LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG LÃNH đạo kết hợp sức MẠNH dân tộc với sức MẠNH THỜI đại TRONG sự NGHIỆP bảo vệ tổ QUỐC GIAI đoạn 1996 2006

100 624 4
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG LÃNH đạo kết hợp sức MẠNH dân tộc với sức MẠNH THỜI đại TRONG sự NGHIỆP bảo vệ tổ QUỐC GIAI đoạn 1996 2006

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết hợp SMDT với SMTĐ là quan điểm tư tưởng lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam, là quy luật và bài học kinh nghiệm lịch sử của cách mạng nước ta. Ngay từ khi ra đời, với cương lĩnh, đường lối đúng đắn Đảng ta đã xác định rõ cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, kết hợp SMDT với SMTĐ tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam là vấn đề tất yếu khách quan. Nhờ khéo kết hợp SMDT với SMTĐ mà Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, đánh thắng thực dân, đế quốc có sức mạnh về kinh tế và quân sự gấp nhiều lần, bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng.

DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Ban Chấp hành Trung ương Bảo vệ Tổ quốc Chủ nghĩa đế quốc Chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hóa, đại hóa Nhà xuất Chính trị Quốc gia Nhà xuất Quân đội nhân dân Quân đội nhân dân Việt Nam Sức mạnh dân tộc Sức mạnh thời đại Trang Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt BCHTW BVTQ CNĐQ CNXH CNH, HĐH Nxb CTQG Nxb, QĐND QĐNDVN SMDT SMTĐ Tr XHCN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ 1.1 TỔ QUỐC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 Yêu cầu khách quan kết hợp sức mạnh dân tộc với 1.2 sức mạnh thời đại bảo vệ Tổ quốc Chủ trương Đảng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc (1996 - 2006) Đảng đạo kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh 22 thời đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc (1996 - 2006) Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 2.1 Nhận xét trình Đảng lãnh đạo kết hợp sức mạnh 34 50 1.3 dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ 2.2 Tổ quốc (1996 - 2006) Kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo kết hợp sức 50 mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc (1996 - 2006) KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 60 80 82 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kết hợp SMDT với SMTĐ quan điểm tư tưởng lớn Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam, quy luật học kinh nghiệm lịch sử cách mạng nước ta Ngay từ đời, với cương lĩnh, đường lối đắn Đảng ta xác định rõ cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, kết hợp SMDT với SMTĐ tạo thành sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam vấn đề tất yếu khách quan Nhờ khéo kết hợp SMDT với SMTĐ mà Đảng chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác, đánh thắng thực dân, đế quốc có sức mạnh kinh tế quân gấp nhiều lần, bảo vệ vững thành cách mạng Ngày nay, nghiệp BVTQ Việt Nam XHCN có thuận lợi khó khăn, thách thức Cuộc cách mạng khoa học, công nghệ phát triển vũ bão xu toàn cầu hóa kinh tế diễn sôi động, tác động, ảnh hưởng xấu từ sụp đổ CNXH Đông Âu Liên Xô với hoạt động chống phá CNĐQ thông qua chiến lược “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ đặt nhiệm vụ BVTQ nước ta đứng trước nội dung, yêu cầu Đặc biệt, trước biến đổi nhanh chóng, mau lẹ tình hình giới, khu vực với tình hình nước tồn nhiều khó khăn, thách thức, nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực như: sức cạnh tranh kinh tế thấp, phân hóa giàu nghèo, phân hóa giai cấp, phân tầng xã hội diễn mạnh, tiêu cực tệ nạn xã hội diễn biến phức tạp, nhân tố gây ổn định trị, xã hội tồn tại… với yêu cầu mục tiêu BVTQ ngày rộng lớn, tính chất phức tạp hơn, đặt yêu cầu đổi việc kết hợp SMDT với SMTĐ nghiệp BVTQ Việt Nam XHCN Bối cảnh quốc tế, khu vực nước đòi hỏi nhiều vấn đề lý luận thực tiễn công việc đổi nói chung, trình kết hợp SMDT với SMTĐ nghiệp BVTQ nói riêng cần tổng kết đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân để rút kinh nghiệm vận dụng vào công xây dựng CNXH bảo vệ Tổ quốc Với lý tác giả chọn đề tài “Đảng lãnh đạo kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc từ năm 1996 đến năm 2006” làm đề tài luận văn Thạc sĩ lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nhóm công trình nghiên cứu vị trí, vai trò SMDT, SMTĐ mối quan hệ SMDT với SMTĐ: Nguyễn Tuấn Dũng (1997), “Góp phần nhận thức học kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 2/1997 Viện Nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1998), Tư tưởng Hồ chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc cách mạng Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội Lê Văn Quang, “Thời cơ, nguy việc phát huy sức mạnh thời đại bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 4/2004 Ngô Đăng Tri, “Sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại cách mạng tháng Tám ý nghĩa thực tiễn nó”, Tạp chí Lý luận trị, số 9/2005 Trịnh Văn Tuấn (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965 - 1973), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị Quân Nguyễn Dy Niên (2006), Phát huy cao độ nội lực, sức khai thác ngoại lực kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước, Tham luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội Nguyễn Văn Sáu (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát huy nội lực xây dựng, phát triển kinh tế độc lập tự chủ từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội Bùi Đình Phong (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Trần Nguyên Việt (2009), Kết hợp sức mạnh dân tộc thành tựu giới đương đại, Hội Khoa học xã hội Nguyễn Văn Dưỡng (2009), Tư tưởng kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Di chúc Bác Hồ, Nxb QĐND, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hùng, “Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh quốc phòng thời kỳ hội nhập”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số tháng 8/2010 Nguyễn Chí Vịnh, “Quan điểm Đảng ta chủ động tích cực hội nhập quốc tế công tác đối ngoại quốc phòng” Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số tháng 7/2012 Những công trình nêu cần thiết phải kết hợp SMDT với SMTĐ nghiệp cách mạng Đảng Với nhiều cách tiếp cận, tác giả luận giải sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn vấn đề như: SMDT, SMTĐ ? phân định rõ vị trí, vai trò SMDT, SMTĐ mối quan hệ SMDT với SMTĐ nghiệp cách mạng Vì vậy, nguồn tư liệu quý, giúp tác giả có thêm sở lý luận thực tiễn để nghiên cứu cách có hệ thống trình Đảng lãnh đạo kết hợp SMDT với SMTĐ nghiệp BVTQ từ năm 1996 đến năm 2006 Nhóm công trình nghiên cứu kết hợp SMDT với SMTĐ nghiệp BVTQ: Phạm Trang, “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc nay”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 7/2001 Mạc Thuận, “Phát huy sức mạnh tổng hợp lấy lực lượng vũ trang làm nòng cốt, thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 5/2003 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân sự, Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb QĐND, Hà Nội (2003) Tô Xuân Sinh (2004), “Tăng cường việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 3/2004 Trần Quang Cơ, “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại kháng chiến chống Mỹ cứu nước vấn đề đặt nghiệp bảo vệ Tổ quốc nay”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân số 4/2005 Dương Văn Lượng (2006), Sức mạnh thời đại xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nay, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học xã hội nhăn văn Quân - Bộ Quốc phòng, Hà Nội Hoàng Xuân Lâm, “Kết hợp kinh tế với quốc phòng - an ninh thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số tháng 8/2010 Viện Khoa học xã hội Nhân văn quân (2010), Sự phát triển quan điểm lý luận bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Bá Dương, Góp phần phát triển tư bảo vệ Tổ quốc, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2013 Những công trình khoa học công bố đề cập góc độ khác kết hợp SMDT với SMTĐ Nhưng chưa có công trình khoa học vào nghiên cứu chuyên sâu, riêng biệt quan điểm chủ trương Đảng kết hợp SMDT với SMTĐ nghiệp BVTQ từ năm 1996 đến năm 2006 Tuy vậy, công trình khoa học nêu tài liệu quý, tác giả tham khảo trình xây dựng luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích: Làm sáng tỏ trình Đảng lãnh đạo, đạo kết hợp SMDT với SMTĐ công BVTQ từ năm 1996 đến năm 2006, từ rút số kinh nghiệm vận dụng nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc XHCN * Nhiệm vụ: - Một là, làm rõ tính tất yếu việc kết hợp SMDT với SMTĐ nghiệp bảo vệ Tổ quốc - Hai là, trình bày có hệ thống phân tích làm sáng tỏ chủ trương đạo Đảng kết hợp SMDT với SMTĐ nghiệp bảo vệ Tổ quốc từ năm 1996 đến năm 2006 - Ba là, nhận xét trình Đảng lãnh đạo kết hợp SMDT với SMTĐ, rõ nguyên nhân rút kinh nghiệm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng kết hợp SMDT với SMTĐ nghiệp BVTQ * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu chủ trương đạo Đảng kết hợp SMDT với SMTĐ nghiệp bảo vệ Tổ quốc Về thời gian: Từ năm 1996 đến năm 2006 Tuy nhiên, để bảo đảm tính hệ thống, phục vụ mục đích nghiên cứu, đề tài có sử dụng tài liệu, tư liệu trước sau khoảng thời gian nói Về không gian: Trên phạm vi nước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa MácLênin, phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp luận sử học mácxit * Phương pháp nghiên cứu Đề tài chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic Ngoài ra, sử dụng phương pháp khác như: phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Ý nghĩa đề tài Đề tài góp phần làm rõ tính đắn, sáng tạo Đảng lãnh đạo kết hợp SMDT với SMTĐ nghiệp bảo vệ Tổ quốc từ năm 1996 đến năm 2006 Đánh giá thành tựu, hạn chế rút số kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo kết hợp SMDT với SMTĐ nghiệp BVTQ từ năm 1996 đến năm 2006 Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu, giảng dạy môn Lịch sử Đảng nhà trường quân đội Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Mở đầu, chương (5 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG VỀ KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006 1.1 Yêu cầu khách quan kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại bảo vệ Tổ quốc 1.1.1 Vị trí, vai trò kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc Kết hợp SMDT với SMTĐ yêu cầu khách quan, có tính quy luật cách mạng vô sản Giai cấp vô sản muốn chiến thắng kẻ thù, hoàn thành sứ mệnh lịch sử phải biết phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng nước nước, sức mạnh dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại Chủ nghĩa Mác đời thành tựu vĩ loại, vũ khí lý luận khoa học cách mạng soi đường để giai cấp vô sản dân tộc vươn lên giải phóng Chủ nghĩa Mác khẳng định: Trong đấu tranh cách mạng lâu dài, giai cấp vô sản nước trước hết phải giành lấy quyền tự trở thành dân tộc Nhưng sức mạnh đấu tranh lực lượng cách mạng lại không tự giới hạn phạm vi dân tộc, mà cần phải đặt mối liên hệ quốc tế, theo tinh thần “vô sản tất nước, đoàn kết lại” Mặt khác, giai cấp vô sản mang chất quốc tế, sở khách quan liên minh đoàn kết chiến đấu giai cấp công nhân, nhân dân lao động tất quốc gia dân tộc theo quan điểm kết hợp SMDT với SMTĐ tạo thành sức mạnh vô địch chiến thắng chủ nghĩa tư Kế tục nghiệp C.Mác Ph.Ăngghen, V.I.Lênin người hoạt động thời kỳ chủ nghĩa tư chuyển sang CNĐQ, hệ thống thuộc địa chúng bao trùm giới phong trào giải phóng dân tộc bắt đầu khơi dậy Trong điều kiện ấy, V.I.Lênin phát triển hiệu chiến lược C.Mác Ph.Ăngghen thành: “Vô sản tất nước dân tộc bị áp đoàn kết lại!” Người nói: “Chỉ độc đội tiên phong thắng Ném đội tiền phong vào chiến đấu định… điều dại dột mà tội ác nữa” [40, tr 97] Lênin ra: Trong thời đại ngày nay, nghiệp đấu tranh đánh đổ CNĐQ giành thắng lợi kết hợp chặt chẽ cách mạng vô sản nước tư chủ nghĩa với cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc Đồng thời, cách mạng vô sản nước tư chủ nghĩa nổ giành thắng lợi có hỗ trợ, phối hợp cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc Vì vậy, cách mạng vô sản quốc phải tích cực giúp đỡ phong trào giải phóng dân tộc hình thức có thể, tạo nên sức mạnh tổng hợp để chiến thắng kẻ thù giành thắng lợi cho cách mạng Nắm vững chất cách mạng khoa học chủ nghĩa Mác - Lênin, hiểu sâu sắc thực tiễn cách mạng Việt Nam, Hồ Chí Minh sớm nhận thấy sức mạnh to lớn dân tộc Đó truyền thống tốt đẹp dân tộc, tinh hoa văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam; tiềm dân tộc, đất nước Nhân dân ta phát huy lên tất mặt đời sống xã hội trình cách mạng Sức mạnh sức mạnh tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, kiên cường bất khuất sức mạnh đoàn kết dân tộc ta, sức mạnh người, đất nước Việt Nam Người ý thức rõ sức mạnh trở thành vô địch cách mạng nước ta đặt lãnh đạo đắn Đảng Đồng thời, Người khẳng định, sức mạnh nhân lên nhiều lần kết hợp với SMTĐ tạo thành sức mạnh tổng hợp chiến thắng kẻ thù Theo Hồ Chí Minh, SMTĐ trước hết sức mạnh tính quy luật phát triển lịch sử xã hội loài người; sức mạnh văn minh nhân loại; sức mạnh lực lượng cách mạng giới Đó sức mạnh tính chất thời đại độ từ CNTB lên CNXH, sức mạnh nhân dân lao động, dân tộc thuộc địa bị áp gắn với sức mạnh giai cấp vô sản cách mạng vô sản, soi sáng chủ nghĩa Mác - Lênin, lãnh đạo giai cấp công nhân Hồ Chí Minh sớm nhận thức tính tất yếu phải kết hợp đắn hai yếu tố để tạo nên sức mạnh tổng hợp cách mạng Việt Nam Theo Hồ Chí Minh, kết hợp SMDT với SMTĐ trước hết phải đặt cách mạng Việt Nam tiến trình chung cách mạng giới Bởi vậy, lựa chọn đường cứu nước dân tộc Việt Nam theo gương cách mạng Tháng Mười Nga (1917), Hồ Chí Minh nhận thấy nhiệm vụ chủ yếu loài người thời đại đế quốc chủ nghĩa phải biết đoàn kết xung quanh giai cấp công nhân, tiến hành cách mạng vô sản để lật đổ CNTB, xây dựng CNXH Do đó, vấn đề dân tộc phải gắn liền với vấn đề giai cấp, cách mạng giải phóng dân tộc phải gắn liền với cách mạng vô sản Vấn đề giải phóng thuộc địa trở thành vấn đề quốc tế, không nhân dân nước thuộc địa, phụ thuộc mà với nhân dân quốc Tuy nhiên, gắn bó cách mạng giải phóng dân tộc với cách mạng giới, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến mặt riêng lịch sử - xã hội, kinh tế, văn hóa cách mạng, đặc điểm riêng phương Đông phương Tây để vạch chiến lược đấu tranh cho phù hợp Trong đó, Người ý khai thác điểm riêng dân tộc mà không trái với đường lối chung cách mạng giới Cuộc đấu tranh quần chúng lao động thời đại đế quốc chủ nghĩa dù diễn hình thức khác nhau, phải nằm quỹ đạo cách mạng vô sản, nhằm vào mục tiêu giải phóng dân tộc giải phóng giai cấp “chỉ có giải phóng giai cấp vô sản giải phóng dân tộc, hai giải phóng nghiệp chủ nghĩa cộng sản cách mạng giới” [40, tr 416] Cách mạng vô sản phải biết kết hợp đấu tranh giải phóng giai cấp với đấu tranh giải phóng dân tộc thắng lợi Tuy nhiên, đạo thực nước lại phải linh hoạt Theo Hồ Chí Minh cách mạng muốn thành công, trước hết phải dựa vào điều kiện cụ thể dân tộc mình, để làm sở kết hợp phát huy sức mạnh thời đại, đồng thời không xa rời nguyên tắc đấu tranh cách mạng vô sản Đó thực chất việc xử lý khéo léo, có hiệu mối quan hệ vấn đề “dân tộc” “giai cấp”; vấn đề “dân tộc” “quốc tế” tình hình cụ thể giới nước Xét chất, theo Hồ Chí Minh, cách mạng 10 39 Dương Văn Lượng (2006) Sức mạnh thời đại xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nay, Báo cáo tổng kết đề tài Viện Khoa học xã hội nhăn văn quân - Bộ Quốc phòng, Nxb QĐND 40 Nhị Lê (1998), “Về nội lực Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, (10) 1998, tr.18 - 22 41 V.I Lênin, Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1997 42 Đinh Xuân Lý (2005), Tìm hiểu vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 43 C Mác Ăngghen, Toàn tập, tập 4, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995 44 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 12, Nxb CTQG, Hà Nội, 2002 45 Nguyễn Dy Niên, “Chính sách đối ngoại Nhà nước hội nhập quốc tế”, Thông tin Công tác tư tưởng - Văn hóa Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, số 5/2001 46 Nguyễn Dy Niên (2006), Phát huy cao độ nội lực, sức khai thác ngoại lực kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại tạo sức mạnh tổng hợp để phát triển đất nước, Tham luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 47 Vũ Oanh (1998), Đại đoàn kết dân tộc phát huy nội lực nâng cao hiệu hợp tác quốc tế thực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 48 Bùi Đình Phong (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 2009 49 Phan Thanh Phố (2005), Việt Nam với tiến trình gia nhập Tổ chức Thương mại giới, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005 50 Lê Văn Quang (2004), “Thời cơ, nguy việc phát huy sức mạnh thời đại bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (4) 2004, tr 10 - 12 51 Nguyễn Ngọc Quang (2000), Góp phần tìm hiểu phát triển tư lãnh đạo Đảng ta công đổi lĩnh vực chủ yếu, Nxb CTQG, Hà Nội 86 52 Nguyễn Văn Sáu (2007), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo phát huy nội lực xây dựng, phát triển kinh tế độc lập tự chủ từ năm 1996 đến năm 2006, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 53 Tô Xuân Sinh (2004), “Tăng cường việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nay”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (3) 2004, tr.12 - 16 54 Phan Trọng Tám (2003), Đảng Cộng sản Việt Nam với việc đổi tư đối ngoại công đổi (1986 - 2001), Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 55 Phùng Quang Thanh (2006), Một số vấn đề nhiệm vụ quân sự, quốc phòng thời kỳ mới, Tham luận Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 56 Mạch Quang Thắng (2006), “Phát triển Việt Nam thời gian tới Nhìn nhận thời cơ, thách thức, nguy cơ”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, (3) 2006, tr.8 - 12 57 Mạc Thuận (2003), “Phát huy sức mạnh tổng hợp lấy sức mạnh vũ trang làm nòng cốt, thực thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, (5) 2003, tr.7 - 58 Phạm Trang (2001), “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc nay”, Tạp chí Quốc phòng toàn dân (7) 2001, tr.8 - 10 59 Nguyễn Phú Trọng (2006), Đổi phát triển Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hội đồng lý luận Trung ương xuất bản, Hà Nội 60 Ngô Đăng Tri (2005), “Sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại cách mạng tháng Tám ý nghĩa thực tiễn nó”, Tạp chí Lý luận trị, (9) 2005, tr 11 - 13 61 Bế Xuân Trường - Nguyễn Bá Dương (2013), Xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, Nxb CTQG, Hà Nội 87 62 Trịnh Văn Tuấn (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1965 - 1973, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội 63 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2002), Một số vấn đề chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa điều kiện mới, Nxb QĐND, Hà Nội 64 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2003), Bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb QĐND, Hà Nội 65 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2003), Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại nghiệp bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa nay, Nxb QĐND, Hà Nội 66 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2003), Một số vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng Quân đội thời kỳ mới, Nxb QĐND, Hà Nội 67 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2006), Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo nghiệp bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới, Nxb QĐND, Hà Nội 68 Viện Khoa học xã hội nhân văn quân (2010), Sự phát triển quan điểm lý luận bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, Nxb QĐND, Hà Nội 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM (GIAI ĐOẠN 1995 - 2005) NĂM FDI (Triệu USD) ODA (Triệu USD) CỘNG (Triệu USD) 1995 2.363 737 3.100 Tỉ lệ so với vốn đầu tư phát triển (%) 47 1996 2.447 900 3.347 42,2 1997 2.768 3.347 3.768 40,7 1998 2.062 3.304 3.304 38,2 1999 1.758 3.108 1.108 33,2 2000 1.900 3.550 3.550 34,4 2001 2.100 3.811 3.811 34,1 2002 2.175 3.886 3.866 32,4 2003 2.345 4.108 4.108 33,5 2004 2.654 4.122 4.122 35,2 2005 3.259 4.959 4.959 34,2 [Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư (năm 2005)] 89 Phụ lục 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN FDI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA FDI VÀO NỀN KINH TẾ VIỆT NAM (Đơn vị tính: Triệu USD) 2001 2002 2003 2004 9.800 12.000 13.00 18.600 Năm 1998 1999 2000 Doanh thu 4.380 5.711 7.921 doanh nghiệp có vốn FDI Xuất từ 1.982 2.590 3.320 3.673 khu vực FDI Nhập 2.668 3.382 4.350 4.984 khu vực FDI Tạo việc làm 270 296 379 450 (1000 người) Nộp ngân sách 317 217 324 373 nhà nước [Nguồn: Bộ Kế hoạch & Đầu tư (Năm 2004)] 4.542 5.225 8.600 6.584 8.713 8.974 590 665 739 459 470 800 10 ĐỊA PHƯƠNG DẪN ĐẦU THU HÚT FDI (TỪ 1988 - 2005) Tt 10 Địa phương Số dự án Số vốn thu hút (Triệu USD) Thành phố Hồ Chí Minh 1.382 10.877.329.369 Hà Nội 491 7.652.467.698 Đồng Nai 513 6.770.290.987 Bình Dương 773 3.599.787.227 Bà rịa - Vũng tàu 96 2.067.831.631 Hà Tĩnh 26 1.872.183.340 Hải Phòng 148 1.511.163.100 Lâm Đồng 62 8.72.183.340 Hải Dương 58 569.813.360 Long An 79 539.176.165 Tổng cộng: 3.628 36.323.748.339 Cả nước 4.412 41.724.603.458 [Nguồn: Bộ kế hoạch & đầu tư (Năm 2005)] 90 Phụ lục 3: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NƯỚC NGOÀI Vµ LÃNH THỔ TẠI VIỆT NAM (1996 - 2005) Năm Số dự án 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 387 358 285 311 389 550 802 748 723 922 Tổng vốn đăng ký (triệu USD) 9.735,3 6.055,3 4.877,0 2.264,3 2.695,7 3.230,0 2.963,0 3.145,5 4.222,2 6.338,6 [Nguồn: Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng] Phụ lục 4: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP (1998 - 2005) Tổng vốn đăng ký (triệu Năm Số dự án USD) 1998 1,9 1999 10 12,3 2000 15 6,9 2001 13 7,7 2002 15 172,8 2003 25 27,3 2004 17 11,6 2005 37 368,4 [Nguồn: Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng.] 91 Phụ lục 5: KIM NGẠCH XUẤT - NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM (TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2005) Đơn vị: Triệu USD Năm Xuất Nhập Nhập siêu 1991 Tổng xuất nhập 4.425.2 2.087.1 2.338.1 251,0 1992 5.121.4 2.580.7 2.540.7 -40,0 1993 6.909.2 2.909.2 3.924.0 938,8 1994 9.880.1 4.054,3 5.825.8 1.771,5 1995 13.604.3 5.448,9 8.155,4 2.706,5 1996 18.399.8 7.255,8 11.143,6 3.887,8 1997 20.777.3 9.185,0 11.592,3 2.407,3 1998 20.859.9 9.360,3 11.499,6 2.139,3 1999 23.162.0 11.540,0 11.622,0 82,0 2000 29.508.0 14.308,0 15.200,0 892,0 2001 31.189.0 15.027,0 16.162,0 1,350,0 2002 36.406.0 16.706,0 17.700,0 2.994,0 2003 45.402.0 20.176,0 25.226,0 5.050,0 2004 58.456.0 26.503,0 31.953,0 5.450,0 2005 68.500.0 31.500,0 37.000,0 5.500,0 [ Nguồn: Niên giám thống kê năm 2005 báo cáo Bộ Thương mại.] 92 Phụ lục 6: CÁC NƯỚC THIẾT LẬP QUAN HỆ NGOẠI GIAO VỚI VIỆT NAM (TỪ NĂM 1995 ĐẾN NAY) Ngày thiết lập quan hệ STT Tên nước ngoại giao CHÂU Á Vương quốc Ba-ranh 31.03.1995 Vương quốc A-rập Xê-út 21.10.1999 Cộng hoà Dân chủ Ti-mo Lex-te 28.07.2002 Vương quốc Bu-tan 19.01.2012 CHÂU ÂU Cộng hoà Bô-xni-a Héc-dê-gô-vi-na 26.01.1996 Ai-len 05.4.1996 Mông-tê-nê-grô 04.8.2006 Công quốc An-đô-ra 12.6.2007 Cộng hoà San Ma-ri-nô 06.7.2007 10 Công quốc Mô-na-cô 29.11.2007 11 Công quốc Lít-ten-xơ-tên 02.7.2008 CHÂU ĐẠI DƯƠNG 12 Liên bang Mai-crô-nê-xi-a 22.09.1995 13 Quần đảo Xô-lô-mông 30.10.1996 14 Cộng hoà Nau-ru 21.06.2006 15 Cộng hoà Pa-lau 18.8.2008 CHÂU MỸ 16 Bê-li-xê 04.01.1995 17 Cộng hoà Pa-ra-goay 30.5.1995 18 Hợp chúng quốc Hoa kỳ 12.7.1995 19 Bác-ba-đốt 25.8.1995 20 Xanh Vin-xen Grê-na-din 18.12.1995 21 Cộng hoà Ha-i-ti 26.9.1997 22 Cộng hoà Xu-ri-nam 19.12.1997 23 Cộng hoà Ôn-đu-rát 17.5.2005 24 Cộng hoà Đô-mi-ni-ca-na 07.7.2005 25 Cộng hoà En Xan-va-đo 16.01.2010 CHÂU PHI 25 Cộng hoà Kê-ni-a 21.12.1995 27 Vương quốc Lê-xô-thô 06.01.1998 28 Cộng hòa Trung Phi 10.11.2008 29 Cộng hòa Bốt-xoa-na 11.02.2009 [Nguồn: Bộ Ngoại giao Việt Nam] 93 Phụ lục 7: MỘT SỐ HÌNH ẢNH KẾT HỢP SỨC MẠNH DÂN TỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠI TRONG SỰ NGHIỆP BẢO VỆ TỔ QUỐC (TỪ NĂM 1996 ĐẾN NAY) Diễn đàn Việt Nam - Mỹ Latinh thương mại đầu tư Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng nước ASEAN mở rộng thứ Hà Nội năm 2010 [Nguồn: http://www.qdnd.vn] 94 Lễ thành lập trung tâm gìn giữ hòa bình Việt Nam Lễ ký tuyên bố tầm nhìn chung Bộ Quốc phòng Việt Nam Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ quan hệ quốc phòng tháng 6/2015 [Nguồn: http://www.qdnd.vn] 95 Giao lưu hải quân Việt Nam – Hoa Kỳ Khánh Hòa Hải quân Việt Nam giao lưu với Hải quân nước [Nguồn: http://www.qdnd.vn] 96 Huấn luyện sẵn sàng chiến đấu đội Hải quân Lễ thượng cờ Tổ quốc tàu ngầm !83 – TP Hồ Chí Minh [Nguồn: http://www.qdnd.vn] 97 Diễn tập bảo vệ biển, đảo Tổ quốc Quân dân biên giới tuần tra bảo vệ Tổ quốc [Nguồn: http://www.qdnd.vn] 98 Phát huy sức mạnh toàn dân tộc nghiệp bảo vệ Tổ quốc Bộ đội phòng không huấn luyện sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc [Nguồn: http://www.qdnd.vn] 99 DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Cáp Văn Đang (2013), “Giải pháp nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ sĩ quan trẻ Học viện Khoa học Quân sự”, Tạp chí Ngoại ngữ Quân sự, tháng 8/2013, tr.13-17 Cáp Văn Đang (2014), “Ứng dụng công nghệ thông tin vào đổi phương pháp giảng dạy môn khoa học xã hội nhân văn Học viện Khoa học quân sự”, Đặc san Khoa học đào tạo Học viện Khoa học quân sự,, tháng 11/2014, tr 74-77 100

Ngày đăng: 30/09/2016, 22:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Năm

  • Phụ lục 4: ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGOÀI

  • ĐƯỢC CẤP GIẤY PHÉP (1998 - 2005)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan