Xây dựng sản phẩm du lịch thiện nguyện tại làng trẻ em hòa bình, thanh xuân, hà nội

80 341 0
Xây dựng sản phẩm du lịch thiện nguyện tại làng trẻ em hòa bình, thanh xuân, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội MỤC LỤC KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng, nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm du lịch, khách du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Khái niệm khách du lịch… 1.1.2.1 Khách du lịch 1.1.2.2 Phân loại khách du lịch 10 1.1.2.3 Mục đích du lịch khách 12 1.2 Sản phẩm du lịch 13 1.2.1 Khái niệm sản phẩm du lịch… 13 1.2.2 Những yêu cầu xây dựng sản phẩm du lịch 15 1.2.2.1 Xác định thị trường gửi khác 15 1.2.2.2 Xây dựng sản phẩm du lịch với dịch vụ cần thiết phù hợp với nhu cầu du lịch khách 16 1.3 Du lịch Thiện nguyện 18 1.3.1 Quan niệm du lịch thiện nguyện 18 1.3.2 Những đặc điểm sở du lịch Thiện nguyện 18 1.3.2.1 Các đối tượng nuôi dưỡng sở du lịch Thiện nguyện 18 1.3.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị sở du lịch Thiện nguyện 20 1.3.2.3 Phương thức quản lý nguồn nhân lực sở du lịch Thiện nguyện 20 1.3.2.4 Những nội dung hoạt động sở du lịch Thiện nguyện 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1… 23 CHƯƠNG 2: LÀNG TRẺ EM HỊA BÌNH, THANH XN, HÀ NỘI 24 2.1 Giới thiệu Làng Trẻ em Hịa Bình Thanh Xuân 24 2.1.1 Khái qt làng Hịa Bình Thanh Xuân 24 2.1.1.1 Vị trí, sơ đồ tổng qt làng Hịa Bình Thanh Xn 24 2.1.1.2 Lịch sử phát triển Làng Hịa Bình Thanh Xn 26 2.1.1.3 Đối tượng sinh sống làng 28 2.1.2 Mục đích, nhiệm vụ chức chung làng Hịa Bình Thanh Xn 30 2.1.2.1 Mục đích Làng Hịa Bình Thanh Xn 30 2.1.2.2 Nhiệm vụ Làng Hịa Bình Thanh Xuân 30 2.1.2.3 Chức 31 2.1.3 Khoa phục hồi phát triển trí tuệ 31 2.1.3.1 Mục tiêu Khoa 32 SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội 2.1.3.2 Nhiệm vụ Khoa 32 2.1.3.3 Các hoạt động Khoa 33 2.1.4 Khoa vật lý trị liệu – Phục hồi chức Nhi 34 2.1.4.1 Nhiệm vụ Khoa 35 2.1.4.2 Công tác điều trị phục hồi chức khoa 35 2.1.4.3 Công tác đào tạo tập huấn, nghiên cứu khoa học Khoa 36 2.1.4.4 Hướng phát triển Khoa 36 2.1.5 Các dịch vụ Làng Thanh Xn Hịa Bình 36 2.1.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị Làng Trẻ em Hịa Bình 37 2.1.6.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị khuân viên Làng 38 2.1.6.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị bên phận 39 2.1.7 Đội ngũ cán bộ, nhân viên 40 2.1.7.1 Sơ đồ cấu tổ chức máy bệnh viện ĐD&PHCN Hà Nội 40 2.1.7.2 Đội ngũ cán bộ, nhân viên khoa phụ trách 41 2.1.7.3 Nhiệm vụ chung đội ngũ cán bộ, nhân viên Làng Hịa Bình Thanh Xn Hà Nội 43 2.1.7.4 Thực trạng hoạt động đội ngũ cán bộ, nhân viên Làng Hịa Bình Thanh Xuân Hà Nội… 43 2.1.8 Kết hoạt động Làng Trẻ em Hịa Bình 45 2.1.8.1 Kết đời sống vật chất tinh thần Trẻ em 45 2.1.8.2 Những thành tích học tập rèn luyện Trẻ em 46 2.1.8.3 Những hạn chế tồn 49 2.2 Thực trạng hoạt động du lịch Thiện nguyện Làng Trẻ em Hòa Bình 50 2.2.1 Hoạt động đoàn khách đến thăm Làng Trẻ em Hịa Bình 50 2.2.2 Nhu cầu khách khả đáp ứng Làng Trẻ em Hịa Bình 52 2.2.2.1 Thực trạng nhu cầu khách đến 52 2.2.2.2 Thực trạng khả đáp ứng khách đến thăm 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG TRẺ EM HỊA BÌNH TRỞ THÀNH CƠ SỞ DU LỊCH THIỆN NGUYỆN HIỆU QUẢ…………………………………………… 54 3.1 Giải pháp 1: Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị phận Làng 54 3.1.1 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị khuân viên 54 3.1.2 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị sinh hoạt 54 3.1.3 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy 56 3.1.4 Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị y tế, kỹ thuật 56 3.2 Giải pháp 2: Xây dựng chương trình, hoạt động giới thiệu với khách đến Làng Trẻ em Hịa Bình 57 3.3 Giải pháp 3: Phối hợp với quan, tổ chức từ thiện nước quốc tế để tranh thủ nguồn khách đến tài trợ cho làng 60 3.4 Giải pháp 4: Quảng bá thành tựu xuất sắc làng qua phương tiện thông tin, đại chúng 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 69 SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CSVC-TTB Cơ sở vật chất-Trang thết bị ĐD&PHCN Điều dưỡng Phục hồi chức HBTXHN Hịa Bình Thanh Xn Hà Nội PHPTTT Phục hồi phát triển trí tuệ VHTT&DL Văn hóa Thể thao Du lịch UBND Uỷ Ban Nhân Dân GDĐB Giáo Dục Đặc Biệt PHCN Phục Hồi Chức Năng SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Thứ tự Sơ đồ Nội dung Phân loại thị trường Du lịch theo không gian cung cầu du lịch Trang 16 Sơ đồ Vị trí Làng Hịa Bình Thanh Xn Hà Nội 25 Sơ đồ Sơ đồ Bệnh viện Phục hồi Chức Hà Nội 26 Sơ đồ Khu vực nhà Bếp, nhà Giặt – Khoa Dinh Dưỡng – Tầng I, Nhà B 26 Sơ đồ Sơ đồ Bảng Khu vực lớp học – Khoa Phục hồi Phát triển trí tuệ – Tầng II, Nhà B Khu vực chữa bệnh, nhà Ăn – Khoa Vật lý trị liệu, Phục hồi chức Nhi – Tầng II, Nhà A Số lượng trẻ em nuôi dưỡng nội trú Làng HBTXHN qua năm gần 27 27 30 Sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức máy Bệnh viện ĐD&PHCN Hà Nội 42 Sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức Khoa Phục hồi Phát triển Trí tuệ 43 Sơ đồ Sơ đồ cấu tổ chức Khoa Vật lý trị liệu – PHCN Nhi 43 SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo phân tích từ Báo cáo UNWTO Travel Highlights cho thấy nhu cầu sản phẩm du lịch có thay đổi, khách du lịch xu hướng thay đổi hành vi từ kiểu “viếng thăm, ngắm cảnh” thơng thường đến tìm hiểu sâu giá trị sống địa điểm đến Đồng thời xu hướng cạnh tranh điểm đến du lịch khu vực giới ngày gay gắt với nhiều yếu tố đòi hỏi điểm đến cần có lực mới: thơng minh hơn, sáng tạo hơn, động hơn, an toàn hấp dẫn hơn, với giá trị trải nghiệm đa dạng, độc đáo khác biệt, chân thực gần gũi với thiên nhiên văn hóa địa, nhân văn có ích cho cộng đồng Nắm bắt xu hướng chung tác động du lịch giới mang lại, ngành du lịch Việt Nam có nhận thức đổi nhằm bắt kịp xu hướng Trong du lịch bền vững, du lịch sinh thái, du lịch xanh, du lịch cộng đồng du lịch có trách nhiệm ngành trọng quan tâm đầu tư Bao hàm khái niệm hình thức du lịch thiện nguyện, du lịch có trách nhiệm với cộng đồng địa phát triển phát huy Từ việc tìm hiểu xu hướng du lịch giới, xu hướng phát triển du lịch Việt Nam, đặt địa điểm nghiên cứu Thủ đô Hà Nội, nơi khách du lịch quốc tế chiếm khoảng 30% lượng khách đến Việt Nam, thấy phần lớn khách quốc tế đến với Hà Nội để tìm hiểu lịch sử, văn hóa Việt Nam nói chung, nét cổ kính lịch sống người Tràng An nói riêng Tuy nhiên, gần xuất phận khách quốc tế có nhu cầu quan tâm mong muốn giúp đỡ tới môi trường cộng đồng dân cư địa Và thực, du lịch thiện nguyện, quan tâm đến cộng đồng địa môi trường trở thành xu hướng trội, ngày quan tâm ý thức nhu cầu khách du lịch Các loại hình du lịch thiện nguyện, cộng đồng áp dụng cho khách du lịch Việt Nam nói chung Hà Nội nói riêng khơng phải q xa lạ Tuy nhiên, việc cung cấp sản phẩm du lịch cho khách sở trẻ em bị khuyết tật bẩm sinh hay may mắn sống lại khái niệm hoàn toàn Việc xây dựng sản phẩm du lịch cho khách làng trẻ em Hòa Bình, Thanh Xuân, Hà Nội SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội đồng nghĩa với việc mở sản phẩm tham quan, du lịch gắn với trẻ em bị khuyết tật bẩm sinh, đứa trẻ không may mắn sống Việt Nam Làng trẻ em Hịa Bình nằm 35 Nguyễn Huy Tưởng, Thanh Xuân, Hà Nội, nơi chăm sóc trẻ bị tàn tật bẩm sinh chất độc màu da cam Trước hết, xuất phát từ lòng mong muốn giúp đỡ trẻ em nơi đây, phát triển trở thành điểm du lịch để biến du khách người tình nguyện viên, nhà hảo tâm Người giúp đỡ vai trò du khách Thứ hai, sản phẩm du lịch đặc thù giúp du khách cảm nhận rõ điểm đến Nâng cao tính tự tơn, tự hào thân họ đóng góp cơng sức cho xã hội Thứ ba, góp phần tác động thêm cho xu hướng du lịch Việt Nam phát triển điểm du lịch mới, điểm du lịch có tính cộng đồng trách nhiệm, đến nơi mà chưa hay chưa nhiều người biết đến Xây dựng sản phẩm du lịch cho khách làng trẻ em Hịa Bình Thanh Xn tạo sản phẩm du lịch gắn với sở nuôi dưỡng trẻ em bị khuyết tật bẩm sinh, đứa trẻ không may mắn sống Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu nghiên cứu đề tài xây dựng sản phẩm du lịch sở bảo trợ nơi có trẻ em khuyết tật bẩm sinh may mắn sống nhằm phục vụ khách, qua nhằm gợi mở lịng trắc ẩn, khuyến khích đóng góp nhà hảo tâm, nhà tài trợ sở du lịch Thiện nguyện 2.2 Phạm vi đề tài Địa điểm nghiên cứu khóa luận sở nuôi dưỡng trẻ em nhiễm chất độc màu da cam Làng trẻ em Hịa Bình, Thanh Xuân Hà Nội, làng trẻ em đặt Hà Nội - nơi có lượng lớn khách du lịch, nơi khách cảm nhận rõ chiến tranh, chất độc màu da cam hậu hệ người Việt Nam Đối tượng, nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nguồn lực sở, khách hàng, đối tác nhà tài trợ có liên quan Nguồn lực sở bao gồm có trẻ em SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Làng Hịa Bình Thanh Xuân, ban quản lý, bác sĩ, thầy cô giáo nhân viên, điều kiện sở vật chất tình hình hoạt động sở Khách hàng cung cấp đa dạng Khách hàng mà đề tài hướng đến phần lớn khách du lịch quốc tế Ngồi ra, bao gồm tổ chức, quan nước, tập thể cá nhân có nhu cầu tham quan, tìm hiểu mong muốn giúp đỡ…Các đối tác bao gồm có cơng ty lữ hành, sở lưu trú du lịch, điểm đến du lịch khác – nơi có khả quảng bá cung cấp nguồn khách du lịch đến Làng trẻ em Hịa Bình Các nhà tài trợ đơn vị hỗ trợ cho sở Thêm vào đó, khách du lịch nhà tài trợ tiềm cần phải phân tích đánh giá 3.2 Nhiệm vụ đề tài Nhiệm vụ đề tài gắn với đối tượng nghiên cứu bao gồm đánh giá thực trạng sở nuôi dưỡng làng Trẻ em Hịa Bình Thanh Xn, thực trạng hoạt động khách đến thăm sở tiềm dự báo tác động mà sản phẩm du lịch Thiện nguyện đem lại cho đối tượng nghiên cứu Mặt khác, khóa luận đề xuất giải pháp xây dựng sản phẩm du lịch phù hợp với đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thu thập thông tin khoa học dạng văn tư liệu sẵn có, kết hợp với phương pháp xử lý thông tin tư liệu để làm sáng tỏ sở lý thuyết, quan niệm, hiểu biết cần thiết có liên quan đến đề tài Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu thực tiễn thông qua khảo sát, vấn, điều tra trực tiếp với đối tượng liên quan nhà quản lý lĩnh vực du lịch, khách du lịch, nhân viên làm việc Làng trẻ em Hịa Bình,… Từ tổng hợp, phân tích đánh giá dựa liệu có để đưa giải pháp hợp lý hiệu Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục Nội dung đề tài kết cấu thành chương Chương sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu, chương bàn Làng trẻ em Hịa Bình-Thanh XuânHà Nội chương đề xuất giải pháp xây dựng phát triển làng trẻ em Hòa Bình trở thành sở du lịch thiện nguyện có hiệu SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm du lịch, khách du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến không nước kinh tế phát triển mà cịn nước phát triển, có Việt Nam Du lịch khơng cịn tượng riêng lẻ, đặc quyền cá nhân hay nhóm người, mà du lịch trở thành nhu cầu phổ biến đáp ứng mục tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người Tuy nhiên, khái niệm du lịch góc độ nghiên cứu khác có cách hiểu khác [1,2] Năm 1811 lần Anh có định nghĩa du lịch sau: “Du lịch phối hợp nhịp nhàng lý thuyết thực hành (các) hành trình với mục đích giải trí Ở giải trí động chính” Năm 1930, ông Glusman (Thụy Sĩ) định nghĩa: “Du lịch chinh phục không gian người đến địa điểm mà khơng phải chỗ cư trú thường xuyên họ” Theo định nghĩa hai học giả Thụy Sĩ Hunziker Kraff Hiệp hội chuyên gia du lịch thừa nhận: “Du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi làm việc thường xuyên họ” Một khái niệm chấp nhận rộng rãi đề cập đến tất thành phần có liên quan trực tiếp hay gián tiếp tới ngành du lịch khái niệm du lịch lần Goednet Ritchie đưa tiếp tục Weaver Lawton hoàn thiện Theo khái niệm này, du lịch hiểu tồn quy trình, hoạt động kết thu từ tương tác gữa đối tượng: Khách du lịch, nhà cung ứng du lịch, cộng đồng địa phương, quyền sở tại, sở đào tạo đại học tổ chức phi phủ, q trình thu hút, vận chuyển, đón tiếp khách du lịch khách tham quan SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Ở Việt Nam, khái niệm du lịch quy định Luật Du lịch hiểu là: “Du lịch hoạt động có liên quan người ngồi nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Như vậy, dựa vào định nghĩa góc nhìn khác nhân tố tham gia vào trình du lịch, khái niệm du lịch hiểu sau: “Du lịch tượng kinh tế xã hội với tham gia, tương tác khách du lịch, người kinh doanh dịch vụ du lịch, dân cư sở quyền nơi đón khách du lịch Thông qua du lịch, khách du lịch mong muốn thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần ngồi nơi thường xun cư trú; người kinh doanh dịch vụ du lịch có hội tìm kiếm lợi nhuận; cư dân địa phương có dịp quảng bá văn hóa, tìm kiếm cơng ăn việc làm; hoạt động cần có quản lý chặt chẽ quyền địa phương” 1.1.2 Khái niệm khách du lịch 1.1.2.1 Khách du lịch Khách du lịch thuật ngữ dùng để người du lịch Thuật ngữ có nhiều cách hiểu khác giới Theo số nhà nghiên cứu, định nghĩa khách du lịch xuất vào cuối kỷ XVIII Pháp: “Khách du lịch người thực hành trình lớn” (cuộc hành trình dọc theo bờ Địa Trung Hải, xuống phía tây nam nước Pháp vùng Bourgone) Vào đầu kỷ XX, nhà kinh tế học người Áo, Josef Stander định nghĩa: “Khách du lịch hành khách lại, lại theo ý thích ngồi nơi cư trú thường xuyên để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế” Theo Khadginicolov (Bungari) “Khách du lịch người hành trình tự nguyện, với mục đích hịa bình Trong hành trình mình, họ qua chặng đường khác thay đổi nhiều lần nơi cư trú mình” Như vậy, có nhiều quan niệm khách du lịch Tuy nhiên, chúng chưa phản ánh đầy đủ nội hàm khái niệm Một số dừng lại việc phân tích động du lịch, bóc tách du lịch khỏi chức kinh tế - xã hội Để tạo chuẩn mực cho thống kê du lịch giới, năm 1963 Tổ chức SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Du lịch Thế giới (UNWTO) thống khái niệm cách hiểu thức “khách du lịch” Theo đó, “khách du lịch người viếng thăm lưu lại nơi ngồi mơi trường cư trú thường xun mình, với thời gian khơng q năm liên tục, nhằm mục đích giải trí, kinh doanh mục đích khác khơng liên quan đến mục đích hành nghề để nhận thu nhập nơi viếng thăm” (UNWTO, 1963) Trong thống kê Việt Nam: Khách du lịch người khỏi mơi trường sống thường xun để đến nơi khác thời gian 12 tháng liên tục, với mục đích chuyến tham quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay mục đích khác ngồi việc tiến hành hoạt động để đem lại thu nhập kiếm sống nơi đến Khái niệm khách du lịch áp dụng cho khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa, khách du lịch ngày du lịch dài ngày qua đêm [5] Ở Việt Nam, theo Luật Du Lịch Việt Nam (năm 2005), Điều 4, Chương I “khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc hành nghề để nhận thu nhập nơi đến” Những người sau không coi khách du lịch: Những người nước ngồi để tìm kiếm việc làm để làm theo hợp đồng; Những công dân vùng giáp giới, sống nước bên làm việc nước bên kia; Nhũng người dân di cư tạm thời cố định; Những người tị nạn; Lưu học sinh; Nhà ngoại giao, nhân viên đại sứ quán… 1.1.2.2 Phân loại khách du lịch Tháng 9/1968, Hội nghị Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) họp Roma (Italia) thức xác nhận phạm trù khách du lịch bao gồm: Khách du lịch nội địa Khách du lịch quốc tế Năm 1993, theo đề nghị Tổ chức Du lịch Thế giới, Hội đồng Thống kê Liên hợp quốc (UNSC) công nhân việc phân loại khách du lịch để thống việc soạn thảo thống kê du lịch Trên thực tiễn nay, quốc gia lại quy định nội hàm khái niệm khách du lịch nội địa quốc tế khác Điều giải thích tốc độ phát triển kinh tế xã hội mức sống người dân quốc gia khác nhau, phương pháp tổng hợp số liệu khách du lịch nội địa quốc gia SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội người nghiên cứu nên việc nghiên cứu diễn hào hứng khẩn trương Thứ hai, điều kiện hỗ trợ cho trình nghiên cứu diễn tương đối sn sẻ Ví dụ như, đối tượng nghiên cứu nằm khu vực Hà Nội gần sở học tập nên thuận tiện trình di chuyển, sở nghiên cứu thân thiện nhiệt tình dễ dàng tiếp cận điều tra, vấn lấy thông tin Thứ ba, nguồn thông tin sở lý luận ban đầu tìm kiếm tương đối dễ dàng thơng qua sách học, giáo trình lớp, văn pháp lý hành quan nhà nước có liên quan Điều làm sở, tảng cho trình nghiên cứu đối tượng rõ ràng hướng Tuy nhiên, trình nghiên cứu đề tài gặp số khó khăn định Đầu tiên, đề tài khơng du lịch nên khó khăn q trình hiểu đánh giá sở Các tiêu chí đánh giá sở đánh giá chung sở vật chất – trang thiết bị, nguồn nhân lực hoạt động diễn Giống việc đánh giá chung sở lưu trú du lịch, nhiên sâu phân tích thấy đươc khác biệt rõ rệt Một bên sở vật chất, trang thiết bị phòng lưu trú, phận giặt là, lễ tân, nhà hàng, bên sở vật chất phịng bệnh, phòng học khu vực bếp ăn, nhà ăn, Một bên đối tượng nghiên cứu khách du lịch, nhân viên khách sạn bên trẻ em khuyết tật, nhiễm chất độc màu da cam DIOXIN, giáo viên, bác sĩ Do mà nguồn thơng tin sở trình thu thập tìm kiếm nơi khác, thuộc nhóm cơng tác xã hội nhiều nhóm ngành du lịch Tiếp theo, để biến Làng HBTXHN từ sở nuôi dưỡng, thăm khám cho trẻ em trở thành sở cung cấp du lịch, vừa không ảnh hưởng đến hoạt động trước Làng vừa thêm chức vấn đề cần phải giải hướng Những khuyến nghị cho sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp thuộc chuyên ngành Quản trị Khách sạn, ln có ý tưởng q trình nghiên cứu Đi từ vấn đề quan tâm, định hướng theo chuyên ngành để thuận tiện q trình nghiên cứu đồng thời có cơng trình nghiên cứu lạ hấp dẫn Chỉ có giới hạn phạm vi nghiên cứu khơng có giới hạn đối tượng nghiên cứu, tự tin tìm đề tài nghiên cứu thú vị quan tâm, phát triển đề tài theo hướng du lịch, tạo sản phẩm du lịch độc đáo, hợp thị hiếu Đó hay người làm du lịch SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 66 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê Quỳnh Chi, (2010): Tổng quan Du lịch (107tr.) Khoa Du lịch Viện Đại học Mở Hà Nội, NXB Thanh Niên [2] Cơng trình tập thể Biên dịch Xuân Du, Trần Thanh, Nguyễn Thanh Bích, Trần Đăng Thao, (1998) Dự báo giới Thế kỷ XXI Nhà xuất Thống kê [3] Vũ Thị Hương Giang Trần Thị Nguyệt Quế, (2013): Tâm lý du khách Nghệ thuật giao tiếp (132tr.) Khoa Du lịch Viện Đại học Mở Hà Nội, NXB Thanh Niên [4] Heath, (1991): E Maketing Tourism Destinations, John Wiley and Sons Inc, Chichester, UK [5] TS Lý Minh Khải, (2001): Thực trạng hướng hoàn thiện hệ thống chi tiêu thống kê du lịch, [6] TS Nguyễn Văn Lưu, (2009): Thị trường Du lịch, (342tr.) NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội [7] Nguyễn Thị Thu Mai, (2008): Marketing điểm đến du lịch, (141tr.) NXB Thanh Niên [8] Quy định điều kiện, thủ tục thành lập, tổ chức, hoạt động giải thể sở bảo trợ xã hội 2008 Chính phủ, số 68/2008/NĐ-CP, ngày 30/05/2008 Địa truy cập: http://www.moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?ite mid=24641 [9] Thành lập bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức Hà Nội 2011 UBND TP Hà Nội, số 24/QĐ-UBND, ngày 04/01/2011 Địa truy cập: http://thuvienphapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-24-QD-UBNDThanh-lap-Benh-vien-Dieu-duong-va-Phuc-hoi-chuc-nang/116946/noi-dung.aspx [10] Tổng cục Du lịch Việt Nam, Chiến lược, Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2013 – 2020, tầm nhìn 2030 [11] Nguyễn Minh Tuệ, (2011): Địa lý Du lịch Việt Nam (359tr.) NXB Giáo Dục Việt Nam SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Các WEBSITE: [12] http://btxh.gov.vn/ [13] http://bv-phuchoichucnanghanoi.vn/ [14] http://csip.vn/vi/danh-sach-DNXH [15] http://hanoi.gov.vn/ [16] https://sdccommunity.wordpress.com/ [17] http://www.soyte.hanoi.gov.vn/Default.aspx [18] http://tiemnangdulichviet.com/ [29] http://vanban.hanoi.gov.vn/ [20] http://vietnamtourism.gov.vn/ [21] http://vov.vn/media/anh/cuoc-song-o-lang-tre-hoa-binh-258295.vov SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 68 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội PHỤ LỤC HÌNH ẢNH SƯU TẦM Hình ảnh trẻ em Hình ảnh cở vật chất, trang thiết bị năm thành lập Khu vực hành lang SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 69 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Khu vực phòng tắm Khu vực nhà vệ sinh SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 70 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Khu vực phòng học SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 71 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Khu vực phòng bệnh SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 72 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Khu vực phịng dành cho nhân viên Hình ảnh sở vật chất, trang thiết bị giai đoạn Khu vực cầu thang, bực tường SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 73 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Khuân viên vui chơi, xanh Khu vực bếp ăn SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 74 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Khu vực nhà ăn Khu vực phòng học Khu vực phòng bệnh SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 75 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Hình ảnh hoạt động Làng Hịa Bình Thanh Xn Các hoạt động học tập, điều trị bệnh SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 76 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Các hoạt động ngoại khóa Các hoạt động khen thưởng, khai giảng, tổng kết năm học SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 77 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Hình ảnh đội ngũ cán bộ, cơng nhân viên SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 78 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Tờ rơi quảng cáo Cơ sở du lịch Thiện nguyện Làng Hịa Bình Thanh Xn SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 79 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa Du Lịch, Viện Đại Học Mở Hà Nội Video giới thiệu Cơ sở Thiện nguyện Làng Hòa Bình Thanh Xuân SV: Nguyễn Thị Phương Thảo – A3K20 80

Ngày đăng: 30/09/2016, 13:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan