Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực thiết kế bài giảng cho giáo viện tiểu học ở thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

11 276 0
Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực thiết kế bài giảng cho giáo viện tiểu học ở thành phố cẩm phả, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa trung tâm học liệu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN QUỐC DÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phùng Thị Hằng Thái Nguyên - 2013 Số hóa trung tâm học liệu ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN QUỐC DÂN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phùng Thị Hằng Thái Nguyên - 2013 Số hóa trung tâm học liệu NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC KHOA TÂM LÝ - GIÁO DỤC TRƢỞNG KHOA TS Phùng Thị Hằng Số hóa trung tâm học liệu LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn "Quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực thiết kế giảng cho giáo viên tiểu học thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh" công trình nghiên cứu riêng chƣa đƣợc công bố công trình Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm luận văn Tác giả Trần Quốc Dân Số hóa trung tâm học liệu LỜI CẢM ƠN Thực đề tài "Quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực thiết kế giảng cho giáo viên tiểu học thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh", xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, Khoa Tâm lý Giáo dục, khoa Sau Đại học, giáo sƣ, phó giáo sƣ, tiến sĩ giảng viên trực tiếp tham gia giảng dạy lớp cao học quản lý giáo dục K19B quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khoá học Tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Phùng Thị Hằng, ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ việc định hƣớng đề tài nhƣ suốt trình nghiên cứu, viết luận văn Xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo phòng Giáo dục Đào tạo, đội ngũ cán quản lý, giáo viên trƣờng tiểu học địa bàn thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện thuận lợi, giúp có tƣ liệu để hoàn thành luận văn Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, tác giả luận văn kính mong nhận đƣợc dẫn góp ý thêm thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Quốc Dân Số hóa trung tâm học liệu MỤC LỤC PHỤ BÌA i LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Bồi dưỡng 13 1.2.3 Năng lực 14 1.2.4 Thiết kế giảng 15 1.2.5 Năng lực thiết kế giảng 18 1.2.6 Bồi dưỡng lực TKBG 19 Số hóa trung tâm học liệu 1.3 Những yêu cầu việc thiết kế giảng giáo viên tiểu học 19 1.3.1 Một số quy định chung giáo dục tiểu học 19 1.3.2 Các bước thiết kế giảng 22 1.3.3 Các thành tố cấu trúc giảng 23 1.4 Phòng GD&ĐT với công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực TKBG cho giáo viên tiểu học 24 1.4.1 Vị trí, chức nhiệm vụ phòng GD&ĐT 24 1.4.2 Nội dung công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng lực TKBG cho giáo viên tiểu học Phòng GD&ĐT 27 1.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng lực TKBG cho giáo viên tiểu học phòng GD&ĐT 30 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 33 2.1 Vài nét tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 33 2.2 Khái quát chung tình hình phát triển GD&ĐT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 34 2.3 Thực trạng giáo dục tiểu học đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 37 2.3.1 Thực trạng giáo dục tiểu học 37 2.3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 40 2.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực TKBG cho GV tiểu học Phòng GD&ĐT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 43 2.4.1 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng lực TKBG cho GV tiểu học Phòng GD&ĐT thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 43 Số hóa trung tâm học liệu 2.4.2 Thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng lực TKBG cho giáo viên tiểu học thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh 47 2.5 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực TKBG cho GV tiểu học nguyên nhân thực trạng 52 2.5.1 Đánh giá chung 52 2.5.2 Nguyên nhân 53 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH 56 3.1 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng lực TKBG cho giáo viên tiểu học thành phố Cẩm Phả 56 3.1.1 Các nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 56 3.1.2 Các nguyên tắc bảo đảm tính đồng 56 3.1.3 Các nguyên tắc bảo đảm tính khả thi 56 3.2 Đề xuất biện pháp 57 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giáo viên tiểu học lực lượng tham gia công tác bồi dưỡng giáo viên lực TKBG 57 3.2.2 Thường xuyên khảo sát, đánh giá lực thiết giảng giáo viên theo môn học 59 3.2.3 Xây dựng kế hoạch, cải tiến nội dung, hình thức phương pháp bồi dưỡng lực TKBG cho GV tiểu học 61 3.2.4 Đổi hoạt động kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng 71 3.2.5 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học khuyến khích động viên tinh thần để GV tích cực tham gia bồi dưỡng tự bồi dưỡng 73 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Số hóa trung tâm học liệu DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐT Đào tạo GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh QL Quản lý SGK Sách giáo khoa TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TKBG Thiết kế giảng UBND Ủy ban nhân dân vi Số hóa trung tâm học liệu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê quy mô trƣờng, lớp, học sinh 36 Năm học 2012 - 2013 36 Bảng 2.2 Thống kê số trƣờng cao tầng trƣờng chuẩn quốc gia năm học 2012-2013 36 Bảng 2.3 Thống kê số lƣợng trình độ cán bộ, giáo viên 36 Năm học 2012 - 2013 36 Bảng 2.4 Chất lƣợng giáo dục tiểu học thành phố Cẩm Phả 37 năm vừa qua 37 Bảng 2.5 Thống kê trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học 41 năm trở lại 41 Bảng 2.6 Đánh giá cán quản lý giáo viên nội dung bồi dƣỡng có liên quan đến lực TKBG giáo viên 48 Bảng 2.7 Đánh giá cán quản lý giáo viên hình thức bồi dƣỡng lực TKBG 48 Bảng 2.8 Đánh giá khách thể đƣợc khảo sát kỹ cần thiết lực TKBG giáo viên tiểu học 53 Bảng 3.1 Đánh giá tính cần thiết biện pháp đề xuất 76 Bảng 3.2 Đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 77 vii Số hóa trung tâm học liệu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia gắn liền với phát triển giáo dục đào tạo Nhận thức rõ vai trò giáo dục đào tạo Nghị TW - Khoá VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam định hƣớng quan điểm giáo dục quốc sách hàng đầu Để phát triển nghiệp giáo dục đào tạo yếu tố quan trọng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ngày 15/6/2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam Chỉ thị 40/CT-TW “ Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục”, Chỉ thị rõ: mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đƣợc chuẩn hóa, bảo đảm chất lƣợng, đủ số lƣợng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay nghề nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển định hƣớng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày cao nghiệp công nghiệp hoá, đại hóa đất nƣớc Trong thời đại toàn cầu hóa nay, giáo dục lực lƣợng trì khả cạnh tranh nhiều mặt quốc gia Sự phát triển kinh tế luân chuyển nguồn vốn, công nghệ, nhân lực tạo sản phẩm xã hội có giá trị cao, tỉ lệ với chất xám đầu tƣ vào sản phẩm Trong kinh tế này, tài sản đƣợc tính đến trí tuệ đƣợc gọi kinh tế tri thức Cùng với kinh tế tri thức, thành tựu khoa học công nghệ làm biến đổi sâu sắc nhiều lĩnh vực nhƣ trị, kinh tế, xã hội, giáo dục, cách sống, cách làm việc ngƣời quan hệ xã hội Ngoài việc động lực cho phát triển kinh tế, giáo dục điểm tựa cho công xã hội qua giáo dục, cá nhân nỗ lực vƣơn lên tự khẳng định tri thức khả sáng tạo Nền kinh tế tri thức toàn cầu đặt yêu cầu Việt Nam phải đổi toàn diện giáo dục theo hƣớng chuẩn hoá, đại hoá, xã hội [...]... giáo dục và đào tạo thì yếu tố quan trọng là đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Ngày 15/6/2004 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Chỉ thị 40/CT-TW về “ Xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục”, Chỉ thị đã chỉ rõ: mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đƣợc chuẩn hóa, bảo đảm chất lƣợng, đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ... hóa bởi trung tâm học liệu MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia luôn gắn liền với sự phát triển của giáo dục và đào tạo Nhận thức rõ vai trò của giáo dục và đào tạo Nghị quyết TW 2 - Khoá VIII, Đảng Cộng sản Việt Nam đã định hƣớng quan điểm giáo dục là quốc sách hàng đầu Để phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo thì yếu tố quan trọng là đội ngũ nhà giáo. .. cách làm việc của con ngƣời và các quan hệ xã hội Ngoài việc là động lực cho phát triển kinh tế, giáo dục còn là điểm tựa cho công bằng xã hội và qua giáo dục, mỗi cá nhân sẽ nỗ lực vƣơn lên tự khẳng định mình bằng tri thức và khả năng sáng tạo Nền kinh tế tri thức toàn cầu đã đặt ra yêu cầu Việt Nam phải đổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội 1 ... trị, phẩm chất, lối sống, lƣơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hƣớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lƣợng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nƣớc Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, giáo dục là lực lƣợng duy trì khả năng cạnh tranh về nhiều mặt giữa các quốc gia Sự phát... luân chuyển các nguồn vốn, công nghệ, nhân lực và tạo ra sản phẩm xã hội có giá trị cao, tỉ lệ với chất xám đầu tƣ vào sản phẩm đó Trong nền kinh tế này, tài sản đƣợc tính đến là trí tuệ và đƣợc gọi là nền kinh tế tri thức Cùng với kinh tế tri thức, các thành tựu của khoa học và công nghệ đã làm biến đổi sâu sắc nhiều lĩnh vực nhƣ chính trị, kinh tế, xã hội, giáo dục, cách sống, cách làm việc của con

Ngày đăng: 30/09/2016, 16:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan