Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng

52 2.8K 42
Quản lý chất thải nguy hại trong ngành xây dựng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng MỤC LỤC MỤC LỤC CHƯƠNG TỔNG QUAN NGÀNH XÂY DỰNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH XÂY DỰNG 1.2 PHÂN LOẠI NGÀNH XÂY DỰNG .3 1.1.2 Phân loại theo nhóm nghề 1.2.2 Phân loại theo loại hình lao động: .4 1.2.3 Phân loại theo mã ngành đăng ký xây dựng Bảng 1.1 Bảng mã ngành xây dựng 1.3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÀNH XÂY DỰNG CHƯƠNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG .8 2.1 MỘT SỐ QUY TRÌNH TRONG CỦA NGÀNH XÂY DỰNG 2.1.1 Quy trình sản xuất bê tông cốt thép 2.1.2 Quy trình sản xuất bê tông cấu kiện 10 2.1.3 Quy trình sản xuất bê tông tươi .11 Hình 2.3 Qui trình sản xuất bêtông tươi 12 2.1.4 Quy trình sản xuất điển hình của ngành xây dựng 12 2.2 MỘT SỐ PHỤ GIA DÙNG TRONG NGÀNH XÂY DỰNG 14 2.3 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH 21 2.3.1 Bụi, cát và khí thải 21 2.3.2 Tiếng ồn, rung 21 2.3.3 Nước thải 21 2.3.4 Chất thải rắn 21 2.3.5 Sự cố môi trường 22 2.4 DANH MỤC CHẤT THẢI NGUY HẠI CỦA NGÀNH XÂY DỰNG VÀ PHÁ DỠ CÔNG TRÌNH 23 CHƯƠNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTNH CHO NGÀNG XÂY DỰNG VÀ PHÁ DỠ CÔNG TRINH 34 3.1 NHẬN ĐỊNH CHUNG VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTNH 34 3.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ KỸ THUẬT CTNH 36 3.2.1 Quản lý chất thải tại nguồn .36 3.2.2 Phân loại, thu gom, lưu trữ 36 3.2.3 Vận chuyển .37 Hình 3.1 Thùng chứa có dán nhãn CTNH 37 3.2.4 Xử lý .37 3.2.5 Chôn lấp 38 CHƯƠNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TÔM HIỆP PHƯỚC .39 4.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN 39 4.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG 41 4.3 CÁC LOẠI HÌNH CHẤT THẢI CHÍNH 42 4.3.1 Chất thải gây ô nhiễm không khí 42 4.3.2 Nước thải 43 4.3.3 Chất thải rắn 43 4.4 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG 45 4.4.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí 45 4.4.2 Giảm thiểu ô nhiễm nước 46 4.4.3 Giảm thiểu chất thải rắn 47 4.4.4 Giảm thiểu tác động khác 47 Trang Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng 4.5 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ xỬ LÝ CTNH TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG VÀ HOÀN THIỆN 48 4.5.1 Biện pháp quản lý CTNH 48 Giáo dục và đào tạo 49 Qui trình lưu trữ vật liệu 49 Lưu trữ và xử lý CTNH 49 Rò rỉ và chảy tràn .49 KẾT LUẬN .51 Trang Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng CHƯƠNG TỔNG QUAN NGÀNH XÂY DỰNG 1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ NGÀNH XÂY DỰNG Xây dựng là việc xây, tạo dựng nên sở hạ tầng Mặc dù hoạt động này xem là riêng lẻ, song thực tế, là sự kết hợp của nhiều nhân tố Hoạt động xây dựng quản lí nhà quản lí hay chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng; giám sát kỹ sư tư vấn giám sát với kỹ sư xây dựng và kiến trúc sư của dự án Hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựng công trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình, lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng và hoạt động khác có liên quan đến xây dựng công trình Công trình xây dựng là sản phẩm tạo thành sức lao động của người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, liên kết định vị với đất, có thể bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước và phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồm công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, lượng và công trình khác Thi công xây dựng công trình bao gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với công trình xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, di dời, tu bổ, phục hồi; phá dỡ công trình; bảo hành, bảo trì công trình Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật bao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải và công trình khác Hệ thống công trình hạ tầng xã hội bao gồm công trình y tế, văn hoá, giáo dục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, xanh, công viên, mặt nước và công trình khác Sự cố công trình xây dựng là hư hỏng vượt giới hạn an toàn cho phép, làm cho công trình xây dựng có nguy sập đổ; đã sập đổ một phần toàn bộ công trình công trình không sử dụng theo thiết kế 1.2 PHÂN LOẠI NGÀNH XÂY DỰNG 1.1.2 Phân loại theo nhóm nghề Chuyên ngành thủy lợi thủy điện: xây dựng công trình dùng sức nước phục vụ sản xuất nông ngư nghiệp và mục đích khác: cung cấp nước tưới, nước sinh hoạt, ngăn mặn, rửa phèn, điện năng… Sản phẩm của xây dựng thủy lợi là hồ chứa nước, kênh dẫn nước, trạm bơm tưới tiêu nước xây dựng thủy điện có sản phẩm là hồ chức nước, đập chắn nước, nhà máy thủy điện cung cấp điện Chuyên ngành cảng, công trình biển: xây dựng cảng sông, cảng biển, công trình ven sông, ven biển, tàu thuyền, phục vụ giao thông thủy Trang Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng Chuyên ngành cầu đường: xây dựng cầu, đường, hầm xuyên núi, hầm rộng núi làm nhà máy cho mục đích khác, đường sắt, sân bay, cầu đường thành phố Chuyên ngành dân dụng công nghiệp: là lĩnh vực xây dựng phổ biến và đa dạng Trong ngành xây dựng dân dụng lại có chuyên xây dựng nhà ở, chuyên xây dựng nhà công cộng Chuyên ngành dân dụng nhà ở, khách sạn, khu vui chơi, chuyên ngành công nhiệp xây dựng nhà máy nhiệt điện , nhà máy hoá chất, nhà máy lọc dầu, nhà máy xi măng nhà máy sản xuất gạch Chuyên ngành xây dựng nông nghiệp: đặc điểm của sản xuất nông nghiệp từ trình sản xuất đến cất giữ, bảo quản, chế biến sản phẩm nên xây dựng nông nghiệp rất đa dạng : trại chăn nuôi, sở chế biến sữa, nhà máy đường… 6.Chuyên ngành cấp thoát nước đô thị: Xây dựng hệ thống cấp nước đô thị, khu dân cư hệ thống thoát nước và xử lý nước thải Chuyên ngành môi trường: Xây dựng điều kiện bảo đảm môi trường sinh hoạt và sản xuất đô thị và khu dân cư; sản phẩm là xanh cho đô thị ngăn tiếng ồn, ngăn bụi, tạo môi trường vi khí hậu; thông gió phân xưởng sản xuất, rạp hát, vận chuyển thu gom rác, xử lý rác thải sinh hoạt và rác sản xuất Như vậy, sản phẩm xây dựng nhóm nghề có mục đích sử dụng rất khác nhau, điều này đòi hỏi phải hình thành kiến thức và kỹ rất khác chuyên ngành 1.2.2 Phân loại theo loại hình lao động: 1-Nhóm nghề quản lý sản xuất xây dựng: quản lý điều hành kinh doanh xây lắp, quản lý kỹ thuật, quản lý tài Thường thì số lượng người quản lý chiếm từ 4% đến 7% tổng số người lao động chung xây lắp công trình 2-Nhóm nghề khảo sát, điều tra nhân tố kỹ thuật xây dựng: bao gồm khảo sát địa hình (đo đạc hình thể mặt đất, lập đồ khu vực xây dựng) khảo sát địa chất công trình (khoan đào lòng đất nằm công trình nghiên cứu địa chất, thủy văn, đo đạc chế độ và thành phần hoá học của nước, số liệu biến động của nước đất… tính toán cấu trúc móng công trình) 3-Nhóm nghề thiết kế công trình: thể hiện ý định xây dựng thành vẽ Bao gồm: - Thiết kế công nghệ: dựa vào công nghệ sản xuất để lập nên vẽ, sơ đồ của dây chuyền sản xuất, sử dụng, quản lý và điều hành công trình Sơ đồ công nghệ nói lên tính khoa học, hợp lý của công nghệ sản xuất, thể hiện tính thích ứng, hiệu kinh tế của công trình - Thiết kế kiến trúc: tạo nên mối liên hệ hài hoà công sử dụng, hình thái và mối quan hệ thành phần của công trình, tổng thể dây chuyền công nghệ và hình dáng bên ngoài của công trình, bảo đảm sự tiện ích và mỹ quan 4-Nhóm nghề chế tạo sản xuất vật liệu xây dựng: tạo sở của nghề xây dựng, có nhiều nghề sản xuất vật liệu xây dựng nhà máy bê tông, nhà máy làm gạch lát, gạch trang trí, nhà máy sản xuất thiết bị tiện nghi khu nhà bếp, nhà vệ sinh… Tuy nhiên, có thứ vật liệu sử dụng công trình là kết của một công nghiệp khác luyện cán thép, kim loại màu… Cũng có nhóm nghề Trang Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng sản xuất vật liệu chuyên cho ngành xây dựng đã tách thành công nghiệp riêng nhà máy xi măng Nhà máy gạch nung, nhà máy gạch ép silicat thành ngành công nghiệp riêng 1.2.3 Phân loại theo mã ngành đăng ký xây dựng Bảng 1.1 Bảng mã ngành xây dựng Mã ngành 4 10 100 Tên ngành XÂY DỰNG 1000 Xây dựng nhà loại Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng 21 22 29 210 220 290 Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ 2101 2102 2200 2900 Xây dựng công trình đường sắt Xây dựng công trình đường bộ Xây dựng công trình công ích Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác Hoạt động xây dựng chuyên dụng 31 Phá dỡ và chuẩn bị mặt 311 312 3110 3120 4 321 3210 322 33 39 Chuẩn bị mặt Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp thoát nước và lắp đặt xây dựng khác 32 Phá dỡ 329 330 390 Lắp đặt hệ thống điện Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi và điều hoà không khí 3221 3222 3290 3300 3900 Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước Lắp đặt hệ thống lò sưởi và điều hoà không khí Lắp đặt hệ thống xây dựng khác Hoàn thiện công trình xây dựng Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác Trang Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng 1.3 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÀNH XÂY DỰNG 1- Lao động xây dựng là lao động có nghề nghiệp, làm theo định mức nhân công, tổ chức theo khoa học 2-Vật liệu xây dựng có hai nhóm chính: nhóm vật liệu thiên nhiên và vật liệu nhân tạo Theo chức sử dụng, vật liệu chia thành bốn nhóm: vật liệu dính kết, vật liệu xương cốt, vật liệu che phủ, vật liệu trang trí 3- Công cụ sản xuất chia ra: công cụ phụ trợ, công cụ chính, công cụ chuyên chở Công cụ lại đa dạng, từ công cụ cầm tay thô sơ hiện đại đến máy móc đồ sộ, cần cẩu có sức nâng đến hàng nghìn tấn, cao hàng chục mét, với xa dài chục mét 4- Công nghệ xây dựng phát triển theo hướng giới hoá để nâng cao chất lượng công trình và hiệu kinh tế 5- Sản phẩm xây dựng là phương tiện cho hoạt động sản xuất và dịch vụ khác: vỏ nhà máy để sản xuất công nghiệp; cầu, đường là phương tiện của ngành giao thông; đê đập là phương tiện của ngành thủy lợi… Nhiều sản phẩm xây dựng là mục đích của sản xuất xã hội nhà 6- Sản phẩm xây dựng: - Chiếm diện tích rộng: việc chiếm diện tích rộng làm cho việc bảo vệ, gìn giữ trình xây dựng khó khăn; - Vật liệu và phương tiện thi công phải chuyển từ nơi khác đến địa điểm xây dựng…; - Thời gian hoàn thành sản phẩm thường kéo dài, xây dựng hàng năm, nhiều năm nên tác động của thời tiết, khí hậu làm tăng khó khăn Thời gian kéo dài chịu thay đổi của tổ chức, của người, nhiều thay đổi chủ trương trình tạo sản phẩm xây dựng làm cho công trình "chấp vá" thiếu nhất quán, không đồng bộ; - Sản phẩm xây dựng đa dạng, nhiều hình thái khác nhà máy khác rất xa đường, đê hay hồ nước Ngoài ra, sản phẩm xây dựng nhiều người, có chủng loại nghề nghiệp khác tham gia nên có tính phức hợp Hoạt động tổ chức xây dựng đòi hỏi phải có trình độ tổ chức khoa học cao 7- Tốc độ tăng trưởng của ngành xây dựng: Tốc độ tăng trưởng bình quân từ năm 2001 trở lại của doanh nghiệp ngành Xây dựng đạt mức cao, bình quân 16,5%/năm Trang Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng Bảng 1.2 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế từ năm 1990 – 2005 Năm GDP Nông – Lâm – Thủy sản Công nghiệp và XD Dịch vụ 1990 100,0 1995 100,0 1997 100,0 2000 100,0 2001 100,0 2002 100,0 2003 100,0 2004 100,0 2005 100,0 38,74 27,18 25,77 24,53 23,24 23,03 22,54 21,8 20,9 22,67 28,76 32,08 36,73 38,13 38,49 39,47 40,2 41,0 38,59 44,06 42,15 38,73 38,63 38,48 37,99 38,0 38,1 (Nguồn: Tổng hợp số liệu Tổng cục Thống kê) Song song với sự phát triển không ngừng của ngành xây dựng, vấn đề xử lý phế thải xây dựng (PTXD) phát sinh trình xây dựng, phá vỡ công trình thành phố lớn nước ta Hà Nội và TP Hồ Chí Minh hiện trở thành vấn đề búc xúc lượng PTXD phát sinh ngày càng lớn khả chứa của bãi chứa ngày càng cạn kiệt Cho đến thời điểm này, tại hai thành phố lớn Việt Nam là Hà Nội và Hồ Chí Minh chưa có trung tâm hay sở tái chế PTXD Trang Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng CHƯƠNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG 2.1 MỘT SỐ QUY TRÌNH TRONG CỦA NGÀNH XÂY DỰNG 2.1.1 Quy trình sản xuất bê tông cốt thép Bô lồng thép + gia công đầu hộp thép Ghép khuôn sơ bộ Kiểm tra hoàn thiện kích thước khuôn Kiểm tra chất lượng bê tông Rải bê tông vào khuôn Hoàn thiện cọc và tưới ẩm bảo dưỡng cọc Tách cẩu cọc và vệ sinh khuôn Nhập kho thành phẩm Giao tới công trình Trang Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng Bước 1- Nguyên Vật Liệu & Kiểm tra thiết kế: Chuẩn bị đầu vào nguyên vật liệu có sự kiểm soát tốt như: Xi măng, Phụ Gia, Cát phải theo module làm cọc, sạch và ẩm - Đá 1x2 sàn theo tiêu chuẩn và rửa sạch để làm tăng mác bê tông - Tạo lòng thép thông qua hàn tại nhà máy Song song với khâu chuẩn bị vật liệu là làm rõ thiết kế cọc, cấp phối bước Bước 3- Căng thép:sử Làdụng bướcđể ứng lực sang trước cho cọc BTLT theo ứng suất theo bước khâu nạp liệu thiết kế để có moment kháng uốn vào sử dụng Các kết kéo thép lưu tại phòng thí nghi Bước 2- Nạp liệu: Lắp lòng thép vào khuôn cọc và tiến hành đổ bê tông với thiết kế cấp phối đã duyệt từ khách hàng (nhà tư vấn,Hình 2.1 Qui trình sx bêtông cốt thép chủ đầu tư, nhà thầu thi công ) Lấp cốt pha và Quay tâm:ròĐây là bước rất quan kiểmBước4tra kỹ độ kínhlytránh rỉ nước bê tông và trọng để lèn chặt bê tông và thông thường có 4không cấp độbịquay để cọc đạt chất lượng thiết kế quay ly tâm ảnh hưởng Bước 5- Hấp cọc: Đây bước đưa cọc vào lò hấp nhiệt độ khoảng giao động 100oC -/+ 20 để định tháo khuôn sớm, nước nóng đẩy nhanh trình thủy hóa bê tông môi trường nhiệt độ cao Thông thường hấp cọc khoảng 8h Hoặc tùy theo công nghệ của nhà máy sản xuất Bước 6- Tháo khuôn và kiểm tra sản phầm: Đây có thể là bước cuối không thông qua lò cao áp tùy theo tiến độ định có liên quan đến chứa hàng tại nhà máy Trong bước này sẻ kiểm tra và phân loại loại cọc chất lượng cần lưu ý khác Bước 7- Hấp qua lò cao áp: Đây cách tại nhà máy có đơn hàng cần cung cấp nhanh muốn làm tăng thêm mác bê tông, và sau lấy cọc khỏi lò cao áp thì có thể đưa cọc bải thành phẩm Bước 8- Hấp qua lò cao áp: Đây giao đoạn kiểm tra số lượng, chất lượng, chủng loại hàng hóa và vận chuyển đến công trình thông qua đầu xe kéo xà lan đường sông chuyển đến khách hàng Qui trình sản xuất betong cốt thép sử dụng thêm một số phụ gia như: chất tháo dỡ khuôn, phụ gia bêtông, chất hóa dẻo và chống thấm, chất siêu hóa dẻo kéo dài thời gian ninh kết Trang Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng 2.1.2 Quy trình sản xuất bê tông cấu kiện Bước Chuẩn bị sân bãi đúc (bãi đất phẳng) Bước Chuẩn bị vật tư, thiết bị, nhân công Bước Vệ sinh khuôn, bôi dầu thải tách khuôn Bước Lắp đặt khuôn a Khuôn mố nhám, lỗ xâu: sử dụng nắp đậy mố nhám vít ốc từ lên thông qua dấu để sẵn Sử dụng chốt bịt lỗ xâu b Khuôn mố nhám, có lỗ xâu: tháo chốt bịt lỗ xâu thay vào ống nhựa PVC Ф27 dài 50cm trước đúc c Khuôn có mố nhám lỗ xâu: không sử dụng nắp đậy, sử dụng chốt bịt lỗ xâu lại d Khuôn có mố nhám, có lỗ xâu: không sử dụng nắp đậy, sử dụng ống nhựa PVC Ф27 dài 50cm trước đúc Lắp đặt thành bên lên tấm đáy, sử dụng chốt để lắp ghép cố định khuôn e Sắp khuôn thành hàng có khoảng cách đủ để mở tách khuôn (khuôn cách khuôn) Bước Đúc cấu kiện a Vữa bê tông trộn máy cấp phối mác bê tông và độ sụt theo quy định của thiết kế b Kỹ thuật đúc: - Đổ vữa bê tông ½ chiều dày khuôn, sử dụng đầm dùi loại nhỏ đầm kỹ san đều, sục khí thoát khỏi đáy khuôn và góc cạnh khuôn Tiếp tục đổ vữa bê tông đầy khuôn, dùng đầm dùi đầm san phẳng mặt (chú ý không để đầm dùi sát thành và đáy khuôn - Sửa mặt viên đúc bàn xoa Chú ý: không để vữa xi măng chảy vào chốt khuôn và mặt ngoài khuôn - Nếu có lỗ xâu, sau 30 phút xoay ống tạo lỗ cho lỏng để dễ rút Sau mặt bê tông se cứng thì rút ống tạo lỗ - Sau đúc mở chốt khuôn lỏng cho không khí vào vách khuôn để tách khuôn - Sau đúc tháo thành bên để quay vòng đúc viên khác để tiết kiệm khuôn và thời gian đúc - Tháo khuôn đáy sau 24 đến 36 đúc, nâng nghiêng viên đúc và lật ngửa theo cạnh dài của viên sử dụng thiết bị chuyên dụng nâng viên lên để lấy đáy Trang 10 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng - Riêng đối với bùn thải từ Hệ thống thoát nước, trạm XLNT chứa thành phần nguy hại, biện pháp xử lý hiện là chôn lấp 3.2.5 Chôn lấp Các phế thải nguy hại tiến hành chôn lấp hợp vệ sinh nguồn thải khó xử lý chất thải có khối lượng lớn ( bùn thải từ Hệ thông thoát nước, hệ thống xử lý ) với yêu cầu nghiêm ngặt Trang 38 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng CHƯƠNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN TÔM HIỆP PHƯỚC 4.1 GIỚI THIỆU DỰ ÁN Chủ dự án: Công ty TNHH Chế biến thủy sản Hiệp Phước Địa chỉ: KCN Hiệp Phước, huyện Nhà Bè, TP.HCM Đại diện theo pháp luật: Ông Nguyễn Chánh Hùng Chức vụ: Giám đốc Vị trí: Khu đất xây dựng dự án nằm KCN Hiệp Phước.Dự án nằm gần sông Soài Rạp, cách trung tâm TP.HCM 15 km, khu đô thị Phú Mỹ Hưng 10 km, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất 21 km, sân bay quốc tế Long Thành 42 km Tứ cận: Phía Nam: Phía Đông: Phía Tây: Phía Bắc: giáp huyện Cần Giuộc tỉnh Long An giáp huyện Cần Giờ và huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai giáp huyện Bình Chánh giáp Quận Các hạng mục công trình xây dựng: Diện tích tổng thể của Dự án là 45.000 m2, gồm hạng mục CT: Phân xưởng chế biến : 19.500 m2 Phân xưởng đóng gói : 1.850 m2 Nhà hành : 300 m2 Nhà kho : 3.300 m2 Khu nhà ăn : 1000 m2 Khu vực trạm điện hạ : 25 m2 Khu vực trạm máy phát điện: 200 m2 Các công trình phụ : 18.825 m2 Qui mô sản xuất Sản phẩm: Tôm nguyên con, Công suất: 14.000 tấn sp/năm Năm đầu, Nhà máy hoạt động 60% công suất, năm thứ hai 80% công suất, năm thứ ba trở hoạt động đạt 100% công suất Quy trình sản xuất Trang 39 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng Hoá chất: Clorine: 200 lít/tuần Sodium tri – polyphosphate: 50 lít/tuần Phèn chua: 20 lít/tuần Năng lượng: Điện: 20.000 KWh/năm Diesel Oil (DO): 75 lít/giờ Nhu cầu sử dụng nước: 2368m3/ngày Nhu cầu sử dụng lao động: 1593 người (trực tiếp 1530, gián tiếp 63) Trang 40 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng Trang thiết bị Bảng 4.1 Trang thiết bị sử dụng nhà máy 4.2 QUY TRÌNH XÂY DỰNG Sau cấp thẩm quyền phê duyệt cho dự án vào quy trình hoạt động Nhà đầu tư bắt đầu chuẩn bị san lấp mặt bằng, đưa loại máy móc, trang thiết bị chuyên dụng để chuyên chở vật liệu xây lắp Sau xây lắp xong phần mặt công tác thì công tác thi công bắt đầu hoạt động Trang 41 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng 4.3 CÁC LOẠI HÌNH CHẤT THẢI CHÍNH 4.3.1 Chất thải gây ô nhiễm không khí • Tiếng ồn Khi xây dựng dự án tiếng ồn phát sinh chủ yếu khai thác của máy móc thiết bị thi công giới và phương tiện vận tải, chuyên chở vật liệu san lấp và nguyên vật liệu xây dựng phục vụ cho công tác thi công Mức ồn gây của thiết bị thi công cao, sau là bảng tham khảo mức độ ồn đối với một số thiết bị Bảng 4.2 Mức ồn của số thiết bị STT Nguồn gốc phát sinh Còi ô tô Máy ủi Máy cưa tay Máy khoan đá Máy đập bê tông Máy phát điện Búa khoan khí nén Mức ồn ở điểm cách máy 15m (dB) 90 93 98-105 87 85 100-110 110-115 (Nguồn:“Theo tài liệu đánh giá nhanh WHO”) • Bụi Bụi sinh trình san lấp, bốc dỡ vật liệu xây dựng (xi măng, đất cát, đá ), máy móc, thiết bị Quá trình vận chuyển đất tôn rơi vãi nhiều đường Khi đến địa điểm tập kết, việc đổ cát từ xe xuống gây bụi với mật độ lớn, ảnh hưởng đến công nhân làm việc tại công trường Dự án nằm khu công nghiệp, xung quanh có nhiều cối nên bụi sinh giai đoạn này tác động không đáng kể đến môi trường và sức khỏe người • Khí thải Tải lượng bụi phát sinh giai đoạn thi công xây dựng dự tính theo Tài liệu đánh giá nhanh của WHO, bảng sau: Bảng 4.3 Tải lượng bụi phát sinh giai đoạn thi công STT Nguyên nhân gây ô nhiễm Bụi sinh trình đào đất, san ủi mặt bị gió cuốn lên (bụi cát) Bụi sinh trình bốc dỡ vật liệu xây dựng (xi măng, đất cát, đá…), máy móc, thiết bị Xe vận chuyển cát, đất làm rơi vải mặt đường phát sinh bụi … Hệ số g/m3 1-100 0,1-1 0,1-1 Trang 42 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng • Ô nhiễm nhiệt Nhiệt chủ yếu phát sinh từ máy móc thiết bị, khu vực tập trung nhiều công nhân và xạ mặt trời Bảng 4.4 Lượng nhiệt thải trung bình của người Qo (kcal/h) 120-170 170-220 220-270 Trạng thái lao động Lao động vừa (cơ khí, giặt, nấu ăn ) Lao động nặng (đúc, cán, rèn) Lao động rất nặng (khuân vác) (Nguồn: Ô nhiễm không khí – TS Đinh Xuân Thắng) 4.3.2 Nước thải • Nước mưa chảy tràn Nước mưa là nước quy ước sạch nên có thể thải trực tiếp môi trường Tuy nhiên trình chảy bề mặt có thể cuốn theo một số chất bẩn sau: Bảng 4.5 Thành phần nước mưa chảy tràn STT Thông số Tổng N Tổng P TSS Đơn vị mg/l mg/l mg/l mg/l Giá trị 10-20 0,5-1,5 0,004-0,3 10-20 (Nguồn: Viện vệ sinh dịch tễ) Ngoài ra, lượng nước này có thể bị nhiễm bẩn dầu, mỡ, vụn vật liệu xây dựng thời gian xây dựng phương án quản lý tốt • Nước thải sinh hoạt của công nhân xây dựng Nước thải sinh hoạt này có chứa chất cặn bã, chất rắn lơ lửng (SS), chất hữu (BOD), chất dinh dưỡng (N, P) và vi sinh Nước thải sinh hoạt có thể gây ô nhiễm nguồn nước mặt, bốc mùi, làm giảm lượng oxy hòa tan nước, gây hiện tượng phú dưỡng hóa, lan truyền dịch bệnh… Nước thải sinh giai đoạn xây dựng không nhiều và hoàn toàn có thể khống chế 4.3.3 Chất thải rắn • Chất thải rắn xây dựng Trong giai đoạn xây dựng, chất thải rắn chủ yếu là loại nguyên vật liệu xây dựng phế thải và rơi vãi gạch ngói, bê tông, xi măng, cát sỏi, loại bao bì đựng thiết bị nhập giai đoạn lắp đặt.…; chất thải này trơ mặt môi trường và hoàn toàn tận dụng Phần chất thải bao gồm bao bì, gỗ cốt pha, sắt thép vụn… là loại chất thải có thể tái chế công ty có biện pháp quản lý triệt để Do vậy, tác hại đến môi trường chất thải rắn xây dựng Trang 43 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng • Chất thải rắn sinh hoạt : có nguồn gốc từ trình ăn uống, sinh hoạt của công nhân • Chất thải nguy hại Trong trình xây dựng (thi công và hoàn thiện công trình) phát sinh một số chất thải nguy hại liệt kê bảng sau: Bảng 4.6 Thành phần và mã CTNH của chất thải phát sinh trình xây dựng Nhà máy STT TÊN CHẤT THẢI THÀNH PHẦN NGUY HẠI MÃ CTNH NGUỒN PHÁT SINH Các bê tông, gạch, ngói, tấm SiO2, Tan (steatit), ốp và gốm sứ thải hay rơi vãi Sắt oxit, Chì, Bari cacbonat (BaCO3) 110101 Vận chuyển rơi vãi Quá trình xây dựng Các vật liệu xây dựng chứa amiang SiO2 110603 Quá trình trộn bê tông Phế thải kim loại (sắt, kẽm, đồng, chì… và hợp kim của chúng) Al, Pb, chất thải phóng xạ 110401 Xây dựng sườn móng, cầu đường, trang trí, gia công Thủy tinh, nhựa và gỗ thải TOCP , BBP , DOP 110201 Quá trình gia công Trang trí nội thất Chất thải có chứa KLN Cu, Zn, Pb, Cd, Fe… 060202 Nhũ tương và dung dịch thải có chứa halogen 070303 Từ trình tráng men, mài bóng công trình và vật dụng của công trình Gia công khí Nhũ tương và dung dịch thải chứa halogen 070304 Bùn thải Sơn và véc ni thải Cađimi oxit (CdO), Kali bicromat (K2Cr2O7), axit cromic (H2CrO4), chì (Pb), thủy ngân (Hg), Asenic (As), Niken (Ni) BaSO4, ZnCO2, PCBs, VOCs, Pb, 070307 080101 Sơn, véc ni công trình Trang 44 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng Hg, sunfua… 10 110302 Xây dựng cầu, đường 150203 Vật liệu tiêu hao của xe vận tải vào công trình 12 Nhựa than đá và sản phẩm Asphltenes-các HC có hắc ín khác vòng, nhựapolymer, HC chưa no, HC thơm Các thiết bị, bộ phận của phương tiện giao thông đã qua sử dụng Bóng đèn huỳnh quang thải Thủy ngân, PCBs 160106 Chiếu sáng công trình 13 Xăng dầu thải 170602 Phương tiện vận chuyển và thi công 14 Giẻ lau dính dầu 15 Pin/ ắc qui thải 11 Pb… 180201 Ni, Hg, Cd… 170601 4.4 CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ ĐỂ GIẢM THIỂU Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG 4.4.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí • Giảm thiểu dung môi bụi sơn phát sinh từ công đọan sơn: Tại công đọan sơn nhãn hiệu cho sản phẩm, trình sơn tránh để sơn rơi vãi và sơn phạm vi chữ “HWATA” cho sản phẩm, lượng sơn chủ yếu bám sản phẩm, lượng bụi sơn và dung môi phát sinh tại công đọan này không đáng kể Tuy nhiên để giảm thiểu tác động đến sức khỏe công nhân làm việc, Nhà máy bố trí phòng sơn riêng biệt có lắp quạt thông gió và công nhân làm việc tại công đoạn này trang bị đầy đủ bảo hộ lao động như: quần áo, găng tay, trang có độ dày thích hợp • Giảm thiểu tác đông hoạt động giao thông vận tải : − Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, kho bãi và đường nội bộ − Yêu cầu phải phủ bạt kín để tránh phát tán bụi đối với lái xe − Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng xe định kỳ • Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn − Phun nước tạo ẩm thời tiết nắng nóng để hạn chế bụi − Trong trình sản xuất, thường xuyên kiểm tra máy móc, tra dầu mỡ và thay chi tiết bị mài mòn − Các chân đế, bệ máy cần gia cố bê tông chất lượng cao − Kiểm tra độ cân và hiệu chỉnh cần thiết Trang 45 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng − Công nhân lao động trực tiếp tại khu vực có độ ồn cao trang bị nút bịt tai chống ồn và chế độ ca làm việc thích hợp để tránh làm việc lâu khu vực có độ ồn cao − Ngoài ra, xung quanh nhà máy có trồng xanh (chiếm 15% diện tích mặt bằng) để hạn chế tiếng ồn lan truyền khu vực xung quanh • Khống chế ô nhiễm nhiệt Để khắc phục vấn đề ô nhiễm nhiệt Công ty cần phải áp dụng biện pháp thông thoáng thích hợp để khống chế ô nhiễm nhiệt nhà máy: − Đối với máy móc làm phát sinh nhiệt tách khu vực riêng cách ly với khu vực khác để hạn chế nhiệt lan toả làm tăng nhiệt độ xưởng sản xuất − Trên mái nhà xưởng lắp tấm cách nhiệt, dọc theo tường nhà xưởng lắp quạt thông gió Đồng thời trang bị thêm quạt công nghiệp cục bộ và lắp quạt thông gió tại tường của nhà xưởng Tốc độ gió khu vực làm việc của công nhân đạt 1,5 m/s và độ ẩm 80% − Bố trí diện tích xanh khuôn viên công ty, đạt tối thiểu 15% tổng diện tích mặt 4.4.2 Giảm thiểu ô nhiễm nước • Nước thải sản xuất: Nước thải sinh trình sản xuất là lượng nước chảy tràn từ bể tuần hoàn trung bình một ngày khoảng 12 m3 Lượng nước này có chứa chất gây ô nhiễm như: cặn, dầu mỡ, … Phương án xử lý: Nước thải sản xuất → Bể lắng cát → Tách dầu → Hệ thống xử lý tập trung Nước thải sản xuất từ bể chứa nước chảy sang bể lắng cát, sau qua bể tách dầu, phần nước đổ cống chung tại KCN Phần cặn bùn tại bể, định kỳ thuê công ty môi trường hút và vận chuyển đến nơi quy định • Nước thải sinh hoạt : Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh xử lý sơ bộ bể tự hoại trước đưa và hệ thống xử lý chung Trang 46 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng Hình 4.1 Cấu tạo bể tự hoại ba ngăn thông thường 4.4.3 Giảm thiểu chất thải rắn • Chất thải rắn sinh hoạt Đối với rác sinh hoạt Công ty hợp đồng với công ty môi trường đô thị tới thu gom và vận chuyển rác sinh hoạt • Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại Do chất thải loại này của công ty có giá trị sử dụng, vì công ty thu gom, phân loại và lưu giữ qui định Đồng thời định kỳ bán cho đơn vị thu mua phế liệu đến thu gom và đưa tái chế • Chất thải nguy hại Tuân thủ Quyết định số 23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường việc ban hành danh mục chất thải nguy hại, Thông tư số 12/2006/TTBTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp ngày 26/12/2006 hướng dẫn điều kiện hành nghề, chủ đầu tư thực hiện biện pháp sau: - Đăng ký quản lý chất thải nguy hại của chủ nguồn thải - Tiến hành hợp đồng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại với đơn vị có chức 4.4.4 Giảm thiểu tác động khác • Phòng chống cháy nổ − Tuân thủ quy định phòng cháy chữa cháy khu dân cư, dịch vụ, khu vui chơi giải trí… − Phối hợp với Cảnh sát PCCC để phòng chống cháy nổ − Giáo dục ý thức cho nhân dân phòng cháy chữa cháy − Thành lập đội chữa cháy tình nguyện, và thường xuyên tập luyện để ứng cứu kịp thời xảy cháy − Phổ biến nội qui an toàn sử dụng điện và có chế độ kiểm tra định kỳ Trang 47 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng − Hệ thống đường dây điện khu vực cần đảm bảo có hành lang an toàn, hệ thống bảo vệ pha, rơle cho thiết bị dụng cụ điện và thường xuyên kiểm tra mức độ an toàn điện − Trang bị phương tiện chữa cháy bình chữa lửa, bể nước dự trữ chống cháy, … • Vệ sinh môi trường − Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng và máy móc thiết bị − Thực hiện chương trình kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân; − Trang bị thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân, − Khống chế yếu tố vi khí hậu để tạo điều kiện tốt nhất cho công nhân − Tập huấn, tuyên truyền cho công nhân vệ sinh, an toàn lao động • Đề phòng tai nạn lao động Trong trình hoạt động, Công ty xây dựng chi tiết bảng nội quy an toàn lao động cho khâu và công đoạn sản xuất, phối hợp với quan chuyên môn tổ chức buổi huấn luyện kỹ thuật an toàn lao động và đồng thời trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân Các trang thiết bị bảo hộ lao động trang bị cho công nhân : - Nút chống ồn, găng tay, trang, mặt nạ phòng chống độc hại - Giày ủng, quần áo bảo hộ lao động, - Ngoài có chế độ ăn uống và bồi dưỡng thích hợp - Công ty xây dựng phòng y tế với trang thiết bị, dụng cụ và thuốc men cần thiết để kịp thời ứng cứu sơ bộ trước chuyển nạn nhân đến bệnh viện 4.5 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ CTNH TRONG QUÁ TRÌNH THI CÔNG VÀ HOÀN THIỆN 4.5.1 Biện pháp quản lý CTNH • Việc quản lý CTNH dự án xây dựng bao gồm: - Tất nhân viên xây dựng phải đào tạo quản lý CTNH - Những vật liệu xây dựng có khả gây nguy hại phải bảo quản điều kiện khô sẵn sàng để sử dụng - CTNH thu gom từ dự án xây dựng phải lưu trữ và xử lý theo cách phù hợp với tính chất cụ thể - Nhà thầu phải chuẩn bị để ứng phó với sự cố tràn rò rỉ xảy bất nơi nào phạm vi dự án Trang 48 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng • Giáo dục đào tạo Mỗi cá nhân dự án có trách nhiệm đối với việc quản lý CTNH, từ người công nhân có trách nhiệm làm sạch vật liệu rơi đổ, đến người quản lý môi trường có trách nhiệm thông báo với quan thích hợp Tất nhân viên đào tạo để nhận diện CTNH và có biện pháp ứng phó thích hợp để đảm bảo an toàn và bảo vệ môi trường • Qui trình lưu trữ vật liệu Một số vật liệu coi là CTNH bị tràn đổ hay rò rỉ, như: hợp chất đóng rắn bêtông, sản phẩm nhựa đường, sơn, chất bảo quản gỗ, hắc ín mái lợp… Những vật liệu này cần lưu trữ điều kiện khô để tránh chảy theo mưa Có thể lưu trữ container kín, nhà, nơi có mái che tấm phủ tạm thời nhằm ngăn chặn tiếp xúc với mưa và dòng chảy khu vực • Lưu trữ xử lý CTNH CTNH phải lưu trữ thùng chứa kín, vật liệu thích hợp và có dán nhãn rõ ràng Các thùng chứa này phải bao phủ kể ngày không làm việc, ngày mưa và quanh năm CTNH phải xử lý cách vòng 90 ngày kể từ lúc phát sinh • Rò rỉ chảy tràn - Nếu có sự rò rỉ hay tràn xảy thì phải xử lý trước có mưa - Tất dụng cụ, thiết bị xử lý rò rỉ phải có sẵn tại địa điểm lưu trữ để thuận lợi tiến hành làm việc - Rò rỉ hay chảy tràn CTNH hay vật liệu nguy hại có thể gây tác động đến môi trường đất, nguồn nước nên phải lưu trữ và xử lý cách 4.5.2 Biện pháp xử lý CTNH Các biện pháp xử lý CTNH phát sinh trình thi công và hoàn thiện trình bày bảng sau: Bảng 4.7 Biện pháp xử lý CTNH STT TÊN CHẤT THẢI Các bê tông, gạch, ngói, tấm ốp và gốm sứ thải hay rơi vãi Thuỷ tinh, nhựa và gỗ thải Nhựa than đá và sản phẩm có TRẠNG THÁI TỒN TẠI TÍNH CHẤT NGUY HẠI Rắn Đ, ĐS Rắn Đ, ĐS Rắn Đ, AM, C NGUỒN PHÁT SINH BIỆN PHÁP XỬ LÝ Quá Trình xây Che chắn kỹ dựng vận chuyển, Vận chuyển rơi vãi chôn lấp an toàn Trang trí nội thất Quá trình gia công Xây dựng cầu, đường Chôn lấp an toàn Sử dụng lại để san lấp mặt Trang 49 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng hắc ín thải Phế thải kim loại (sắt, kẽm, đồng, chì, và hợp kim của chúng) Các vật liệu xây dựng chứa amiang Bóng đèn huỳnh quang thải Các thiết bị, bộ phận của phương tiện giao thông đã qua sử dụng 10 Chất thải có chứa kim loại nặng Nhũ tương và dung dịch thải có chứa hợp chất halogen Nhũ tương và dung dịch thải chứa hợp chất halogen Rắn Đ, ĐS Ký hợp đồng với đơn vị có thẩm quyền xử lý Chôn lấp an toàn Thu gom và Ký hợp đồng với đơn vị có thẩm quyền xử lý Thu gom và Ký hợp đồng với đơn vị có thẩm quyền xử lý Đ, ĐS Quá trình trộn bê tông Đ, ĐS Chiếu sáng công trình Đ, ĐS Vật liệu tiêu hao của xe vận chuyển vào công trình Rắn/Lỏng Đ, ĐS Từ trình tráng men, mài bóng công trình và cã vật dụng của công trình Chôn lấp an toàn, chuyển đơn vị có thẩm quyền xử lý Lỏng Đ, ĐS Gia công khí Đốt Rắn Rắn Rắn Đốt Lỏng Đ, ĐS 11 Bùn thải Bùn Đ 12 Sơn và vecni thải Lỏng C, Đ, ĐS 13 Vụn sơn Dung mơi tẩy sơn vecni thải Rắn Đ, ĐS Lỏng Đ, ĐS, C 14 Xây dựng sườn máng, cầu, đường, trang trí, gia công Ổn định, đóng rắn Sơn, vecni công trình Đốt Đốt Đốt Trang 50 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng KẾT LUẬN • Dựa tình hình chung hiện thì tại Việt Nam chưa có sự quan tâm mức đối với vấn đề quản lý và xử lý CTNH ngành Xây dựng • Với đà công nghiệp hóa – hiện đại hóa ngày nước ta, có càng nhiều dự án và công trình xây dựng Từ dẫn đến lượng chất thải xây dựng bao gồm CTNH gia tăng, là một thách thức cho nhà quản lý • Lượng CTNH xây dựng chiếm tỷ lệ nhỏ (khoảng 5% tổng lượng thải của công trình xây dựng) tiềm ẩn nguy gây hại cho sức khỏe người và môi trường rất cao không quản lý chặt chẽ và xử lý hiệu • Công nghệ xử lý và ngành công nghiệp tái chế chất thải của nước ta chưa phát triển một số nước bạn Do đó, lượng chất thải xây dựng và CTNH xây dựng phát sinh nhiều mà không tận thu, tái sử dụng xử lý hợp lý, gây áp lực lên môi trường Trang 51 Quản lý chất thải nguy hại ngành xây dựng TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lâm Minh Triết, Lê Thanh Hải, (2010), Giáo trình Quản lý chất thải nguy hại, Nhà xuất Xây dựng Hà Nội [2] Quy chuẩn Việt Nam số 07:2009/BTNMT – Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc Gia ngưỡng chất thải nguy hại [3] Quyết định số 23/2006/QĐ – BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ TNMT việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại [4] Thông tư số 12/2011/TT – BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ TNMT Quy định Quản lý chất thải nguy hại [5] Luật xây dựng ngày 26/11/2003 [6] Symonds, (1999), Final report: Construction and Delomotion Waste Managements practices, and their Economic impacts, Europian Commission [7] (2004), Hazardous Waste Management on the Construction site Trang 52

Ngày đăng: 01/10/2016, 13:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỤC LỤC 1

  • Chương 1. TỔNG QUAN NGÀNH XÂY DỰNG 3

    • 1.1.2 Phân loại theo nhóm nghề 3

    • 1.2.2 Phân loại theo loại hình lao động: 4

    • 1.2.3 Phân loại theo mã ngành đăng ký xây dựng 5

    • Bảng 1.1 Bảng mã ngành xây dựng 5

    • Chương 2. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG PHÁT SINH TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG 8

      • 2.1.1 Quy trình sản xuất bê tông cốt thép 8

      • 2.1.2 Quy trình sản xuất bê tông cấu kiện 10

      • 2.1.3 Quy trình sản xuất bê tông tươi 11

      • Hình 2.3 Qui trình sản xuất bêtông tươi 12

      • 2.1.4 Quy trình sản xuất điển hình của ngành xây dựng 12

      • 2.3.1 Bụi, cát và khí thải 21

      • 2.3.2 Tiếng ồn, rung 21

      • 2.3.3 Nước thải 21

      • 2.3.4 Chất thải rắn 21

      • 2.3.5 Sự cố môi trường 22

      • CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CTNH CHO NGÀNG XÂY DỰNG VÀ PHÁ DỠ CÔNG TRINH 34

        • 3.2.1 Quản lý chất thải ngay tại nguồn 36

        • 3.2.2 Phân loại, thu gom, lưu trữ 36

        • 3.2.3 Vận chuyển 37

        • Hình 3.1 Thùng chứa có dán nhãn CTNH 37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan