Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 phòng GD&ĐT Thái Hòa, Nghệ An năm 2016 - 2017

5 2.4K 4
Đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 phòng GD&ĐT Thái Hòa, Nghệ An năm 2016 - 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Các đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 cấp tỉnh ( kèm đáp án) Đề số 1: SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề chính thức ĐỀ BÀI (Đề gồm: 01 trang) Câu 1: (4,0 điểm) Cho câu chủ đề: “Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống”. Viết một đoạn văn hoàn chỉnh (Từ 10-12 câu) theo ý câu chủ đề trên. Câu 2: (6,0 điểm) Cảm nhận của em về vấn đề tự học. Câu 3: (10,0 điểm) Phân tích tấn bi kịch và vẻ đẹp người phụ nữ qua văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" (Trích Truyền kì mạn lục) của tác giả Nguyễn Dữ (Sách giáo khoa Ngữ văn 9 - Tập I). ____________________Hết______________________ Họ và tên thí sinh:……………… Số báo danh:…………… Họ tên, chữ ký của giám thị 1:……………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Ngữ - Văn (Hướng dẫn chấm gồm 05 trang) Đề chính thức Câu 1 (4,0 điểm) Ý Nội dung Thang điểm 1 Câu văn đã cho là câu mở đầu đoạn văn, nêu luận điểm toàn đoạn (Có thể viết lại câu chủ đề). 0,5 2 - Các câu được triển khai sẽ có những luận cứ: + Mạch cảm xúc được miêu tả trong cảnh ra khơi của người dân chài vùng biển, tràn đầy niềm lạc quan; Cảnh hài hòa giữa thực và ảo, thấm đẫm chất lãng mạn, thơ mộng. + Không gian: Cảnh mây, trời, biển khơi bao la, lung linh đầy sắc màu … + Thời gian: Mặt trời lặn, đêm trăng, mặt trời mọc… 1,5 3 Vẻ đẹp con người được miêu tả ở khí thế lao động, hăm hở, hăng say và lạc quan… hòa mình vào không gian và thời gian. 1,0 Nghệ thuật: Âm hưởng thơ khỏe khoắn, hào hùng; Hình ảnh giàu sức liên tưởng, sống động Bức tranh thiên nhiên được nhân hóa, so sánh sinh động tạo nên sự thành công cho bài thơ. 1,0 Câu 2 (6,0 điểm) 1 Giới thiệu được vấn đề. 0,5 2 Giải thích: - Tự học là quá trình tự thu nhận, biết, hiểu, trang bị kiến thức cho bản thân, đáp ứng nhu cầu học tập của 1,0 2 mỗi cá nhân; Tự học làm cho con người có tính chủ động suy nghĩ, khám phá, phân tích và lĩnh hội kiến thức - Có rất nhiều cách tự học khác nhau và có mục đích học khác nhau. 3 Tự học: Có tính chủ động, khám phá, nghiên cứu kiến thức và chiếm lĩnh kiến thức cho riêng mình phục vụ học tập, nghiên cứu 1,0 Tự học đòi hỏi mỗi cá nhân phải có ý thức, sự kiên trì, tính ham học hỏi và thường xuyên tạo nên thói quen đọc sách, nghiên cứu 1,0 Có nhiều cách tự học: Đọc, nghiên cứu, xem tivi, nghe đài, báo, truy cập Internet Quá trình tự học tạo cho bản thân một thói quen học tập (dẫn chứng ); Khám phá thế giới, cuộc sống, khoa học và nhiều lĩnh vực khác 1,0 Tự học cần có phương pháp, có sự chắt lọc kiến thức để nắm được vấn đề cốt lõi và phải biết liên hệ vấn đề tự học vào cuộc sống 0,5 4 Kết luận: Tự học là một cách thức, phương pháp tự tìm hiểu, chiếm lĩnh kiến thức Tự học giúp ta có kiến thức, vươn tới tương lai, làm chủ cuộc sống. 1,0 Câu 3 (10,0 điểm) 1 Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận. 1,0 2 - Bi kịch của người phụ nữ: + Lấy chồng vì chiến tranh phải xa chồng; Chồng phải đi lính xa nhà. Ở nhà, Vũ Nương phải gánh chịu bao nỗi vất vả, sinh con không có chồng ở bên nâng đỡ, chăm sóc… 1,0 1,0 3 + Khi trở về, chồng nghi ngờ vợ không chung thủy, PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ THÁI HÒA Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã Năm học: 2016 – 2017 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút Câu 1: (2.0 điểm) Viết đoạn văn phân tích hay đep dòng thơ sau: “Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn bùi Nhóm nồi xôi gạo sẻ chung vui Nhóm dậy tâm tình tuổi thơ Ôi, kỳ lạ thiêng liêng bếp lửa!” Câu 2: ( 8.0 điểm) Một nhà văn viết: “che giấu khuyết điểm thân không làm cho ta trở nên tốt đẹp Uy tín ta tăng thêm ta chân thành công nhận khuyết điểm.” Em trình bày ý kiến với nhận xét cách kể câu chuyện thân? Câu 3: (10 điểm ) Nhà văn người Nga quan niệm: “Nơi lạnh lẽo giới Bắc Cực mà nơi tình thương?” Suy nghĩ em câu nói trình bày hiểu biết tình thương xã hội? Hết ( Cán coi thi không giải thích thêm ) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ THÁI HÒA Kỳ thi chọn học sinh giỏi cấp thị xã Năm học: 2016 – 2017 Môn: Ngữ văn Thời gian: 120 phút ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: Câu 1: a) Phân tích biện pháp: - Điệp từ: “Nhóm” => Nhấn mạnh công việc vất vả người bà, hàng ngày tảo tần nuôi nấng cháu lớn khôn, điệp từ Nhóm tạo nhịp điệu cho thơ (0,5đ) - Ẩn dụ: + Bếp lửa ấp iu nồng đượm + Nhóm niềm yêu thương + Nhóm dậy tâm tình thiêng liêng- bếp lửa (0,5đ) => Hình ảnh bếp lửa vật đơn mà biểu tượng tình yêu người bà, nhen nhóm lửa tình yêu thương Để thắp lên niềm tin, ước mơ, hoài bão cho cháu yêu (0.5đ) => Hình ảnh bếp lửa đoạn thơ lửa thiêng liêng nhớ đến bếp lửa nhớ đến người bà kính yêu - cội nguồn thân – quê hương đất nước.(0.5đ) Câu 2: Về nội dung: Cần đáp ứng số ý sau: a Hiểu ý nghĩa câu nói: (2.0 điểm) - Trong người ta tồn hai mặt đối lập: Tốt – xấu, cao thượng – hèn nhát, thiện – ác… sai lầm khuyết điểm thuộc mặt trái cặp đối lập - Khuyết điểm, sai lầm, lỗi lầm phát sinh từ sống đầy khó khăn phức tạp nhận thức người khuyết điểm, sai lầm… gây hậu thân người khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Khuyết điểm, sai lầm, lỗi lầm mắc, điều quan trọng ta có nhìn thấy, công nhận sửa chữa hay không?  Những điều lợi – hại việc che giấu hay trung thực thừa nhận khuyết điểm b Bàn bạc- đánh giá – chứng minh (3.0 điểm) - Bàn bạc, đánh giá - Trong đời người có lần mắc sai lầm, khuyết điểm ta biết nhận sai lầm, khuyết điểm để khắc phục, sửa chữa sống ta tốt đẹp Chân thành, thẳng thắn công nhận khuyết điểm tự giúp ta lọc tâm hồn, hướng tới điều thiện, điều tốt mà giữ uy tín trước người công việc Mọi người tôn trọng, cảm phục, yêu mến muốn giúp đỡ ta nhiều - Khi ta mắc sai lầm khuyết điểm mà ta không nhận ta nhận ta “tặc lưỡi” cho qua, nghĩ không biết, người khác cho ta mà ta không lĩnh hội tiếp thu để sửa chữa, ta chối bỏ, chống chế, bảo thủ… ta tiếp tục mắc sai lầm, thân uy tín, người không tôn trọng, không tin tưởng - "Nhân vô thập toàn", đời phương thuốc giúp người ta tránh thiếu sót, khuyết điểm, không khó để tìm liều thuốc hữu hiệu chữa trị Người phạm sai lầm phải dũng cảm nhận lỗi kèm với phải tâm sửa chữa, khắc phục Chủ tịch Hồ Chí Minh nói "Người đời thánh thần, không tránh khỏi khuyết điểm Chúng ta không sợ có khuyết điểm, sợ kiên sửa đi" - Chứng minh thực tế c Bài học rút ra: (1.0 điểm) - Trong đời ta khó tránh khỏi khuyết điểm, sai lầm ta phải biết thành thực nhận khuyết điểm để sửa chữa có sống thật trở nên tốt đẹp - Con người phải biết dựa vào để sinh tồn hòa nhập để sáng tạo phát triển Về hình thức: Học sinh biết cách làm kiểu nghị luận Bài viết có bố cục chặt chẽ Biết vận dụng nhuần nhuyễn thao tác lập luận phù hợp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Câu 3: a Giải thích: - Bắc Cực: nằm Cực Nam trái đất, quanh năm tuyết bao phủ dày, nơi lạnh lẽo, cô đơn Không tồn sống loài người số loài động vật sống - Tình thương: tình cảm người người, tình cảm gia đình, anh em, bạn bè… b Bàn luận vấn đề: - Nơi lạnh Bắc Cực vì: + Tuy Bắc Cực nơi lạnh giá không cần phải chịu đựng lạnh đến hết đời mà chọn nơi khác ấm ám Mặc dù lạnh lẽo tồn sống loại động vật như: chim cánh cụt, gấu trắng… + Cái lạnh không dai dẳng bám theo ta đến hết đời mà lạnh xuất phát từ trái tim người - Nơi tình thương + Trong sống đại, khoảng cách người ngày xa hơn, người gần vô cảm trước tình thương - tình cảm người điều làm cho sống trở nên vô vị, nhàm chán + Nếu người sống tình thương tìm giá trị sống họ trở nên ích kỷ, tàn nhẫn vô cảm trước hoàn cảnh đáng thương thân + Bản thân sống phải có tình thương,tình cảm để người biết có giá trị cảm xúc không tự dằn vặt thân d Dẫn chứng: - Truyện: “Cô bé bán diêm” người biết thương cảm với số phận cô bé giúp đỡ cô để giúp cô tránh khỏi chết bi thảm khắc nghiệt đói rét - Lấy thêm nhiều dẫn chứng tác phẩm đời thường… c Liên hệ thân: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Biết dang rộng trái tim để đón nhận tình yêu thương sẵn sàng chia sẻ với tất người đặc biệt người có hoàn cảnh khó khăn - Biết cảm thông, chia sẻ, yêu thương đến tất người d Tổng kết: - Trong sống ngày nay, thân người phải biết đón nhận chia sẻ tình yêu thương, biết giúp đỡ tất người - Giá trị ...Tuyển tập đề thi HSG Lớp 9 Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010 Câu 1 (2 điểm) Nhận xét về cách thức diễn đạt trong bài ca dao sau: "Trên trời mây trắng nh bông ở dới cánh đồng bông trắng nh mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông nh thể đội mây về nhà" Câu 2 (3 điểm) Viết một đoạn văn nói về ý nghĩa của cuộc sống hoặc tình mẫu tử. Trong đoạn văn đó có sử dụng các phép liên kết. Câu 3 (5 điểm) Trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, thiên nhiên cũng là một nhân vật. Dựa vào những đoạn trích đã học để làm rõ.Phòng giáo dục và đào tạo kinh môn Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ Văn 9 Năm học: 2009 - 2010 Câu 1 (2 điểm). Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm "Truyện Kiều". (Trong đoạn văn đó có sử dụng các phép liên kết). Câu 2 (3 điểm). "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ đã sử dụng nhiều chi tiết kỳ ảo, hoang đờng. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của các chi tiết ấy. Câu 3 (5 điểm) "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ và "Truyện Kiều" của Nguyễn Du thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc. Em hãy phân tích để làm sáng tỏ ý kiến đó. Đề thi HSG cấp huyện Câu 1(2 điểm). Viết một đoạn văn nêu ý nghĩa của tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng. (Trong đoạn văn đó có sử dụng từ ngữ liên kết và câu ghép). Lê Văn Cờng - Trờng THCS Duy Tân 1 Tuyển tập đề thi HSG Lớp 9 Câu 2 (3 điểm). Nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ sau: "Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con" Câu 3 (5 điểm). Hãy phân tích một số tác phẩm của Nguyễn Du mà em đã học và đọc thêm để chứng minh rằng: "Nguyễn Du một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn". Phòng giáo dục và đào tạo kinh môn Đề thi Học sinh giỏi Môn: Ngữ Văn Năm học: 2009 - 2010 Câu 1 (2 điểm). Phân tích, so sánh để tìm ra nét mới, sáng tạo của Nguyễn Du qua hai câu thơ sau: "Cỏ xanh nh khói bến xuân tơi" (Bến đò xuân đầu trại - Nguyễn Trãi) "Cỏ non xanh tận chân trời" (Truyện Kiều - Nguyễn Du). Câu 2 (3 điểm). Phân tích những điểm thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn du ở đoạn trích "Cảnh ngày xuân". Câu 3 (5 điểm). Miêu tả nội tâm nhân vật là một trong những nét đặc sắc nhất của nguyễn Du. Em hãy làm rõ qua một số đoạn trích đã học ở lớp 9. Phòng Giáo dục và Đàotạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS Hà Trung năm học 2008-2009 Môn thi: Ngữ văn lớp 9 (Thời gian làm bài : 150 phút Không kể thời gian giao đề ) Họ và tên thí sinh : SBD: Câu 1: (3,0 điểm) Viết đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Chi tiết "cái bóng" trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ ) có ý nghĩa gì? Câu 2: (2,0 điểm) Lê Văn Cờng - Trờng THCS Duy Tân 2 Đề chính thức Tuyển tập đề thi HSG Lớp 9 Dới đây là phần đầu bài giới thiệu về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du của một bạn học sinh. Theo em, viết nh vậy có điểm nào cha chính xác? Hãy chữa lại cho đúng: Nguyễn Du (1766- 1820), tên chữ là Thanh Hiên, hiệu là Tố Nh, quê làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Ông sống cuối thời nhà Nguyễn, giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, nông dân khởi nghĩa khắp nơi. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn thắng lợi đã đánh tan các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Mạc. Câu 3: (3.0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Con gặp lại nhân dân nh nai về suối Tuyển tập đề thi HSG Lớp 9 Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ văn 9 Năm học: 2009 - 2010 Câu 1 (2 điểm) Nhận xét về cách thức diễn đạt trong bài ca dao sau: "Trên trời mây trắng nh bông ở dới cánh đồng bông trắng nh mây Mấy cô má đỏ hây hây Đội bông nh thể đội mây về nhà" Câu 2 (3 điểm) Viết một đoạn văn nói về ý nghĩa của cuộc sống hoặc tình mẫu tử. Trong đoạn văn đó có sử dụng các phép liên kết. Câu 3 (5 điểm) Trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du, thiên nhiên cũng là một nhân vật. Dựa vào những đoạn trích đã học để làm rõ.Phòng giáo dục và đào tạo kinh môn Đề thi học sinh giỏi Môn: Ngữ Văn 9 Năm học: 2009 - 2010 Câu 1 (2 điểm). Viết đoạn văn giới thiệu về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm "Truyện Kiều". (Trong đoạn văn đó có sử dụng các phép liên kết). Câu 2 (3 điểm). "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ đã sử dụng nhiều chi tiết kỳ ảo, hoang đờng. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của các chi tiết ấy. Câu 3 (5 điểm) "Chuyện ngời con gái Nam Xơng" của Nguyễn Dữ và "Truyện Kiều" của Nguyễn Du thấm đẫm tinh thần nhân đạo sâu sắc. Em hãy phân tích để làm sáng tỏ ý kiến đó. Đề thi HSG cấp huyện Câu 1(2 điểm). Viết một đoạn văn nêu ý nghĩa của tình mẫu tử thiêng liêng, sâu nặng. (Trong đoạn văn đó có sử dụng từ ngữ liên kết và câu ghép). Lê Văn Cờng - Trờng THCS Duy Tân 1 Tuyển tập đề thi HSG Lớp 9 Câu 2 (3 điểm). Nêu cảm nhận của em về 2 câu thơ sau: "Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con" Câu 3 (5 điểm). Hãy phân tích một số tác phẩm của Nguyễn Du mà em đã học và đọc thêm để chứng minh rằng: "Nguyễn Du một trái tim lớn, một nghệ sĩ lớn". Phòng giáo dục và đào tạo kinh môn Đề thi Học sinh giỏi Môn: Ngữ Văn Năm học: 2009 - 2010 Câu 1 (2 điểm). Phân tích, so sánh để tìm ra nét mới, sáng tạo của Nguyễn Du qua hai câu thơ sau: "Cỏ xanh nh khói bến xuân tơi" (Bến đò xuân đầu trại - Nguyễn Trãi) "Cỏ non xanh tận chân trời" (Truyện Kiều - Nguyễn Du). Câu 2 (3 điểm). Phân tích những điểm thành công trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn du ở đoạn trích "Cảnh ngày xuân". Câu 3 (5 điểm). Miêu tả nội tâm nhân vật là một trong những nét đặc sắc nhất của nguyễn Du. Em hãy làm rõ qua một số đoạn trích đã học ở lớp 9. Phòng Giáo dục và Đàotạo Kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 9 THCS Hà Trung năm học 2008-2009 Môn thi: Ngữ văn lớp 9 (Thời gian làm bài : 150 phút Không kể thời gian giao đề ) Họ và tên thí sinh : SBD: Câu 1: (3,0 điểm) Viết đoạn văn trả lời câu hỏi sau: Chi tiết "cái bóng" trong Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ ) có ý nghĩa gì? Câu 2: (2,0 điểm) Lê Văn Cờng - Trờng THCS Duy Tân 2 Đề chính thức Tuyển tập đề thi HSG Lớp 9 Dới đây là phần đầu bài giới thiệu về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du của một bạn học sinh. Theo em, viết nh vậy có điểm nào cha chính xác? Hãy chữa lại cho đúng: Nguyễn Du (1766- 1820), tên chữ là Thanh Hiên, hiệu là Tố Nh, quê làng Tiên Điền, Nghi Xuân, Hà Tĩnh. Ông sống cuối thời nhà Nguyễn, giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng, nông dân khởi nghĩa khắp nơi. Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn thắng lợi đã đánh tan các tập đoàn phong kiến Lê, Trịnh, Mạc. Câu 3: (3.0 điểm) Cảm nhận của em về đoạn thơ sau: Con gặp lại nhân dân nh nai về suối SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: NGỮ VĂN ĐỀ THI CHÍNH THỨC (Khóa thi ngày 27 tháng 3 năm 2013) SỐ BÁO DANH:………. Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1 (4,0 điểm) Bài học giáo dục mà em nhận được từ câu chuyện dưới đây: Ngọn gió và cây sồi Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây. Nó muốn mọi cây cối đều phải ngã rạp trước sức mạnh của mình. Riêng một cây sồi già vẫn đứng hiên ngang, không bị khuất phục trước ngọn gió hung hăng. Như bị thách thức ngọn gió lồng lộn, điên cuồng lật tung khu rừng một lần nữa. Cây sồi vẫn bám chặt đất, im lặng chịu đựng cơn giận dữ của ngọn gió và không hề gục ngã. Ngọn gió mỏi mệt đành đầu hàng và hỏi: - Cây sồi kia! Làm sao ngươi có thể đứng vững như thế? Cây sồi từ tốn trả lời: - Tôi biết sức mạnh của ông có thể bẻ gẫy hết các nhánh cây của tôi, cuốn sạch đám lá của tôi và làm thân tôi lay động. Nhưng ông sẽ không bao giờ quật ngã được tôi. Bởi tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi. Nhưng tôi cũng phải cảm ơn ông ngọn gió ạ! Chính cơn điên cuồng của ông đã giúp tôi chứng tỏ được khả năng chịu đựng và sức mạnh của mình. (Theo: Hạt giống tâm hồn- Đừng bao giờ từ bỏ ước mơ, NXB Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2011) Câu 2 (6,0 điểm) Cảm nhận của em về vẻ đẹp hai đoạn thơ sau: …Dù ở gần con, Dù ở xa con, Lên rừng xuống bể, Cò sẽ tìm con, Cò mãi yêu con. Con dù lớn vẫn là con của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con… (Con cò- Chế Lan Viên, Ngữ văn 9, Tập hai) Chân phải bước tới cha Chân trái bước tới mẹ Một bước chạm tiếng nói Hai bước tới tiếng cười Người đồng mình yêu lắm con ơi Đan lờ cài nan hoa Vách nhà ken câu hát… (Nói với con- Y Phương, Ngữ văn 9, Tập hai) Hết SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS QUẢNG BÌNH NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn thi: NGỮ VĂN (Khóa thi ngày 27 tháng 3 năm 2013) HƯỚNG DẪN CHẤM (Gồm 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo căn cứ vào nội dung triển khai và mức độ đáp ứng các yêu cầu về kỹ năng để cho từng ý điểm tối đa hoặc thấp hơn. - Điểm toàn bài là tổng số điểm của hai câu, không làm tròn số, có thể cho: 0; 0,25; 0,5; 0,75 đến tối đa là 10. - Cần khuyến khích những bài viết có lập luận chặt chẽ, văn viết sáng tạo, giàu cảm xúc, trình bày sạch đẹp, chuẩn chính tả. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Câu 1 (4,0 điểm) Nội dung yêu cầu Điểm I. Yêu cầu về kĩ năng - Bài văn có bố cục và cách trình bày hợp lí. - Hệ thống ý (luận điểm) rõ ràng và được triển khai tốt. - Diễn đạt suôn sẻ; mắc ít lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. II. Yêu cầu về nội dung và cách cho điểm (Học sinh có thể sắp xếp, trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo một số ý cơ bản mang tính định hướng dưới đây) * Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Ngọn gió: Hình ảnh tượng trưng cho những khó khăn, thử thách, những nghịch cảnh trong cuộc sống. - Cây sồi: Hình ảnh tượng trưng cho lòng dũng cảm, dám đối đầu, không gục ngã trước hoàn cảnh -Ý nghĩa câu chuyện: Trong cuộc sống con người cần có lòng dũng cảm, tự tin, nghị lực và bản lĩnh vững vàng trước những khó khăn, trở ngại của cuộc sống. 1,0 * Bài học giáo dục từ câu chuyện. - Cuộc sống luôn ẩn chứa muôn vàn trở ngại, khó khăn và thách thức nếu con người không có lòng dũng cảm, sự tự tin để đối mặt sẽ dễ đi đến thất bại (Một ngọn gió dữ dội băng qua khu rừng già. Nó ngạo nghễ thổi tung tất cả các sinh vật trong rừng, cuốn phăng những đám lá, quật gẫy các cành cây) - Muốn thành công trong cuộc sống, con người phải có niềm tin vào bản thân, phải tôi luyện cho mình ý chí và khát vọng vươn lên để chiến thắng nghịch cảnh. (Tôi có những nhánh rễ vươn dài, bám sâu vào lòng đất. Đó chính là sức mạnh sâu thẳm nhất của tôi) Lưu ý: Trong quá trình lập luận học sinh nên có dẫn chứng về những tấm gương dũng cảm, không gục ngã trước hoàn cảnh để cách SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề số 1 ĐỀ BÀI (Đề gồm: 01 trang) Câu 1: (4,0 điểm) Em hãy tóm tắt văn bản Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng và phát biểu cảm nghĩ về nhân vật ông Sáu trong tác phẩm. Câu 2: (6,0 điểm) Suy nghĩ của em về công cha, nghĩa mẹ từ câu ca dao: “ Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Câu 3: (10,0 điểm) Hãy viết về bản thân và đồng đội khi em nhập vai người lính trong bài thơ Đồng Chí của Chính Hữu. ___________Hết__________ Họ và tên thí sinh:…………………………Số báo danh:…………………. Họ tên, chữ ký giám thị 1:………………………………………………… SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CAO BẰNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010- 2011 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề) Đề số: 02 ĐỀ BÀI (Đề gồm: 01 trang) Câu 1: (4,0 điểm) Cho câu chủ đề: “Bài thơ Đoàn thuyền đánh cá đã khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ, thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống”. Dựa vào ý câu chủ đề trên, em hãy viết một đoạn văn hoàn chỉnh theo kết cấu diễn dịch (từ 10-12 câu). Câu 2: (6,0 điểm) Em viết một bài văn nghị luận về vấn đề tự học. Câu 3: (10,0 điểm) Em hãy phân tích tấn bi kịch và vẻ đẹp người phụ nữ qua văn bản "Chuyện người con gái Nam Xương" (trích Truyền kì mạn lục) của tác giả Nguyễn Dữ (Sách giáo khoa Ngữ văn 9- Tập I). ___________Hết__________ Họ và tên thí sinh:…………………………Số báo danh:…………………. Họ tên, chữ ký giám thị 1:…………………………………………………

Ngày đăng: 30/09/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan