Chữ hiếu trong đạo phật và ý nghĩa hiện thời của nó

89 491 0
Chữ hiếu trong đạo phật và ý nghĩa hiện thời của nó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MINH PHƯƠNG (Thích Đàm Hiền) CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MINH PHƯƠNG (Thích Đàm Hiền) CHỮ HIẾU TRONG ĐẠO PHẬT VÀ Ý NGHĨA HIỆN THỜI CỦA NÓ Chuyên ngành Mã số : Triết học : 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THANH XUÂN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, hợp tác ai, không chép hay dựa vào tác phẩm từ trước đến Luận văn chưa nộp cho trường để cấp phát chứng hay văn Các tài liệu tham cứu trích dẫn Luận văn hoàn toàn trung thực Học viên Lê Thị Minh Phương LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến nhà khoa học Giáo sư, Tiến sĩ, thầy cô giáo người trực tiếp giảng dạy trau dồi kiến thức cho suốt khóa học Đặc biệt xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn - PGS.TS Nguyễn Thanh Xuân, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Hội đồng khoa học Khoa Triết học Học viện Khoa học xã hội Xin chân thành cảm ơn toàn thể học viên, đồng nghiệp bạn bè động viên, nhiệt tình giúp đỡ trình thực luận văn Hà Nội, năm 2016 Học viên Lê Thị Minh Phương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương CHỮ HIẾU VÀ MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ CHỮ HIẾU 1.1 Chữ Hiếu đạo đức xã hội 1.2 Chữ Hiếu theo quan niệm Nho giáo 12 1.3 Chữ Hiếu theo truyền thống Việt Nam 19 Chương CHỮ HIẾU THEO QUAN NIỆM CỦA PHẬT GIÁO VÀ BIỂU HIỆN CỦA NÓ 26 2.1 Khái quát triết lý nhân sinh quan Phật giáo 26 2.2 Quan niệm Phật giáo chữ Hiếu .35 2.3 Các biểu cụ thể ân Cha mẹ giá trị đạo đức Phật giáo xã hội ngày 52 Chương Ý NGHĨA CHỮ HIẾU CỦA PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY 67 3.1 Đạo đức xã hội vấn đề đặt chữ Hiếu 67 3.2 Phát huy chữ Hiếu Phật giáo xã hội 72 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử dân tộc cho thấy Phật giáo đến Việt Nam gắn bó hài hòa với dân tộc Suốt hai nghìn năm lịch sử, Phật giáo Việt Nam đóng góp quan trọng vào nghiệp dựng nước giữ nước văn hóa dân tộc Đó tiếng nói Từ Bi - Vô Ngã - Vị Tha đường sống Giới - Định - Tuệ, nhằm đưa đời sống người đạt tới Chân - Thiện - Mỹ Bước sang kỷ XXI giai đoạn phát triển rực rỡ văn minh khoa học, giai đoạn mà người thỏa mãn nhu cầu vật chất Từ văn minh thủ công lấy lao động chân tay làm chủ yếu, người tiến tới văn minh đại công nghiệp với lao động chủ yếu máy móc, người ngồi chỗ để điều khiển thứ Tuy thế, chúng sinh bị khổ đau người chưa hạnh phúc thực Cùng với phát triển khoa học - công nghệ, nhân loại có bước tiến dài kinh tế, mặt trái lối sống chạy theo lợi nhuận mà bất chấp tất cả: Vi phạm chuẩn mực đạo đức, truyền thống văn hóa, vi phạm pháp luật, Chính mà muốn có hạnh phúc người cần phải sống sống thương yêu, giúp đỡ chia sẻ lẫn mong có xã hội thái bình, tự do, bình đẳng bác Một xã hội đầy tình người xây dựng người ích kỷ, ngạo mạn, tranh chấp, thù hận, vong ơn bội nghĩa,… Một xã hội thái bình bác phải xây dựng cá nhân biết tôn trọng, thương yêu giúp đỡ người khác, gia đình xã hội thu nhỏ nhân loại Ở đạo đức người phải thiết lập xây dựng cách bền vững Vấn đề tình người đặt gia đình là: Mỗi thành viên gia đình phải biết Hiếu với cha mẹ, phải thuận thảo với anh chị em ruột thịt, phải có nghĩa với bà xóm giềng Làm làm tròn bổn phận người chuẩn mực đạo đức gia đình xã hội Và hiển nhiên người có hiếu với cha mẹ có tình, trung, nghĩa, nhân Bất xã hội nào, thời đại nào, ân nghĩa cao cha mẹ đền đáp, lòng hiếu thảo xem lòng đẹp nhân loại ca ngợi người có hiếu Hạnh hiếu việc làm người có tình người việc làm thiết thực đắn tinh thần biết ơn trả ơn Hiếu phạm trù đạo đức xã hội, đức tính để xây dựng người có tình người Từ “Hiếu tâm” mà phát sinh đức tính khác như: Nhân - Lễ - Trung - Nghĩa… Trong Đạo đức - Tình người, “Hiếu đạo” việc làm mang tình người lớn đứng đầu hành động, đồng thời hiếu hạnh đức hạnh đứng hàng đầu đức hạnh người Từ tâm hiếu, tình người giáo dục luyện, phát triển biểu lộ hành động, hành vi cư xử đời nhằm xây dựng tốt mối quan hệ tương giao xã hội, an lạc, hạnh phúc chung cho gia đình, tập thể Hiếu tâm, đạo đức suối tình người chảy vào văn hóa, giáo dục tạo nên văn hóa, giáo dục nhân Trong văn hóa này, thực chất hiếu tình, trung nghĩa tình người cao đẹp Người có mặt tâm hiếu có nhân, có tình, trung nghĩa Đây lý thúc đẩy người viết chọn đề tài: Chữ Hiếu đạo Phật ý nghĩa thời nó, làm luận văn thạc sỹ nhằm góp phần làm rõ phạm trù chữ Hiếu Phật giáo Tình hình nghiên cứu đề tài Hiếu đạo vốn đạo lý có từ ngàn đời, tồn phát triển giới người, từ muôn ngàn đời nay, tình yêu thương cha mẹ dành cho không vơi cạn, đong đầy theo dòng chảy thời gian để dưỡng nuôi mầm sống lớn khôn trở thành người hữu ích Đối với dân tộc có hàng ngàn năm văn hiến truyền thống đạo đức lâu đời dân tộc Việt Nam chúng ta, Hiếu đạo đề cao đạo lý dân tộc Có thể thấy xã hội, tôn giáo có quan niệm khác đạo đức đạo lý người, có điểm chung đề cao giá trị văn hóa, đạo đức hiếu đạo Nội dung thể tư tưởng hiếu đạo kinh điển Phật giáo, hay cụ thể luận bàn số nét chữ “Hiếu” Phật giáo, tôn giáo đề cập luận giải đạo Hiếu nhiều nhất, đầy đủ đặc biệt tôn giáo nhân loại Truyền thống hiếu đạo thời kỳ thẩm thấu qua hàng loạt truyền thuyết, thần thoại tích Bánh chưng - bánh dày (Lang Liêu hoàng tử chúc thọ Hùng Vương), tích Quả dưa hấu (Mai An Tiêm biết bị vu oan song tuân mệnh vua đày đạo Hiếu), truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh (Mỵ Nương tuân theo xếp vua cha), Mỵ Châu - Trọng Thủy (An Dương Vương giết Mỵ Châu bất hiếu, bất trung) v.v Dù nguồn gốc truyền thuyết, thần thoại nói cần phải bàn thêm, song chúng phản ánh hoài niệm lịch sử - xã hội Như vậy, đạo Hiếu bắt nguồn tự nhiên từ thực tiễn đời sống canh nông Việt Nam Nó vừa mang tính tôn ti vừa mang tính dân chủ chịu ảnh hưởng phương thức định cư kiểu làng xã có tổ chức chặt chẽ kiểu sản xuất nông nghiệp lúa nước Nguyễn Du - Nhà thơ lớn nước ta cuối kỉ XVIII, tâm huyết tài trác tuyệt xây dựng thành công kiệt tác "truyện Kiều" Trong tác phẩm nói lên hình tượng nhân vật bất hủ Thúy Kiều - Người gái tài sắc vẹn toàn Thúy Kiều người chí hiếu Trước tai họa bất ngờ gia đình, cha bị vu oan, bị tra dã man, nhà cửa bị lũ sai nha cướp phá tan hoang, trái tim Kiều đau đớn bị xé mảnh, dồn đến đường nàng phải bán chuộc cha, hành động cao đẹp lòng hiếu thảo Trong tác phẩm “Một số tôn giáo Việt Nam” tác giả Nguyễn Thanh Xuân, tác giả vẽ lên tranh sinh động, khái quát tôn giáo giới Việt Nam, có đạo Phật Tác giả đề cập đến góc nhìn đa diện Phật giáo nói riêng tôn giáo lớn khác nói chung đời, trình phát triển, đặc trưng giáo lý, giáo luật, lễ nghi, tổ chức máy giáo hội, việc du nhập phát triển Việt Nam, mối quan hệ quốc tế thực trạng tôn giáo Trong năm đầu kỷ XXI với việc tiếp thu giá trị nhân văn xu hội nhập, đồng thời phải phát huy giá trị đạo đức truyền thống gia đình Việt Nam, đảm bảo cho phát triển lâu dài đất nước Chính thế, định hướng cho gia đình Việt Nam phát triển bền vững xu hội nhập quốc tế Đảng Nhà nước ta xác định Chỉ thị 49CT/TW (ngày 21 tháng 02 năm 2005) Ban Bí thư "Xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước" Tư tưởng chủ đạo văn quan trọng đòi hỏi cần nhận thức rõ: Gia đình nhân tố quan trọng định thành công nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước xây dựng Chủ nghĩa xã hội Trong công trình nghiên cứu trên, đạo hiếu Phật giáo nghiên cứu tầng bậc khác Mặc dù có nhiều dịch giả, tác giả, nhiều công trình nghiên cứu đến chữ Hiếu việc giáo dục đạo đức người đề cập song dừng lại gợi mở khoa học, tiếp cận ban đầu tư tưởng phát sinh tổng thể vấn đề lớn Tuy nhiên, nghiên cứu nguồn tư liệu quý giá để tác giả kế thừa để hoàn thành luận văn:“Chữ Hiếu đạo Phật ý nghĩa thời nó” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trong Luận văn phân tích rõ chữ Hiếu hay đạo Hiếu qua công ơn, cách biết ơn, báo ơn đền ơn Cha mẹ qua lăng kính Phật giáo; từ phân tích đánh giá vai trò ý nghĩa chữ Hiếu đạo đức xã hội Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vào nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Chữ Hiếu số quan niệm chữ Hiếu Thứ hai: Chữ Hiếu theo quan niệm Phật giáo biểu Thứ ba: Ý nghĩa chữ Hiếu Phật giáo xã hội 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu chữ Hiếu theo quan điểm Phật giáo thể qua lễ hội Vu Lan truyền thống uống nước nhớ nguồn, ý nghĩa hiếu hạnh người hai đấng sinh thành 4.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ luận văn này, tác giả tập trung nghiên cứu môi trường tự nhiên, cụ thể nghiên cứu: “Chữ Hiếu đạo Phật ý nghĩa thời nó” Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Để hoàn thành Luận văn tác giả dựa vào hệ thống giáo lý Kinh điển Đại thừa không Tam tạng Thánh điển Đức Phật Ngoài ra, luận văn kế thừa kết công trình nghiên cứu tác giả trước công bố có liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu: Phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu để rút kết luận, nhận định khoa học, quy nạp diễn dịch nhằm thực mục đích nhiệm vụ mà đề tài đặt Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Hệ thống hóa tương đối đầy đủ chữ Hiếu đạo Phật phân tích ý nghĩa thời 6.2 Ý nghĩa thực tiễn “Chữ Hiếu đạo Phật ý nghĩa thời nó” tảng cho trình nghiên cứu đồng thời với mong muốn từ kết nghiên cứu góp phần giúp người học Phật người muốn tìm hiểu Phật pháp có tài liệu tham khảo chữ Hiếu cốt lõi, coi trọng việc giáo dục gia đình hay gọi gia giáo, coi trọng quyền gia trưởng người đàn ông trụ cột Như vậy, bỏ qua hạn chế gia đình truyền thống có giá trị định, góp phần tích cực việc xây dựng thiết chế xã hội nhỏ - gia đình ổn định, hài hòa tạo sở cho xã hội phát triển Thực chất, thực tốt chữ “Hiếu” giải tốt mối quan hệ người với người gia đình dựa sở huyết thống gần Gia đình truyền thống bắt buộc người thực tốt “Hiếu” để bảo đảm gia đình ổn định, mà gia đình ổn định sở để xã hội ổn định Thực chữ “Hiếu” thực tình yêu thương huyết thống gần sở để thực tốt tình yêu thương với người huyết thống xa Những chuẩn mực đạo đức người, việc ứng xử thành viên gia đình sở xây dựng quan hệ ứng xử xã hội như: Kính trên, nhường dưới, tôn trọng phép tắc cộng đồng Trong giai đoạn nay, trước tác động mặt trái kinh tế thị trường, đô thị hóa, công nghiệp hóa, văn hóa phương Tây du nhập gia đình Việt Nam có biến đổi lớn; đặc biệt chữ “Hiếu” có nguy cơ, thách thức bị mai Hiện nay, tình trạng người già bị ngược đãi xảy ngày nhiều Nhiều đứa bất hiếu thẳng tay đuổi bố mẹ già khỏi nhà, chí đánh đập dã man người mang nặng đẻ đau coi họ gánh nặng Người già không nơi nương tựa phải vào trung tâm dưỡng lão, lang thang tạo áp lực lớn cho công tác an sinh xã hội Gần đây, loạt câu chuyện thương tâm bố mẹ bị phó mặc hoàn toàn cho người giúp việc chăm sóc không mảy may quan tâm, chí lúc chết Hiện trạng tiếng chuông cảnh tỉnh xuống cấp đạo đức trầm trọng người xã hội đại Hiện tượng người già bị biệt lập nơi sợ ảnh hưởng đến sống riêng họ nhiều Hiện nay, chưa có quan chức thống kê 10% dân số người cao tuổi (khoảng 8,5 triệu người) có người bị cháu ngược đãi Nhưng 70% số họ tích lũy tài chính, có tới 95% thường xuyên bị mắc bệnh tật 70 PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa (trưởng khoa Xã hội học, Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho rằng, hoàn cảnh nào, người già cần tôn trọng bảo vệ Con ngược đãi, vứt bỏ cha mẹ già hành vi chấp nhận được… Đặc điểm tâm lí người già hay tủi thân Sức khỏe yếu, ăn uống khó khăn, vị gia đình giảm sút , tất khiến người già có cảm giác “bất lực” với sống mối quan hệ gia đình Vì vậy, sống người già vui sướng hay đau khổ phụ thuộc vào cháu Tuy nhiên, có vấn đề đặt là, sống hối hả, áp lực công việc, không thời gian để quan tâm đến bố mẹ Người già sinh hoạt phải có giấc, đợi làm về, 7-8 tối ăn cơm Các làm ngày, cụ nhà buồn người nói chuyện Cho nên mô hình nhà dưỡng lão tự nguyện xuất nhiều Việt Nam Nhiều người cao tuổi thích sống ở nhà họ chăm sóc thường xuyên, có bạn bè để trò chuyện, sinh hoạt Quan niệm chữ “Hiếu” xã hội đại khác nhiều Trước đây, hiếu lễ phục tùng răm rắp kiểu “con cưỡng cha mẹ trăm đường hư” Còn giờ, không hoàn toàn nghe làm theo lời cha mẹ Họ làm theo Như nghĩa bất hiếu Nhu cầu hay quan hệ tình cảm cha mẹ thật khó mà định tính định lượng để nhận biết mối quan hệ gắn bó mật thiết hay không Một người biểu tình cảm với cha mẹ qua ngôn ngữ, cử biểu tình cảm cách khác Ví dụ góp thêm tiền bạc cho cha mẹ sinh sống, biết cha mẹ có nhu cầu vật chất cố gắng đáp ứng khả mình… Đấy thể hiếu lễ Ngày nay, hoàn cảnh sống, làm việc mà cháu thường gặp nhiều khó khăn việc thực bổn phận với ông bà cha mẹ, chẳng hạn nhiều thời gian gần gũi chăm nom săn sóc, không trực tiếp nuôi dưỡng phụng sự, có trường hợp phải thuê người chăm sóc sống cách xa cha mẹ, cháu 71 thời gian để thường xuyên tự tay chăm sóc, có trường hợp gửi ông bà cha mẹ vào viện dưỡng lão Tuy nhiên, người nên cố gắng dành thời gian gần gũi để ông bà cha mẹ không cảm thấy cô đơn buồn tủi Cần để ông bà cha mẹ tham gia vào việc dạy dỗ cháu, làm cho ông bà cha mẹ cảm thấy người hữu ích, để thêm niềm vui gần gũi cháu Khi xa ông bà cha mẹ phải thăm, gọi điện thoại quan tâm sức khỏe đời sống ông bà cha mẹ Lúc già có người thích sống với cháu, có người thích sống viện dưỡng lão với người già khác để sớm hôm bầu bạn, sống cảnh chùa tĩnh đó, nên tùy tâm nguyện ông bà cha mẹ mà cháu làm theo để ông bà cha mẹ vui lòng Điều quan trọng lòng, ý thức đạo đức lòng biết ơn, tôn kính ông bà cha mẹ Không nên chu cấp cho ông bà cha mẹ vật chất mà quên tình cảm, quan tâm Đó hiếu cha mẹ sống Sau cha mẹ qua đời, lòng hiếu thảo thể qua việc phụng thờ tưởng nhớ Tấm lòng người xưa ông bà cha mẹ khuất thể qua câu “kính tại”, có nghĩa kính sống Phụng thờ để tưởng nhớ nhắc nhở cho công đức, ân nghĩa sinh thành dưỡng dục ông bà cha mẹ Hàng năm cúng giỗ để tưởng nhớ để bày tỏ lòng biết ơn Đối với xã hội ngày nay, có người cho việc làm không thiết thực thật có giá trị lớn mặt tinh thần 3.2 Phát huy chữ Hiếu Phật giáo xã hội hiện 3.2.1 Đối với Tăng ni, Phật tử Theo truyền thống Phật giáo, năm vào ngày rằm tháng 7, toàn thể tăng ni Phật tử noi theo gương hiếu đức Mục-kiền-liên, long trọng tổ chức đại lễ Vu-lan-bồn, để tưởng nhớ báo đáp công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ Chính ngày Vu-lan xem ngày Cha mẹ Phật giáo, người Phật tử dừng công việc ngày, lễ Chùa, chúc thọ, cầu an cầu siêu cho cha mẹ 72 Ngày Vu-lan, ngày báo hiếu ăn sâu vào tâm khảm người Phật tử, vào lòng người Việt Nam thật trở thành sức sống mãnh liệt, nét văn hóa độc đáo, nét đặc trưng cho tính nhân xã hội loài người Chữ Hiếu văn hóa dân tộc thể đời này, tình cảm sâu đậm hơn, thiêng liêng bất diệt tình cha mẹ đứa Công ơn cha mẹ lớn lao đến sống, người thường hay mắc lỗi, khiến cha mẹ phải buồn Ngày lễ Vu-lan dịp để ngẫm lại mối tình cảm cha mẹ, ngẫm lại điều khiến cha mẹ buồn Nếu tháng ngày trước có sai lầm hay có tạm quên ơn nghĩa sâu sắc vu lan dịp để làm lại tình cảm ấy, để sửa sai mà có lỗi với cha với mẹ Cuộc sống đại, tất bật khiến người thường phải sống xa cha mẹ, bôn ba nơi xa Chúng ta hội rót ly trà cho cha, bưng chén cơm cho mẹ Chúng ta hội nhìn gương mặt khắc khổ gió sương cha mẹ ngày Chúng ta hội cận kề chăm sóc cha mẹ trái gió trở trời Có phải không làm tròn bổn phận người làm hay không? Khi làm bên ngoài, giúp đỡ chút, cám ơn Chúng ta lịch thiệp, nhã nhặn với người không thân thiết Chúng ta chẳng dám giận dỗi, la mắng dù nhiều người làm phật ý Vậy mà nhà, chưa biết nói lời biết ơn cha mẹ, giận lẫy cha mẹ không ý cha mẹ lo lắng, chăm lo cho Có phải phụ tình cảm cha mẹ hay không? Trong xã hội với nhiều cám dỗ, nguy hại nay, cha mẹ lo lắng cho bước đi, kẻo lầm đường tối, kẻo kết lầm bạn xấu Cha mẹ nhắc nhở phải học tập, tu dưỡng, phải tránh xa bạn xấu, không ăn chơi lổng Vì vậy, cha mẹ bên, làm tròn bổn phận người con, cung kính thành thực chăm lo cho cha mẹ, đừng khiến cha mẹ phải 73 buồn Để ngày cha mẹ trăm tuổi, khóc niềm thương nỗi nhớ, khóc ân hận muộn màng Đối với Phật tử hiểu chữ "Hiếu" nào? Hiếu hạnh lành đứng đầu muôn hạnh "Hiếu hạnh vi tiên", đạo Phật trọng chữ Hiếu Chữ Hiếu đạo Phật mang tính siêu việt quan niệm hiếu thảo thông thường, hành động hiếu thảo không mến yêu, cung kính, lời, phụng dưỡng cha mẹ sống thờ phụng, tưởng nhớ cha mẹ qua đời, mà việc hướng cha mẹ đến với điều thiện điều lành, xa lánh điều xấu điều ác, thân người phải sống tốt để cha mẹ vui lòng Về phương diện vật chất: Là con, phải nuôi dưỡng cha mẹ tất khả Dĩ nhiên đền đáp công ơn cha mẹ, không nên có ý niệm kể công "tính tháng tính ngày" hay "kể lể ngày" mà phải nuôi dưỡng cha mẹ với bầu nhiệt huyết kính thương lòng hãnh diện, người Phật tử nhận thức "không có thứ hạnh phúc to lớn quý báu cho thứ hạnh phúc cha mẹ sống với ta Về phương diện tâm linh: Theo Phật giáo, người kiếp sống mà có kiếp sống vị lai, người hiếu thảo cần phải chăm lo cho cha mẹ đời sống sau từ giã cõi đời Người hiếu đạo Phật ưu tư: Sau chết cha mẹ đâu? Làm để giúp cha mẹ có niềm an lạc hạnh phúc đời sống đời sống sau chết? Người có hiếu phải biết khuyến khích cha mẹ tu hành, ăn chay niệm Phật, quy y Tam bảo để ngày mai giã từ cõi đời, cha mẹ an vui nơi cảnh Phật khỏi phải trầm luân đọa lạc, sanh tử khổ đau Những đền ơn cha mẹ cách nuôi dưỡng, cúng dường với cải vật chất, tiền bạc thời không đủ để trả ơn cha mẹ Nhưng khuyến khích, hướng dẫn cha mẹ có lòng tin vào điều thiện, sống theo điều thiện; khuyến khích, hướng dẫn cha mẹ bố thí, biết sớt chia san sẻ; giúp cha mẹ có chánh kiến, khuyến khích, hướng dẫn cha mẹ trở đường lành đường chơn chánh, sáng suốt, đủ trả ơn cho cha mẹ 74 Khi cha mẹ qua đời: Sau cha mẹ qua đời, lòng hiếu thảo thể qua việc phụng thờ tưởng nhớ Tấm lòng người xưa ông bà cha mẹ khuất thể qua câu: "Kính tại" có nghĩa kính sống Phụng thờ để tưởng nhớ nhắc nhở cho công đức, ân nghĩa sinh thành dưỡng dục ông bà cha mẹ Hàng năm cúng giỗ để tưởng nhớ để bày tỏ lòng biết ơn Đối với xã hội ngày nay, có người cho việc làm không thiết thực thật có giá trị lớn mặt tinh thần Nhưng việc cúng giỗ phải lòng thành tâm thương nhớ cha mẹ Khi cúng giỗ không sát sinh mà tạo thêm nghiệp cho cha mẹ Không ma chay mà sát hại chúng sinh để cha mẹ phải hưởng nghiệp đau thương Thương cha nhớ mẹ, mong muốn cha mẹ phước lành báo ứng, nên siêng chùa lễ Phật, thỉnh chư tăng tụng kinh, siêng làm việc thiện, bố thí, không thương cha mẹ mà làm tiệc linh đình, tạo thêm nghiệp sát Tóm lại, đạo làm phải nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ phải báo đền ân thâm giá nào, nghĩa vụ trước tiên tất nghĩa vụ làm người, tâm, hạnh chư Phật 3.2.2 Đối với Giáo hội Phật giáo Việt Nam Phật giáo từ lâu thâm nhập vào tâm hồn, nếp nghĩ, lối sống dân tộc Việt Nam trở thành chất sắc dân tộc Việt Nam Đạo Phật ảnh hưởng đến sinh hoạt người Việt từ triết lý, tư tưởng, đạo đức, văn học, nghệ thuật phong tục tập quán, nếp sống nếp nghĩ Từ quan niệm nhân sinh quan, giới quan, đạo lý, thẩm mỹ lời ăn tiếng nói quảng đại quần chúng nhiều chịu ảnh hưởng triết lý tư tưởng Phật giáo Những câu nói hàng ngày bắt gặp thường nghe như: "Ở hiền gặp lành", "tội nghiệp", "hằng hà sa số", điều phổ biến quan hệ ứng xử người, ngày đại lễ Phật giáo, ngày rằm, mùng hay lễ tết dân tộc người dân dù bận rộn đến vài lần đời đến viếng cảnh chùa để chiêm bái chư Phật, chung vui lễ hội để gần gũi, tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa dân tộc, Chùa làng thời đóng vai trò trung tâm sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng 75 đồng làng xã người Việt Giáo hội Phật giáo để lại nhiều dấu ấn sâu đậm tâm hồn, tình cảm, phong tục tập quán cảnh quan dân tộc Việt Nam có nhiều điểm phù hợp với tâm tư, tình cảm, đạo lý dân tộc nên người Việt Nam nhanh chóng tiếp nhận dung hòa Người Việt vốn hiền lành, hiếu hòa, hiếu sinh, chân thật, yêu thương đồng loại Đạo Phật dạy người biết ăn hiền lành, thấy rõ lẽ phải trái, bỏ ác làm lành, cải tà quy trau giồi đức hạnh thăng hoa trí tuệ, quảng đại quần chúng chấp nhận Qua trình lịch sử, trải qua bao biến đổi thăng trầm đất nước, Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng dân tộc, tồn phát triển với dân tộc Phật giáo đóng góp cho dân tộc ta nhiều thành tựu đáng kể kinh tế, trị, văn hóa xã hội Lịch sử chứng minh giai đoạn hiểm nghèo đất nước trước họa xâm lăng; nhiều vị thiền sư Phật giáo, đồng bào Phật tử với dân tộc, chống giặc, bảo vệ non sông, tranh đấu cho công tự Gương sáng thiền sư Khuông Việt thiền sư Vạn Hạnh, công lao lớn vua Trần Nhân Tông đất nước dân tộc đó, tiếng chuôntg thức tỉnh Hòa thượng Thích Quảng Đức vang vọng Phật giáo đóng vai trò việc củng cố tinh thần đoàn kết toàn dân đấu tranh bảo vệ đất nước Khi đất nước hòa bình, văn hóa dân tộc có điều kiện phát triển, Phật giáo góp phần không nhỏ làm nên tinh hoa văn hóa dân tộc mãi niềm tự hào người Việt Nam Trong bối cảnh đất nước chuyển để hòa nhập vào trào lưu phát triển với giới, Việt Nam cần phải mở cửa để giao lưư với bạn bè quốc tế tiếp thu học tập tiến khoa học kỹ thuật đại Điều dẫn đến du nhập nhiều luồng văn hóa ngoại lai Trong có tốt, có xấu, phân biệt tiếp thu tốt giải trừ xấu ? Đây câu hỏi lớn cho nhà giáo dục, đạo đức, xã hội, tôn giáo trở thành vấn đề quốc gia chuyên cá nhân hay riêng tư Lời giải đáp rõ ràng có văn hóa lành mạnh; đậm đà sắc dân tộc với tư tưởng truyền thống tốt đẹp giúp nhận định, lọc 76 liều thuốc tốt giúp chống lại cặn bã văn hóa ngoại nhập văn hóa mê tín phát sinh từ địa Những yếu tố tích cực Phật giáo phần tư tưởng văn hóa Việt với văn hóa dân tộc Việt làm nhiệm vụ chọn lọc phát triển văn hóa Phật giáo văn hóa dân tộc thời điểm cần thiết cấp bách Tiểu kết chương Chữ hiếu đạo Phật mang tính toàn diện siêu việt quan niệm hiếu thảo thông thường Hiếu thảo không mến yêu, cung kính, lời, phụng dưỡng cha mẹ sống thờ phụng, tưởng nhớ cha mẹ qua đời, mà việc hướng cha mẹ đến với điều thiện lành, xa lánh điều xấu ác, thân người phải sống tốt để cha mẹ vui lòng Đức Phật dạy muốn đáp đền công ơn cha mẹ cách đầy đủ, trọn vẹn, khuyên cha mẹ bỏ ác làm lành, thụ trì Tam quy, giữ gìn Ngũ giới Theo Phật giáo, người kiếp sống mà có kiếp sống vị lai, người hiếu thảo cần phải chăm lo cho cha mẹ đời sống sau từ giã cõi đời Người Phật tử hiếu đạo ưu tư: Sau chết, cha mẹ đâu? Làm để giúp cha mẹ có niềm an lạc hạnh phúc đời sống đời sống sau chết? Việc hướng cha mẹ theo đường chân chính, giúp cha mẹ gieo trồng nhân duyên lành cho đời đời sau, chăm lo vun bồi công đức phước báo việc làm thiết thực để đáp đền công ơn cha mẹ Như vậy, Hiếu bổn phận làm mà đạo làm người Hiếu thảo thể qua hai phương diện vật chất tinh thần Về phương diện vật chất, tùy điều kiện, hoàn cảnh mà nuôi dưỡng, chăm lo săn sóc cho cha mẹ, lo cơm nước, áo quần, thuốc men… Về phương diện tinh thần, tỏ lòng kính yêu cha mẹ, sống tốt, biết lo cho thân gia đình, trở thành người hữu ích cho xã hội để cha mẹ yên tâm tự hào, không làm cho cha mẹ buồn lòng, không làm cho cha mẹ tủi hổ việc sai trái, tội lỗi Người chí hiếu thực hành hiếu đạo theo lời Phật dạy, việc làm cần phải biết hướng cha mẹ tu thân, hành thiện, quy hướng Tam bảo để xây dựng hạnh phúc cho đời đời sau 77 KẾT LUẬN Phật giáo xem Tôn giáo trọng hiếu hạnh! Chữ “Hiếu” không tôn tổng quát giáo lý chữ Phật mà thôi, mà tôn xây dựng xã hội đầy tình người bác ái, bình đẳng… nhân loại muốn có đời sống hạnh phúc Với tôn Phật giáo xem giới nhà thân yêu Đức Phật dạy rằng: “Thiên kinh vạn quyển, hiếu nghĩa vi tiên” Dù tu đạo nào, dù có học hay không học, hiếu gốc, hiếu trước, hiếu tất Là người phải lo tròn đạo hiếu, phải nhớ ân nghĩa đền trả ân nghĩa Trong tất ân nghĩa, nói ân nghĩa lớn lao Cha mẹ Cha sinh ta, Mẹ nuôi ta, Cha mẹ sinh ta cực nhọc, muốn đền đáp ân đức Cha mẹ thật cao dày muốn đền trả, đền trả hết Rõ ràng từ lúc sinh lớn lên nên danh phận xã hội, Cha mẹ nuôi dưỡng, lo lắng, chuẩn bị cho đời chúng ta, có ngày hôm nay, thành tựu quý báu đời Có người lâm vào hoàn cảnh bất hạnh không chăm sóc, nuôi nấng cha mẹ, người thường ôm lòng oán hận xã hội, người Do gia giáo điều quan trọng phần trách nhiệm nặng nề Cha mẹ Làm người trưởng thành hoàn cảnh Cha mẹ đầy đủ, gia đình tương đối có phương tiện cho học hành, đi để mở rộng tầm nhìn, để hiểu biết xây dựng đời, hạnh phúc Trong xã hội có nhiều người mong chút tình thương Cha mẹ không Có người sinh ba, bốn tuổi Cha mất, lớn lên mặt Cha, kinh nghiệm Cha hay truyền thống quý báu tốt đẹp dòng tộc không truyền lại Nếu họ gặp Phật pháp điều tốt lành cho họ, có Thầy có bạn dẫn dắt lên đường hướng thượng tốt đẹp cho đời họ Còn bất hạnh tình thương cao quý Cha mẹ bị lạc lõng đời, không gặp Phật pháp, thiếu học thức… người nầy tâm hồn lẫn sống thường chìm 78 bóng tối, dễ dẫn đến suy nghĩ hành động sai lầm Người Phật tử người tâm học hiểu sống đời sống đạo hạnh chân chính, đồng thời người có đầy đủ cung cách để đóng góp xây dựng tốt Do đó, người Phật tử Việt Nam phải người biết ơn Cha mẹ biết ơn phải đền ơn Nếu sinh đời Phật Cha mẹ đời Phật Do đó, người điều kiện học hiểu Phật pháp mà gia đình người hiếu kính Cha mẹ Phật, người tu theo tinh thần Đạo Phật Tôn Giả Mục Kiền Liên người tu hành đắc đạo có thần thông Ngài dùng thần thông khắp nơi tìm Mẹ, thấy Mẹ sinh loài ngạ quỷ, bị hành hình rên siết, Ngài khổ đau vô Thấy mẹ đói Ngài dâng bát cơm, lòng tham lam xấu ác nên thức ăn biến thành lửa, không ăn Ngài thêm đau khổ bạch Đức Thế Tôn tìm phương cứu Mẹ, Thế Tôn dạy, nhân ngày tự tứ chư Tăng tụ hội, nhờ sức gia trì thập phương Tăng, chuyển hóa lòng tham lam keo xẻn bà, bà liền thoát khỏi loài quỷ đói, sinh Thiên, nhờ Tôn Giả cứu Mẹ Từ ngày rằm tháng bảy, Chư Tăng Phật tử thường tổ chức Lễ Vu Lan Nhờ hồng ân Tam Bảo, nhờ sức nguyện mười phương Chư Tăng tu hành tịnh, hồi hướng cho thân quyến thuộc mình, nhờ sức Chư Tăng chuyển hóa, khai mở tâm tư cho người chịu khổ, an vui Lễ Vu Lan mang ý nghĩa lớn, phương thức đền trả công ơn dưỡng dục sinh thành Cha mẹ Trên tinh thần ấy, người hiếu đạo, hiểu Phật pháp Cha mẹ, phải hướng dẫn cho Cha mẹ biết tu tạo công đức lành, kính Tam Bảo, tin nhân quả, theo đạo Qua nói lên ý nghĩa hiếu hạnh người xuất gia: Trong sống có số người cho rằng: Người xuất gia người bất hiếu, bỏ Cha Mẹ, gia đình mà không làm tròn trách nhiệm người Đây suy nghĩ không khác “Lục ngoại đạo” xích Đức Phật Chúng ta thường nghe nói: “Một người xuất gia chín họ sinh lên cõi trời” Vậy xuất gia có phải 79 người bất hiếu không? Bởi đời đầy rẫy nhiễm ô, đầy rẫy người “quên ân” để lại Cha Mẹ già tủi nhục Đứng khía cạnh đó, người không hiểu đạo Phật có tư tưởng phê phán người xuất gia Thực chất người xuất gia người có hiếu, “Đạo Phật đạo hiếu” Đặc biệt đạo Phật đặt Cha Mẹ lên đến địa vị quan trọng đỉnh Phật Người xuất gia với mục đích “Thượng cầu Phật đạo hạ hóa chúng sinh” Thượng cầu Phật đạo muốn đạt Niết bàn, muốn đạt phải nghiêm trì giới luật thực hành Hiếu hạnh Hạ hóa chúng sinh, người xuất gia xem anh em nhà pháp Cùng vị cha kính yêu, người phải mang chất chung sống với theo tinh thần lục hòa Như hiếu hạnh người xuất gia phải có trách nhiệm hóa độ cho tất chúng sinh nằm biển vô minh sinh tử sớm theo đường giải thoát giác ngộ, đường trí tuệ Như việc hướng dẫn Cha Mẹ theo đường giải thoát, đạo không giới hạn người sinh ta, mà toàn thể người xung quanh Mọi người xung quanh Cha Mẹ nhiều đời Như tâm hiếu tâm từ bi vị Bồ Tát, từ bi hiếu hạnh đầy đủ Cha Mẹ khứ tương lai Như vậy! Người xuất gia người bất hiếu, xuất gia từ bỏ người thân, mà xuất gia từ bỏ danh lợi gian, từ bỏ tham sân si để sâu vào lý vô vi, đền bốn ân nặng, cứu khổ ba đường Đó hiếu đạo cao thượng, báo hiếu Cha Mẹ đời, mà báo hiếu thâm ân đa sinh phụ mẫu nhiều đời nhiều kiếp Do đó, muốn đáp công ơn sâu dày Cha Mẹ không công đức xuất gia, hoằng Phật đạo Hoằng Phật đạo đạo Phật mà đem lại lợi ích cho Cha Mẹ tất chúng sinh 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bảy (1997), Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, Hà Nội Thích Thanh Cát (1995), Đường bến giác, Nxb Tôn giáo Thích Minh Châu (2002), Đạo Đức Phật Giáo Và Hạnh Phúc Con Người, Nxb Tôn giáo Thích Minh Châu (2001), Chánh Pháp Và Hạnh Phúc, Nxb Tôn Giáo Thích Minh Châu (1996), Trường Bộ Kinh I, II, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam HT Thích Minh Châu, Thích Thiện Siêu (1997), Chữ Hiếu đạo Phật, Ban Văn hoá TW - Giáo hội PGVN ấn hành Minh Chi (1999), Giáo trình Triết học Ấn Độ, Học viện Phật Giáo thành phố Hồ Chí Minh Minh Chi (2003), Truyền thống văn hóa Phật giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 10 Doãn Chính (1999), Lịch sử Triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Thiều Chửu (1993), Hán Việt, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 12 Đoàn Trung Còn (1996), Khổng Tử hiếu kinh, Nxb Đồng Nai 13 Đoàn Trung Còn (2003), Hiếu kinh, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 14 Cù Mai Công, Sài gòn by night, nhà xuất Trẻ 15 Liên Du (2004), Lá thơ tịnh độ, Nxb Tôn giáo 16 Nguyễn Du (1999), Truyện Kiều, Nxb Văn Học 17 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Lê Văn Đinh (2007), Bàn thêm ảnh hưởng Phật giáo đời sống xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Tôn giáo 81 19 Đại tạng Kinh Việt Nam - Kinh Trường Bộ, tập 2, Nxb Tôn giáo, 20 Đại tạng Kinh Việt Nam, Tăng Chi kinh, Nxb Tôn giáo 2001 21 Đại tạng Kinh Việt Nam - Kinh Tăng Nhất A Hàm, tập 22 Đại tạng Kinh Việt Nam - Kinh Tương Ưng, tập 23 Thích Nhuận Đạt (tuyển dịch), Tư tưởng hiếu đạo Phật giáo, 2001 Nxb Tổng Hợp thành phố Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Thế Đăng, Đức Hiếu, Văn hoá Phật giáo, số (27/08/2005) 25 Thích Tuệ Đăng, Kinh Vô lượng thọ, Nxb tôn giáo 26 Nguyễn Quốc Đoan (1996), Minh tâm Bảo giám, Nxb Văn hoá 27 Phúc Điền, Tâm Địa Quán 28 Thích Hộ Giác, Tình mẹ, Nxb Tôn giáo 29 Tuệ Giác, Kinh hiền ngu, Nxb Tôn giáo 30 Mục Hiếu hạnh, Minh Tâm Bảo giám 1, Nxb tôn giáo 31 Hệ phái khất sỹ, Nghi thức tụng niệm, Nxb Tôn giáo 32 Phan Thu Hiền dịch, Huyền thoại Văn học, Khoa Ngữ văn Báo chí, ĐHKHXHVNV Tp.HCM 33 Phan Thị Thu Hiền (2010), Hôn nhân Việt Nam - Đài Loan góc nhìn văn hóa, Kỷ yếu hội thảo quốc tế so sánh nhân văn Việt - Đài, Đại học Thành Công, Đài Loan 34 Thích Từ Hiệp, Diễn từ ân đức sinh thành hiếu đạo, Nxb Tôn 35 Thích Thiện Hoa (1992), Phật học Phổ thông, khoá II, Thành hội giáo Phật giáo, thành phố Hồ Chí Minh 36 Thích Thiện Hoa (2008), Phật học Phổ thông, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh 37 Thích Nguyên Hùng, Đạo đức người xuất gia, Nxb Tôn giáo 38 Thích Thanh Kiểm (1971), Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Quê Hương 82 39 Trần Trọng Kim (1971), Khổng Tử, Nho Giáo, Bộ giáo dục trung tâm học liệu 40 Thích Nhật Long, Bổn phận hiền nhân, Nxb Tôn giáo 41 Trần Thị Thu Lương 2011: Đặc trưng văn hóa Hàn Quốc từ truyền thống đến đại, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 42 Thích Viên Lý (2001), Phật Giáo Hướng Dẫn Thế Kỷ 21, Nxb Viện Triết Lý Việt Nam Và Triết Học Thế Giới 43 Nhiều Tác Giả, Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam, Giáo Dục Phật Giáo Trong Thời Hiện Đại, Nxb TP Hồ Chí Minh - 2001 44 Lý Ngạc Nhị (1997), Tìm cội nguồn chữ Hán, Nxb Thế giới 45 Thích Tuệ Nhẫn, Mẹ tình yêu, Văn hóa Phật giáo, số 6, tháng 7/ 46 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 47 Thích Chơn Quang (2004), Tâm Lý Đạo Đức, Nxb Tôn giáo 48 Thích Trí Quảng (8/2005), Cầu nguyện mùa lan, Nguyệt san giác ngộ 2005 số 113 49 Thích Trí Tịnh, Kinh Phạm võng Bồ tát giới, Nxb Tôn giáo 50 Phạm Kim Thánh, Đức Phật Phật pháp, Nxb tôn giáo 51 Trần Ngọc Thêm (2001): Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh 52 Hoàng Thị Thơ (2002), Đạo đức Phật giáo với vấn đề xây dựng nhân cách người Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo 53 Nguyễn Ngọc Thơ (2010), Nho giáo tính cách văn hóa Việt Nam, Phục hưng Nho học Xã hội đại, ĐH Sung Kuyn Kwan, Seoul 54 Phúc Tuệ, Mục Liên sám pháp, Nxb Tôn giáo 55 Thích Thanh Từ, Phật giáo mạch sống dân tộc, Nxb Tôn giáo 56 Lương Thư Trung, Chữ Hiếu nhà quê, http://thatsonchaudoc.com 57 Thích Thiện Siêu, Vô ngã niết bàn, Nxb Tôn giáo 83 58 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Giáo dục Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 59 Trụ Vũ (2005), Văn hóa Phật giáo, số 60 Tân Việt (1953), Gia huấn ca, Nxb Tôn giáo 84

Ngày đăng: 30/09/2016, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan