cao giá trị gia tăng hàng nông lâm thủy sản chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch” Lê Thị Chiên (2011), “Quan điểm Đại hội XI phát triển nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa gắn với kinh tế tri thức”, Tạp chí Phát triển nhân lực, (số 4) 10 Chính phủ (1993), Nghị định 75/CP ngày 27 tháng 10 năm 1993 Về việc ban hành “Hệ thống ngành kinh tế quốc dân cấp I”, Hà Nội 11 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2011), Kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương 15 năm tái lập (1997 - 2011), Hải Dương 12 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2014), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2013, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 98 13 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2015), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2014, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 14 Cục thống kê tỉnh Hải Dương (2015), Số liệu kinh tế - xã hội chủ yếu (2010 - 2015) tỉnh Hải Dương chào mừng Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị Trung ương (khoá IX) “Về đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn thời kỳ 2001-2010” 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26 - NQ/TƯ nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội 23 Ngô Đình Giao (1998), Công nghiệp chế biến thực phẩm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Minh Hiền (2012), “Đặc điểm công nghiệp chế biến nông sản chuỗi giá trị ngành hàng nông sản”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 367 25 Trần Đình Hiền (1992), Những vấn đề kinh tế chủ yếu thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, Luận án PTS Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 99 26 Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương (2008), Nghị số 91/2008 /NQHĐND ngày 22 tháng 02 năm 2008 “Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2015 định hướng đến năm 2020” 27 Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương (2012), Nghị số 31/2012/NQHĐND ngày 06 tháng năm 2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Hải Dương “Điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 28 Nguyễn Mạnh Khải (2005), Giáo trình bảo quản nông sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 V.I.Lênin (1896), “Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga”, Lênin toàn tập, tập 3, Nxb tiến Mátxcơva, 1976, trang 353 30 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, tr.21 31 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1979, tr.11 32 Hoàng Thị Ngọc Loan (2005), Thị trường tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập AFTA, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 33 Nguyễn Đình Long (2001), Nghiên cứu giải pháp chủ yếu nhằm phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh phát triển thị trường xuất nông sản thời gian tới: cà phê, gạo, cao su, chè, điều, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hà Nội 34 C.Mác (1863), “Các học thuyết giá trị thặng dư”, C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 26 (phần 1), Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, tr.33 35 C.Mác, Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 1993, tr.21 36 Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996, tr.298 100 38 Đỗ Văn Nhiệm (2006), Phát triển CNCBNS vai trò bảo đảm hậu cần chỗ cho KVPT tỉnh (thành phố) vùng đồng Sông Hồng nay”, Luận án tiến sĩ quân sự, bảo vệ Học viện Chính trị - quân 39 Đàm Văn Nhuệ (1998), Lựa chọn công nghệ thích hợp doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 40 Trần Thị Ngân (2011), Phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Tiền Giang nay, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 41 Lương Xuân Quỳ (2006), Chính sách giải pháp nâng cao giá trị gia tăng hàng nông sản xuất Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thương mại 42.Phùng Rân (2008), Chất lượng nguồn nhân lực, toán cần có lời giải đồng bộ, Trường cao đẳng Viễn thông, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Văn Sơn (2011), Báo cáo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước phát triển kinh tế tri thức, Viện Triết học, Hà Nội 44 Sở Công thương tỉnh Hải Dương (2015), Báo cáo kết nghiên cứu nhóm chuyên đề “Đánh giá kết phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011- 2015; đề xuất mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ giải pháp giai đoạn 20162020”, Hải Dương 45 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Hải Dương (2015), Báo cáo số 134/BC-SNN, ngày 23 tháng 01 năm 2016 kết thực kế hoạch năm 2015 triển khai kế hoạch năm 2016, Hải Dương 46 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Thị Xuân Thọ (2010), “Nông sản xuất Việt Nam thời kỳ hội nhập - Thực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 23 101 48 Thúc đẩy công nghiệp chế biến nông sản - Cơ hội thách thức, website: Kinh tế nông thôn 49 Lê Đình Thụ (2014), Sức cạnh tranh hàng nông sản tỉnh Gia Lai nay, Luận văn thạc sĩ Kinh tế trị, Học viện Chính trị 50 Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2002 “Về sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng” 51 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2013 Phê duyệt “Đề án tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” 52 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2013 “Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn” 53 Tỉnh ủy Hải Dương (2015), Báo cáo trị số 292-BC/TƯ, ngày 20 tháng 10 năm 2015 Trình Đại hội đại biểu đảng tỉnh lần thứ XVI, Hải Dương 54 Tổng cụ Thống kê (1993), Quyết định 143/TCTK/PPCĐ “Về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế cấp II cấp III cấp IV Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê ngày 22/12/1993 55 Tổng cục Thống kê (1996), Hệ thống ngành kinh tế quốc dân Việt Nam, Nxb Thống kê, trang 67 56 Vũ Anh Tuấn (1998), Xu hướng phát triển ngành công nghiệp chế biến thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2012), Quyết định số 1570/QĐ-UBND Về việc phê duyệt đề án “Phát triển công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 - 2015 58 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2006), Tác động hội nhập kinh tế quốc tế đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ số nông sản Việt Nam: qua nghiên cứu trường hợp chè, cà phê điều, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 102 59 Đặng Phong Vũ (2000), Thị trường tiêu thụ nông phẩm Đồng sông Cửu Long - đặc điểm phương hướng phát triển, Luận án Tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 60 Đức Vượng (2012), Thực trạng giải pháp phát triển nhân lực Việt Nam, Viện khoa học nghiên cứu nhân tài nhân lực, Hà Nội 61 Võ Tòng Xuân (2010), “Nông dân nông nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất - thị trường”, Tạp chí Cộng sản, số 812 62 Vũ Đình Xuân (2013), “Đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Thái Bình”, Báo điện tử tỉnh Thái Bình 63 http://old.htu.edu.vn/tin-tuc/vai-tro-cua-cong-nghiep-che-bien-nong-lamsan-doi-voi-su-phat-trien-cua-nen-kinh-te.html 64 http://baohungyen.vn/kinh-te/200511/San-xuat-che-bien-nong-san-thucpham-Nghich-ly-khong-dang-co-96208/ 65 http://hungyentv.vn/99/9150/Kinh-te-thi-truong/Hung-Yen-co-hon-8600co-so-doanh-nghiep-che-bien-nong-san-thuc-pham.htm 66 http://sonnptnt.hungyen.gov.vn/Pages/tinh-hinh-san-xuat-nong-nghiep142/tin-trong-tinh-155/ 103 PHỤ LỤC Phụ lục HỆ THỐNG NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM Cấp Cấp Cấp Cấp C 10 101 1010 102 1020 103 1030 104 1040 105 106 1050 1061 1062 107 108 1071 1072 1073 1074 1075 1079 1080 Cấp Tên ngành CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO Sản xuất chế biến thực phẩm Chế biến, bảo quản thịt sản phẩm từ thịt 10101 Chế biến đóng hộp thịt 10109 Chế biến bảo quản thịt sản phẩm từ thịt khác Chế biến, bảo quản thuỷ sản sản phẩm từ thuỷ sản 10201 Chế biến đóng hộp thuỷ sản 10202 Chế biến bảo quản thuỷ sản đông lạnh 10203 Chế biến bảo quản thuỷ sản khô 10204 Chế biến bảo quản nước mắm 10209 Chế biến, bảo quản thuỷ sản sản phẩm từ thuỷ sản khác Chế biến bảo quản rau 10301 Chế biến đóng hộp rau 10309 Chế biến bảo quản rau khác Sản xuất dầu, mỡ động, thực vật 10401 Sản xuất đóng hộp dầu, mỡ động, thực vật 10409 Chế biến bảo quản dầu mỡ khác 10500 Chế biến sữa sản phẩm từ sữa Xay xát sản xuất bột Xay xát sản xuất bột thô 10611 Xay xát 10612 Sản xuất bột thô 10620 Sản xuất tinh bột sản phẩm từ tinh bột Sản xuất thực phẩm khác 10710 Sản xuất loại bánh từ bột 10720 Sản xuất đường 10730 Sản xuất ca cao, sôcôla mứt kẹo 10740 Sản xuất mì ống, mỳ sợi sản phẩm tương tự 10750 Sản xuất ăn, thức ăn chế biến sẵn 10790 Sản xuất thực phẩm khác chưa phân vào đâu 10800 Sản xuất thức ăn gia súc, gia cầm thuỷ sản Nguồn: Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ 104 Phụ lục 02: TỔNG HỢP GIÁ TRỊ SẢN XUẤT NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ MỤC TIÊU NĂM 2020 STT I II III Chỉ tiêu GTSX CN CBNSTP Tổng KNXK Sản phẩm chủ yếu Rau, củ, loại Chế biến tỏi Chế biến cà rốt Dưa chuột muối Thức ăn chăn nuôi Thịt lợn cấp đông Bia loại Xay xát gạo, ngô Đậu phụ Bánh kẹo loại ĐVT Tỷ.đ Tr.USD Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Tấn Triệu L 1000 Tấn Tấn Tấn Kỳ gốc 2010 Mục tiêu năm 2020 Giai đoạn 2011 - 2015 2011 2012 6.113 15.6 7.758 37.4 9,646 1,850 2,296 5,500 401,00 3,202 52.28 2,108 10,985 39,468 2015 Bình quân % Năm 2020 Bình quân % 2013 2014 9.155 36.5 11.349 37.9 12.837 40.2 13.192 37.9 13.3 19.5 18,365 62.24 16.7 10.4 12,532 1,266 1,108 10,158 453,00 1,945 54.84 30,993 5,817 4,497 20,679 537,00 5,712 63.89 12,952 1,487 1,197 10,268 582,00 6,297 73.86 28,434 35,765 4,307 5,203 7,952 9,431 16,175 21,131 620,00 660,000 6,560 6,500 86.34 101.36 30.0 134,160 12,867 22,326 98,967 30.3 19.9 18.8 36.2 10.5 15.2 14.2 986,124 9,000 150.00 8.4 6.7 8.2 2356 12,289 40,323 2465 12,789 18,650 2515 13,500 40,941 2500 14,300 42,500 5.1 6.4 2.2 3,518 24,627 60,000 5.4 10.4 6.4 2,700 15,000 44,000 (Nguồn: Sở Công thương tỉnh Hải Dương, tháng 10/2015) 104 Phụ lục 3: TỔNG HỢP CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN GIAI ĐOẠN 2011-2015 TT SỐ GCNĐT Ngày cấp 04121000491 19/01/2011 04121000571 04121000572 06/7/2011 06/7/2011 Địa điểm thực dự án Mục tiêu dự án Công ty TNHH Tiên Dung CCN phía Tây đường Ngô Quyền, phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương Sản xuất bành, bột đậu xanh, đậu đen 20,055 7,700 Cụm công nghiệp đường 5, phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương Sản xuất bánh kẹo 12,138 2,278 20112012 Thuê đất, 25 năm Sản xuất bánh kẹo 12,302 3,005 20112012 Thuê đất, 25 năm Chế biến thức ăn chăn nuôi cho gia súc, gia cầm 16,827 16,250 Đã hoạt động Thuê đất 25 năm Chế biến hàng nông sản xuất 25,721 10,500 20112013 Thuê đất 25 năm Chế biến hàng nông sản xuất 26,146 10,500 20112013 Thuê đất 25 năm Công ty chế biến thực phẩm thương mại Hải Vân (TNHH) Cơ sở sản xuất bánh kẹo Hải Vân-Tân Hải Linh 04121000605 26/11/2011 Công ty TNHH Phú Thành 04121000606 16/12/2011 Công ty TNHH G.M.I 04121000607 16/12/2011 Công ty TNHH H.N.P Cụm công nghiệp đường 5, phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương Cụm công nghiệp Quỳnh Phúc, xã Phúc Thành, huyện Kim Thành Cụm công nghiệp An Đồng, huyện Nam Sách Cụm công nghiệp An Đồng, huyện Nam Sách Vốn đầu tư (tr.đ) Diện tích Tiến độ (m2) Chủ đầu tư Ghi 105 04121000687 01/8/2013 Công ty TNHH Thành Hựu CCN phía Tây đường Ngô Quyền, phường Cẩm Thượng, thành phố Hải Dương Sản xuất bánh kẹo, bột đậu xanh; cho thuê nhà xưởng 47,927 12 thuê đất tháng kể 25 năm 12,000 từ ngày kể từ cấp ngày GCNĐT 17.7.2003 37,369 11,578 Đang hoàn thiện 25,000 Đang hoàn thiện 04121000717 28.4.2014 Công ty TNHH An Nghĩa Cụm công nghiệp An Đồng, huyện Nam Sách Sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi với quy mô 40.000 tấn/năm; thức ăn gia súc 25.000 tấn/năm, thức ăn gia cầm 15.000 tấn/năm 04121000692 21.8.2013 26.5.2014 Công ty TNHH Thiên Tôn Cụm công nghiệp Việt Hòa, TP Hải Dương Sản xuất thức ăn chăn nuôi 42043000143 19 8.2011 15 11.2012 Công ty hữu hạn Cổ phần Tongwei Khu công nghiệp Lai Cách, Quốc Lộ 5, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Sản xuất, kinh doanh thức ăn gia súc, thức ăn thuỷ sản, chất phụ gia 10 9,057 200,000 5,600 Đã hoạt động (Nguồn: Sở Công thương tỉnh Hải Dương, tháng 10/2015) 106 Phụ lục 4: TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT MỘT SỐ DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN NÔNG SẢN TỈNH HẢI DƯƠNG STT I TÊN DOANH NGHIỆP ĐVT Thực 2011 Thực 2012 Thực 2013 Ước thực Dự kiến thực 2014 2015 Công ty TNHH Thắng Lợi Sản phẩm chủ yếu Thịt lợn sữa cấp đông kg 1.944.520 3.406.000,7 3.955.498 3.500.000 3.500.000 Thị trường tiêu thụ a Trong nước Triệu 528,4 2.552,6 263,8 230,8 280,0 b Xuất USD 13.374.380,29 19.774.385,2 15.350.211,2 15.500.000 15.000.000 Nguyên liệu kg 1.822.417,9 3.420,238,1 4.001.985,4 3.550.500 3.500.000 Mua nước % 100 100 100 100 100 kg 415,543 1.297.017 1.303.265 1.300.000 1.300.000 a Trong nước Triệu 12.857 25.224 26.346 26.000 27.000 b Xuất USD 2.247.437 3.971.599 2.455.158 2.500.000 2.500.000 Nguyên liệu kg 1.822.417,9 3.420,238,1 4.001.985,4 3.550.500 3.500.000 Lợn sữa đông lạnh kg 371.262 1.339.249 1.399.170 1.300.000 1.300.000 Mua nước % 100 100 100 100 100 II Công ty cổ phần Hương Quỳnh Đăng Sản phẩm chủ yếu Lợn sữa đông lạnh Thị trường tiêu thụ 107 Mua tỉnh % 12 11 11 10 10 III Công ty chế biến nông sản thực phẩm xuất Hải Dương Sản phẩm chủ yếu Ngô cấp đông kg 420.236 968.145 1.225.400 400.000 500.000 ớt muối kg 142.500 197.849 238.585 350.000 350.000 Dưa chuột muối kg 447.068 446.500 649.600 850.000 950.000 Dưa gang muối kg 99.200 68.400 43.200 150.000 200.000 Khoai môn chiên kg 6.930 47.880 29.580 25.000 30.000 Cải xa lát kg 33.000 0 0 Bắp cải kg 491.400 585.000 0 Khoai tây CĐ kg 476.520 470.740 200.000 300.000 Cà rốt CĐ kg 69.750 21.600 400.000 500.000 Bí ngô cấp đông kg 0 198.750 250000 300.000 Hành tây kg 25.000 9.000 0 Lá ngải cấp đông kg 0 35.720 80.000 100.000 Mướp đắng sấy khô kg 0 6.700 50.000 75.000 Vải thiều cấp đông kg 0 75.150 300.000 300.000 Thị trường tiêu thụ a Trong nước Triệu 820 827 952 1.000 1.250 b Xuất USD 1.491.218 1.684.750 1.806.043 2.100.000 2.300 IV Xí nghiệp chế biến nông sản thực phẩm xuất Hùng Sơn 108 Sản phẩm chủ yếu kg Dưa chuột kg 381.090 461.688 363.106 500.000 600.000 Ớt kg 139.300 334.560 163.200 250.000 300.000 Cà chua kg 44.058 26.160 62.324 90.000 100.000 Ngô kg 2.808 Dứa Thị trường tiêu thụ kg 18.576 155 39.180 9.000 30.000 10.000 13.000 a Trong nước Triệu b Xuất USD 558.878 324.407 335.471 600.000 750.000 Dưa chuột kg 702.528 463.162 581.260 1.000.000 1.200.000 Ớt kg 455.076 27.018 193.334 300.000 350.000 Cà chua kg 69.749 8.909 87.463 120.000 135.000 Ngô kg 9.595 Măng kg 48.455 14.278 32.221 70.000 85.000 Dứa kg 51.438 30.184 16.158 18.000 20.000 Mua tỉnh Hưng Yên % 20 15 20 15 15 Mua tỉnh Thái Bình % 40 45 60 65 65 3.453.242.928 4.281.293.505 2.968.864.483 4.000.000.000 4.500.000.000 III Nguyên liệu 200 IV Mua nước 109 Mua tỉnh Hải Dương V % 35 30 10 15 15 Mua tỉnh khác % Công ty CP thức ăn chăn nuôi Vina 10 10 5 143.062.000 185.094.000 214.103.500 1.336.735 1.748.087 2.152.656 2.700.000 2.700.000 Sản phẩm chủ yếu Thức ăn cho lợn, gà, vịt kg Kg 215.000.000 235.000.000 Thị trưởng tiêu thụ a Trong nước b Xuất Triệu đồng USD Nguyên liệu Ngô sấy Kg 37.540.800 59.907.000 61.049.000 94.600.000 95.000.000 Khô đậu tương Kg 2.838.300 31.876.300 39.726.000 30.000.000 35.000.000 Sắn sấy Kg 23.120.000 17.007.000 36.378.000 25.000.000 30.000.000 Cám mì viên Kg 2.881.000 9.783.000 12.558.000 14.000.000 15.000.000 Bột cá Kg 1.975.000 4.740.000 3.978.000 4.000.000 5.000.000 Trong mua tỉnh % 80 80 75 75 75 Nhập % 20 20 25 25 25 120.000 166.000 277.000 350.000 360.000 Mua nước VI Công ty TNHH Hòa An Sản phẩm chủ yếu Bánh đậu xanh kg 110 Thị trường tiêu thụ Trong nước Triệu 8.000 11.000 18.000 20.000 23.000 Xuất USD 100 100 100 100 100 70 70 80 85 85 Kg 1.068.301 1.631.222 2.153.199 2.172.000 2.290.000 Trong nước Triệu 3.852.460 186.478 108.528 111.023 150 Xuất USD 1.720.632 2.652.753 3.514.820 3.809.523 4.000.000 Dầu 261.305 421.922 648.090 715.000 750.000 Gạo 210.217 344.000 371.000 450.000 460.000 24.897 70.000 394.109 355.000 370.000 338.882 512.000 640.000 592.000 610.000 Mua nước % Trong mua tỉnh % VII Công ty CP Bánh đậu xanh Quê Hương Sản phẩm chủ yếu Bánh đậu xanh Thị trường tiêu thụ Nguyên liệu Kg Đỗ xanh Đường Mua nước % 98 98 99 99 99 Trong mua tỉnh % 55 45 60 50 60 Nhập % 2 1 (Nguồn: Sở Công thương tỉnh Hải Dương, tháng 10/2015) 111

Ngày đăng: 01/10/2016, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan