Trách nhiệm chính trị của cán bộ lãnh đạo từ thực tiễn quận đống đa, thành phố hà nội

92 350 0
Trách nhiệm chính trị của cán bộ lãnh đạo từ thực tiễn quận đống đa, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC TUẤN TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TỪ THỰC TIỄN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC HÀ NỘI , 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN QUỐC TUẤN TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TỪ THỰC TIỄN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Chính trị học Mã số : 60 31 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Đình Hảo HÀ NỘI , 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Chính trị học “Trách nhiệm trị cán lãnh đạo từ thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan này./ Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Quốc Tuấn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO 1.1 Cán lãnh đạo trách nhiệm trị cán lãnh đạo 1.2 Trách nhiệm trị cán lãnh đạo số lĩnh vực 17 1.3 Mối quan hệ trách nhiệm trị với phạm trù trách nhiệm khác 23 Chương THỰC TRẠNG TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO Ở QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1 Khái quát quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 29 2.2 Trách nhiệm trị cán lãnh đạo quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 34 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TRÁCH NHIỆM CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO Ở QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 56 3.1 Một số quan điểm phương hướng nhằm nâng cao trách nhiệm trị cán lãnh đạo quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 56 3.2 Một số giải pháp 61 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ủy ban nhân dân : UBND Hội đồng nhân dân : HĐND Cơ quan hành nhà nước : CQHCNN Cơ quan nhà nước : CQNN Cơ quan chuyên môn : CQCM Mặt trận tổ quốc : MTTQ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời gian qua, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nước ta có đóng góp quan trọng vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nghị Trung ương (khóa XI) rõ: "Đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý cấp có bước trưởng thành tiến nhiều mặt Đa số cán bộ, đảng viên có ý thức rèn luyện, nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, có ý thức phục vụ nhân dân, nhân dân tin tưởng” Nghị Đại hội lần thứ XII Đảng rõ thành tựu 30 năm đổi thành toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, có đóng góp to lớn đội ngũ cán bộ, đảng viên Đội ngũ cán lãnh đạo luyện, trưởng thành qua thử thách, có lĩnh trị vững vàng, có tinh thần độc lập tự chủ, trung thành với lý tưởng cách mạng mà Đảng, Bác Hồ nhân dân ta lựa chọn, có ý chí, nghị lực để vượt qua khó khăn, gian khổ, chịu trách nhiệm với định trước Đảng nhân dân, nhân tố quan trọng định đến phát triển đất nước Trách nhiệm trị cán lãnh đạo đề cao việc thực nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao phó Trong nhà nước pháp quyền, vi phạm công vụ làm ảnh hưởng đến cá nhân, tổ chức phải chịu trách nhiệm tương xứng với tính chất mức độ hành vi vi phạm, đặc biệt trách nhiệm cán lãnh đạo quan, đơn vị Đảng Nhà nước ta nỗ lực xây dựng nhà nước pháp quyền, việc đề cao trách nhiệm cán lãnh đạo quan nhà nước việc làm cần quan tâm việc cải cách hành nhà nước thực tốt việc lãnh đạo, đạo thực nhiệm vụ giao Hiện nay, nhà nước ta thực cải cách hành hướng đến xây dựng nhà nước pháp quyền, đặt yêu cầu cán công chức việc thực thi nhiệm vụ ngày cao, đặc biệt phải chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ giao người cán lãnh đạo Người cán lãnh đạo phải làm gương, đầu, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm, từ làm tảng cho công cải cách cách có hiệu lực hiệu Thể chế hóa quan điểm Đảng, Quốc hội ban hành Hiến pháp năm 2013; Luật tổ chức Chính phủ ngày 19/6/2015; Luật tổ chức quyền địa phương 19/6/2015; Luật Phòng chống tham nhũng ngày 29/11/2005; Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 29/11/2005; Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước ngày 18/6/2009; Luật cán bộ, công chức ngày 13/11/2008 Những văn pháp luật sở pháp lý quan trọng cho việc thực thi công vụ cán lãnh đạo quan nhà nước Sự cần thiết phải nghiên cứu trách nhiệm trị cán lãnh đạo xuất phát từ thực trạng trách nhiệm trị cán lãnh đạo Việt Nam Bên cạnh mặt đạt được, thực tiễn thực trách nhiệm trị cán lãnh đạo nhiều hạn chế Theo đánh giá Trung ương Đảng, cụ thể là: Nghị số 12-NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng nêu: “Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có đảng viên giữ vị trí lãnh đạo, quản lý, kể số cán cao cấp, suy thoái tư tưởng trị, đạo đức, lối sống với biểu khác phai nhạt lý tưởng, sa vào chủ nghĩa cá nhân ích kỷ, hội, thực dụng, chạy theo danh lợi, tiền tài, kèn cựa địa vị, cục bộ, tham nhũng, lãng phí, tùy tiện, vô nguyên tắc” Tuy nhiên, khó định lượng cụ thể “một phận” hay “một phận không nhỏ” người đội ngũ cán bộ, công chức nước ta Việc xử lý trách nhiệm người cán lãnh đạo thực tiễn chưa đạt mong đợi, nhiều nơi, nhiều cấp, xảy tình trạng người cán lãnh đạo có hành vi vi phạm, gây thiệt hại cho nhà nước xã hội ung dung hàng ngũ công quyền, trình xử lý tình trạng nể nang, né tránh Vì vậy, tiếp tục nâng cao lãnh đạo Đảng hiệu lực nhà nước việc xử lý trách nhiệm trị cán lãnh đạo yêu cầu cấp bách đặt Bên cạnh đó, việc nghiên cứu trách nhiệm trị cán lãnh đạo tiến hành từ lâu, song gắn với chỉnh thể chung việc tham mưu cho Nhà nước ban hành văn pháp luật nên vấn đề chưa tách bàn luận cụ thể Việc tiếp tục tìm hiểu toàn diện vấn đề để có đánh giá khách quan chi tiết giúp tham mưu cho Đảng Nhà nước ta hoàn thiện vấn đề lãnh đạo, quản lý yêu cần cần thiết tập trung nghiên cứu Vì vậy, chọn “Trách nhiệm trị cán lãnh đạo từ thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trách nhiệm trị cán lãnh đạo số tác giả nghiên cứu đề cập khía cạnh khác nhiều hình thức viết khoa học, tham luận, báo chí như: - Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước Việt Nam nay, PGS TS Trịnh Đức Thảo - Phó viện trưởng Viện Nhà nước Pháp luật - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh - Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước địa phương, Tạp chí cộng sản, TS Nguyễn Minh Phương, Viện Khoa học tổ chức, Bộ Nội vụ; - Xác định rõ trách nhiệm quản lý hành nhà nước, Ths Trần Thị Thanh Mai, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh khu vực I; - Vai trò người đứng đầu quan hành nhà nước thực công tác cải cách hành chính, tác giả Huỳnh Duy Nhân (http://www.bentre.gov.vn); - Vai trò người đứng đầu chống tham nhũng, tác giả Hồng Hải, (http://www.qdnd.vn); - Xử tham nhũng chưa “đụng” đến người đứng đầu, tác giả Quốc Thanh (http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi); Những viết luận giải số khía cạnh khác trách nhiệm cán lãnh đạo Tuy nhiên, viết phản ánh mức độ nghiên cứu hẹp vào vấn đề mang tính chất cụ thể mà chưa bàn luận toàn diện vấn đề, trách nhiệm trị cán lãnh đạo quận nội thành thành phố Hà Nội Bên cạnh đó, công trình nghiên cứu chưa hệ thống hóa cách toàn diện vấn đề lý luận pháp lý trách nhiệm trị cán lãnh đạo từ chưa có sở xác định cân nhắc việc xử lý trách nhiệm cán lãnh đạo có vi phạm trình thực thi nhiệm vụ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu luận văn với mục đích làm rõ vấn đề lý luận, sở pháp lý trách nhiệm trị cán lãnh đạo quan Nhà nước Phản ánh thực trạng trách nhiệm trị cán lãnh đạo quận Đống Đa, thành phố Hà Nội số lĩnh vực hoạt động Từ đó, đưa giải pháp nâng cao trách nhiệm trị cán lãnh đạo quận Đống Đa, thành phố Hà Nội thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Cơ sở lý luận trách nhiệm trị cán lãnh đạo - Thực trạng trách nhiệm trị cán lãnh đạo quận Đống Đa, thành phố Hà Nội - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm trị cán lãnh đạo quận Đống Đa, thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu trách nhiệm trị Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận; Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc UBND; Chủ tịch UBND phường địa bàn quận Đống Đa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trách nhiệm trị cán lãnh đạo phạm vi lớn với nhiều nội dung, khuôn khổ luận văn tập trung luận giải số nội dung sau: - Phạm vi không gian: nghiên cứu đánh giá thực trạng trách nhiệm cán lãnh đạo quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, quận trung tâm Thủ đô, vấn đề đặt quận Đống Đa quản lý cần quan tâm kịp thời - Phạm vi thời gian: khảo sát nghiên cứu thực trạng trách nhiệm trị xử lý trách nhiệm trị cán lãnh đạo quận Đống Đa, thành phố Hà Nội từ năm 2010 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài luận văn thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử 5.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ yếu để thực luận văn là: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp: Việc nghiên cứu luận văn dựa kết phân tích tài liệu thứ cấp công trình nghiên cứu có liên quan đến trách nhiệm cán lãnh đạo Qua đó, kế thừa bổ sung thêm kết nghiên cứu trước Từ tài liệu tác giả luận văn có phân tích, tổng hợp đưa luận giải riêng vấn đề trách nhiệm trị cán lãnh đạo - Phương pháp điều tra xã hội học, khảo sát thực tế: Với phương pháp này, tiến hành khảo sát ý kiến đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức làm quan Đảng, nhà nước, tổ chức trị xã hội địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội đánh giá trách nhiệm trị cán lãnh đạo số lĩnh vực quan trọng mang tính thời - Phương pháp phân tích; phương pháp tổng hợp; thu thập số liệu: tác giả luận văn chủ yếu tiến hành phân tích quy định pháp luật báo cáo công tác lĩnh vực nghiên cứu quan quận Đống Đa, thành phố Hà Nội sở tổng hợp, thu thập số liệu rút điểm khái quát nhằm phục cho nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Phương pháp so sánh: Nghiên cứu trách nhiệm trị cán lãnh đạo cách so sánh quy định trách nhiệm trị cán lãnh đạo văn pháp luật với văn pháp luật khác xem bảo đảm tính thống nhất, đồng chưa hay có mâu thuẫn, chồng chéo không Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận, luận văn góp phần định hình làm vững thêm khung lý luận trách nhiệm trị cán lãnh đạo quan nhà nước quyền tự công dân như: định xử phạt vi phạm hành chính, định hành lĩnh vực đất đai, kỷ luật công chức 3.2.7 Cần có quy chế từ chức cán công chức lãnh đạo quản lý Ở nước ta việc từ chức có vướng mắc quy định pháp luật Luật cán bộ, công chức 2008 - Điều 30 quy định trường hợp cán xin làm nhiệm vụ, từ chức, miễn nhiệm Điều 54 từ chức miễn nhiệm cán lãnh đạo, quản lý [30]: - Không đủ sức khỏe; - Không đủ lực, uy tín; - Theo yêu cầu nhiệm vụ; - Vì lý khác Như vậy, việc miễn nhiệm, từ chức cán bộ, công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý không phân biệt trường hợp sức khỏe kém, thay đổi vị trí công tác lý cá nhân khác (như có nguyện vọng từ chức để tập trung làm công tác chuyên môn tạo hội cho cán trẻ phát triển, ) với trường hợp lực phẩm chất yếu kém, vi phạm kỷ luật, không hoàn thành nhiệm vụ, uy tín Trong thực tế, xử lý trường hợp hầu hết dùng hình thức miễn nhiệm, gây nên hiểu nhầm nhân dân, tâm tư cho cán bộ, công chức Hơn nữa, cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý vi phạm kỷ luật, vi phạm đạo đức, lực yếu kém, không hoàn thành nhiệm vụ, uy tín, chưa đến mức xử lý kỷ luật giáng chức, cách chức, bãi nhiệm việc miễn nhiệm chưa kịp thời Khi xử lý nể nang, thường nương nhẹ, ngại va chạm Cách xử lý “tốt nhất” để người giữ chức vụ đến hết nhiệm kỳ, sau không bổ nhiệm lại không giới thiệu ứng cử Thứ nhất, Luật cán bộ, công chức Nghị định hướng dẫn thi hành dừng lại quy định trường hợp miễn nhiệm, từ chức cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý nêu nguyên tắc, chưa có quy trình, thủ tục để tiến hành nên khó thực Quyết định số 68-QĐ/TW ngày 4-7-2007 Sở Chính trị ban hành kèm theo Quy chế bổ nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử có quy 73 định việc miễn nhiệm, từ chức cán Nếu cán làm đơn từ chức (Điều - Khoản - Luật Cán bộ, công chức nêu khái niệm: Miễn nhiệm việc cán bộ, công chức giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm Điều 7- Khoản 13: Từ chức việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị giữ chức vụ chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm) Thứ hai, việc quy định trách nhiệm tập thể trách nhiệm cá nhân cán lãnh đạo không rõ ràng nguyên nhân để cán lãnh đạo trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho tập thể Quan hệ trách nhiệm cá nhân tập thể vấn đề phức tạp Nếu cá nhân cán lãnh đạo không trung thực, không dám không muốn gánh chịu trách nhiệm họ không thiếu cách thức, lý để đổ lỗi cho tập thể để nhận thành tích Không trường hợp tập thể thành nơi hợp thức hóa tư tưởng cá nhân người cán lãnh đạo Khi thành công họ cho ý kiến họ, họ đề xuất, thất bại đổ lỗi ý kiến tập thể, dùng tập thể để biện minh cho sai phạm cá nhân Thực tiễn cho thấy, suy thoái thường cán lãnh đạo lợi dụng bình phong tập thể để che chắn yếu sai phạm Cá nhân hữu hình, tập thể vô hình, đổ cho chủ thể vô hình chịu trách nhiệm sai phạm cụ thể trở thành "nghệ thuật" Trong hầu hết quan nhà nước, không cán lãnh đạo dám đứng chịu trách nhiệm sai phạm yếu quan, tổ chức, đơn vị Thứ ba, tâm lý “sống lâu lên lão làng” văn hóa Việt sợ quyền lợi từ chức “một người làm quan họ nhờ” Thực tế Việt Nam nay, có loại cán bộ, công chức biết “an phận”, biết lấy lòng cấp trên, từ từ thăng quan tiến chức! Và có “ô dù” đường quan lộ thăng tiến nhanh Chính chức vụ kèm theo quyền lợi cột chặt họ vào ghế mà họ giữ Có không vụ việc tiêu cực, thể tha hóa bất tài cán đương chức, cán lãnh đạo, người có "gan" xin từ chức Đến nỗi nhân dân, báo chí phải chân thành kêu gọi, nên có "văn hóa từ chức" 74 không xứng đáng cương vị Dù vậy, không vụ, quan chức xin "nghiêm khắc tự kiểm điểm", "rút kinh nghiệm" Việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không chịu chủ động từ chức giống “mặc cả” với tổ chức để thuyên chuyển công tác buộc phải nghỉ “hạ cánh an toàn” Thứ tư, người lãnh đạo sợ sĩ diện Ai mà chẳng có sĩ diện, mắc sai phạm phải dũng cảm nhận lỗi, làm điểm đáng hoan nghênh, hành động tạo học thực tế cho lớp cán trẻ sau Thông thường, ngầm hiểu người này, người mắc khuyết điểm nên đòi hỏi người phải từ chức, thực tế người ta từ chức không thích làm việc đó, cảm thấy môi trường không phù hợp sức khỏe không đảm bảo, Ở nhiều nước tiến giới việc từ chức chuyện bình thường, nhiều trường hợp từ chức dư luận hoan nghênh Nhưng nước ta, phần lớn người coi từ chức điều nặng nề, từ chức hình thức kỷ luật Nhà nước, mà hình thức tự kỷ luật người có trách nhiệm, có lương tri, có văn hóa cao Kết luận Chƣơng Trên sở đánh giá thực tế, đưa số quan điểm, định hướng nhằm nâng cao trách nhiệm trị cán lãnh đạo Đồng thời, đưa số nhóm giải pháp cụ thể thực thi trách nhiệm trị Một số giải pháp nhằm nâng cao trách nhiệm trị cán lãnh đạo bao gồm: Một là, nâng cao nhận thức trách nhiệm trị xử lý trách nhiệm trị cán lãnh đạo; Hai là, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật cán lãnh đạo; Ba là, hoàn thiện pháp luật trách nhiệm trị cán lãnh đạo; Bốn là, đổi hoạt động đánh giá kết thực thi trách nhiệm trị cán lãnh đạo; Năm là, nâng cao hiệu giám sát việc thực trách nhiệm trị cán lãnh đạo; Sáu là, công khai, minh bạch hoạt động thực thi công vụ cán lãnh đạo; Bảy là, cần có quy chế từ chức cán công chức lãnh đạo quản lý 75 Thực đồng bộ, quán giải pháp nâng cao hiệu trách nhiệm cán lãnh đạo thời gian tới, thông qua góp phần vào công cải cách hành chính, tăng cường uy tín cán bộ, công chức nhân dân Để đảm bảo thực thành công giải pháp cần có vào hệ thống trị, ý thức trách nhiệm thân cán bộ, công chức, cán lãnh đạo Thông qua góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực việc thực thi công vụ cán bộ, công chức, bước xây dựng hành phục vụ 76 KẾT LUẬN Trong xu hướng nước ta tiến đến nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đồng thời xây dựng hành phục vụ, vấn đề trách nhiệm trị cán lãnh đạo đòi hỏi cấp thiết Mỗi cá nhân quan nhà nước phải nêu cao trách nhiệm, tính tiên phong gương mẫu việc thực nhiệm vụ giao Trong ý thức trách nhiệm cán lãnh đạo cần đặt lên hàng đầu, yếu tố định đến hiệu lực, hiệu vận hành tổ chức, đơn vị Qua nghiên cứu đề tài, cho vấn đề lý luận pháp lý trách nhiệm trị cán lãnh đạo trình hoàn thiện cần tiếp tục có đổi mới, tiến nhằm thực tốt nhiệm vụ công tác mà Đảng Nhà nước giao phó, thực thi công vụ Khảo sát nghiên cứu thực trạng trách nhiệm trị cán lãnh đạo địa bàn quận Đống Đa số lĩnh vực then chốt chứng minh thực tiễn trách nhiệm trị cán lãnh đạo chưa quan tâm mức, việc xử lý trách nhiệm chưa đạt yêu cầu mong muốn Tuy nhiên, người cán lãnh đạo thực tế có nhiều cố gắng, nỗ lực thực thi nhiệm vụ, ý thức trách nhiệm họ trước công việc quan, đơn vị Địa bàn quận Đống Đa nơi việc thực thi trách nhiệm trị cán lãnh đạo thực tốt, chứng giai đoạn từ 2010 đến cán nhân dân quận Đống Đa đạt nhiều kết khắp lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh – quốc phòng Tuy nhiên, đánh giá tổng quan nội dung trách nhiệm trị địa bàn tâm lý ngại đấu tranh, ngại phê bình, tố giác biểu hiệu thiếu trách nhiệm kết đề tài chứng Trên sở nghiên cứu, đề tài đề xuất số quan điểm, phương hướng kiến nghị với giải pháp cụ thể với mong muốn góp phần vào tiến trình chung nâng cao trách nhiệm trị cán lãnh đạo, phục vụ nghiệp cải cách hành nhà nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Tóm lại, luận văn đạt yêu cầu quan trọng mà dự định nghiên cứu đặt Tuy nhiên, thời lượng yêu cầu đề tài có hạn, chắn đề tài nhiều khiếm khuyết, mong nhận đóng góp ý kiến nhà khoa học đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X , Nghị số 17-NQ/TW ngày 01/8/2007, đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) , Nghị số 12-NQ/TW Nghị Hội nghị lần thứ ngày 16/1/2012 Một số vấn đề cấp bách xây dựng Đảng Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI, Nghị số 05-NQ/TW ngày 12/7/2011 việc triển khai thực chủ trương nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Báo cáo số 125/BC-UBND, ngày 24/4/2015 đánh giá chất lượng cán công chức địa bàn quận Đống Đa Báo cáo số 01/BC-HĐND, ngày 8/3/2016 tổng kết tổ chức hoạt động HĐND quận Đống Đa nhiệm kỳ 2011-2016 Báo cáo số 20/BC-UBND, ngày 10/3/2016 tổ chức thực Nghị HĐND quận nhiệm kỳ 2011-2016 Báo cáo số 03/BC-BPC, ngày 10/3/2016 Ban pháp chế đánh giá hoạt động Ban pháp chế HĐND quận Đống Đa nhiệm kỳ 2011-2016 Báo cáo số 45/2016/BC-TA, ngày 10/3/2016 Tòa án nhân dân Quận Đống Đa kết công tác toàn án quận Đống Đa nhiệm kỳ 2011-2016 Cao Minh Công (2012), Trách nhiệm công vụ đạo đức công vụ nước ta nay, Luận án tiến sỹ triết học, Viện Triết học, Hà Nội 10 Chính phủ, Nghị định 157/2007/NĐ-CP, ngày 27/10/2007, Quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị Nhà nước thi hành nhiệm vụ, công vụ 11 Chính phủ, Nghị số 53/2007/NQ-CP, ngày 07/11/2007, ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý máy nhà nước 78 12 Chính phủ, Nghị định số 34/2011/NĐ-CP, ngày 17/05/2011, Quy định xử lý kỷ luật công chức 13 Chính phủ, Nghị định 35/2005/NĐ – CP Chính phủ quy định việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 14 Nghị định số 107/2006/NĐ-CP, ngày 22/9/2006 Chính phủ quy định xử lý trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị để xảy tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị quản lý, phụ trách 15 Nguyễn Sỹ Dũng (2007), “trách nhiệm trị trách nhiệm pháp lý” Thế - góc nhìn, Nxb Tri thức, Hà Nội, tr.34-37 16 Nguyễn Đăng Dung, Ý tưởng nhà nước chịu trách nhiệm, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 17 Đảng CSVN (1999), Văn kiện Hội nghị Trung ương (lần 2) BCH Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng CSVN (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng CSVN (2009), Văn kiện Hội nghị BCH Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng CSVN (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng quận Đống Đa (2013), Lịch sử Đảng quận Đống Đa (19302010) 22 Hồng Hải, Vai trò người đứng đầu chống tham nhũng, (http://www.qdnd.vn) 23 Học viện Khoa học xã hội Việt Nam, Khoa trị học, giáo trình trị học vấn đề 24 Học viện Hành (2008), Giáo trình Luật hành tài phán hành Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Đỗ Minh Hợp (2007), “Tự trách nhiệm đạo đức học sinh”, Tạp chí Triết học, số 12/2007, tr.27-33 79 26 Trần Đình Huỳnh, Trách nhiệm trách nhiệm người đứng đầu, hội thảo khoa học “thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền mối quan hệ với tập thể cấp ủy, quan, đơn vị”, Tạp chí Cộng sản, Ban Tổ chức Trung ương Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức, Bắc Ninh, tr.121-132 27 Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên), đại đức người cán lãnh đạ trị điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam – thực trạng xu hướng biến động, Tổng quan đề tài cấp 2002 – 2003, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 28 Luật phòng chống tham nhũng, ngày 29/11/2005 29 Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, ngày 29/11/2005 30 Luật cán bộ, công chức, ngày 13/11/2008 31.Luật tổ chức Chính phủ, ngày 19/6/2015 32 Luật tổ chức quyền địa phương, ngày 19/6/2015 33 Luật khiếu nại, 11/11/2011 34 Luật tố cáo, 11/11/2011 35 Luật Hiến pháp 2013 (Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013) 36 Phạm Thị Ly, Học phí đại học vấn đề giải trình trách nhiệm, Thời báo Kinh tế Saigon online, ngày đăng 29/11/211 37 Trần Thị Thanh Mai, Xác định rõ trách nhiệm quản lý hành nhà nước, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh khu vực I 38 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2009), cải cách hành Việt Nam: thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Huỳnh Duy Nhân, Vai trò người đứng đầu quan hành nhà nước thực công tác cải cách hành (http://www.bentre.gov.vn) 40 Nguyễn Minh Phương, Trách nhiệm người đứng đầu quan hành nhà nước địa phương, Tạp chí cộng sản, Viện Khoa học tổ chức, Bộ Nội vụ 41 Vũ Văn Phúc (2012), “Báo cáo đề dẫn”, hội thảo khoa học “thẩm quyền, trách nhiệm người đứng đầu cấp ủy, quyền mối quan hệ với tập thể cấp ủy, 80 quan, đơn vị”, tạp chí Cộng sản, Ban Tổ chức Trung ương Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức, Bắc Ninh, tr.1-9 42 Quyết định số 181-QĐ/TW, ngày 30/3/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng 43 Diệp Vân Sơn, Xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu (http://www.baomoi.com) 44 Lê Như Thanh (2009), Cơ sở lý luận thực tiễn nghĩa vụ, quyền, trách nhiệm công chức Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Quản lý Hành công, Học viên hành chính, Hà Nội 45 Phạm Hồng Thái (2009), “Chức vụ thẩm quyền chức vụ CQHCNN”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Luật học 25, tr.67-73 46 Nguyễn Thế Tài, Trách nhiệm người đứng đầu quan, hành nhà nước: lý luận thực tiễn, Học viên hành 47 Võ Văn Thành – Xuân Long, nên áp dụng hai mức tín nhiệm, báo Tuổi trẻ online, đăng ngày 28/9/2013 48 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng quận Đống Đa lần thứ 27, nhiệm kỳ 2015-2020 49 Quốc Thanh Xử tham nhũng chưa “đụng” đến người đứng đầu (http://tuoitre.vn/chinh-tri-xa-hoi) 50 S Chiavo –Campo P.S.A.Sundaram (2003), phục vụ trì: cải thiện hành công giới cạnh tranh”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Harold Koontz; Cyrli O‟Donnell Heinz Weihrich (1994), vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 81 PHỤ LỤC BẢNG HỎI VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TỪ THỰC TIỄN QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Thưa Ông (Bà)!Để có thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “trách nhiệm trị cán lãnh đạo từ thực tiễn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội”, xin Ông (Bà) vui lòng trả lời câu hỏi Không có câu trả lời sai thông tin ông bà cung cấp dùng cho mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn hợp tác Ông (Bà)! Câu Ông (bà) đánh giá việc tuyển dụng công chức quan nhà nước tiến hành công khai, khách quan công mức độ nào? a) Chưa tốt □ b) Tương đối tốt □ c) Tốt □ d) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Theo ông (bà), để xảy sai phạm trình tuyển dụng công chức cán lãnh đạo có thẩm quyền tuyển dụng có chịu trách nhiệm không? a) Không □ b) Có, chịu trách nhiệm trị □ c) Có, chịu trách nhiệm kỷ luật □ d) Có, chịu trách nhiệm hình □ e) Ý kiến khác Câu Khi cán bộ, công chức vi phạm công vụ, người lãnh đạo quan có thẩm quyền bổ nhiệm người có chịu trách nhiệm không? a) Không □ b) Có, chịu trách nhiệm trị □ c) Có, chịu trách nhiệm kỷ luật □ d) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Nếu cán lãnh đạo để xảy tình trạng nhiều cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý không hoàn thành nhiệm vụ có phải chịu trách nhiệm không? a) Không □ b) Có, chịu trách nhiệm trị □ c) Có, chịu trách nhiệm kỷ luật □ d) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Khi cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý vi phạm kỷ luật, cán lãnh đạo quan có chịu trách nhiệm liên đới không? a) Không □ b) Có, chịu trách nhiệm trị □ c) Có, chịu trách nhiệm kỷ luật □ d) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Khi có hành vi vi phạm kỷ luật xảy quan, cán lãnh đạo quan có xử lý thời hạn theo pháp luật quy định không? a) Không □ b) Đôi hạn □ c) Thường xuyên thời hạn □ d) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức quan nhà nuớc nghiêm minh (có tương xứng với tính chất mức độ hành vi vi phạm) chưa? a) Nghiêm minh □ b) Chưa, tượng bao che cho người vi phạm □ c) Ý kiến khác ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu Việc phân công công tác, điều động, luân chuyển, biệt phái cán bộ, công chức quan hành nhà nước cán lãnh đạo quan tiến hành nào? a) Hợp lý (đúng người, việc) □ b) Chưa hợp lý □ c) Nếu chưa hợp lý sao? □ …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu Ông (bà) có đề xuất để nâng cao trách nhiệm người cán lãnh đạo việc tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng, quản lý, khen thưởng, kỷ luật cán bô, công chức? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 10 Theo ông (bà) quan nhà nước phận dễ xảy tham nhũng nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 11 Theo ông (bà) nguyên nhân để xảy tham nhũng quan nhà nước là: a) Thủ trưởng quan thiếu trách nhiệm b) Nhân viên ngại đấu tranh với hành vi tham nhũng □ □ c) Pháp luật chống tham nhũng quy định không rõ rang Nguyên nhân khác ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12 Ông (bà) vui lòng cho biết ông (bà) thuộc nhóm cán bộ, công chức nào? a) Có chức vụ □ b) Cán bộ, công chức thường □ c) Khác (ghi rõ)……………………………………………………… Câu 13 Ông (bà) vui lòng cho biết, để phòng ngừa tham nhũng, biện pháp nên triển khai thực hiện? a) Công khai, minh bach hoạt động đơn vị □ b) Chuyển đổi vị trid công tác cán bộ, công chức □ c) Ban hành quy tức đạo đức nghề nghiệp □ d) Minh bạch tài sản thu nhập cán bộ, công chức □ e) Đổi phương thức công nghệ toán □ f) Xây dựng chế độ, định mức tiêu chuẩn công tác □ g) Khác (ghi rõ):……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 14 Theo Ông (bà), để tiến hành công khai sử dụng công quỹ nên theo hình thức đây: a) Công bố họp quan, tổ chức, đơn vị □ b) Niêm yết trụ sở làm việc quan, tổ chức, đơn vị □ c) Thông báo văn đến quan, cá nhân có liên quan □ d) Khác:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 15 Hằng năm, (2015) ông (bà) kiểm tra nhân viên cấp chấp hành pháp luật phòng, chống tham nhũng theo hình thức đây? a) Định kỳ: …… lần/năm (2015:……lần) b) Đột xuất: …….lần/năm (2015:……lần) Câu 16: Những biện pháp xử lý trách nhiệm sau nên áp dụng (và số lần áp dụng) người cán lãnh đạo để xảy tham nhũng quan? a) Khiển trách □ b) Cảnh cáo □ □ c) Cách chức Câu 17 Hiện nay, để nâng cao hiệu thực thi trách nhiệm trị cán lãnh đạo cần có giải pháp gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 18 Ông (bà) cho biết việc giải khiếu nại địa bàn Quận có thực theo thời gian quy định không? a) Đúng □ b) Không □ Nếu không người có thẩm quyền giải khiếu nại chịu trách nhiệm không? Câu 19 Khi có định giải nại có hiệu lực pháp luật quan có thẩm quyền án có hiệu lực pháp luật mà người có thẩm quyền ban hành định hành chính, thực hành vi hành không thực trì hoãn việc thực người có chịu trách nhiệm không? a) Không □ b) Trách nhiệm kỷ luật □ c) Trách nhiệm trị □ d) Trách nhiệm khác □ Câu 20 Theo ông (bà) địa bàn cán lãnh đạo thực tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội chưa? a) Thực tốt □ b) Thực không tốt □ c) Ý kiến khác:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Câu 21 Ông (bà) cho biết số thông tin cá nhân Giới tính: Tuổi: a) Nam a) 30 □ □ b) Nữ b) Từ 30 đến 45 □ □ c)Từ 45 trở lên □ Chức vụ: ………………………………………………………………… Nơi công tác: ……………………………………………………………… Trình độ học vấn: a) Thạc sỹ □ c) Cao đẳng, Trung cấp □ b) Cử nhân □ d) THPT □ Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! Kính chúc ông (bà) mạnh khỏe hạnh phúc!

Ngày đăng: 30/09/2016, 16:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan