Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại vùng ven biển tỉnh nam định

93 559 3
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại vùng ven biển tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về không gian lãnh thổ 3.2 Về nội dung nghiên cứu 3.3 Cơ sở liệu sử dụng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng 1.1.1 Cơ sở lý luận cộng đồng 1.1.2 Các vấn đề liên quan cộng đồng, phát triển du lịch 12 1.1.3 Du lịch cộng đồng 16 1.1.4 Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng 18 1.1.5 Những yêu cầu cần thiết phát triển du lịch cộng đồng 22 Tiểu kết chương 25 Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh CHƯƠNG TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH 27 2.1 Tổng quan vùng ven biển Nam Định 27 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 27 2.1.2 Đặc điểm thủy văn, hải văn 29 2.1.3 Đặc điểm kinh tế xã hội 30 2.1.4 Hiện trạng môi trường 34 2.2 Tiềm du lịch cộng đồng vùng ven biển Nam Định 37 2.2.1 Tiềm du lịch tự nhiên 38 2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn vùng 41 2.3 Hiện trạng du lịch cộng đồng 46 2.3.1 Tổng quan chung du lịch Nam Định 46 2.3.2 Hiện trạng du lịch cộng đồng 49 2.3.3 Đánh giá chung trạng phát triển du lịch cộng đồng khu vực 60 2.3.4 Những vấn đề đặt từ thực trạng phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển Nam Định 61 Tiểu kết chương 64 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG VEN BIỂN NAM ĐỊNH 66 3.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch cộng đồng vùng ven biển 66 3.2 Định hướng 68 3.2.1 Định hướng mô hình quản lý 68 3.2.2 Định hướng thị trường - sản phẩm 71 3.2.3 Định hướng xúc tiến quảng bá 75 Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh 3.2.4 Định hướng phát triển sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ 76 3.3 Giải pháp 77 3.3.1 Hoàn thiện chế sách phát triển du lịch cộng đồng 77 3.3.2 Nâng cao nhận thức xã hội, tăng cường ủng hộ, quan tâm quyền quan quản lý nhà nước du lịch cộng đồng 80 3.3.3 Nâng cao lực cộng đồng 83 3.3.4 Nâng cấp hạ tầng du lịch 84 3.3.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực: 85 3.3.6 Hợp tác với doanh nghiệp lữ hành 86 3.4 Kiến nghị số biện pháp hỗ trợ 87 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Lượng mưa tháng năm (mm) 28 Bảng 2: Phân bố dân số, mật độ dân số, kết cấu dân số vùng ven biển Nam Định 30 Bảng 3: Thống kê lượng khách du lịch thu nhập du lịch 49 Bảng 4: Thống kê số lượng sở kinh doanh du lịch hai khu du lịch biển (Chủ yếu Quất Lâm, Hải Thịnh) 51 Bảng 5: Số liệu thống kê vốn đầu tư du lịch khu du lịch Quất Lâm Thịnh Long thời kỳ 2007 – 2014 53 Bảng 6: Đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch từ nguồn vốn địa phương 54 Bảng 7: Hiện trạng khách du lịch cộng đồng xã Giao Xuân 56 Bảng 8: Thu nhập du lịch cộng đồng Giao Xuân 56 Bảng 9: Mô hình tổ chức quản lý du lịch cộng đồng vùng ven biển Nam Định 69 Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, việc du lịch trở thành nhu cầu phổ biến người đời sống văn hóa – xã hội đại Do giới, du lịch trở thành ngành kinh tế, dịch vụ phát triển, ví “ gà đẻ trứng vàng” nhiều quốc gia Theo tổ chức du lịch giới (UNWTO), vòng 30 năm qua, lượng khách quốc tế tăng xấp xỉ bốn lần Tuy nhiên, nhiều quốc gia, tốc độ phát triển nhanh ngành du lịch nên dẫn đến tình trạng suy thoái tài nguyên, hủy hoại môi trường xói mòn giá trị văn hóa truyền thống Phát triển du lịch theo cách bộc lộ tính không bền vững, không lĩnh vực môi trường tự nhiên, mà bao trùm lĩnh vực văn hóa, kinh tế, xã hội Vấn đề phát triển du lịch bền vững giới nói chung quốc gia nói riêng quan tâm Các quốc gia cố gắng tìm kiếm giải pháp cho cách thức phát triển tối ưu mà đó, lợi ích đến với toàn bên tham gia đáp ứng nhu cầu không ảnh hưởng đến hệ tương lai Ở Việt Nam, du lịch ngành dịch vụ non trẻ đầy tiềm năng, hứa hẹn nhiều hội phát triển tương lai Tuy nhiên, tiềm ẩn hậu tiêu cực nhiều phương diện mà chúng ta cần phải có biện pháp khắc phục kịp thời Và nay, vấn đề tài nguyên thiên nhiên tác động hoạt động du lịch môi trường tự nhiên quan tâm giá trị văn hóa xã hội với tác động mà du lịch đem lại cho tài nguyên văn hóa cư dân địa, đặc biệt di sản văn hóa truyền thống dân tộc bắt đầu nhận chú ý quan tâm cấp, ngành Việt Nam Như chúng ta biết, du lịch ngành kinh tế “hết sức phụ thuộc vào môi trường thiên nhiên cũng các đặc trưng văn hóa xã hội của cư dân bản địa” (Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế Việt Nam: “Xây dựng lực phục vụ sáng kiến du lịch bền vững”, 1997) Từ đầu thập niên 90 kỷ XX, nhà khoa học giới đề cập nhiều đến phát triển du lịch với mục đích đơn kinh tế Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh đe dọa môi trường sinh thái văn hóa địa Hậu tác động ảnh hưởng đến phát triển lâu dài ngành du lịch Chính xuất yêu cầu nghiên cứu “phát triển du lịch bền vững” nhằm hạn chế tác động tiêu cực hoạt động du lịch, đảm bảo cho phát triển bền vững Một số loại hình du lịch đời bước đầu quan tâm đến khía cạnh môi trường văn hóa địa như: du lịch sinh thái, du lịch gắn với thiên nhiên, du lịch mạo hiểm, du lịch khám phá, du lịch cộng đồng góp phần nâng cao hiệu mô hình du lịch có trách nhiệm, đảm bảo cho phát triển bền vững Vùng ven biển Nam Định bao gồm huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu Nghĩa Hưng tiếp giáp với biển Đông phía Đông Nam, diện tích khoảng 700km2 Bờ biển kéo dài 72km từ cửa Ba Lạt đến cửa Đáy Vùng ven biển Nam Định khu vực phong phú kiểu sinh cảnh, quan trọng bãi cát ngập triều, trảng sậy rừng ngập mặn Ngoài ra, bãi bồi ngập triều sinh cảnh quan trọng, nơi kiếm ăn loài chim ven bờ, số có số loài đưa vào sách đỏ bị đe doạ toàn cầu như: Mòng bể mỏ ngắn, Cò mỏ thìa Đây nơi trú ngụ số loài chim khác với số lượng lớn Rừng ngập mặn vùng ven biển Nam Định có thực vật ưu thuộc loài Trang, Bần Chua, Vẹt Dù Sú Khu vực có giá trị sinh cảnh đa dạng sinh học phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt du lịch Vùng ven biển Nam Định nơi có nhiều địa danh lịch sử giàu truyền thống văn hoá ngọn hải đăng cồn Vành, tượng đài Trường Chinh, làng quê Hành Thiện, nhà thờ Bùi Chu, nhà thờ Phú Nhai, đình, chùa xã, làng ven biển Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên môi trường tự nhiên vùng ven biển Nam Định bị suy thoái, ô nhiễm tình trạng khai thác tài nguyên mức, tạo sức ép tài nguyên môi trường vùng ven biển Do vậy, đề tài chọn vùng ven biển Nam Định điểm nghiên cứu Có thể dễ dàng nhận thấy, cộng đồng dân cư vùng ven biển Nam Định sống chủ yếu dựa vào nông nghiệp, khai thác nguồn lợi sẵn có thuỷ sản giá trị sinh thái ven biển Việc khai thác mức tự nhiên dẫn đến huỷ hoại đa dạng Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh hệ sinh thái ven biển, đặc biệt hệ thống rừng ngập mặn VQG Xuân Thủy, biến diện tích đất canh tác nông nghiệp thành ao nuôi trồng thuỷ sản ạt cách tàn phá tài nguyên đất đai, làm mặn hoá cánh đồng thau chua rửa mặn Trong tình hình thực tế trên, việc lựa chọn phương thức tiếp cận sinh kế người dân cho vừa khai thác tiềm đa dạng phong phú tự nhiên văn hóa địa, vừa hạn chế tác động, góp phần bảo tồn tự nhiên văn hóa cần thiết Phát triển du lịch nói chung, đặc biệt du lịch cộng đồng phương thức tiếp cận phù hợp với mục tiêu Đây lý chọn đề tài nghiên cứu Đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh” góp phần giữ gìn bảo vệ môi trường sinh thái vùng biển Nam Định, đồng thời tạo hướng đúng đắn cho việc phát triển du lịch cách bền vững nơi Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu ngắn hạn: Cộng đồng dân cư ven biển có phương thức làm kinh tế với nghề mới, có mô hình quản lý khai thác tài nguyên bền vững góc độ tiếp cận - Mục tiêu lâu dài: Góp phần phát triển bền vững, bảo tồn phát huy giá trị cảnh quan, sinh thái văn hoá địa vùng ven biển Nam Định Thiết lập mối quan hệ lâu dài bên liên quan: nhà quản lý - công ty lữ hành - cộng đồng dân cư ven biển nhằm phát triển hiệu việc kinh doanh du lịch vùng ven biển nâng cao đời sống cộng đồng vùng ven biển 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan số sở lý luận cộng đồng, du lịch cộng đồng - Đánh giá tiềm năng, điều kiện có liên quan trạng phát triển du lịch cộng đồng, xác định vấn đề đặt phát triển du lịch cộng đồng nguyên nhân Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh - Xác định định hướng đề xuất số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển Nam Định Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về không gian lãnh thổ Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu gồm huyện vùng ven biển Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng 3.2 Về nội dung nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, vấn đề tài nguyên du lịch, môi trường hoạt động kinh doanh du lịch lĩnh vực hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng địa bàn quan điểm tổng hợp từ đưa khuyến nghị không gian sử dụng hợp lý cho phát triển du lịch cộng đồng cho vùng ven biển nói chung vùng đệm VQG Xuân Thủy nói riêng, từ đề xuất mô hình quản lý, tổ chức du lịch cộng đồng cho vùng ven biển Nam Định 3.3 Cơ sở liệu sử dụng nghiên cứu - Các tài liệu, số liệu điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội công bố - Các tài liệu nghiên cứu công bố có liên quan đến đề tài - Các tài liệu, số liệu trạng du lịch cộng đồng xã Giao Xuân Trung tâm Bảo tồn Sinh vật Biển Phát triển Cộng đồng (MCD), số liệu trạng phát triển du lịch vùng ven biển Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Nam Định cung cấp - Tài liệu nghiên cứu khảo sát thực địa Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, khóa luận sử dụng phương pháp chủ yếu sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Đây phương pháp truyền thống nghiên cứu khoa học Phương pháp sử dụng xuyên suốt trình giải nội dung nghiên cứu đề tài - Phương pháp chuyên gia: Nhằm thu thập số liệu, thông tin thực tế nhận thức, suy nghĩ nhà hoạch định sách Số liệu, thông tin thu thập Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh giúp hình thành tranh thực tế vấn đề nghiên cứu mang tính thực tế, có khả thực thi - Phương pháp thống kê: Đây phương pháp thiếu trình nghiên cứu định lượng mối quan hệ chặt chẽ mặt định tính tượng trình, đối chiếu với trình phát triển du lịch Phương pháp toán thống kê vận dụng nghiên cứu khóa luận để xác định trạng hoạt động du lịch thông qua tiêu phát triển ngành Về mặt nghiên cứu vấn đề cộng đồng, phương pháp hỗ trợ xử lý thông tin để xây dựng mô hình phù hợp cho nhiệm vụ đặt - Phương pháp sơ đồ, biểu đồ: Đây phương pháp cần thiết trình nghiên cứu có liên quan đến giá trị định lượng Ngoài mục đích minh họa tính trực quan, phương pháp giúp cho nhận định, đánh giá trình nghiên cứu thể cách tổng quát - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Công tác thực địa có mục đích kiểm tra chỉnh lý bổ sung tư liệu, đối chiếu lên danh mục cụ thể đối tượng nghiên cứu, sơ đánh giá yếu tố cần thiết cho việc xây dựng yếu tố hợp phần mô hình tổ chức quản lý du lịch cộng đồng vùng ven biển Nam Định Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng Chương 2: Tiềm trạng phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển Nam Định Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Định Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1 Cơ sở lý luận du lịch cộng đồng 1.1.1 Cơ sở lý luận cộng đồng 1.1.1.1 Khái niệm cộng đồng Khái niệm cộng đồng khái niệm khoa học xã hội nhân văn với nhiều định nghĩa khác Cộng đồng thường hiểu nhóm dân cư sinh sống lãnh thổ qua nhiều hệ, có đặc điểm chung sinh hoạt văn hoá truyền thống, sử dụng chung nguồn tài nguyên, môi trường Cộng đồng tảng phát triển mọi xã hội Khái niệm cộng đồng hiểu mức độ quy mô khác từ làng, đến tộc, dân tộc, quốc gia Tuy nhiên thực tế, cộng đồng thường hiểu theo nghĩa hẹp, hạn chế nhóm cư dân sinh sống vùng có điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, sống họ phụ thuộc chủ yếu vào việc khai thác trực tiếp nguồn tài nguyên thiên nhiên Cộng đồng thường xem nguồn tài nguyên thiên nhiên rừng, đất đai, nguồn nước…là “ngân hàng” họ, nơi mà họ dựa vào để sinh sống Cộng đồng sử dụng nguồn tài nguyên nơi sinh sống với việc phát triển tập quán quản lý riêng Họ khai thác tài nguyên theo nhiều phương thức chia sẻ lợi ích từ việc khai thác cho thành viên khác cộng đồng Việc chia sẻ nguồn lợi liền với chia sẻ trách nhiệm bảo tồn xem triết lý sống cộng đồng truyền từ hệ qua hệ khác Khái niệm cộng đồng bao gồm thực thể xã hội có cấu tổ chức chặt chẽ tổ chức có cấu trúc chặt chẽ, nhóm xã hội có lúc phân tán, liên kết bằng lợi ích chung không gian tạm thời, dài hay ngắn phong trào quần Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh lược, xây dựng quy hoạch, phát triển sản phẩm, phối hợp với Bộ, ban, ngành tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho du lịch cộng đồng vùng ven biển phát triển Phải thành lập Hiệp hội nghề nghiệp loại hình phát triển du lịch cộng đồng Hiệp hội có trách nhiệm gắn kết chủ thể du lịch cộng đồng người dân, nghiên cứu thông tin thị trường, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nghiệp vụ du lịch cho chủ hộ kinh doanh du lịch  Về đầu tư Do vốn đầu tư vào sở hạ tầng điểm du lịch cộng đồng lớn nên Nhà nước phải giữ vai trò đầu tầu việc đầu tư nâng cấp sở hạ tầng tạo điều kiện cho du lịch cộng đồng phát triển Bên cạnh đó, cần thu hút vốn đầu tư từ thành phần kinh tế khác tư nhân, nước ngoài, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ hộ kinh doanh cá thể nước Ngoài ra, du lịch cộng đồng góp phần phát triển cộng đồng, tạo việc làm, góp phần xóa đói giảm nghèo, nên ta chủ động khai thác hỗ trợ từ tổ chức phát triển khu vực quốc tế tổ chức Du lịch giới (UNWTO), Ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), Cơ quan hợp tác quốc tế Tây Ban Nha (AECI), MCD, tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), tập đoàn phát triển hải ngoại Nhật Bản (JODC)  Về sản phẩm Phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng vùng ven biển song song với việc phát triển hoạt động bổ trợ hoạt động tham quan trời, dã ngoại, mua sắm, hoạt động thể thao trời, nước, lễ hội văn hoá, sinh hoạt đời sống hàng ngày Đa dạng hoá nâng cao chất lượng loại hình du lịch cộng đồng, vừa tương đồng hài hoà với mặt bằng chung khu vực sở vật chất, chất lượng dịch vụ, vừa thể nét văn hoá độc đáo, đặc sắc Việt Nam Phát triển có trọng tâm, trọng điểm sở tiềm năng, lợi so sánh phù hợp với Chiến lược Quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam Phát triển sản phẩm du lịch cộng đồng phù hợp với nhu cầu thị trường Hiện nay, khách du lịch cộng đồng đến từ khắp nơi giới, đặc biệt Châu Âu, Bắc Mỹ, Úc, New Zealand Nhật Bản Phần lớn khách lựa chọn loại hình du lịch cảnh quan đẹp, văn hóa đặc sắc, tham gia hoạt động dã ngoại, văn hóa, đời sống hàng ngày, Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 78 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh nghỉ dưỡng Trên sở thị hiếu khách lựa chọn địa điểm phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển phù hợp có thiên nhiên tươi đẹp, văn hoá địa đặc sắc, người dân hiền hậu, cởi mở Đặc biệt, kết hợp với tour du lịch dã ngoại rừng ngập mặn, thăm điểm tham quan du lịch ven cửa sông, bãi bồi ven biển, làng nghề  Về chế phân chia lợi ích Chương trình du lịch cộng đồng đem lại nhiều lợi ích cho cộng đồng địa phương Trước hết, chủ hộ gia đình họ người hưởng lợi trực tiếp từ du khách Tiếp hộ buôn bán nhỏ cung cấp dịch vụ du lịch Bên cạnh đó, nghệ nhân sản xuất hàng thủ công truyền thống mây tre đan, gốm, sứ, gỗ, hải sản thu lợi nhờ sản xuất hàng lưu niệm bán cho du khách Ngoài ra, cộng đồng thổ dân địa phương hưởng lợi qua việc phối hợp với chủ hộ tổ chức buổi trình diễn văn hóa cho khách du lịch Đặc biệt, chương trình mang lại nhiều lợi ích cho phụ nữ phần lớn họ tham gia vào hoạt động Tỷ lệ người dân tham gia vào chương trình cao Tại vùng ven biển Nam Định tỷ lệ người dân tham gia vào chương trình cao thu nhập thấp du lịch cộng đồng vùng ven biển Nam Định mới đơn khai thác dịch vụ ăn, nghỉ, chưa khai thác dịch vụ kèm biểu diễn hoạt động văn hóa, văn nghệ, bán sản phẩm thủ công mỹ nghệ cho khách Bên cạnh đó, liên kết, ‘đôi bên có lợi’ tỷ lệ phân chia lợi ích người dân công ty lữ hành chưa tương xứng Người dân thường nhận khách lẻ, chưa có phối hợp chuyên nghiệp chủ kinh doanh du lịch nhà dân công ty lữ hành việc xây dựng sản phẩm phù hợp với thị trường, xúc tiến, quảng bá sản phẩm đón khách Hiện nay, cộng đồng dân cư vùng ven biển Nam Định chưa có mô hình thành công phân chia lợi ích ccó thể học hỏi áp dụng Do vậy, cần phát triển mô hình điểm thành công phát triển du lịch cộng đồng, đặc biệt vấn đề phân chia lợi ích, từ nhân rộng phạm vi rộng  Về đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 79 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh Trước hết, phải tập trung nâng cao nhận thức xã hội vai trò, vị trí du lịch cộng đồng việc phát triển kinh tế xã hội xóa đói, giảm nghèo, đặc biệt vùng ven biển Bên cạnh đó, nên có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng lực lượng lao động làm việc du lịch cộng đồng thông qua việc mở lớp đào tạo trực tiếp ngắn hạn địa phương, đào tạo thông qua sách, video hướng dẫn nghiệp vụ du lịch, ngoại ngữ Đối với Trường cao đẳng Nghiệp vụ Du lịch, nên bổ sung kiến thức du lịch cộng đồng chương trình học cho sinh viên Do Hướng dẫn viên du lịch cộng đồng có kỹ riêng so với dịch vụ du lịch khác, lại thường người địa phương nên cần tổ chức khoá huấn luyện, đào tạo đặc biệt kiến thức du lịch, kỹ cho người 3.3.2 Nâng cao nhận thức xã hội, tăng cường ủng hộ, quan tâm quyền quan quản lý nhà nước du lịch cộng đồng Nâng cao nhận thức Phát triển du lịch vùng để tạo thu nhập thay cách sinh sống tuý cộng đồng dân cư vùng ven biển trình đòi hỏi cách tiếp cận thận trọng cần lên kế hoạch chu đáo giai đoạn phát triển cần có tham gia cộng đồng địa phương Nói nghĩa nhà chức trách cần cẩn thận không nên hứa nhiều hay tạo niềm hi vọng cho cộng đồng nghèo phúc lợi lớn trước mắt Hầu hết hoạt động tham vấn, việc người dân làng phải xa khỏi cộng đồng, họ cần đền bù bị thu nhập tham gia nhiều vào dự án Tuy nhiên điều không bao gồm tham gia vào hoạt động tiến hành thôn Điều quan trọng cộng đồng phải hiểu chu trình hoạt động mối quan hệ hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng vùng ven biển công tác bảo tồn Có nghĩa là, hoạt động du lịch tạo thu nhập cho cộng đồng phát triển, bảo tồn tài nguyên nhằm để giảm phụ thuộc cộng đồng vào tài nguyên vùng ven biển vốn bị khai thác mức Chính quyền địa phương nên tham gia vào hoạt động khảo sát thực tạo thu nhập thay thế, đặc biệt người đứng đầu xã, làng có kiến thức nhiều tình hình xã hội kinh tế người dân thuộc quản lý họ Điều gồm chương Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 80 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh trình giám sát dựa vào địa phương đánh giá việc tạo thu nhập từ hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng thay nghề thủ công truyền thống thành công chung vùng ven biển Kết hoạt động hiểu biết hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng cần đưa vào chương trình tuyên truyền phổ biến rộng rãi cho dân chúng (có thể trưng bày trung tâm du khách nhà văn hóa địa phương) Đặc biệt việc ngư dân tuyên truyền cho ngư dân hiệu qủa Quan trọng phải nâng cao nhận thức vấn đề sách cho mọi người cấp quyền khác Việc tạo diễn đàn chung để trao đổi thông tin thường xuyên quan trọng khiến cho kết nghiên cứu du lịch dựa vào người dân thông tin trình xây dựng sách hỗ trợ cấp quốc gia địa phương Nâng cao nhận thức yếu tố quan trọng thành lập thực hoạt động kinh doanh du lịch cộng đồng Cộng đồng bên liên quan phải hiểu mục tiêu việc hoạt đồng kinh doanh du lịch cộng đồng gì, tài nguyên vùng ven biển lại quan trọng, có tác dụng gì, phối hợp hành động tập thể lại chìa khóa thành công, hành động người gây tác động xấu họ làm để ngăn chặn, cải thiện hành động Hiểu rõ vấn đề khai thác mức nguồn hải sản ven bờ, hiểu việc thành lập nhóm dự án du lịch cộng đồng giải pháp hữu hiệu, có tính chủ quyền dự án, tất làm tăng hiệu quản lý tài nguyên vùng ven biển đặc biệt tài nguyên VQG Xuân Thuỷ giảm vụ vi phạm đánh bắt động vật quý vùng Điều thu hút nhiều tham gia hợp tác cộng đồng với dự án du lịch cộng đồng Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng mức nhận thức cộng đồng sống vùng ven biển vấn đề sinh thái, tài nguyên vùng thấp Nâng cao nhận thức cần phải coi trọng chìa khóa cho thành công dự án du lịch dựa vào Một chiến lược nâng cao nhận thức truyền thông cần phải xây dựng địa điểm giai đoạn đầu dự án Nội dung cần nâng cao lực cho cộng đồng Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 81 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh • Xác định thông điệp cần truyền đạt đến cộng đồng lĩnh vực cần phải nâng cao nhận thức hiểu biết thay đổi thái độ (VD: vấn đề hoạt động đánh bắt, thông tin thực tế môi trường sinh thái, VQG vùng ven biển gì, mục tiêu VQG, lợi ích tác động VQG, vùng ven biển đến đời sống người v.v…) • Xác định đối tượng trọng tâm Các đối tượng thường bao gồm học sinh, cán nhà nước địa phương, ngư dân, ngư dân từ nơi khác đến đánh bắt địa phương, du khách v.v… • Lên kế hoạch thời gian phương pháp tiến hành hoạt động nâng cao nhận thức Phương pháp là: phát sóng radio, thi trường học, tham quan, chiếu phim, giảng học trường, tranh ảnh, tờ rơi, hội thảo, tập huấn, nhóm dự án du lịch cộng đồng, thảo luận Hội phụ nữ tổ chức v.v… • Thu thập tài liệu nâng cao nhận thức từ nguồn bên tranh ảnh, video, tài liệu tập huấn, trò chơi cộng đồng, thực hành lớp học v.v…(những tài liệu phải phù hợp với kiến thức cộng đồng) • Đề mục tiêu chiến dịch nâng cao nhận thức kế hoạch giám sát đánh giá kết Phải nhiều thời gian nâng cao nhận thức hiểu biết cộng đồng, qua thay đổi thái độ họ vấn đề tài nguyên ven biển, tài nguyên VQG Xuân Thuỷ… Cần tiến hành chương trình nâng cao nhận thức mà không cần phải chờ đợi có kế hoạch phân vùng bảo tồn, có nhóm dự án DLCĐ xã, huyện Tăng cường ủng hộ  Tính chủ động khả tham gia cộng đồng: Người dân chủ động, tích cực tham gia thảo luận vấn đề phát triển du lịch địa phương Họ sẵn sàng bày tỏ quan điểm, nhận thức vấn đề du lịch mong muốn họ trình phát triển du lịch địa phương Nhân lực địa phương dồi dào, có chất lượng Lịch thời vụ cho thấy vài tháng năm, cộng đồng bận bịu với công việc đồng thu hoạch thủy sản họ thu xếp thời gian nhân lực tham gia hoạt động du lịch địa phương Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 82 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh  Khả tham gia phụ nữ: Phụ nữ chủ động, có nhận thức cao họ đóng góp vai trò quan trọng trình tổ chức thực hoạt động dự án DLSTCĐ Số lượng phụ nữ tham gia buổi họp ý kiến họ đưa cho thấy họ tham gia tiếng nói trình định làng Trong buổi biểu diễn văn nghệ phục vụ đoàn, đối tượng tham gia chủ yếu nữ giới  Sự ủng hộ quyền địa phương: Mặc dầu xã chưa có sách, kế hoạch phát triển du lịch qua buổi tiếp xúc vấn với lãnh đạo xã cho thấy quyền địa phương ủng hộ triển khai dự án du lịch sinh thái cộng đồng nhằm nâng cao mức thu nhập cho người dân Lãnh đạo xã cho biết tạo mọi điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động du lịch địa phương tạo hội cho cộng đồng tham gia nhằm gúp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương (làm nhà nghỉ; tạo hành lang pháp lý; chế mua đất đầu tư phát triển du lịch)  Sự hỗ trợ tổ chức, dự án, đoàn thể vùng: Các đoàn thể tích cực, ủng hộ sẵn sàng tham gia hỗ trợ xây dựng mô hình du lịch sinh thái cộng đồng: hội phụ nữ, hội cựu chiến binh; hội nông dân; đoàn niên VQG có kế hoạch triển khai dự án du lịch sinh thái Vườn Vườn cân nhắc việc phối hợp lồng ghép, tạo điều kiện phát triển du lịch Vườn xã Giao Xuân 3.3.3 Nâng cao lực cộng đồng  Nâng cao nhận thức du lịch cộng đồng cho tất bên có liên quan, ngành liên quan  Nâng cao nhận thức người dân du lịch bảo tồn  Tuyên truyền mặt lợi ích đầu tư phát triển du lịch cộng đồng Đây công tác xoá đói giảm nghèo Du lịch cộng đồng phải quảng bá có ích nhiều phương diện, không nhu cầu để phát triển kinh tế  Các thông tin đại chúng cầu nối cộng đồng Dùng tập gấp, tờ rơi để quảng cáo Cập nhật bổ sung thông tin du lịch cộng đồng trang Web có Quảng cáo cho khu du lịch  Cần có cán nghiên cứu, biên tập tài liệu để phổ biến kiến thức Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 83 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh  Khối kinh tế tư nhân cần có nguyên tắc hướng dẫn thực tiễn du lịch cộng đồng  Xác định nhu cầu thiết thực đào tạo nâng cao lực cộng đồng vùng ven biển du lịch  Ngành du lịch giúp đỡ đào tạo chuyên môn, tuyên truyền quảng bá Phải có sách đào tạo phù hợp Xây dựng kế hoạch đào tạo đội ngũ chuyên môn để phát triển du lịch cộng đồng  Tổ chức đào tạo, tập huấn, tham quan học tập cho đối tượng cụ thể tham gia trực tiếp vào du lịch cộng đồng theo lĩnh vực: hướng dẫn, quản lý, dịch vụ, bán hàng lưu niệm…  Đào tạo lực quản lý, nghiệp vụ cho cộng đồng  Tổ chức buổi tuyên truyền cho cư dân địa phương lợi ích du lịch cộng đồng.Tổ chức diễn đàn khái niệm du lịch cộng đồng để mọi người hiểu rõ tính hiệu dự án du lịch cộng đồng  Đào tạo hướng dẫn viên địa phương – ưu tiên HDV người địa phương  Các công ty du lịch phải truyền đạt cho khách du lịch họ, tôn trọng văn hoá địa  Cần hỗ trợ tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế vấn đề đào tạo Các tổ chức phi phủ phải giúp người dân địa phương kinh doanh họ để tạo dịch vụ lưu trú , hướng dẫn, ăn uống cung cấp cho công ty du lịch  Tăng cường lực đào tạo người 3.3.4 Nâng cấp hạ tầng du lịch  Nâng cấp nhà bổi xã vùng ven trung tâm đón tiếp khách chủ yếu thành sở lưu trú gia (cho khách quốc tế)  Nâng cấp nhà dân xã có vị trí cảnh quan đẹp thành nhà nghỉ (cho khách nội địa)  Tổ chức đội thuyền máy thuyền nan chở khách thăm cảnh quan làng quê rừng ngập mặn  Trang bị đội xe đạp địa hình cho xã Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 84 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh  Xây dựng đội hướng dẫn viên du lịch quốc tế nội địa du lịch cộng đồng du lịch sinh thái cộng đồng cho khu vực  Xây dựng trung tâm thông tin du lịch cộng đồng giáo dục môi trường kiêm trụ sở làm việc ban quản lý du lịch cộng đồng xã  Xây dựng hệ thống biển báo, bảng diễn giải, hướng dẫn khách du lịch  Làm nhà vệ sinh công cộng đặt thùng rác dọc theo tuyến, đặc biệt cạnh quán ăn, điểm dừng chân tham quan, vui chơi…  Khuyến khích hộ gia đình có điều kiện mở quán ăn phục vụ khách du lịch, kể quán ăn đồ biển đầm bè, chòi vạng  Tổ chức hoạt động đội hát chèo thể thao  Xây dựng 02 bãi tắm biển cắm trại bờ biển xã vùng ven bãi biển  Làm chòi xem chim khu vực xung quanh VQG  Xây dựng nhà cộng đồng: Điểm đón tiếp khách, hội họp, đào tạo nơi làm việc Ban du lịch sinh thái cộng đồng Có thể lồng nghép Nhà trưng bày cộng đồng với nhà cộng đồng Địa điểm xây dựng cần phải thuận tiện cho hoạt động tham quan du khách việc sử dụng dịch vụ lưu trú, ăn uống, biểu diễn văn nghệ Có thể lựa chọn điểm trung tâm xã/xóm nơi gần dịch vụ du lịch cộng đồng mà dự án tổ chức Nên sử dụng nhà truyền thống sẵn có nhà Bổi để làm Nhà trưng bày cộng đồng hay nhà nghỉ dân 3.3.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Nhìn chung, điểm du lịch cộng đồng có đủ nguồn nhân lực cho đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ lao động cho du lịch, sinh kế chủ yếu họ nông nghiệp, có điều kiện nhu cầu đa dạng hóa sinh kế Tuy nhiên chất lượng nguồn nhân lực vấn đề du lịch cộng đồng Các loại hình lao động cần thiết cho du lịch cộng đồng thường là: o Hướng dẫn viên địa phương o Lao động sở lưu trú o Lao động sở ăn uống Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 85 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh o Lao động cung cấp dịch vụ khác: khuân vác, điều khiển xe (thô sơ), mát xa, chăm sóc sức khỏe o Lao động làm nghề (tại làng nghề phục vụ khai thác du lịch) o Đội ngũ nhóm văn nghệ quần chúng o Ngoài kỹ chuyên môn cần thiết trên, lao động du lịch cộng đồng, phụ thuộc vào vị trí công tác cần kiến thức về: o Giao tiếp với khách du lịch o Kỹ quản lý o Ngoại ngữ Để phát triển du lịch cộng đồng, khóa tập huấn ngoại ngữ, kỹ buồng phòng, nấu ăn, vệ sinh an toàn thực phẩm thường tổ chức nhằm trang bị kiến thức cần thiết cho người dân Một số địa phương chủ động tổ chức khóa tập huấn (như Bến Tre), dự án phát triển du lịch cộng đồng thường có cấu phần "mềm" với khóa tập huấn nâng cao cho người dân Tuy nhiên, công tác phát triển đội ngũ hướng dẫn địa phương có lực thường không đầu tư nhiều, nhiều khó khăn kỹ thuật, thời gian Một số khóa tập huấn cung cấp kỹ quản lý, kinh doanh cho cộng đồng Nhiều dự án tạo điều kiện cho số đại diện điểm du lịch cộng đồng tham quan, khảo sát, trao đổi kinh nghiệm với điểm du lịch cộng đồng khác nước 3.3.6 Hợp tác với doanh nghiệp lữ hành  Tạo điều kiện để du lịch cộng đồng phát triển  Huy động phát huy đầu tư cho tour du lịch cộng đồng Họ xây dựng chương trình, kế hoạch đầu tư có hướng phát triển du lịch cộng đồng địa phương vùng ven biển  Công ty du lịch cầu nối quan trọng đem lại nguồn thu từ hoạt động du lịch cho cộng đồng địa phương  Hỗ trợ bán bán sản phẩm cộng đồng làm đến du khách nước nước Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 86 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh  Công ty du lịch cần phải tìm hiểu hiểu rõ điểm du lịch cộng đồng để phát triển du lịch cộng đồng địa phương vùng ven biển Để đưa khách đến tham quan điểm du lịch khác không đơn tham quan mua sắm sản phẩm làng nghề Cụ thể như: Đình làng, chùa làng, giếng làng, nhà thờ làng, giáo xứ  Công ty du lịch người quảng cáo tốt cho du lịch cộng đồng, họ giới thiệu sản phẩm cộng đồng đến với thị trường khách du lịch công ty họ  Công ty du lịch tạo kinh doanh sản phẩm du lịch tốt phù hợp sản phẩm du lịch  Có khả đáp ứng mọi nhu cầu cần thiết để phục vụ khách du lịch tham quan tour du lịch cộng đồng  Có sẵn thông tin thị trường điểm đến tuyến điểm để đưa sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách du lịch  Có kỹ tổ chức xúc tiến marketing, cộng tác với cộng đồng để lập tour quảng bá sản phẩm du lịch dưạ vào cộng đồng  Công ty du lịch người đóng vai trò điều phối viên quan trọng khách du lịch với các tuyến, điểm du lịch  3.4 Kiến nghị số biện pháp hỗ trợ Du lịch cộng đồng ta thấy có tiềm phát triển lớn, vai trò quan trọng thực tế thời gian qua nói hiệu hoạt động tuyến du lịch đạt chưa cao Vì trình nghiên cứu luận văn, tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm giúp cho hoạt động du lịch cộng đồng phát triển bằng việc xây dựng mô hình liên kết công ty du lịch - cộng đồng dân cư vùng ven biển - Chính quyền quản lý  Về chế sách: Nâng cao hiệu quả phối hợp liên ngành Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 87 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, có tính xã hội hóa cao, đặc biệt du lịch cộng đồng Chính để phát triển du lịch cộng đồng thành công phải có phối hợp liên ngành có tham gia tích cực cộng đồng dân cư địa phương Việc nâng cao hiệu phối hợp liên ngành cần tập trung vào lĩnh vực: o Cải thiện mạng lưới giao thông dẫn đến điểm du lịch, tuyến du lịch cộng đồng giao thông khu du lịch o Cải thiện môi trường vệ sinh làng o Quy hoạch việc phát triển dựa vào cộng đồng đặc biệt việc quy hoạch sử dụng đất sản xuất thôn o Gìn giữ, tôn tạo, phát huy giá trị truyền thống cộng đồng Xây dựng dự án phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với phát triển du lịch: o Cùng với Sở: Công nghiệp, Giao thông vận tải, Xây dựng, Tài nguyên môi trường, Kế hoạch đầu tư, Nông nghiệp Phát triển nông thôn lập tiêu chí du lịch cộng đồng truyền thống tiêu biểu, xây dựng thí điểm điểm du lịch, khu du lịch cộng đồng truyền thống với phát triển du lịch o Xây dựng hạ tầng du lịch, quy hoạch khu sản xuất cho cộng đồng Để phát triển du lịch cộng đồng bên cạnh việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống sản phẩm cộng đồng yêu cầu khác đặt phải bảo tồn không gian văn hóa truyền thống cộng đồng Chính cần phải có quy hoạch khu vực sản xuất riêng cho cộng đồng  Về quản lý: o Nâng cao lực quản lý ngành du lịch o Quản lý quy hoạch, đào tạo phát triển du lịch làng nghề dựa vào cộng đồng làng nghề có chế tổ chức hành chính, hợp tác rõ ràng o Hỗ trợ tăng cường lực cộng đồng dân cư địa phương quản lý quy hoạch, phát triển du lịch cộng đồng o Phân chia vai trò, nhiệm vụ cụ thể tăng cường phối hợp ban ngành việc phát triển du lịch cộng đồng với bảo tồn văn hóa tự nhiên o Tổ chức ban quản lý bao gồm tất thành phần tham gia hưởng lợi Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 88 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh Tiểu kết chương Mặc dầu vùng ven biển Nam Định tuyến, điểm du lịch phù hợp với tài nguyên tự nhiên, văn hóa, cảnh quan có khả phối hợp với VQG Xuân Thủy tổ chức xây dựng số hoạt động chương trình du lịch nhằm tăng thêm thời gian lưu trú khách tham quan khu vực, tạo hội thu nhập từ du lịch cho cộng đồng địa phương Nếu không tạo liên kết phối hợp với hoạt động du lịch phạm vi vùng việc xây dựng hoạt động du lịch cộng đồng vùng ven biển khu vực lân cận trở nên khả thi/bất khả thi Tuy nhiên, việc kết nối hoạt động du lịch với cộng đồng có tác dụng thúc đẩy du lịch phát triển Điều nhận thấy rõ hoạt động du lịch khu vực trở nên sống động hấp dẫn hơn, làm đa dạng hóa sản phẩm du lịch phong phú hóa lựa chọn du khách tham quan, đặc biệt giảm thiểu lượng thời gian rỗi du khách kéo dài thêm thời gian thăm viếng vùng Hoạt động du lịch vùng trở nên hấp dẫn chất lượng dịch vụ nâng cao tạo điều kiện kích cầu du lịch cho vùng nghiên cứu, từ góp phần quảng bá hữu hiệu hình ảnh thương hiệu điểm đến mắt du khách với chi phí thấp Người dân chủ động mong muốn phát triển du lịch địa phương Nhân lực vùng ven biển tốt, có thời gian đủ lực để tham gia hoạt động du lịch Điều đặc biệt tính cam kết cộng đồng hỗ trợ bên liên quan quyền địa phương, VQG, tổ chức đoàn thể việc triển khai hoạt động du lịch cộng đồng Điều định đến thành công hoạt động phát triển du lịch trình xây dựng, tổ chức thực hoạt động du lịch cộng đồng vùng ven biển Nam Định Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 89 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh KẾT LUẬN Khóa luận với đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển Nam Định” nghiên cứu giải vấn đề sau:  Trong khuôn khổ luận văn này, nét độc đáo vùng ven biển Nam Định khai thác, phát triển thành sản phẩm du lịch cộng đồng chủ đạo địa phương Bên cạnh đó, luận văn kết nối tour tuyến với sản phẩm bổ trợ nhằm tăng tính hấp dẫn chung, nâng cao khả cạnh tranh du lịch địa phương  Các yếu tố văn hóa dân tộc tôn trọng, bố sung, cho yếu tố tự nhiên nhân văn du lịch  Vấn đề bảo vệ môi trường, phát triển bền vững sợi đỏ xuyên suốt luận văn nhằm đảm bảo môi trường lành cho người dân, hấp dẫn, trường tồn điểm du lịch  Yếu tố cộng đồng, người dân địa trung tâm sản phẩm du lịch Người dân tham gia, góp tiếng nói vào dự án, từ bắt đầu triển khai Người dân địa, công ty du lịch, lữ hành, quan đại diện thực dự án Trung ương hội Nông dân Việt Nam, nhà tài trợ chuyên gia tư vấn ý thức rằng người dân địa yếu tố định tới chất lượng sản phẩm du lịch cộng đồng  Trong đề xuất, giải pháp luận văn đưa quy hoạch, thiết kế công trình cụ thể, chương trình đào tạo, tập huấn, nâng cao lực, chương trình tuyền truyền quảng bá cần triển khai nhằm mục tiêu phát triển du lịch dựa mạnh cộng đồng địa phương góp phần nâng cao đời sống người dân qua góp phần đáng kể vào nhiệm vụ đa dạng hóa sản phẩm, phát triển mạnh bền vững du lịch Việt Nam Ưu nhược điểm, hạn chế Khóa luận  Ưu điểm  Khóa luận với đề tài “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển Nam Định” giải vấn đề cần nghiên cứu đưa đề xuất giải pháp xây dụng chương trình du lịch Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 90 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh  Trong khuôn khổ luận văn, với hạn chế quỹ thời gian, nguồn lực điều kiện khách quan khác, luận văn xây dựng chương trình du lịch dựa cộng đồng cách bền vững, phù hợp với điều kiện thực tế, mạnh địa phương, lực quan, tổ chức tham gia  Khóa luận sử dụng nhiều nguồn thông tin số liệu đáng tin cậy, có sức thuyết phục cao, trình bày nội dung logic, hợp lý  Nhược điểm  Các thông tin số liệu chưa sát với thời gian làm khóa luận, mức độ cập nhật thông tin chưa cao  Tác giả chưa có nhiều kinh nghiệm kiến thức thực tế Nam Định nên chương trình du lịch mang tính chất chủ quan tác giả Những kiến nghị thực kết Khóa luận  Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng trọng khai thác mạnh tài nguyên mà cộng đồng địa phương có quản lý Đối tượng du lịch cộng đồng gần 70% dân số nước ta, người lao động chân gặp nhiều khó khăn sống Luận văn góp phần mang lại nguồn thu bổ sung cho người nông dân, cho kinh tế địa phương, đồng thời góp phần giới thiệu văn hóa cộng đồng dân cư địa phương nước ta với giới Vì công ty tour xem xét tính khả thi áp dụng chương trình du lịch đề tài xây dựng  Du lịch Nam Định tham khảo hướng giải phát triển đề tài để đưa chương trình du lịch, khắc phục hạn chế cho ngành du lịch địa phương  Thành công luận văn bước khởi đầu cho việc nhân rộng mô hình du lịch cộng đồng địa phương khác nước Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 91 Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng vùng ven biển tỉnh Nam Đinh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Doãn Thị Ngân Hương (2011) “Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch huyện Giao Thủy” Hoàng Trọng Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) “Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS”, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lê Huy Bá (2006) “Du lịch sinh thái” Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2011) “ Đề án phát triển du lịch huyện Giao Thuỷ giai đoạn 2011–2015, tầm nhìn đến 2020” Phạm Trung Lương, Hoàng Hoa Quân, Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Văn Lanh, Đỗ Quốc Thông (2002) “Du lịch Sinh thái vấn đề lí luận thực tiễn phát triển Việt Nam”, Nhà xuất Giáo dục Th.S Bùi Thanh Hương, Th.S Nguyễn Đức Hoa Cương “Nghiên cứu mô hình du lịch cộng đồng Việt Nam” (2007) Trần Thị Lan (2010) “Du lịch cộng đồng Nam Đinh” UBND huyện Giao Thủy “Đề án phát triển du lịch huyện Giao Thủy giai đoạn 2011 – 2015, tầm nhìn 2020” (2011) UBND huyện Giao Thuỷ “Niên giám thống kê năm 2012, 2013, 2014 UBND huyện Giao Thuỷ ” 10 Viện điều tra quy hoạch rừng (2003) “Tài nguyên du lịch”, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Viện nghiên cứu phát triển ngành nghề nông thôn Việt Nam ( 2012) “Tài liệu hướng dẫn phát triển du lịch cộng đồng” Khoa Du Lịch – Viện Đại học Mở Hà Nội 92

Ngày đăng: 30/09/2016, 13:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan