Phát triển vùng chè đặc sản tân cương theo tiêu chuẩn vietgap

11 204 0
Phát triển vùng chè đặc sản tân cương theo tiêu chuẩn vietgap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN VĂN NAM PHÁT TRIỂN VÙNG CHÈ ĐẶC SẢN TÂN CƢƠNG THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Bắc THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu / i LỜI CAM ĐOAN "Phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương theo tiêu chuẩn VietGAP" công trình nghiên cứu cá nhân Đề tài hoàn toàn dụng trung thự đề , tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ, giúp đỡ Thái Nguyên, tháng 12 năm 2013 Tác giả đề tài Nguyễn Văn Nam Số hóa Trung tâm Học liệu / ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nội dung đề tài cố gắng, nỗ lực thân, nhận đƣợc giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học nhƣ khoa chuyên môn, phòng ban Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trƣờng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS - TS Đỗ Thị Bắc, ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ thực hoàn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND thành phố Thái Nguyên, Phòng Kinh tế thành phố Thái Nguyên, Chi cục Thống kê thành phố Thái Nguyên, phòng Tài Nguyên Môi trƣờng thành phố Thái Nguyên; cấp ủy, quyền tổ chức xã hội xã Tân Cƣơng, Phúc Xuân, Phúc Trìu tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp thông tin hữu ích phục vụ nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 30 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Nam Số hóa Trung tâm Học liệu / iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp Luận văn Bố cục Luận văn .3 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ PHÁT TRIỂN VÙNG CHÈ ĐẶC SẢN THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP .4 1.1 Cơ sở khoa học phát triển sản xuất vùng chè đặc sản theo tiêu chuẩn VietGAP 1.1.1 Vài nét chè vai trò chè với đời sống ngƣời 1.1.2 Phát triển sản xuất vùng chè đặc sản 1.1.3 Phát triển sản xuất vùng chè đặc sản theo tiêu chuẩn VietGAP 1.1.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sản xuất vùng chè đặc sản theo tiêu chuẩn VietGAP 16 1.2 Kinh nghiệm phát triển vùng chè đặc sản số nƣớc giới Việt Nam 22 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển vùng chè số nƣớc giới 22 1.2.2 Kinh nghiệm phát triển vùng chè đặc sản Việt Nam 24 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 27 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 29 Số hóa Trung tâm Học liệu / iv 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu 29 2.2.2 Thu thập số liệu .30 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích 32 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 Chƣơng PHÁT TRIỂN VÙNG CHÈ ĐẶC SẢN TÂN CƢƠNG THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP 37 3.1 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 37 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội vùng chè đặc sản Tân Cƣơng .39 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế nông thôn vùng chè đặc sản Tân Cƣơng .41 3.2 Thực trạng phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 48 3.2.1 Diện tích cấu giống vùng chè đặc sản Tân Cƣơng 49 3.2.2 Sản xuất chè nguyên liệu vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 51 3.2.3 Về kỹ thuật thâm canh theo tiêu chuẩn VietGAP 54 3.2.4 Về kỹ thuật chế biến tiêu thụ sản phẩm theo tiêu chuẩn VietGAP 54 3.2.5 Về chuyển giao tiến kỹ thuật theo tiêu chuẩn VietGAP 60 3.2.6 Về tiêu thụ chè vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 61 3.2.7 Công tác phát triển HTX chè vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 64 3.2.8 Chính sách khuyến nông vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 64 3.2.9 Thực sách đất đai vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 65 3.2.10 Tổng hợp ý kiến ngƣời dân phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 65 3.2.11 Kết hiệu phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 67 Số hóa Trung tâm Học liệu / v 3.3 Đánh giá chung phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 69 3.3.1 Những mặt đạt đƣợc 69 3.3.2 Những mặt hạn chế 70 3.3.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng 70 Chƣơng GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VÙNG CHÈ ĐẶC SẢN TÂN CƢƠNG THEO TIÊU CHUẨN VIETGAP 71 4.1 Những quan điểm, phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 71 4.1.1 Những quan điểm phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 71 4.1.2 Những phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 71 4.2 Định hƣớng, mục tiêu phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 72 4.2.1 Định hƣớng phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 72 4.2.2 Mục tiêu phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 73 4.3 Giải pháp phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP .74 4.3.1 Quy hoạch vùng sản xuất chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 74 4.3.2 Cơ cấu giống kế hoạch mở rộng diện tích, suất chất lƣợng chè sản xuất chè nguyên liệu theo tiêu chuẩn VietGAP 75 4.3.3 Cần thực quy trình sản xuất chè theo tiêu chuẩn VietGAP 76 4.3.4 Ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP 83 4.3.5 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm chè, xây dựng hệ thống quản lý, kiểm tra giám sát đánh giá chất lƣợng chè theo tiêu chuẩn VietGAP 84 4.3.6 Tăng cƣờng hoạt động thông tin thị trƣờng xúc tiến thƣơng mại để tiêu thụ sản phẩm chè theo tiêu chuẩn VietGAP 86 4.3.7 Tăng cƣờng xây dựng sở vật chất kỹ thuật vùng chè theo tiêu chuẩn VietGAP 87 Số hóa Trung tâm Học liệu / vi 4.3.8 Giải pháp sách phát triển vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 87 4.4 Kiến nghị 91 4.4.1 Đối với Nhà nƣớc 91 4.4.2 Đối với tỉnh Thái Nguyên .92 4.4.3 Đối với thành phố Thái Nguyên 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 98 Số hóa Trung tâm Học liệu / vii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CNH - HĐH : Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNXH : Chủ nghĩa xã hội đ : Đơn vị tính đồng Việt Nam ĐVT : Đơn vị tính HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã KD : Kinh doanh LĐ : Lao động LĐNN : Lao động nông nghiệp NLNTS : Nông lâm nghiệp thuỷ sản NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn SL : Số lƣợng SP : Sản phẩm SXKD : Sản xuất kinh doanh Tr.đồng : Triệu đồng UBND : Uỷ ban nhân dân VietGAP : Vietnamese Good Agricultural Practices, Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam WTO : Tổ chức thƣơng mại giới XDCB : Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu / viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số hộ điều tra điểm nghiên cứu 31 Bảng 3.1: Kết sản xuất ngành nông nghiệp vùng chè đặc sản Tân Cƣơng năm 2010 - 2012 42 Bảng 3.2: Diện tích, suất, sản lƣợng số trồng chủ yếu năm 2010 - 2012 43 Bảng 3.3: Kết sản xuất ngành kinh tế vùng chè Tân Cƣơng năm 2010 - 2012 45 Bảng 3.4: Tình hình giàu, nghèo xã vùng chè Tân Cƣơng năm 2010 - 2012 47 Bảng 3.5: Diện tích, suất, sản lƣợng chè kinh doanh vùng chè đặc sản Tân Cƣơng năm 2012 .50 Bảng 3.6: Diện tích chè vùng chè đặc sản Tân Cƣơng diện tích chè theo tiêu chuẩn VietGAP năm 2012 .50 Bảng 3.7: Diện tích, suất, sản lƣợng chè vùng chè đặc sản Tân Cƣơng tiêu chuẩn VietGAP năm 2010-2012 .51 Bảng 3.8: Chi phí sản xuất chè kiết thiết vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP năm 2012 52 Bảng 3.9: Chi phí sản xuất chè kinh doanh vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP năm 2012 53 Bảng 3.10: Hình thức chế biến chè vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 59 Bảng 3.11: Kết chuyển giao khoa học kỹ thuật giai đoạn 2010-2012 địa bàn thành phố Thái Nguyên 61 Bảng 3.12: Hình thức, hình thái tiêu thụ sản phẩm chè vùng chè đặc sản Tân Cƣơng 63 Bảng 3.13: Tổng hợp ý kiến ngƣời dân cách thức tiếp nhận thông tin, kỹ thuật VietGAP chè đặc sản Tân Cƣơng năm 2012 66 Bảng 3.14: Tổng hợp ý kiến ngƣời dân điểm nghiên cứu 66 Bảng 3.15: Kết hiệu sản xuất 1ha chè kinh doanh vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP năm 2011 - 2012 68 Bảng 4.1: Kế hoạch trồng diện tích chè giai đoạn 2013 - 2016 vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 76 Bảng 4.2: Kế hoạch trồng phục hồi diện tích chè giai đoạn 2013 - 2016 vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo tiêu chuẩn VietGAP 76 Bảng 4.3: Lƣợng bón, phƣơng pháp bón phân vùng chè đặc sản Tân Cƣơng theo quy trình VietGAP 78 Số hóa Trung tâm Học liệu / ix DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 3.1 Quy trình chế biến chè xanh theo tiêu chuẩn VietGAP phƣơng pháp thủ công 55 Sơ đồ 3.2 Quy trình chế biến chè xanh theo tiêu chuẩn VietGAP thiết bị giới 55 Số hóa Trung tâm Học liệu / MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Chè công nghiệp dài ngày có nguồn gốc vùng nhiệt đới nhiệt đới, trồng xuất từ lâu đời, đƣợc trồng phổ biến giới Đặc biệt số quốc gia khu vực châu Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Nƣớc chè thức uống tốt, rẻ tiền cà phê, ca cao, có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục mệt mỏi thể, kích thích hoạt động hệ thần kinh, hệ tiêu hoá chữa đƣợc số bệnh đƣờng ruột Đặc biệt chất Tanin chè có khả hút chất phóng xạ, chống đƣợc số bệnh chất phóng xạ gây (Đặng Hạnh Khôi 1993) Chính đặc tính ƣu việt trên, chè trở thành sản phẩm đồ uống phổ thông toàn giới Hiện có 40 nƣớc giới sản xuất chè, có 200 nƣớc tiêu thụ chè Đây lợi tạo điều kiện cho việc sản xuất chè ngày phát triển (Đoàn Hùng Tiến 1998) Việt Nam nƣớc có điều kiện tự nhiên thích hợp cho chè phát triển Chè có lịch sử phát triển 4000 năm, chè Việt Nam cho suất, sản lƣợng tƣơng đối ổn định có giá trị kinh tế Tạo nhiều việc làm nhƣ thu nhập cho ngƣời lao động, đặc biệt tỉnh trung du miền núi Với ƣu công nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm có nhu cầu lớn xuất nhƣ tiêu dùng nƣớc, chè đƣợc coi trồng mũi nhọn, mạnh khu vực trung du miền núi (Phùng Văn Chấn 1999) Thành phố Thái Nguyên thành phố trung du, miền núi Bắc Bộ, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi hệ thống đất đai điều kiện khí hậu thời tiết thích hợp cho việc phát triển chè So với huyện tỉnh, thành phố có diện tích chè lớn đƣợc phân bố chủ yếu xã phía Tây, với vùng trọng điểm xã: Tân Cƣơng, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Thịnh Đức Hiện nay, chè trở thành trồng mũi nhọn góp phần chuyển dịch cấu kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Trong nhiều năm qua, sản xuất chè thành phố có bƣớc phát triển, song kết sản xuất chè chƣa cao so với tiềm nhiều vấn đề Số hóa Trung tâm Học liệu / [...]... ngày càng phát triển (Đoàn Hùng Tiến 1998) Việt Nam là một nƣớc có điều kiện tự nhiên thích hợp cho cây chè phát triển Chè có lịch sử phát triển trên 4000 năm, cây chè ở Việt Nam cho năng suất, sản lƣợng tƣơng đối ổn định và có giá trị kinh tế Tạo nhiều việc làm cũng nhƣ thu nhập cho ngƣời lao động, đặc biệt là các tỉnh trung du và miền núi Với ƣu thế là một cây công nghiệp dễ khai thác, nguồn sản phẩm... ruột Đặc biệt chất Tanin trong chè có khả năng hút chất phóng xạ, do đó nó còn chống đƣợc một số bệnh do các chất phóng xạ gây ra (Đặng Hạnh Khôi 1993) Chính vì các đặc tính ƣu việt trên, chè đã trở thành sản phẩm đồ uống phổ thông trên toàn thế giới Hiện nay đã có trên 40 nƣớc trên thế giới sản xuất chè, trong khi có trên 200 nƣớc tiêu thụ chè Đây chính là một lợi thế tạo điều kiện cho việc sản xuất chè. .. khá lớn đƣợc phân bố chủ yếu ở các xã phía Tây, với vùng trọng điểm là các xã: Tân Cƣơng, Phúc Trìu, Phúc Xuân, Thịnh Đức Hiện nay, cây chè đã trở thành một trong những cây trồng mũi nhọn góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân Trong nhiều năm qua, sản xuất chè của thành phố đã có bƣớc phát triển, song kết quả sản xuất chè còn chƣa cao so với tiềm năng và còn nhiều vấn đề... xuất khẩu cũng nhƣ tiêu dùng trong nƣớc, cây chè đƣợc coi là cây trồng mũi nhọn, một thế mạnh của khu vực trung du và miền núi (Phùng Văn Chấn 1999) Thành phố Thái Nguyên là một thành phố trung du, miền núi Bắc Bộ, đƣợc thiên nhiên ƣu đãi một hệ thống đất đai và điều kiện khí hậu thời tiết khá thích hợp cho việc phát triển cây chè So với các huyện trong tỉnh, thành phố có diện tích chè khá lớn đƣợc phân... tài Chè là cây công nghiệp dài ngày có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, là cây trồng xuất hiện từ lâu đời, đƣợc trồng khá phổ biến trên thế giới Đặc biệt là một số quốc gia khu vực châu Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam Nƣớc chè là thức uống tốt, rẻ tiền hơn cà phê, ca cao, có tác dụng giải khát, chống lạnh, khắc phục sự mệt mỏi của cơ thể, kích thích hoạt động của hệ thần kinh, hệ tiêu

Ngày đăng: 30/09/2016, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan