Chính sách phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới từ thực tiễn thị xã sơn tây, thành phố hà nội

88 444 1
Chính sách phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới từ thực tiễn thị xã sơn tây, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI ĐỖ MINH TRANH CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TỪ THỰC TIỄN THỊ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ NỘI Chuyên ngành: Chính sách công Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ KHÁNH VINH NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn công trình nghiên cứu thực cá nhân, thực đạo, hướng dẫn khoa học GS.TS Võ Khánh Vinh Vấn đề nghiên cứu, kết luận đề cập luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học khác Học viên Đỗ Minh Tranh MỤC LỤC MỞ ĐẦU……………………………… …………………………… …… Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Những vấn đề lý luận sách phát triển kinh tế xây dựng nông thôn 1.2 Chính sách phát triển kinh tế xây dựng nông thôn nước ta 19 1.3 Những nhân tố tác động đến sách phát triển kinh tế xây dựng nông thôn 22 Chƣơng THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI THỊ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ NỘI 24 2.1 Những nhân tố tác động đến thực sách kinh tế xây dựng nông thôn thị Sơn Tây, thành phố Nội 24 2.2 Tổ chức thực sách phát triển kinh tế xây dựng nông thôn thị Sơn Tây, thành phố Nội 34 2.3 Kết thực sách phát triển kinh tế xây dựng nông thôn thị Sơn Tây 39 2.4 Đánh giá khái quát việc thực sách kinh tế xây dựng nông thôn thị Sơn Tây 48 Chƣơng HOÀN THIỆN THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 54 3.1 Quan điểm, mục tiêu, định hướng hoàn thiện sách phát triển kinh tế xây dựng nông thôn 54 3.2 Các giải pháp hoàn thiện tổ chức thực sách phát triển kinh tế xây dựng nông thôn mới……………………………………………58 3.3 Các giải pháp tăng cường thực sách phát triển kinh tế xây dựng nông thôn 67 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung Chữ viết tắt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Bộ NN&PTNT Hợp tác HTX Hội đồng nhân dân HĐND Ủy ban nhân dân UBND Xây dựng Nông thôn XDNTM DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Giá trị, cấu kinh tế thị Sơn Tây qua số năm 25 Bảng 3.1: Kế hoạch tiêu kinh tế - hội năm, giai đoạn 2016 - 2020 thị Sơn Tây 56 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Phụ lục 2.1: Kết thực tiêu kinh tế - hội thị Sơn Tây qua số năm 76 Phụ lục 2.2: Tiêu chí xây dựng nông thôn thị Sơn Tây giai đoạn 2011 - 20015 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp phát triển đất nước nguồn gốc cho việc nâng cao đời sống người nông dân; sở quan trọng để thúc đẩy kinh tế - hội phát triển cách bền vững Vì Ban chấp hành Trung ương Đảng ban hành Nghị số 26/NQ-TW ngày 05/8/2008, Hội nghị l n thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đặc biệt từ tiến hành công đổi Đảng, Nhà nước ta quan tâm tới vấn đề Qua 30 năm đổi nước ta đạt nhiều thành tựu quan trọng, là: Nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, tăng suất, đảm bảo dự trữ lương thực quốc gia, số mặt hàng nông sản xuất có vị cao giới; Bộ mặt nông thôn ngày đổi khang trang, sở hạ t ng kinh tế - hội tăng cường, đời sống người nông dân nâng cao; Việt Nam phát triển từ nước nghèo, thường xuyên phải nhập lương thực, trở thành nước thu nhập trung bình, xuất nhiều loại nông sản, có vị trường quốc tế Qua cho thấy, nông nghiệp mở đường trình đổi mới, tạo tảng, động lực cho tăng trưởng kinh tế nhân tố quan trọng bảo đảm ổn định kinh tế, trị, hội đất nước[21] Đến quý năm 2015, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên khu vực nông thôn nước ta 47.267.100 người Tình trạng thiếu việc làm phổ biến nông thôn, có tới 85,1% lao động thiếu việc làm khu vực này; Tỷ lệ lao động thiếu việc làm nông thôn 2,23% thất nghiệp 1,91%; Lương bình quân quý 2/2015 thành thị 5,245 triệu đồng/tháng, nông thôn 3,837 triệu đồng/tháng[9] Trong khu vực nông thôn, miền núi tình trạng đói nghèo, mù chữ (tỷ lệ hộ nghèo nước 7,8%, tỷ lệ dân số nước từ 15 tuổi trở lên chữ 5,2%)[29] Đến cuối năm 2015, tỷ trọng đóng góp ngành nông nghiệp tổng sản phẩm nước theo giá hành ước đạt 712.460 tỷ đồng, theo cấu % ước đạt 17% [41] Vì vậy, phát triển nông nghiệp, nông thôn dành quan tâm to lớn Đảng Nhà nước Việc đề sách đắn định hướng phát triển nông nghiệp, nông thôn điều kiện đ u tiên, quan trọng chủ yếu nhằm xây dựng nông thôn mới[29] Ngày 04/06/2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 800/QĐ-TTg Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020, nhằm xây dựng cộng đồng hội văn minh, có hạ t ng kinh tế - hội ngày hoàn thiện; cấu kinh tế hợp lý, hình thức tổ chức sản xuất tiên tiến; gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ du lịch; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; bước thực công nghiệp hoá - đại hoá nông nghiệp, nông thôn; xây dựng hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hoá dân tộc; trình độ dân trí nâng cao; môi trường sinh thái bảo vệ; hệ thống trị sở vững mạnh; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh th n người dân không ngừng cải thiện, nâng cao Đây chủ trương lớn Đảng, Nhà nước phát triển nông nghiệp nông thôn - vừa mang tính tổng hợp sâu giải nhiều vấn đề khắc phục yếu kém, tồn từ trước tới sách nói chung sách kinh tế nông thôn nói riêng nước ta Từ sau “Đổi mới”, lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn Tuy nhiên lĩnh vực bộc lộ nhiều hạn chế như: thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm lợi thế; nông nghiệp phát triển bền vững, sức cạnh tranh thấp, chuyển giao khoa học - công nghệ đào tạo nguồn nhân lực yếu; nông nghiệp, nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ t ng kém, môi trường ngày ô nhiễm; đời sống vật chất tinh th n người nông dân chưa nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo cao, chênh lệch giàu nghèo thành thị nông thôn lớn, làm phát sinh nhiều vấn đề hội xúc Qua cho thấy, việc xây dựng nông thôn nhiệm vụ quan trọng cho nghiệp hội nhập phát triển đất nước; đồng thời cải thiện, nâng cao đời sống vật chất tinh th n cho người dân nông thôn! Không có nước phát triểnkinh tế nông nghiệp, nông thôn lạc hậu đời sống nhân dân thấp Do vậy, việc xây dựng nông thôn giai đoạn điều kiện tiên để phát triển đất nước Mục tiêu xây dựng nông thôn mà Đảng Chính phủ đề đến năm 2020 có 50% số đạt chuẩn nông thôn tổng số 9.121 nước theo 19 tiêu chí Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 491/QĐTTg, ngày 16/4/2009[22] Điều đòi hỏi cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương c n phải thường xuyên quan tâm xây dựng, thực sách nông thôn mới, xem xét tính hiệu quả, hiệu suất, tác động sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn làm cho nông nghiệp, nông thôn phát triển cách bền vững Có thể nói sách Nhà nước nông nghiệp, nông thôn chưa đáp ứng yêu c u công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn; chưa thực hiệu quả, thiếu bền vững, chưa đưa sản xuất nông nghiệp thành sản xuất hàng hoá! Nguyên nhân chưa định hướng mô hình phát triển, thể số vấn đề như: t m nhìn, mô hình phát triển nguồn lực, thiếu xác định lợi ích bên liên quan, dẫn đến tình trạng thiếu tính khoa học quy trình hoạch định triển khai sách; có nhiều sách hiệu kinh tế, hiệu ứng hội sách không tương xứng với nguồn lực đ u thiếu bền vững[29] Mặt khác, kinh tế nông thôn phát triển thiếu tính bền vững kinh tế, hội môi trường Người dân thiếu việc làm ổn định, nghèo đói giảm chậm có xu tái nghèo số địa phương, phận dân cư sống mức nghèo khổ[22]… Muốn khắc phục tình trạng thiết thực đưa chủ trương Đảng, sách Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn vào sống; đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, việc c n làm trước mắt là: xây dựng nông thôn đáp ứng yêu c u hội nhập kinh tế Quốc tế phải dựa vào nội lực chính! Để thực thắng lợi mục tiêu c n có nhiều sách phát triển nông nghiệp, nông thôn mang chiến lược sát thực tế, sách phát triển kinh tế có ý nghĩa định thành công Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn Kết mà đạt từ phát triển nông nghiệp mặt nông thôn thời gian qua, gắn liền với sách kinh tế nông nghiệp Trong thời gian tới, Nhà nước tăng cường nguồn lực cho chương trình xây dựng nông thôn tương xứng với mục tiêu đề Trong điều kiện Ngân sách Nhà nước khó khăn, sức dân lại có hạn, trước yêu c u c n có chế ưu đãi, đủ sức hấp dẫn để mời gọi nhiều doanh nghiệp đ u kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; nhân tố quan trọng việc tổ chức lại sản xuất, liên kết sản xuất, góp ph n phát triển bền vững nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới[22] Ngành nông nghiệp phát triển tạo sức mạnh, ổn định tạo đà cho đất nước phát triển tương lai Từ nội dung ý nghĩa nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài: Chính sách phát triển kinh tế xây dựng nông thôn từ thực tiễn thị Sơn Tây, thành phố Nội để làm đề tài Luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều công trình, sách, viết…về XDNTM, nông nghiệp, nông thôn, nông dân, sách kinh tế XDNTM công bố như: Công trình: "Phát triển nông thôn" GS.Phạm Xuân Nam (chủ biên) NXB Khoa học hội ấn hành năm 1997 Ở đó, tác giả phân tích sâu số nội dung phát triển kinh tế - hội nông thôn nước ta như: lao động, việc làm, chuyển dịch cấu kinh tế; vấn đề sử dụng quản lý nguồn lực tài nguyên thiên nhiên; xóa đói giảm nghèo Quá trình phân tích thuận lợi khó khăn đặt phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta, đồng thời tác giả giải pháp hoàn thiện chế, sách cách thức đạo Nhà nước nông thôn Những nghiên cứu chuyên sâu sách phát triển kinh tế hội nói chung sách phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng tác giả Việt Nam quan tâm: GS Hồ Văn Thông, PGS.TS Phạm Chi Mai, PGS.TS Ngô Đức Cát trình bày công trình có tính lý thuyết hoạch định sách phát triển kinh tế hội Công trình nghiên cứu: "Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới" PGS.TS.Nguyễn Sinh Cúc, NXB Thống kê, năm 2003 Công trình luận giải rõ trình đổi mới, hoàn thiện sách nông nghiệp, nông thôn nước ta năm đổi mới; thành tựu vấn đề đặt trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam; Những gợi mở vấn đề c n giải phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta như: vấn đề phân hóa giàu nghèo, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh, xuất nông sản tác giả lý giải với nhiều luận có tính thuyết phục Tác phẩm: "Vai trò nhà nước phát triển nông nghiệp Thái Lan" tác giả GS.TS.Nguyễn Thế Nhã TS.Hoàng Văn Hoan NXB Nông nghiệp ấn hành năm 1995 Trong công trình tác giả sâu phân tích trình hoạch định đạo thực sách nông nghiệp Thái Lan thời kỳ Trong số nội dung tác giả đề cập có giá trị tham khảo tốt cho Việt Nam như: sách phát triển hợp tác nông nghiệp, sách xuất nông sản, sách tín dụng sách liên quan đến hội nhập kinh tế quốc tế Phát triển nông nghiệp, nông thôn phải đảm bảo nhân tố phát triển kinh tế, trị, hội, văn hóa môi trường Rất nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề như: GS.Hồ Văn Thông TS.Nguyễn Văn Sáu “Thực Quy chế dân chủ sở xây dựng quyền cấp nước ta nay” (NXB.CTQG.H.2003), PGS.TSKH Phan Xuân Sơn Th.S Lưu Văn Quảng bàn sách, đặc biệt lại sách liên quan đến nông nghiệp, nông thôn sách dân tộc "Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay" (NXB LLCT.H.2005) Những công trình cung cấp luận cứ, luận chứng, liệu quan trọng cho việc hoạch định sách phát triển nông nghiệp, nông thôn, giải vấn đề nông dân thời kỳ Hội nhập mở cửa nước ta Những kết nghiên cứu nêu sở lý luận thực tiễn quan trọng để tiếp thu; tập huấn nông dân, bước ứng dụng công nghệ thông tin công tác quản lý, điều hành sản xuất đơn vị sở Khuyến khích, hỗ trợ, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân hợp tác trực tiếp với nông dân, HTX để sản xuất, chế biến sản phẩm chất lượng cao, an toàn thực phẩm để tiêu thụ siêu thị, thay sản phẩm nhập phục vụ sản xuất Kết luận chương Tập trung quán triệt chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước XDNTM, chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM giai đoạn 2011-2020 Chính phủ; sở phân tích, đánh giá thực trạng sách XDNTM thị Sơn Tây, từ đó, thấy kết đạt mặt hạn chế, chưa tốt công tác XDNTM triển khai địa bàn thị xã, tác giả mạnh dạn đề xuất số phương hướng, giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu hoạch định sách thực thi sách thị Sơn Tây, nhằm đáp ứng tốt yêu c u khách quan chương trình XDNTM Những giải pháp tang cường có tương tác, hỗ trợ với nhau, trình thực phải tiến hành cách đồng bộ, có tham gia hệ thống trị, vào ngành, đoàn thể liên quan, đóng góp hội góp ý trực tiếp từ phía người dân Thực tốt giải pháp giúp UBND thị Sơn Tây hoàn thiện sách XDNTM, góp ph n phát triển kinh tế thành phố Nội nói riêng nước nói chung; thực kinh tế nông nghiệp, nông thôn toàn diện phục vụ, đáp ứng yêu c u thời kỳ đổi hội nhập sâu rộng, đưa đất nước phát triển bền vững 69 KẾT LUẬN Nông thôn có vị trí chiến lược nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ Tổ quốc; sở vững để phát triển kinh tế - hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước Công XDNTM tạo cho nông thôn diện mạo mới, trình vận động phát triển, thay đổi theo thời điểm, đồng thời phát sinh khó khăn trở ngại Việc triển khai sách phát triển kinh tế, bên cạnh nhiều thành công mà trình thực mang lại, nhiều bất cập, tồn tại, tác động ý muốn Chương trình Từ kết đó, đòi hỏi cấp, ngành từ trung ương đến sở phải rút kinh nghiệm, học quý báu làm sở, tảng để đề sách hiệu hơn, toàn diện thời gian Song song đó, c n nghiên cứu học hỏi thêm từ kinh nghiệm nước, để vận dụng sáng tạo, linh hoạt vào Việt Nam; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm, để đề sách kinh tế thích hợp với điều kiện nước, nhằm mục tiêu phát triển nông thôn Có thể khẳng định rằng: Nông nghiệp lợi Việt Nam sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn nhiệm vụ hàng đ u cho nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa hội nhập sâu rộng kinh tế thị trường định hướng hội Chủ nghĩa XDNTM thực trở thành phong trào thi đua sâu rộng, có sức lan tỏa cao địa bàn nông thôn Qua năm, kết đạt số lĩnh vực, tiêu chí Chương trình chưa cao chưa bền vững mong muốn Tuy nhiên, khó khăn, vướng mắc chế, sách d n tháo gỡ, tạo đà phát triển cho nông thôn Trên sở lý luận qua nghiên cứu thực tiễn sách phát triển kinh tế XDNTM cho thấy sách kinh tế có vị trí quan trọng định thành công Chương trình Để đưa nghị Đảng vào sống; để có nông nghiệp phát triển bền vững xây dựng thành công chương trình nông thôn mới, có nhiều 70 sách kinh tế từ trung ương đến địa phương ban hành, đáp ứng yêu c u thực tiễn đặt XDNTM mục tiêu quan trọng cho công đổi phát triển kinh tế đất nước, có vấn đề đổi phát triển nông nghiệp Các sách kinh tế phát triển nông nghiệp, nông thôn thực hiện, đem lại thành công cho công đổi mới, đem lại đời sống ấm no cho đại phận nông dân nước ta Như vậy, việc nghiên cứu, ban hành sách thực nào? định phát triển đất nước, định phát triển nông thôn nông dân nước ta Trong trình nghiên cứu lý luận thực tiễn, với hướng dẫn tận tình th y giáo, cô giáo giúp em hoàn thành đề tài “Chính sách phát triển kinh tế xây dựng nông thôn từ thực tiễn thị Sơn Tây, thành phố Nội” Đề tài gồm nội dung chính: Cơ sở lý luận sách kinh tế, thực trạng thực sách phát triển kinh tế nông thôn hoàn thiện sách phát triển kinh tế XDNTM, thông qua nhóm giải pháp cụ thể Do phạm vi, không gian thời gian nghiên cứu hạn chế, nên luận văn thiếu sót, chưa toàn diện, t m nhìn hạn chế giải pháp đề cập chưa cụ thể, chưa sát với thực tế Em mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến th y, cô giáo để em tiếp thu, hoàn thiện đề tài rút học kinh nghiệm quý báu cho trình công tác Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Học viện Khoa học hội, Khoa Chính sách công, phòng ban thuộc học viện! Em xin cảm ơn th y hướng dẫn khoa học - GS.TS.Võ Khánh Vinh quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài nghiên cứu 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Loan Anh (2015), Nhóm giải pháp quan nhà nước địa phương, Tạp chí Tài chính.Vn, số ngày 27/01/2015 Ban Chấp hành Trung ương (2008), Nghị số 26, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương (Khóa X) nông nghiệp, nông dân, nông thôn Ban chấp hành Đảng thị Sơn Tây (1999), Lịch sử Đảng thị Sơn Tây, Xưởng in Thuỷ Lợi, Nội Ban chấp hành Đảng thị Sơn Tây (2010), Báo cáo trị Đại hội Đảng thị Sơn Tây lần thứ XIX, nhiệm kỳ 2010-2015 Ban chấp hành Đảng thị Sơn Tây (2015), Văn kiện Đại hội Đảng thị Sơn Tây lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015-2020 Ban đạo Trung ương chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn (2014), Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2014 phương hướng, nhiệm vụ đến năm 2015, ngày 16/5/2014 Báo cáo rà soát Nông nghiệp Lương thực OECD (2015), Chính sách Nông nghiệp Việt Nam 2015 Bộ Kế hoạch đ u (2013), Thông số 03/2013/TT-BKHĐT ngày 07/8/2013, Hướng d n thực Quyết định số 498/QĐ-TTg, bổ sung chế đầu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 Bộ Kế hoạch Đ u – Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo Điều tra lao động việc làm quý năm 2015 10 Bộ Nông nghiệp PTNT (2013), Thông số 41/2013/TT-BNN PTNT ngày 04/10/2013 Bộ nông nghiệp PTNT, Hướng d n thực Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn 11 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Công trình nghiên cứu Nông nghiệp, nông thôn Việt Namtrong thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Nội 12 Chính phủ (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - hội năm 2015, nhiệm vụ 72 năm 2016 báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - hội năm 2011-2015, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 – 2020 (kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII, ngày 20 tháng 10 năm 2015) 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ XII, nhiệm kỳ 2015 – 2020, tr18-24 14 Đỗ Phủ Hải (2012), Bài giảng sách công phân tích sách công, Viện Hàn lâm KHXHVN 15 Hoàng Văn Hoan & Nguyễn Thế Nhã (1995), Tác phẩm Vai trò nhà nước phát triển nông nghiệp Thái Lan, Nxb Nông nghiệp, Nội 16 Đỗ Duy Hưng(2014), Chính sách kinh tế xây dựng nông thôn từ thực tiễn huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc sỹ, HVKHXH 17 Nguyễn Thị Như Mai (2012), Chính sách phát triển ngành kinh tế, Ban xây dựng Pháp luật Văn phòng Chính phủ 18 Phạm Xuân Nam (1997), Công trình phát triển nông thôn, Nxb Khoa học hội, Nội 19 Lê Nguyễn (2016), Bài viết Xây dựng Nông thôn mới- Những học kinh nghiệm giai đoạn 2010- 2015, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, số ngày 14/01/2016 20 Nguyễn Văn Sáu & Hồ Văn Thông (2003), Công trình nghiên cứu thực quy chế dân chủ sở xây dựng quyền cấp nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Nội 21 Đỗ Mai Thành (2011), Bài viết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, số cập nhật ngày 15/10/2015 22 Phạm Tất Thắng (2013), Bài viết Xây dựng nông thôn mới: số vấn đề đặt ra, http://www.tapchicongsan.org.vn 23 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 193/QĐ-TTg ngày 02/02/2010, phê duyệt chương trình rà soát quy hoạch xây dựng nông thôn 24 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 73 năm 2010 Phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 25 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 Chính phủ sửa đổi nguyên tắc chế hỗ trợ vốn thực chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010-2020 26 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 498/QĐ-TTg ngày 21/3/2013 Thủ tướng Chính phủ Bổ sung chế đầu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 - 2020 27 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 195/QĐ-TTg ngày 25/01/2014 việc giao kế hoạch vốn trái phiếu Chính phủ năm 2014 thực Chương trình MTQG xây dựng nông thôn 28 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 721/QĐ-TTg ngày 16/5/2014 Thủ tướng Chính phủ việc thưởng công trình phúc lợi cho đạt chuẩn nông thôn tiêu biểu 29 Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê tóm tắt năm 2014, Nxb Thống kê, Nội 30 Tổng cục thống kê (2015), Tình hình kinh tế - hội năm 2015, Nxb Thống kê, Nội 31 UBND thị Sơn Tây (2011), Kế hoạch phát triển kinh tế - hội năm 2011-2015 32 UBND thị Sơn Tây(2011), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - hội thị Sơn Tây đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 33 UBND thị Sơn Tây (2011), Đề án xây dựng Nông thôn thị Sơn Tây giai đoạn 2011 – 2015, định hướng đến năm 2020 34 UBND thị Sơn Tây (2012), Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu năm 2011-2015 thị Sơn Tây, thành phố Nội 35 UBND thị Sơn Tây (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- hội Thị năm 2012 74 36 UBND thị Sơn Tây (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- hội Thị năm 2013 37 UBND thị Sơn Tây (2014), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- hội Thị năm 2014 38 UBND thị Sơn Tây (2015), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- hội Thị năm 2015 39 UBND thị Sơn Tây (2015), Báo cáo tổng kết năm thực Chương trình 02-CTr/TU Thành ủy Nội “Phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bước nâng cao đời sống nông dân” địa bàn thị Sơn Tây 40 UBND thị Sơn Tây (2016), Báo cáo công tác đạo, điều hành UBND thị Sơn Tây, nhiệm kỳ 2011-2016 41 Công ty cổ ph n đ u truyền hình, truyền thông Việt Nam (2014), Tập san Sơn Tây tiềm phát triển, Nxb Văn hoá thông tin, Nội 42 Võ Khánh Vinh (2012), giảng Tổng quan môn học Chính sách công, Viện Hàn lâm KHXHVN 75 PHỤ LỤC PL 2.1: Kết thực tiêu kinh tế - hội giai đoạn 2011 - 2015 K T QU TH C HIỆN HÀNG N M CHỈ TI U STT KQ ĐV KH Thực tính giai đoạn giai 2011 2011 - 2012 2013 2014 2015 2015 đoạn 20112015 Tốc độ tăng tổng giá trị sản xuất 10 % 11,5 6,4 8,5 8,9 9,8 9,6 8,6 % 16 6,8 6,8 7,9 8,2 8,1 7,6 % 19 10,4 8,8 8,8 11,3 12,1 10,3 % -5,6 14,1 13,1 10,9 8,1 8,1 Tấn 15.000 23.700 22.300 21.20 21.300 22.00 22.100 Giá trị sản xuất công nghiệp - xây dựng tăng bình quân/ năm Giá trị sản xuất dịch vụ tăng bình quân/năm Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng bình quân/năm Sản lượng có hạt 0 Gia trị bình quân 1ha canh tác Tr.đ 80 59 66 69 75 80 80 Cơ cấu kinh tế % 100 100 100 100 100 100 100 Công nghiệp xây dựng % 49,8 47,9 47,3 47,1 46,2 45,9 45,9 Các ngành dịch vụ % 40,1 37,2 38,6 38,8 39,6 40,5 40,5 % 10,1 14,9 14,1 14,1 14,2 13,6 13,6 Tr.đ 40 24 27 29 31,6 34 34 Nông, lâm nghiệp, thủy sản Thu nhập ình quân ngƣời năm Thu, chi ngân sách 76 Tổng thu ngân sách Tỷ.đ 1179 275,4 124,5 184 175,8 161 921 - Thu thuế, phí, lệ phí - 584 152,6 119,8 136 130,9 116 656 - Thu từ chuyển quyền 595 122,7 4,61 47,8 44,95 45 265 Tỷ.đ 3.095 767,77 849,62 838,9 857,18 904,4 4.005,1 Tỷ.đ 3.095 728,12 813,18 803,0 810,88 904,4 4.005 Tỷ.đ 957,4 1.124 983,5 1.027,1 512 4.604,4 Ngân sách Trung ương Tỷ.đ 667,16 647,69 637,0 674,8 100 2.276,6 Ngân sách thành phố Tỷ.đ 34,33 190,28 81,92 52,7 93 452,2 Ngân sách thị Tỷ.đ 255,91 286,46 264,5 299,62 319,0 1.425,5 nhà nước sử dụng đất Tổng thu ngân sách thị xã, phường Tổng chi ngân sách thị xã, phường Tổng ngân sách chi đầu tƣ phát triển Giảm t lệ hộ ngh o ình quân năm % 3,38 1,32 0,98 0,94 0,34 1,39 Giải việc làm Người 3.000 3.119 2.892 3.010 3.018 3.000 15.039 Dạy nghề cho lao động Người 2.500 2.613 2.824 3.115 2.425 2.500 13.477 % 35 - 40 37,03 37,03 Lao động - việc làm Tỷ lệ lao động qua đào tạo Dân số trung ình Tỷ suất sinh thô 1.000 Người - 129,96 132,2 134,9 137,67 139.8 % < 14 14,4 18,4 15,4 15,0 14,2 14,2 % 8,4 11,3 10,3 10,2 9,9 9,9 Tỷ lệ sinh thứ trở lên Tỷ số giới tính Nam/ sinh 100nữ - 109 120 115 129 120 120 % < 11 12,2 11,6 11,2 10,2 9,9 9,9 Xã, Ph 10 - 11 13 13 Y tế Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng Xã, phường đạt chuẩn Bộ tiêu chí quốc gia y tế giai đoạn 2011 - 77 2020 10 Giáo dục đào tạo Trường học đạt chuẩn quốc gia 11 % 55 26,7 35,5 42,2 48,9 55,5 55,5 % 85 83 85 87 88,2 88,5 88,5 % 71,2 53 62,1 65,1 71,2 74,2 74,2 % 79,2 67,5 70,1 76,6 79,2 80,5 80,5 % 78,4 76,1 82,3 84,6 86,1 86,9 86,9 dụng nước hợp vệ sinh % 100 100 100 100 100 100 100 Tỷ lệ sử dụng nước % > 85 70 70 Văn h a Tỷ lệ hộ dân công nhận danh hiệu “Gia đình văn hóa” Tỷ lệ làng (thôn) công nhận danh hiệu “Làng văn hóa” Tỷ lệ tổ dân phố công nhận danh hiệu “Tổ dân phố văn hóa” Tỷ lệ quan, đơn vị văn hóa 12 Môi trƣờng Tỷ lệ dân số sử máy - Khu vực thành thị 95 95 96 97 98 98 - Khu vực nông thôn 23 25 25 35 40 40 Tỷ lệ rác thải thu gom, vận chuyển ngày % - Khu vực thành thị 100 92 95 97 98 100 100 - Khu vực nông thôn 82 60 70 70 80 82 82 Nguồn: Văn kiện Đại hội Đảng thị Sơn Tây nhiệm kỳ 2015-2020 [5] 78 PL 2.2: Tiêu chí DNTM Thị đạt giai đoạn 2011-2015 NTM Tên STT Nội dung tiêu chí tiêu chí theo 06 tiêu chí NTM đồng ằng Thị sông hồng I QUY HOẠCH: 1.1 Có quy hoạch nông thôn lập theo quy định Thông liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN&MT ngày 28/10/2011 liên Bộ: Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Bộ Quy hoạch thực Đạt Đạt Tài nguyên Môi trường quy định việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng nông thôn mới, cấp có thẩm quyền phê duyệt công bố rộng rãi tới thôn quy 1.2 Các vẽ quy hoạch niêm yết hoạch công khai để người dân biết thực hiện; hoàn thành việc cắm mốc giới công Đã hoàn Đạt năm trình hạ t ng theo quy hoạch duyệt Có Quy chế quản lý quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt thành 2012 Đạt Đạt 100% 100% II HẠ TẦNG KINH TẾ HỘI: Giao 2.1 Tỷ lệ km đường trục xã, liên thông nhựa hóa bê tông hóa đạt chuẩn theo 79 cấp kỹ thuật Bộ GTVT a) Đã xây dựng xong ph n nền, móng đường, hệ thống phụ trợ đường (thoát nước, kè, 80% - < biển báo hiệu GT…) đạt chuẩn theo cấp kỹ 100% 95% thuật Bộ GTVT b) Đã xây dựng xong đến lớp mặt đường, hệ thống phụ trợ đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 80% - < 100% 95% 2.2 Tỷ lệ km đường trục thôn, xóm cứng hóa đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ 100% 100% GTVT a) Đã xây dựng xong hệ thống nền, móng đường, hệ thống phụ trợ đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT b) Đã xây dựng xong đến lớp mặt đường, hệ thống phụ trợ đường đạt chuẩn theo cấp kỹ thuật Bộ GTVT 2.3 Tỷ lệ km đường ngõ, xóm không l y lội vào mùa mưa 2.4 Tỷ lệ km đường trục nội đồng cứng hóa, xe giới lại thuận tiện 3.1 Hệ thống thủy lợi đáp ứng yêu Thu lợi c u sản xuất dân sinh 3.2 Tỷ lệ km kênh mương quản lý kiên cố hóa Điện 4.1 Hệ thống điện đảm bảo yêu c u kỹ thuật ngành điện 80 80% - < 100% 80% - < 100% 90% 85% 100% 97% 100% 82% Đạt Đạt 85% Đạt Đạt Đạt 4.2 Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ nguồn 99% Tỷ lệ trường: M m non, Tiểu học, Trung học sở công nhận đạt chuẩn quốc Đang Đạt gia sở vật chất Trƣờng học chuẩn quốc gia sở vật chất b) Tỷ lệ trường Tiểu học công nhận đạt chuẩn quốc gia sở vật chất c) Tỷ lệ trường Trung học sở công nhận đạt chuẩn quốc gia sở vật chất Cơ sở vật chất 6.1 Nhà văn hóa khu thể thao đạt chuẩn Bộ VH-TT-DL văn hoá 6.2 Tỷ lệ thôn có nhà văn hóa khu thể thao thôn đạt quy định Bộ VH-TT-DL Đối với quy hoạch xây dựng chợ Chợ nông thôn phấn đấu a) Tỷ lệ trường m m non công nhận đạt 99% nông thôn phải đạt chuẩn theo quy định Đang Đạt phấn đấu Đang Đạt phấn đấu Đang Đạt phấn đấu Đang Đạt phấn đấu 100% 85% Đang Đạt tiếp tục đ u Đối với chợ theo quy hoạch, có điểm họp chợ đủ điều kiện theo quy Đạt Đạt 8.1 Có điểm phục vụ bưu viễn thông Đạt Đạt 8.2 Có Internet đến thôn Đạt Đạt định Bƣu điện 81 Nhà dân cƣ 9.1 Nhà tạm, dột nát 9.2 Tỷ lệ hộ có nhà đạt tiêu chuẩn Bộ Xây dựng Không không > 90% 95% 1,5 l n 1,5 l n ≤ 3% Đạt III PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT: 10 11 Thu Thu nhập bình quân đ u người/năm so với nhập mức bình quân chung TP Nội Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo Cơ 12 cấu Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên lao lĩnh vực nông, lâm nghiệp 80% - < 90% 82% động Hình thức 13 tổ chức Có tổ hợp tác hợp tác hoạt động có Có Đạt Đạt Đạt 90% Đạt 14.3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo > 40 % Đạt 15.1 Tỷ lệ người dân tham gia Bảo hiểm y tế ≥ 70% 72% Đạt Đạt hiệu sản xuất IV VĂN HOÁ - HỘI - MÔI TRƢỜNG: 14.1 Phổ cập giáo dục trung học sở 14 15 Giáo dục Y tế 14.2 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS tiếp tục học trung học (phổ thông, bổ túc, học nghề) 15.2 Y tế đạt chuẩn Quốc gia 82 16 Văn hoá Số thôn, làng, cụm dân cư trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy định Bộ sạch, hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia 17.2 Các sở SX-KD đạt tiêu chuẩn môi trường 17 trƣờng Đạt 90% Đạt VH-TT-DL 17.1 Tỷ lệ có từ 90% hộ sử dụng nước Môi ≥ 70% Đang Đạt phấn đấu 17.3 Không có hoạt động suy giảm môi trường có hoạt động phát triển môi Đang Đạt trường xanh, sạch, đẹp phấn đấu 17.4 Nghĩa trang xây dựng theo quy hoạch Đang Đạt phấn đấu 17.5 Chất thải, nước thải thu gom Đạt Đạt 18.1 Cán đạt chuẩn Đạt Đạt 18.2 Công chức đạt chuẩn Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt Đạt xử lý theo quy định V HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ: Hệ thống tổ chức 18 18.3 Đảng bộ, quyền đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh” trị hội vững 18.4 Có đủ tổ chức hệ thống trị sở theo quy định mạnh 19 AN, An ninh, trật tự hội giữ vững, ổn TTXH định Nguồn: Báo cáo tổng kết năm xây dựng nông thôn thị Sơn Tây [36] 83

Ngày đăng: 30/09/2016, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan