Tách chiết dầu từ cám gạo bằng phương pháp enzyme

51 1.6K 8
Tách chiết dầu từ cám gạo bằng phương pháp enzyme

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Sau năm học tập thực hành trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng em tích lũy nhiều kinh nghiệm, kiến thức quý giá đặc biệt giúp em hoàn thiện nhân cách sống tốt Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ tất thầy cô công tác trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng, thầy cô khoa Hóa, đặc biệt thầy cô môn Công Nghệ Sinh Học tích cực, nhiệt tình giúp đỡ, dạy dỗ em suốt thời gian ngồi ghế giảng đường Trong suốt thời gian nghiên cứu làm đề tài tốt nghiệp em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Đặng Đức Long, TS Lê Lý Thùy Trâm hướng dẫn tận tình giúp em có cách làm việc khoa học, khuyên bảo, an ủi lúc em gặp khó khăn để giúp em hoàn thành tốt đề tài Em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích kinh nghiệm thực hành trình rèn luyện, tìm hiểu nghiên cứu; giúp em tiến tới ước mơ làm nghiên cứu sau Em xin cảm ơn chân thành tới anh chị phụ trách phòng thí nghiệm môn Công Nghệ Sinh Học trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng thầy Võ Công Tuấn cô Phạm Thị Kim Thảođã tạo điều kiện thuận lợi nhất, cố gắng muộn để giúp em hoàn thành thí nghiệm Con xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ba mẹ tất anh chị em gia đình luôn động viên an ủi, nguồn động lưc giúp vượt qua khó khăn trình học tập để hoàn thành tốt công việc giao Đồng thời xin cảm ơn tất bạn thành viên lớp 10SH nói chung, người bạn thân bạn làm đề tài phòng thí nghiệm nói riêng bên cạnh lúc khó khăn nhất, nhiệt tình giúp đỡ suốt thời gian học tập làm thí nghiệm Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cán phản biện thầy cô Hội đồng bảo vệ dành thời gian để xem xét đánh giá góp ý cho đồ án em Chắc hẳn đồ án nhiều thiếu sót em mong thầy cô bạn thông cảm Đà Nẵng, ngày 01 tháng 06 năm 2015 Võ Trần Khánh Huyền SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 DANH MỤC HÌNH ẢNH SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 DANH MỤC BẢNG SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong luận văn nghiên cứu này, dầu chiết tách khỏi cám gạo hệ enzyme với hỗ trợ phương pháp khác Quá trình nhằm thay việc sử dụng dung môi hữu n-hexan gây độc hại cho người ô nhiễm môi trường để chiết tách dầu cám gạo công nghệ sản xuất Hệ enzyme sử dụng enzyme Cellulsase, vàenzyme Alcalase® enzyme Dextrozyme Kết nghiên cứu cho thấy điều kiện tốt để xử lý enzyme đạt hiệu suất cao nhiệt độ 55oC; pH dịch cám gạo 7; tỷ lệ enzyme dịch cám gạo 3%theo thể tích; xử lý lắc vòng 14 Bên cạnh đó, kết hợp với xử lý nhiệt dịch cám gạo 90oC vòng 15 phút xử lý siêu âm phá mẫu 60oC, công suất 120W vòng 15 phút trước xử lý enzyme nhằm tăng hiệu suất trình tách chiết Hiệu suất trình đạt 45,7% ABSTRACT In this research, oil extracted from rice bran by an enzyme system with the help of other physical methods This process aims to replace organic solvent, nhexane, a toxic chemical tohuman and environment to extract rice bran oil in the current production technology A mixture of three enzymes: Cellulsase, Dextrozyme, and ALCALASE®, was used The study showed that the best conditionfor the enzyme reaction is at 55°C,pH of 7, and the proportion of each enzyme 3% vol of the rice bran broth; with 14 hours of reaction Furthermore, rice bran was treated in a combination of a hydrothermal process at 90oC for 15 minutes and an ultrasound process at 60°C, 120W power for 15 minutes before the enzyme treatment resulted in an increase of enzyme extraction process The extraction efficiency so far was 45.7% SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 LỜI MỞ ĐẦU Cám gạo phụ phẩm thu từ lúa sau xay xát Việt Nam đất nước xuất gạo đứng hàng thứ hai giới nên nguồn nguyên liệu cám gạo nước ta dồi Thế nhưng, lượng cám gạo xuất chủ yếu dùng làm thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm Ngoài ra, cám gạo ứng dụng để chiết tách hàm lượng dầu cao có cám dùng làm dầu thực phẩm ngày.Dầu cám gạo chứa lượng lớn hợp chất dinh dưỡng có ích lợi tốt cho sức khỏe Gamma-oryzanol, Vitamin E hợp chất có lợi khác phytosterols Hiện nay, nước ta có số nhà máy sản xuất dầu cám gạo để tiêu thụ nước xuất Tuy nhiên, phương pháp chiết tách dầu cám gạo sử dụng công nghiệp, sở sản xuất chủ yếu dùng dung môi hữu nhexan, ether dầu hỏa để trích ly Các dung môi dễ bay hơi, dễ gây cháy nổ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người ô nhiễm môi trường Do đó, công nghệ chiết tách dầu từ cám gạo cho có hiệu cao thu lượng tối đa trở thành “điểm nóng” nghiên cứu ngành công nghiệp dầu, chất béo Với ý nghĩa quan trọng dầu cám gạo, nắm bắt xu hướng giới có tầm quan trọng nghiên cứu khoa học, kinh tế to lớn, định thực đề tài: “Nghiên cứu trình tách chiết dầu từ cám gạo phương pháp enzyme”tại phòng thí nghiệm Bộ môn Công Nghệ Sinh Học, Khoa Hóa, Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng Mục tiêu đề tài nghiên cứu: - Khảo sát tối ưu yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý cám gạo - enzyme.Xử lý cám gạo để thu hồi dầu cám với chất lượng tốt Kết hợp phương pháp enzyme với phương pháp xử lý khác nhằm tăng hiệu suất tách chiết dầu cao nhất.Nghiên cứu phương pháp tách pha để thu hồi lượng dầu tinh Tôi hy vọng đề tài ứng dụng công nghệ sản xuất, góp phần làm xanh, sạch, đẹp môi trường thu nguồn kinh tế to lớn từ ứng dụng dinh dưỡng cao cho sức khỏe người SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung cám gạo 1.1.1 Đặc điểm cám gạo: Trong quy trình xay xát chế biến gạo, sau thu sản phẩm gạo sản phẩm phụ có giá trị sử dụng cao giá thành sản phẩm thấp, cám gạo Cám gạo phụ phẩm thu từ lúa sau xay xát thường chiếm khoảng 10 - 12% trọng lượng lúa Cám gạo hình thành từ lớp vỏ nội nhũ mầm phôi hạt, phần từ Cám gạo có màu sáng mùi thơm đặc trưng, thường có dạng bột mịn mềm [34] Hình 1.1: Cấu tạo hạt gạo Hình 1.2: Cám gạo sau xay xát Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cám gạo biến động lớn, phụ thuộc nhiều vào kĩ thuật xay xát gạo Tỷ lệ vỏ trấu sau xay xát ảnh hưởng nhiều tới hàm lượng protein, chất béo xơ cám gạo thành phẩm Theo báo cáo Gene cộng vào năm 2002 qua phân tích nhiều mẫu cám gạo thu thập từ nước Đông Nam Á cho thấy thành phần dinh dưỡng chúng biến động Lượng protein cám gạo đạt 12-14% Hàm lượng chất béo nằm khoảng 15-20% hàm lượng chất xơ 7-8% Trong cám gạo, thành phần chiếm nhiều glucid khoảng 40-42% Ngoài ra, cám gạo có nhiều chất khoáng nguyên tố vi lượng, vitamin E, B1, B2, B6, [38] SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 1.1.2 Công dụng cám gạo: Nước ta nước xuất gạo đứng hàng thứ hai giới nên nguồn nguyên liệu cám gạo dồi Theo số liệu Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sản lượng gạo Việt Nam năm 2014 đạt khoảng 28,125 triệu tấn.Và riêng khu vực Đồng sông Cửu Long cung cấp 800.000 cám gạo/năm từ 16 triệu gạo [35] Mặc dù nước có sản lượng gạo xay xát chà bóng lớn, lượng cám gạo Việt Nam tận dụng để làm thức ăn chăn nuôi gia súc, thủy sản Cám gạo đóng vai trò chất dinh dưỡng cho cá, heo, gà, ; cung cấp lượng lớn vitamin, khoáng, chất béo protein Ngoài ra, nước khác giới tận dụng giá trị dinh dưỡng cám để sử dụng vào lĩnh vực khác như: - Cám chứa nhiều chất oxy hóa có lợi cho sức khỏe người nên có tác dụng - tốt việc làm đẹp da, dưỡng da trắng sáng Cám có chứa nhiều loại vitamin chất béo chưa bão hòa tốt cho sức khỏe Do đó, nước phát triển trích ly dầu từ cám gạo từ đó, có nhiều ứng dụng khác [33] 1.2 Dầu cám gạo: 1.2.1 Đặc điểm dầu cám gạo: Dầu cám gạo dầu béo chiết tách từ cám gạo hạt lúa.Dầu cám gạo có đặc điểm có điểm bốc khói cao (2540C), hương vị nhẹ, màu vàng sáng, thích hợp cho ứng dụng liên quan đến nhiệt độ cao chiên, xào, nấu [35] Loại dầu sử dụng làm dầu ăn phổ biến Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Hình 1.3: Dầu cám gạo SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 1.2.2 Thành phần ứng dụng dầu cám gạo Hiện nay, cám gạo nguồn tạo dầu thực phẩm mà chiết tách từ nguồn khác bắp, hạt hướng dương, đậu nành, bí đỏ, Tuy nhiên, nhà nghiên cứu chứng minh dầu cám gạo thay chất béo bão hòa chế độ ăn ngày thành phần chất béo không bão hòa [15] Dầu cám gạo có chứa 47% acid béo không bão hòa đơn, 33% acid béo không bão hòa đa 20% acid béo bão hòa[36] Bảng 1.1 Đặc điểm thành phần axit béo dầu cám gạo Điểm Loại dầu Dầu cám bốc khói 254o gạo Dầu ô-liu C 190o Dầu nành C 220o Axit béo không Axit béo không bão hòa đơn bão hòa đa 47% 33% 20% 77% 9% 14% 24% 61% 15% C Axit béo bão hòa Ngoài ra, dầu cám gạo chứa lượng lớn hợp chất dinh dưỡng có ích lợi tốt cho sức khỏe Gamma-oryzanol (chất chống oxy hóa giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch), vitamin E hợp chất có lợi khác phytosterols (những hợp chất cho có tác dụng làm hạ hấp thụ cholesterol) [30] Thành phần chất chống oxy hóa thiên nhiên có dầu cám gạo sau: Bảng 1.2 Giá trị dinh dưỡng dầu cám gạo Loại dầu Dầu cám gạo Dầu ô-liu Dầu nành VITAMIN E VITAMIN E TOCOPHEROL TOCOTRIENOL (ppm) (ppm) 81 51 1000 336 0 GAMMA-ORYZANOL (ppm) 2000 0 Vì dầu gạo có chứa hàm lượng cao gamma oryzanol - dưỡng chất chống ôxy hóa tìm thấy hạt gạo nguyên cám Cùng với phytosterol, SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 vitamin E, omega 3, 6, 9, dầu gạo có khả thúc đẩy tuần hoàn máu, bảo vệ vững sức khỏe tim mạch Nghiên cứu công bố tạp chí Dinh dưỡng Mỹ năm 2005 cho thấy lượng cholesterol giảm xuống trung bình 7% sau chế độ ăn có sử dụng dầu gạo Giảm lượng cholesterol đồng nghĩa với ngăn ngừa làm giảm nguy bị đột quỵ bệnh tim Bên cạnh đó, dầu gạo có nhiệt độ bốc khói cao (khoảng 254 oC) nên có khả hạn chế tượng cháy khét, giúp lưu giữ hương vị thơm ngon ăn tất hình thức chế biến chiên, xào, trộn salad hay làm bánh Do vậy, quốc gia tiên tiến Úc, Nhật, New Zealand, Hàn Quốc dầu gạo tin dùng đáp ứng yêu cầu khắt khe chế độ dinh dưỡng cân Cụ thể, Nhật, dầu gạo xem “dầu ăn trái tim” hay châu Âu Mỹ, dầu gạo nhìn nhận biểu tượng tốt cho sức khỏe Dựa nghiên cứu khoa học gần cho thấy, nhờ dưỡng chất gamma oryzanol (hiệu gấp lần vitamin E), dầu gạo có khả đẩy lùi gốc tự - nguyên nhân gây lão hóa da Bên cạnh đó, gamma oryzanol hiệu việc chống lại tia UVA (nguyên nhân khiến da bị lão hóa sớm) tia UVB, giúp giảm nguy da bị cháy nắng, sạm nám, ung thư da Hình 1.4: Gamma-Oryzanol chiết từ dầu cám gạo Cùng với vitamin E, gamma oryzanol hiệu việc ngăn chặn trình lão hóa diễn sớm trước tuổi 30, đặc biệt người sống khu vực thành thị bị tác động thường xuyên môi trường ô nhiễm, tình trạng căng thẳng, chế độ ăn uống nghỉ ngơi không điều độ Do đó, dầu gạo phụ nữ toàn giới tin dùng liệu pháp thiên nhiên cho sắc đẹp hữu hiệu SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 3.1.2 Kết khảo sát tiêu chất lượng dầu cám gạo chiết phương pháp Soxhlet: Chất lượng lipid thể số số hóa học Đề đánh giá chất lượng loại dầu, tiến hành xác định số hóa học mẫu chất béo Các số hóa học thường dùng để đánh giá số axit, số peroxid Các bước tiến hành cụ thể nêu chương – vật liệu phương pháp Trong nghiên cứu việc đánh giá chất lượng dầu cám khử mùi dầu cám Hoàng Đức Như cộng Viện Công nghệ thực phẩm (1997), hàm lượng chất lượng dầu nguyên liệu cám gạo bị biến đổi trình bảo quản lâu dài Trong báo có đưa vài kết kiểm chứng sau:Cám gạo sau xay xát có tỉ lệ axit béo tự khoảng 3-5% tăng dần theo thời gian Chỉ số acid cám xay xát 12mg KOH/g, tăng lên đến 28,5mg KOH/g sau ngày tăng lên đến 116mg KOH/g sau 60 ngày Hàm lượng dầu giảm từ 16% (lúc xay xát) xuống 14% sau 60 ngày[39] Hiện tượng chất lượng dầu cám gạo bị giảm sút bảo quản điều kiện thường thời gian dài vậy, cám gạo có tồn enzyme lipase Với nhiệt độ phòng thích hợp (37 oC), độ ẩm cám gạo tăng lên tạo điều kiện thuận lợi cho enzyme lipase hoạt động mạnh, enzyme thủy phân lipid tạo thành axit béo tương ứng Ngoài ra, tác động O không khí, axit béo không no dễ dàng bị oxy hóa phần tạo thành peroxid Do vậy, để sử dụng cám gạo lâu dài, ta cần phải bảo quản điều kiện thích hợp mà enzyme lipase hoạt động Sau tìm hiểu kỹ, đưa phương án cám gạo phải sấy khô 80oC đến khối lượng không đổi, bảo quản bao gai túi ni lông sau đặt tủ mát (0-4oC) Để kiểm chứng kết quả, tiến hành thí nghiệm so sánh tiêu mẫu cám gạo là: mẫu cám gạo thu (mẫu 1), mẫu cám gạo bảo quản điều kiện bình thường sau tuần (mẫu 2), mẫu cám gạo bảo quản bảo quản tủ mát sau tuần (mẫu 3) Và kết thể sau: Bảng 3.1 Hàm lượng chất lượng dầu biến đổi bảo quản SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 37 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 Qua bảng kết ta thấy rằng, enzyme lipase cám gạo bảo quản nhiệt độ lạnh sau sấy khô 80oC bị bất hoạt, lượng lipid bị phân giải thành các axit béo so với bảo quản cám gạo điều kiện bình thường Và dựa vào số peroxid, ta kết luận nguyên liệu cám gạo giữ bao bì ngăn cản phần tượng oxy hóa Ngoài việc đánh giá tiêu hóa học trên, chất lượng dầu cám gạo biều qua giá trị cảm quan Dầu cám gạo chiết tách phương pháp Soxhlet có màu vàng sáng, trong, không mùi Nhưng để không khí sau 30 phút dầu bắt đầu chuyển sang màu xanh sẫm, vẩn đục có mùi nồng gây khó chịu Nguyên nhân dầu cám gạo chứa hàm lượng sáp lớn nên phẩm chất nhanh chóng giảm sút hoạt động men phân hủy đặt không khí có ánh sáng mạnh [31] Do đó, dầu cám gạo sau chiết tách phải bảo quản lọ tối kín 3.2 Kết khảo sát hoạt lực loại enzyme: Trước xử lý enzyme môi trường hỗn hợp cám gạo, cần phải tiến hành xác định khoảng nhiệt độ pH tối ưu loại enzyme chất chuẩn với hoạt độ cao 3.2.1 Khảo sát enzyme Cellulase: Đường chuẩn Glucose xây dựng: Hình 3.2: Đồ thị đường chuẩn Glucose với phương trình đường chuẩn y = 2,638x + 0,186(R² = 0,988) 3.2.1.1.Khoảng pH tối ưu enzyme Cellulase: Để khảo sát ảnh hưởng pH lên hoạt tính enzyme ta tiến hành phản ứng thuỷ phân nêu chương – vật liệu phương pháp, môi trường pH khác SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 38 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 cách thay đổi dung dịch đệm có pH sau: pH= – – – – – Phản ứng thực vòng 30 phút nhiệt độ 50oC Và kết thể sau: Hình 3.3: Đồ thị biểu diễn khả hoạt động Cellulase theo yếu tố pH Từ đồ thị khảo sát cho thấy, enzyme Cellulase hoạt động mạnh môi trường trung tính (pH khoảng từ đến 6) hoạt độ đạt cực đại pH=5 Khi môi trường chuyển sang kiềm (pH khoảng từ đến 8), enzyme cellulase hoạt động hoạt độ giảm mạnh môi trường axit (pH= 3) Vậy điều kiện tối ưu pH Cellulase 4-6 mạnh pH= Ta tiếp tục cố định pH tiến hành khảo sát khoảng nhiệt độ tối ưu Cellulase 3.2.1.2 Khoảng nhiệt độ tối ưu enzyme Cellulase: Để biết ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt tính enzyme nào, ta tiến hành phản ứng thuỷ phân tương tự điều kiện nhiệt độ khác 35oC, 45oC, 50oC, 55oC, 65oC, 75oC Phản ứng thuỷ phân thực vòng 30 phút pH= Và kết thể sau: Hình 3.4: Đồ thị biển diễn khả hoạt động Cellulase theo nhiệt độ Qua đồ thị khảo sát ta thấy rõ khoảng nhiệt độ tối ưu Cellulase 50-55oC đạt cực đại 55 oC.Ngoài ra, ta nâng nhiệt độ vượt 60 oC enzyme trở nên giảm hoạt tính mạnh Vậy ta kết luận rằng: Cellulase có hoạt độ đạt tối đa pH= nhiệt độ 55 oC 3.2.2 Khảo sát enzyme Alcalase: Đường chuẩn Tyrosin xây dựng: Hình 3.5: Đồ thị đường chuẩn Tyrosin với phương trình đường chuẩn y = 1,389x + 0,002(R² = 0,999) 3.2.2.1 Khoảng pH tối ưu enzyme Alcalase: SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 39 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 Để khảo sát ảnh hưởng pH lên hoạt tính enzyme ta tiến hành phản ứng thuỷ phân nêu chương – vật liệu phương pháp, môi trường pH khác cách thay đổi dung dịch đệm có pH sau: pH= 5,5 – 6,5 – – 7,5 – 8,5 – 9,5 Phản ứng thực vòng 60 phút nhiệt độ 50 oC Và kết thể sau: Hình 3.6: Đồ thị biểu diễn khả hoạt động Alcalase theo yếu tố pH Từ đồ thị khảo sát cho thấy, enzyme Alcalase hoạt động mạnh môi trường kiềm (pH khoảng từ đến 8,5) hoạt độ đạt cực đại pH=8,5 Khi môi trường chuyển sang trung tính (pH khoảng từ 5,5 đến 6,5), enzyme Alcalasevẫn hoạt động hoạt độ giảm mạnh Vậy điều kiện tối ưu pH Alcalase 7-8,5 mạnh pH= 8,5 3.2.2.2 Khoảng nhiệt độ tối ưu enzyme Alcalase: Để biết ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt tính enzyme nào, ta tiến hành phản ứng thuỷ phân nêu chương – vật liệu phương pháp điều kiện nhiệt độ khác 35 oC, 45oC, 50oC, 55oC, 65oC Phản ứng thuỷ phân thực vòng 60 phút pH= Và kết thể sau: Hình 3.7: Đồ thị biển diễn khả hoạt động Alcalase theo nhiệt độ Qua đồ thị khảo sát ta thấy rõ khoảng nhiệt độ tối ưu Alcalase 45-55oC đạt cực đại 50oC Ngoài ra, ta nâng nhiệt độ vượt 60 oC enzyme Alcalase trở nên giảm hoạt tính mạnh Vậy ta kết luận rằng: Alcalase có hoạt độ đạt tối đa pH= 8,5 nhiệt độ 50 oC SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 40 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 3.2.3 Khảo sát enzyme Dextrozyme: Quá trình khảo sát hoạt tính enzyme Dextrozyme dựa vào phương pháp chuẩn độ Zikhlert Bleyer cải tiến 3.2.3.1 Khoảng pH tối ưu Dextrozyme: Để khảo sát ảnh hưởng pH lên hoạt tính enzyme ta tiến hành phản ứng thuỷ phân nêu chương – vật liệu phương pháp, môi trường pH khác cách thay đổi dung dịch đệm có pH sau: pH= – – 4,5 – – – Phản ứng thực vòng 30 phút nhiệt độ 50 oC Và kết thể sau: Hình 3.8: Đồ thị biển diễn khả hoạt động Dextroyzme theo pH Từ đồ thị khảo sát cho thấy, Dextrozyme hoạt động mạnh môi trường axit (pH khoảng từ 3,5 đến 4,5) hoạt độ đạt cực đại pH=4 Khi môi trường chuyển sang pH=5 hoạt độ có giảm nhẹ, lại bắt đầu giảm mạnh pH lớn Vậy điều kiện tối ưu pH Dextrozyme 3,5-4,5 mạnh pH= 3.2.3.2.Khoảng nhiệt độ tối ưu Dextrozyme: Để biết ảnh hưởng nhiệt độ lên hoạt tính enzyme nào, ta tiến hành phản ứng thuỷ phân tương tự điều kiện nhiệt độ khác 35oC, 45oC, 50oC, 55oC, 65oC Phản ứng thuỷ phân thực vòng 30 phút pH= Và kết thể sau: Hình 3.9: Đồ thị biển diễn khả hoạt động Dextrozyme theo nhiệt độ Qua đồ thị ta thấy rằng, hoạt độ Dextrozyme tăng dần từ 35 oC đến 55oC đạt cực đại đó, sau hoạt độ bắt đầu bị giảm xuống Vậy ta kết luận rằng: Dextrozyme có hoạt độ đạt tối đa pH= nhiệt độ 55oC 3.2.4 Tổng kết khảo sát nhiệt độ pH tối ưu loại enzym: SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 41 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 Sau trình khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme môi trường chất chuẩn, ta tổng kết sau: Bảng 3.2 Bảng tổng kết khoảng pH nhiệt độ tối ưu loại enzyme Điều kiện Alcallase Cellulase Dextrozyme Nhiệt độ (oC) 50 55 55 pH tối ưu – 8,5 4–6 3,5 – 4,5 Dựa vào bảng tóm tắt trên, ta nhận thấy yếu tố nhiệt độ, Cellulase Dextrozyme hoạt động mạnh 55oC Alcalase hoạt động mạnh 50oC Nhưng, xét lại đồ thị khảo sát 55 oC, Alcalase hoạt động mạnh giảm không đáng kể so với 50 oC Do đó, tiến hành xử lý enzyme cám gạo, ta chọn thông số cố định nhiệt độ 55oC Về yếu tố pH, ta thấy loại enzyme hoạt động khoảng pH tối ưu khác hoàn toàn Vì vây, điểm bất lợi trình tối ưu hóa công nghệ xử lý enzyme cám gạo.Để thuận lợi cho nghiên cứu tiếp theo, đưa phương pháp tiến hành sau: Xử lý enzyme cám gạo với liều lượng loại enzyme nhau, cố định 1% (theo v/v) nhiệt độ 50 oC vòng 14 Về pH, ta tiến hành khảo sát pH sau: – – – – 8,5 Tính khối lượng dầu thu 3.3 Tối ưu trình xử lý enzyme hỗn hợp cám gạo: 3.3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng pH môi trường cám gạo xử lý enzyme: Nhằm tìm giá trị pH mà loại enzyme phối hợp tác động với để tạo lượng dầu cao nhất, tiến hành theo phương pháp đưa kết đạt sau: Hình 3.10: Đồ thị biểu diễn lượng dầu thu giá trị pH dịch cám gạo Dựa đồ thị, ta có nhận xét rằng:Tại pH= này, enzyme hoạt động đến mức cho lượng dầu cám gạo thu nhiều pH= 0,82g từ 20g nguyên liệu cám gạo Bên cạnh pH= pH= có lượng dầu xấp xỉ gần Và pH= (điều kiện tối ưu Dextrozyme) pH= 8,5 (điều kiện tối ưu Alcalase) lại cho lượng dầu thấp Chứng tỏ mức SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 42 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 pH= có Dextrozyme hoạt động Alcalase Cellulase dường không phân giải Còn pH= 8,5 có Alcalase có hoạt động Dextrozyme Cellulase dường hoạt tính nhiều Vậy hiệu suất trình xử lý cám gạo enzyme để tách dầu nhiệt độ 55oC pH= là: 22% Hiệu suất thấp so với công nghệ chiết tách dầu dung môi hữu công nghiệp sản xuất (97-99%).Vì vậy, ta cần phải tiếp tục tiến hành tối ưu hóa yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme 3.3.2 Kết khảo sát tối ưu liều lượng enzyme trình: Ngoài yếu tố nhiệt độ pH, liều lượng enzyme làm biến đổi trình xử lý Theo kết trên, lượng enzyme không đủ để chúng thủy phân đạt tối đa Do đó, tiến hành xử lý enzyme với liều lượng sau: 1% - 2% - 3% - 4% - 5%theo thể tích lượng enzyme loại cố định Kết thu sau: Hình 3.11: Đồ thị biểu diễn lượng dầu thu phụ thuộc vào tỷ lệ enzyme/dịch cám gạo (%v/v) Qua đồ thị, ta thấy ta tăng lượng enzyme từ 1% đến 4% lượng dầu thu tăng lên đáng kể Khi tăng lên đến 5% lượng dầu xấp xỉ gần với 3% enzyme Do đó, ta chọn lượng enzyme mức 4% thu hồi lượng dầu lớn Nhưng, quan sát kĩ dầu tách mức enzyme 3% 4% không Mà giá thành enzyme không rẻ, ta nên tiết kiệm enzyme nhiều tốt.Vì vậy, ta nên chọn 3% lượng enzyme loại tốt Vậy hiệu suất trình xử lý cám gạo enzyme để tách dầu nhiệt độ 55oC, pH= 3% lượng enzyme 35,7% Hiệu suất thấp chưa đạt tiêu chuẩn Nguyên nhân môi trường cám gạo, hiệu phân giải Cellulase, Dextrozyme Alcalase không đạt mức tối đa chất chuẩn, chịu ảnh hưởng vài yếu tố khác chất ức chế SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 43 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 cám gạo, xuất vài chất không mong muốn trình xử lý enzyme Do đó, để hỗ trợ cho việc phá vỡ thành tế bào cellulase màng tế bào chất đạt hiệu quả, ta tiến hành kết hợp thêm phương pháp khác xử lý enzyme phương pháp xử lý nhiệt phương pháp sử dụng sóng siêu âm để phá vỡ thành tế bào Tôi tiến hành bước nêu cụ thể chương – vật liệu phương pháp 3.4 Kết khảo sát phương pháp kết hợp với xử lý enzyme: Ta thu kết sau: Bảng 3.3 Bảng số liệu lượng dầu thu phương pháp tách chiết Phương pháp Xử lý enzyme Xử lý enzyme + nhiệt Xử lý enzyme + siêu âm Kết hợp Lượng dầu thu (g) 1,32 1,39 1,61 1,69 Hình 3.12: Đồ thị biểu diễn hiệu suất tách chiết dầu qua phương pháp Vậy theo kết trên, ta kết hợp phương pháp xử lý lại với hiệu suất trình tăng đến 45,7% Vậy chứng tỏ rằng, phương pháp xử lý siêu âm xử lý nhiệt thật có hiệu việc phá vỡ thành tế bào lớp màng túi dầu, giúp cho trình tách dầu đạt kết cao 3.5 Đánh giá tiêu chất lượng dầu cám gạo công nghệ enzym: Chất lượng dầu cám gạo đánh giá tiêu: số acid số peroxid để so sánh với dầu cám gạo chiết tách phương pháp hóa học Soxhlet: Bảng 3.4 Bảng so sánh chất lượng dầu cám gạo phương pháp Soxhlet phương pháp enzyme tiêu hóa học Mẫu cám gạo Chỉ số axit Chỉ số peroxid (mgKOH/g) (meq/kg) 37 5,12 Phương pháp Soxhlet SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 44 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 Phương pháp enzyme 31 5,04 Chỉ số axit thể số axit béo tự có dầu số peroxid thể khả bị oxy hóa tạo peroxid dầu Vậy qua bảng số liệu ta thấy rằng, số axit dầu cám tách chiết phương pháp enzyme thấp so với dầu tách chiết phương pháp Soxhlet Điều chứng tỏ khả dầu tách enzyme bị enzyme lipase có sẵn phân giải lipid thành axit béo tự thấp enzyme bị bất hoạt bước xử lý nhiệt Bên cạnh đó, số peroxid hai phương pháp không chênh lệch nhiều số dầu tách enzyme thấp so với dầu phương pháp Soxhlet Điều có nghĩa tách enzyme khả bị O công vào liên kết đôi tạo peroxid trình Hình 3.13: Sản phẩm dầu cám gạo tách chiết phương pháp enzyme Ngoài ra, việc đánh giá giá trị cảm quan màu sắc dầu chiết tách enzyme có màu xanh trong, để thời gian dài bị đục có mùi hôi Do vậy, dầu cám gạo sau tách chiết phải bảo quản kỹ lọ kín tối màu SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 45 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 CHƯƠNG 4:KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Từ kết nghiên cứu em rút quy trình tách chiết dầu cám gạo công nghệ enzyme theo bước cụ thể sau: Cám gạo Làm (rây) Nước cất Khuấy trộn Xử lý nhiệt Xử lý siêu âm phá mẫu Điều chỉnh pH, nhiệt độ Xử lý enzyme Enzyme Cellulase Enzyme Alcalase Enzyme Dextrozyme Ly tâm - Tách pha Dầu cám Hình 4.1: Sơ đồ quy trình tách chiết dầu cám gạo sau nghiên cứu SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 46 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 Nguyên liệu cám gạo vừa xay xát phải rây thành bột mịn, nhỏ, có màu vàng sáng sấy khô đến khối lượng không đổi Để dầu cám gạo tách chiết đảm bảo chất lượng cần phải bảo quản nguyên liệu bao bì, tránh ẩm nhiệt độ 2-4oC nhằm bất hoạt enzyme lipase ngăn chặn vi sinh vật khác mốc, mọt, Quá trình xử lý nhiệt: Cám gạo khuấy trộn với nước cất theo tỷ lệ 1:4 đun nóng 90oC vòng 15 phút Quá trình xử lý siêu âm: Dịch cám gạo đặt máy phá mẫu sóng âm đầu dò 60oC, công suất 120W vòng 15 phút Quá trình xử lý enzyme: Làm nguội dịch cám gạo nhiệt độ phòng đo pH ban đầu dịch Sau đó, dùng dung dịch NaOH.0,5N để điều chỉnh pH=7 Khuấy trộn hỗn hợp cám gạo bổ sung thêm loại enzyme Cellulase; Alcalase Dextrozyme với tỷ lệ enzyme/dịch cám gạo 3% (theo thể tích) Và xử lý enzyme máy lắc 220 rpm 55oC vòng 14 Tất trình xử lý kết thúc, tiếp tục ly tâm hỗn hợp 27 oC; 8.000rpm 30 phút Dầu cám gạo với lớp màng vi hạt bám vào dầu nằm lớp Để tách vi hạt đó, ta cho thêm cồn 96 o vào với tỷ lệ 3:1và lắng vòng 30 phút, vi hạt protein kết tủa lắng xuống dưới, dầu lên dung dịch Sấy khô dầu cám gạo thu 70oC 4.2 Kiến nghị Khảo sát tối ưu quy trình tách chiết dầu cám gạo phương pháp enzym: Chia trình xử lý enzyme thành giai đoạn Đó xử lý enzyme Cellulase enzyme Dextrozyme điều kiện pH, nhiệt độ tối ưu thích hợp trước, sau điều chỉnh lại pH nhiệt độ thích hợp cho enzyme Alcalase phân giải sau Khảo sát thêm số chế phẩm thương mại khác để chúng phân giải tốt hơn, thu nhận lượng dầu nhiều Nghiên cứu thêm ứng dụng dầu cám gạo dược phẩm, chiết Gamma-oryzanol từ dầu cám sử dụng dầu cám thô để làm xăng sinh học biodiessel Nghiên cứu cố định enzyme sau xử lý để tránh hao phí tiến hành số thí nghiệm thu hồi protein có bã cám gạo sau tách chiết dầu TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu nước: SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 47 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 [1] Nguyễn Đức Lượng (2008) Công nghệ enzyme Nhà xuất Đại học quốc gia TP HCM [2] Hoàng Đức Như, Nguyễn Thị Ngợi (1988) “Biện pháp hạn chế phân hủy dầu cám gạo” Báo cáo khoa học Viện Công nghệ thực phẩm [3] Hoàng Đức Như (1989), “Xử lí cám gạo nhằm khai thác , chế biến dầu cám gạo thành dầu thực phẩm có hiệu nâng cao chất lượng khô cám gạo làm thức ăn gia súc” Báo cáo khoa học Viện Công nghệ thực phẩm [4] Hoàng Đức Như, Nguyễn Mạnh Thân, Hồ Kim Ngân, Nguyễn Thị Ngợi (1990).” Kết nghiên cứu mùi dầu cám gạo để nâng cao hiệu suất tinh luyện dầu công nghiệp thực phẩm” [5] Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2009) “Nghiên cứu sử dụng enzme tách chiết dầu béo thành phần cám gạo” Bộ công thương Viện nghiên cứu dầu có dầu [6] Bùi Hữu Thuận (2004) “Bài giảng sinh hóa thực phẩm”.Đại học Cần Thơ  Tài liệu nước ngoài: [7] Azizah Abdul-Hamid; Yu Siew Luan (1998), “Functional properties of dietary fibre prepared from defatted rice bran”, Department of Food Science, Faculty of Food Science and Biotechnology, University Putra Malaysia UPM 43400, Serdang, Selangor, Malaysia [8] Aparna Sharma, S.K Khare,* and M.N Gupta(2001) Enzyme-Assisted Aqueous Extraction of Rice Bran Oil Chemistry Department, Indian Institute of Technology, Hauz Khas, New Delhi 110016, India [9] Alex P.S Brogan1, Kamendra P Sharma1 Adam W Perrian1,2 & Stephen Mann(2004) Enzyme activity in liquid lipase melts as a steptowards solventfree biology at 1500C [10] Amonrat Thanonkaewa,Surapote WongDavid J McClement Eric A Decker(2007).Effect of stabilization of rice bran by domestic heating on mechanicaextraction yield, quality, and antioxidant properties of cold-pressed ricebran oil (Oryza saltiva L.) Research Unit of Local Southern Thai Foods, Department of Food Science and Technology, Faculty of Technology and Community Development, Thaksin University, Phapayom, Phatthalung 93110, Thailand [11] Bijay Krishna De and Jignesh Dahyabhai Patel Refining of rice bran oil by neutralization withcalcium hydroxide Division of Oils, Fats & Waxes, SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 48 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 Department of Industrial Chemistry, Institute of Science & Technology for Advanced Studies & Research, Vallabh Vidyanagar, Anand, Gujarat, India B.G Terigar, S Balasubramanian, C.M Sabliov, M Lima, D Boldor [12] (2010) Soybean and rice bran oil extraction in a continuous microwave systeT: From laboratory- to pilot-scale Department of Biological and Agricultural Engineering, Louisiana State University Agricultural Center, Baton Rouge, LA 70803, USA [13] Celine Dejoye Tanzi, Maryline Abert Vian *, Christian Ginies, Mohamed Elmaataoui and Farid Chemat Université d’Avignon et des Pays du Vaucluse, INRA, UMR408, UMR406, celine.dejoye@univ-avignon.fr 84000 (C.D.T.); Avignon, France; E-Mails: christian.ginies@avignon.inra.fr (C.G.); [14] Celine Dejoye Tanzi, Maryline Abert Vian, Christian Ginies, Mohamed Elmaataoui and Extraction of Oil Farid Chemat (2012) Terpenes as Green Solvents for from Microalgae Université d’Avignon et des Pays du Vaucluse, INRA, UMR408, UMR406, 84000 Avignon, France Dominguez, H ; Nunez, M J ; Lema, J M (1993), “Enzymatic [15] pretreatment to enhance oil extraction from fruit and oilseeds”, Food Chemistry, 49, 1994, p 271-286 [16] Fry AC, Bonner E, Lewis DL, Johnson RL, Stone MH, Kraemer WJ (1997), “The effects of gamma-oryzanol supplementation during resistance exercise training”, Int J Sport Nutr , 1997 Dec;7(4):318-29 [17] Jia-Ying Xin, Yan Wang , Tie Liu , Kai Lin , Le Chang and Chun-Gu Xia (2012) Biosysthesis of Corn Starch Palmitate by Lipase Novozym 435 International Journal ofMolecular Sciences [18] Lin Lin a, Dong Ying aSumpun Chaitep b Saritporn Vittayapadung a( 2000) Biodiesel production from crude rice bran oil and properties as fuel School of Food and Bioengineering, Jiangsu University, Zhen Jiang 212013, ChinaMechanical Engineering Department, Faculty of Engineering, Chiang Mai University, Chiang Mai 50200, Thailand [19] Leandro Daniel Carsten Zetzl, Haiko Henseb, Gerd Brunner (2005) A process line for the production of raffinated rice oil from rice bran Technische Universit ¨ at Hamburg-Harburg, Arbeitsbereich Verfahrenstechnik II Eißendorferstraße, 38, D21073 Hamburg, Germany SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 49 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015 [20] N Hernandez, M.E Rodriguez-Alegría, F Gonzalez, and A Lopez-Munguia (2009) Enzymatic Treatment of Rice Bran to Improve Processing Instituto de Biotecnologia, UNAM, Cuernavaca, Morelos 62271, Mexico [21] N Rao Lakkakula, Marybeth Lima, Terry Walke (2009) Rice bran stabilization and rice bran oil extraction using ohmic heating Department of Biological and Agricultural Engineering, Room 149, E.B Doran Building, Louisiana State University AgCenter,Baton Rouge, LA 70803-4505, USA [22] Rgelo V Graci, Jr., and l'amcs J Spadaro (2003) Rice bran oil extraction process Assignors to the United States of America as representedby the Secretary of Agriculture No Drawing Application October 10, 1952, Serial No 314,234 [23] Derya Kahveci, Mia Falkeborg, Sandra Gregersen and Xuebing Xu (2001) Upgrading of Farmed Salmon Oil Through Lipase-Catalyzed Hydrolysis Department of Molecular Biology, Aarhus University, Gustav Wieds Vej 10, 8000 Aarhus C, Denmark [24] P Hanmoungjai, DL Pyle and K Niranjan (2002) Enzyme-assisted waterextraction of oil andprotein from rice bran School of Food Biosciences, The University of Reading, PO Box 226, Whiteknights, Reading RG6 6AP, UK [25] Pierre Villeneuve a,), Jean M Muderhwa b Jean Graille (2007) Customizing lipases for biocatalysis: a survey of chemical,physical and molecular biological approaches Department of Membrane Biochemistry, Walter Reed Army Institute of Research, Washington, DC 20307-5100, USA [26] Tao, Rao and Liuzzo (2000) Microwave Heating for rice bran stabilization [27] Shaker, M Araf Amany, M Basuny2 and Mahmoud, A M Abd-El-Ha (2001) Production of low acidity rice bran oil by heating process Peak Journal of Food Science and Technology Vol.1 (2) [28] Shen, Z., M.V.Palmer, S.S.T.Ting and R.J.Faiclough (1997).“Pilot scalextraction and fractionation of rice bran oil using Supercritical carbon dioxide” Agric Food Chemistry 45:4540-4544 [29] Shanhu Tang; Navam S Hettiarachchy; Thomas H Shellhammer (2002) “Protein Extraction from Heat-Stabilized Defatted Rice Bran”, J Agri Food Chem., 50 (25), p 7444-744 [30] Shen, R.J.Faiclough (1997) Pilot scale extraction and fractionation of rice bran oil using Supercritical Carbondioxide SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 50 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NĂM 2015  [31] [32] [33] Tài liệu Internet http://vi.wikipedia.org http://www.ricebrantech.com/our-products/rice-bran-oil http://lib.agu.edu.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=2071%3Atim-hiu-v-enzyme-proteaseva-ng-dng-ca-no&catid=39%3Abo-v-thc-vt&Itemid=204&lang=vi http://www.vinachem.com.vn/Desktop.aspx/Xuat-ban-pham/13/126/ http://www.slideshare.net/hieunguyeniu/enzyme-hoc http://www.bimber.info/files/dextrozyme-pds.pdf http://en.wikipedia.org/wiki/Maltase-glucoamylase http://www.vietnhatids.com.vn/tin-tuc/viet-nam-nhat-ban-hop-tac-trong- [34] [35] [36] [37] [38] cong-nghe-che-bien-cam-gao-thanh-dau-an/vi-VN-2111-453.aspx [39] http://www.thanhnien.com.vn/suc-khoe/cong-dung-vuot-troi-cua-dau-gao514926.html [40] http://oryza.com/news/rice-news/india-can-produce-15-million-tons-ricebran-oil-lacks-demand-says-solvent-extractors [41] http://vi.swewe.net/word_show.htm/?65984_1&Hexane] SVTH: Võ Trần Khánh Huyền – 10SH Trang 51 [...]... thể chọn ra được mẫu cám gạo có hàm lượng lipid cao nhất và dựa vào đó để tính toán hiệu suất quá trình tách dầu cám gạo bằng phương pháp enzyme Kết quả được thể hiện dưới đây: Hình 3.1: Đồ thi biểu diễn hàm lượng dầu trong 4 mẫu cám gạo Mẫu 1: cám gạo từ hộ gia đình ở Quảng Nam Mẫu 2: cám gạo từ hộ gia đình Quảng Ngãi Mẫu 3: cám gạo từ nhà máy xay xát ở Quảng Nam Mẫu 4; cám gạo từ nhà máy xay xát ở... thị trường dầu thực vật dùng trong ngành thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm, [5] Và, công nghệ chiết tách dầu từ cám gạo sao cho có hiệu quả cao và thu được lượng tối đa đã trở thành “điểm nóng” nghiên cứu trong ngành công nghiệp dầu, chất béo [15] Từ trước đến nay đã có rất nhiều nghiên cứu phương pháp điều chế dầu cám gạo bao gồm phương pháp cổ điển chính ép cơ học, phương pháp chiết tách bằng dung môi... NGHIỆP NĂM 2015 Cám gạo Làm sạch Nước cất Khuấy trộn Điều chỉnh pH, nhiệt độ Xử lý enzyme Enzyme Cellulase Enzyme Alcalase Enzyme Dextrozyme Ly tâm Tách pha Dầu cám Hình 2.1: Quy trình chung tách chiết dầu từ cám gạo bằng enyzme Cám gạo thu nhận về có màu vàng được làm sạch qua dụng cụ rây để loại bỏ các tạp chất như sạn, các sinh vật nhỏ (mọt) và sấy khô ở 80 oC đến khối lượng không đổi Cám gạo trở nên... làm nguội đến 40-50oC Cám gạo sau khi xử lý được bảo quản trong bao gai hoặc bao dứa ở nhiệt độ bình thường Sau 30 ngày, dầu cám ép ra có chỉ số acid đạt giới hạn cho phép để chiết tách dầu cám có hiệu quả [4] • Nghiên cứu phương pháp chiết tách dầu cám gạo: Theo bài báo nghiên cứu của Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Nguyệt tại Viện nghiên cứu Dầu và Cây có dầu, công nghệ chiết tách bởi hệ enzyme thủy phân gồm... lượng dầu có trong mỗi cám gạo thu về bằng phương pháp Soxhlet và xác định các chỉ tiêu hóa học, vật lý của dầu cám được trích ly bằng Soxhlet nhằm tiến hành so sánh với dầu cám được tách chiết bằng công nghệ enzyme sau này Sau đó, tôi tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến công đoạn xử lý enzyme như nhiệt độ, pH, liều lượng enzyme để quá trình chiết tách dầu cám gạo đạt được hiệu suất cao nhất Sau... ưu, tôi tiến hành kết hợp phương pháp enzyme với các phương pháp khác như xử lý nhiệt, xử lý nguyên liệu bằng sóng siêu âm và các phương pháp tách thu hồi dầu tốt nhất để tăng hiệu suất của quá trình 2.3.2 Khảo sát chất lượng cám gạo bằng phương pháp hóa học: 2.3.2.1 Xác định hàm lượng chất béo bằng phương pháp Soxhlet: Theo kết quả khảo sát của Viện Công nghiệp thực phẩm, cám có tỉ lệ các thành phần... nhà máy sản xuất dầu cám gạo để tiêu thụ trong nước và xuất khẩu Tiêu biểu là nhà máy trích ly dầu từ cám gạo có quy mô lớn ở Đồng bằng sông Cửu Long, thuộc liên doanh giữa Vocarimex (Việt Nam) và Siteki Investments (Singapore), có công suất 100.000 tấn cám gạo/ năm sản xuất ra 15.000 tấn dầu cám gạo chất lượng cao Ở phía Bắc nước ta cũng có các nhà máy sản xuất dầu cám gạo bằng phương pháp ép cơ học... 2014, tổng lượng dầu cám gạo được sản xuất trên toàn cầu đạt 1,2 triệu tấn dầu Trong đó, Ấn Độ là nước xuất khẩu dầu cám gạo lớn nhất thế giới với năng suất hiện nay khoảng 900.000 tấn dầu, chiếm khoảng 75% tấn dầu so với thế giới Theo sau đó là các nước như Nhật Bản (70.000 tấn dầu) , Thái Lan (60.000 tấn dầu) và Trung Quốc (50.000 tấn dầu) [35] 1.2.4 Các phương pháp sản xuất dầu cám gạo hiện nay: Công... xử lý và liều lượng của từng loại enzyme, và tiến hành phản ứng ở các pH khác nhau Sau đó, tính kết quả hiệu suất tách dầu từ cám gạo và nhận xét, rút ra kết luận 2.3.4.3 Khảo sát liều lượng enzyme thích hợp của cả 3 loại khi xử lý: Để khảo sát liều lượng enzyme, ta cần phải tiến hành 2.3.5 Kết hợp xử lý enzyme với các phương pháp khác: Mục đích: Để tách được dầu ra khỏi cám gạo, điều quan trọng nhất... cho người và môi trường, chất lượng dầu cám gạo cao[25] 1.2.4.1 Tình hình nghiên cứu tách dầu bằng enzyme trong nước • Nghiên cứu chế biến cám gạo Hàm lượng dầu của nguyên liệu cám gạo có thể bị biến đổi trong quá trình bảo quản lâu dài do tác động của enzyme lipaze Cám gạo sau khi xay xát có tỉ lệ axit béo tự do khoảng 3-5% và tăng dần theo thời gian Chỉ số acid của cám khi mới xay xát là 12mg KOH/g,

Ngày đăng: 30/09/2016, 21:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • CHƯƠNG 1:

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Giới thiệu chung về cám gạo

      • 1.1.1. Đặc điểm của cám gạo:

      • 1.1.2. Công dụng của cám gạo:

      • 1.2. Dầu cám gạo:

        • 1.2.1. Đặc điểm dầu cám gạo:

        • 1.2.2. Thành phần và ứng dụng dầu cám gạo

        • 1.2.3. Tình hình sản xuất dầu cám gạo:

        • 1.2.4. Các phương pháp sản xuất dầu cám gạo hiện nay:

        • 1.3. Tổng quan về Enzyme:

          • 1.3.1. Enzyme Cellulase:

          • 1.3.2. Enzyme Protease:

          • 1.3.3. Enzyme Glucoamylase:

          • CHƯƠNG 2:

          • VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

          • CHƯƠNG 3:

          • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

          • 3.1. Kết quả về khảo sát chất lượng của các mẫu cám gạo:

            • 3.1.1. Hàm lượng lipid trong các mẫu cám gạo:

            • 3.1.2. Kết quả khảo sát chỉ tiêu chất lượng của dầu cám gạo chiết bằng phương pháp Soxhlet:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan