TIỂU LUẬN QUYỀN BỀ MẶT TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015

50 8.9K 117
TIỂU LUẬN QUYỀN BỀ MẶT TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ luật Dân sự năm 2015 có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2017 ra đời đã đánh dấu một mốc khởi đầu quan trọng đó là lần đầu tiền quyền bề mặt được quy định trong pháp luật dân sự nước ta. Mặc dù đây không phải là thuật ngữ mới đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, nhưng đây là lần đầu tiên thuật ngữ này được chính thức ghi nhận vào pháp luật nước ta. Chính vì vậy, việc tìm hiểu cặn kẽ từ khái niệm, nội dung, căn cứ xác lập cho đến tác dụng to lớn về nhiều mặt mà việc ghi nhận quyền bề mặt có thể đem lại cho con người, xã hội và đất nước ta là vô cùng cần thiết. Bởi qua việc nghiên cứu cụ thể quy định của pháp luật về quyền này thì mới thấy được những điểm hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung hoặc cần xây dựng văn bản pháp luật để hướng dẫn thi hành các điều luật đấy; cũng như để đưa ra được những đề xuất về ứng dụng quyền bề mặt vào thực tiễn đời sống của nước ta. Mặc dù mục đích quan trọng nhất của công trình nghiên cứu là tìm hiểu quyền bề mặt trong pháp luật Việt Nam, nhưng cũng phải bắt đầu từ việc nghiên cứu quyền bề mặt ở pháp luật La Mã và pháp luật các quốc gia khác. Từ đó mới thấyđược sự ảnh hưởng của pháp luật La Mã và pháp luật các quốc gia khác lên pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội mà chế định quyền bề mặt trong pháp luật Việt Nam cũng có những điểm khác biệt với pháp luật các quốc gia khác. Tóm lại, công trình nghiên cứu bắt đầu từ việc nghiên cứu chế định quyền bề mặt trong pháp luật La Mã, rồi đến pháp luật một số quốc gia trên thế giới như: Đức, Pháp, Nhật,... Rồi sau cùng là nghiên cứu về quyền này trong pháp luật Việt Nam mà cụ thể là Bộ luật Dân sự năm 2015. Công trình nghiên cứu này nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn ứng dụng của quyền bề mặt đối với thực tiễn đời sống ở nước ta.

MỤC LỤC TÓM TẮT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành ngày 01 tháng 01 năm 2017 đời đánh dấu mốc khởi đầu quan trọng lần đầu tiền quyền bề mặt quy định pháp luật dân nước ta Mặc dù thuật ngữ giới nói chung Việt Nam nói riêng, lần thuật ngữ thức ghi nhận vào pháp luật nước ta Chính vậy, việc tìm hiểu cặn kẽ từ khái niệm, nội dung, xác lập tác dụng to lớn nhiều mặt mà việc ghi nhận quyền bề mặt đem lại cho người, xã hội đất nước ta vô cần thiết Bởi qua việc nghiên cứu cụ thể quy định pháp luật quyền thấy điểm hạn chế cần phải sửa đổi, bổ sung cần xây dựng văn pháp luật để hướng dẫn thi hành điều luật đấy; để đưa đề xuất ứng dụng quyền bề mặt vào thực tiễn đời sống nước ta Mặc dù mục đích quan trọng công trình nghiên cứu tìm hiểu quyền bề mặt pháp luật Việt Nam, phải việc nghiên cứu quyền bề mặt pháp luật La Mã pháp luật quốc gia khác Từ thấy ảnh hưởng pháp luật La Mã pháp luật quốc gia khác lên pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội mà chế định quyền bề mặt pháp luật Việt Nam có điểm khác biệt với pháp luật quốc gia khác Tóm lại, công trình nghiên cứu việc nghiên cứu chế định quyền bề mặt pháp luật La Mã, đến pháp luật số quốc gia giới như: Đức, Pháp, Nhật, Rồi sau nghiên cứu quyền pháp luật Việt Nam mà cụ thể Bộ luật Dân năm 2015 Công trình nghiên cứu nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng quyền bề mặt thực tiễn đời sống nước ta CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ kỷ II TCN, Đế chế La Mã phát triển hùng mạnh bành trướng khắp Châu Âu lục địa thời gian dài, đó, pháp luật La Mã mà đặc biệt luật dân La Mã in dấu ấn đậm nét xã hội Châu Âu lục địa có tầm ảnh hưởng lớn phạm vi toàn giới Và quyền bề mặt quyền tồn thời kỳ La Mã đề cập luật dân La Mã cổ đại; Ngày nay, nhiều quốc gia giới có Việt Nam ghi nhận chế định pháp lý Sức sống lâu dài chế định pháp luật không khỏi đặt cho nhà nghiên cứu câu hỏi tính hợp lý cần thiết đời sống dân vốn có nhiều biến động Ở Việt Nam, Bộ luật Dân 2005 quy định cụ thể quyền bề mặt Tuy nhiên, bên cạnh quyền sở hữu, Điều 173 Bộ luật Dân 2005 có đề cập đến quyền người chủ sở hữu bảo vệ theo cách thức bảo vệ quyền sở hữu, số điều khoản có tính chất tương đồng vật quyền số nước khác Gần đây, trình nghiên cứu sửa đổi Bộ luật Dân sự, vấn đề xem xét lại cấu quyền tài sản đặt Và Bộ luật Dân 2015 lần quy định Quyền bề mặt Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện chế định pháp luật Quyền bề mặt để làm rõ sở lý luận, sở thực tiễn cho việc pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền bề mặt, qua làm rõ đặc điểm pháp lý quyền bề mặt Bộ luật Dân yêu cầu có tính cấp thiết Hơn nữa, nhu cầu người ngày đa dạng phong phú, đó, người có tài sản riêng để sử dụng tài sản mà thỏa mãn nhu cầu Vì vậy, họ thỏa mãn nhu cầu thông qua việc sử dụng tài sản người khác Ngược lại, người có tài sản có nhu cầu trực tiếp sử dụng, khai thác tài sản Do đó, lúc người có tài sản người tài sản cần “hợp tác” với để hai có lợi tài sản không bị lãng phí, bỏ không Ngoài ra, Việt Nam ta, xuất phát từ đặc thù chế độ trị, kinh tế, đặc biệt chế độ sở hữu toàn dân số tài sản đặc biệt (đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản tài sản mà Nhà nước đầu tư, quản lý) nên yêu cầu phải khai thác tiết kiệm hiệu tài sản xã hội đặt lên hàng đầu Chính vậy, việc nghiên cứu sâu quyền bề mặt để đưa đề xuất ứng dụng loại quyền vào thực tiễn đời sống nước ta tương lai cần thiết có ý nghĩa Với lý trên, “Quyền bề mặt - số vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng Việt Nam” nhóm nghiên cứu chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học 1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu khoa học “Quyền bề mặt - số vấn đề lý luận thực tiễn ứng dụng Việt Nam” Quyền bề mặt lịch sử giới hoàn toàn thuật ngữ pháp lý mẻ, trước Bộ luật Dân năm 2015 quyền chưa ghi nhận pháp luật Việt Nam Do đó, đề tài tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, nguồn gốc ghi nhận chế định pháp lý luật dân La Mã Bộ luật Dân số quốc gia ngày nay, sau tìm hiểu vấn đề pháp luật Việt Nam cách nghiên cứu hạn chế phần II: tài sản quyền sở hữu Bộ luật Dân 2005 Đồng thời, nghiên cứu điểm không hợp lý việc sử dụng thuật ngữ “Quyền sử dụng đất” Việt Nam Trên sở đó, rõ cần thiết việc thay chế định “Quyền sử dụng đất” hành Việt Nam chế định pháp luật “Quyền bề mặt”, khắc phục điểm không phù hợp mặt khoa học pháp lý tạo tương thích với bối cảnh hoạt động sử dụng đất tương lai 1.3 Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài 1.3.1 Mục đích việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nhằm phân tích làm sáng tỏ vấn đề pháp lý quyền bề mặt, thực trạng quy định pháp luật Việt Nam hành “Quyền sử dụng đất”, tìm hiểu bất hợp lý việc sử dụng thuật ngữ pháp luật Việt Nam Đặt bối cảnh Bộ luật Dân 2005 thay Bộ luật Dân 2015 với quy định quyền bề mặt, nghiên cứu khoa học phân tích để ảnh hưởng pháp luật La Mã pháp luật quốc gia khác quyền bề mặt lên pháp luật Việt Nam, bên cạnh làm rõ khác biệt nội dung quyền bề mặt so với pháp luật quốc gia khác Từ nêu giải pháp ứng dụng quyền bề mặt vào thực tế đời sống Việt Nam 1.3.2 Nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu lịch sử đời thuật ngữ pháp lý “Quyền bề mặt” - Nghiên cứu quy định quyền bề mặt Bộ luật Dân số quốc gia - Nghiên cứu quy định quyền bề mặt Bộ luật Dân 2015 - Đưa giải pháp ứng dụng quyền bề mặt 1.4 Kết cấu nghiên cứu Kết cấu nghiên cứu khoa học bao gồm chương: Chương 1: Giới thiệu chung đề tài nghiên cứu Chương 2: Tổng quan tóm lược đề tài Chương 3: Mục tiêu công trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Luận bàn kết nghiên cứu ý nghĩa kết nghiên cứu CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI 2.1 Tổng thể nghiên cứu Có thể khẳng định rằng: chế định quyền đối vật (vật quyền) nói chung chế định “quyền bề mặt” nói riêng chế định quan trọng ngành luật dân Mà chế định lần quy định Bộ luật Dân năm 2015 Việt Nam, nên mục đích quan trọng việc nghiên cứu tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam quyền bề mặt, từ đưa đề xuất việc ứng dụng quyền vào thực tiễn đời sống nước ta Do vậy, việc nghiên cứu tập trung vào việc làm rõ sở việc ghi nhận quyền bề mặt Bộ luật Dân năm 2015, nội dung, ý nghĩa ứng dụng quyền bề mặt kinh tế, xã hội nước ta Tuy nhiên, trước hết việc nghiên cứu phải bắt nguồn từ quy định thuật ngữ “quyền bề mặt” pháp luật La Mã Bởi quy định Luật La Mã đặt móng vững chắc, ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến luật thành văn nước giới trình xây dựng luật dân đại, có Việt Nam Do vậy, nghiên cứu tập trung vào phần Luật tư La Mã chế định quyền bề mặt Với mục đích sâu làm rõ vấn đề liên quan đến quyền bề mặt Luật La Mã: khái niệm, nội dung, xác lập, Đồng thời kết hợp với việc nghiên cứu chế định tương tự pháp luật dân số quốc gia giới như: Đức, Pháp, Nhật Bản, để thấy điểm chung quy định chế định Sau đó, nghiên cứu chế định quyền bề mặt pháp luật Việt Nam mà cụ thể Bộ luật Dân năm 2015 để rút mối liên hệ, học, ảnh hưởng pháp luật La Mã quốc gia khác lên pháp luật Việt Nam Hệ thống chế định pháp luật không tự nhiên sinh ra, không tự nhiên đi, mà kế thừa từ đời sang đời khác, từ quốc gia sang quốc gia khác có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hõa, xã hội quốc gia; tiếp thu, học hỏi, giao thoa hệ thống pháp luật giới Do vậy, lập pháp cần nghiên cứu, tiếp cận thành tựu nhân loại để mở rộng kiến thức, học hỏi hay tránh hạn chế việc áp dụng chế định pháp luật đó, từ áp dụng kiến thức cách khoa học vào thực tiễn đời sống nước ta 2.2 Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, thuật ngữ quyền bề mặt đời từ lâu pháp luật nhiều quốc gia ghi nhận đến ngày Do đó, công trình nghiên cứu quyền bề mặt Việc tiếp cận với tài liệu thống sách, viết tạp chí chuyên ngành nước gặp nhiều hạn chế Ở Việt Nam, quyền bề mặt lần quy định Bộ luật Dân năm 2015 mà Bộ luật Dân chưa có hiệu lực thi hành (Bộ luật Dân 2015 có hiệu lực thi hành ngày 01/01/2017) nên vấn đề Việt Nam Do vậy, quyền bề mặt đề cập công trình nghiên cứu khoa học pháp lý Thêm vào đó, nghiên cứu liên quan đến thuật ngữ lại chưa thực có tiếp cận đầy đủ cách nhìn nhận thống nhà nghiên cứu Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu cách tổng thể chế định pháp luật quyền bề mặt gặp nhiều khó khăn 2.3 Những vấn đề tồn cần tiếp tục nghiên cứu Quyền bề mặt quyền pháp luật dân Việt Nam vấn đề pháp lý vấn đề Bộ luật Dân năm 2015 chưa thi hành thực tế Nên vấn đề pháp lý như: thời hạn, nội dung quyền bề mặt cần tiếp tục nghiên cứu Việc nghiên cứu không giúp phát điểm hạn chế quy định pháp luật để kịp thời sửa đổi, bổ sung mà phục vụ cho việc ban hành văn hướng dẫn điều luật Ngoài ra, sử dụng quyền bề mặt giải pháp hữu ích việc khắc phục tình trạng ùn tắc giao thông, ô nhiễm môi trường (xây dựng cầu vượt, đường sắt cao, tàu điện ngầm, ) đồng thời, công trình giúp phục vụ nhu cầu lại người Do vậy, cần phải nghiên cứu sâu ứng dụng quyền bề mặt để tạo công trình có ích cho xã hội, cho người CHƯƠNG III: MỤC TIÊU CỦA CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu công trình nghiên cứu Để giải vấn đề đặt đề tài nghiên cứu việc nghiên cứu cần sâu vào mục tiêu quan trọng sau: - Tìm hiểu lịch sử đời ghi nhận quyền bề mặt pháp luật quốc gia giới - Tìm hiểu sở pháp lý sở thực tiễn cho việc ghi nhận “quyền bề mặt” pháp luật Việt Nam - Đánh giá ảnh hưởng pháp luật La Mã pháp luật quốc gia giới đến nội dung quyền bề mặt pháp luật Việt Nam - Nêu lên lợi ích từ việc ghi nhận quyền bề mặt Bộ luật Dân năm 2015 kinh tế, người xã hội nước ta Từ đưa đề xuất việc ứng dụng quyền bề mặt thực tiễn đời sống - Đưa đề nghị hướng nghiên cứu vấn đề “quyền bề mặt” 3.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Để giải yêu cầu đề tài, nghiên cứu khoa học sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học chủ nghĩa Mac – Lênin vật biện chứng vật lịch sử - Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu khác phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử, dự báo để làm rõ nội dung bản, chủ yếu quyền bề mặt cần thiết việc ghi nhận chế định pháp lý này, cụ thể: + Phương pháp phân tích: Dựa vào hoàn cảnh kinh tế, xã hội, quy định pháp luật La Mã quốc gia khác giới “quyền bề mặt” để rút nhận xét kết luận quan điểm lập pháp nhà làm quốc gia này; Từ đó, dựa vào quy định Bộ luật Dân năm 2015 Việt Nam quyền bề mặt để rút quan điểm pháp lý vấn đề nhà làm luật Việt Nam + Phương pháp so sánh: Phương pháp sử dụng nhiều trình nghiên cứu đề tài, có so sánh thấy ảnh hưởng pháp luật La mã pháp luật quốc gia khác lên pháp luật Việt Nam việc ghi nhận “quyền bề mặt” Sử dụng phương pháp nhằm tìm nét tương đồng khác biệt hệ thống pháp luật vấn đề pháp lý “quyền bề mặt” + Phương pháp lịch sử: sử dụng phương pháp để làm rõ lịch sử hình thành tồn thuật ngữ “quyền bề mặt” pháp luật La Mã pháp luật quốc gia Châu Âu Ngoài ra, phương pháp sử dụng để tìm hiểu sở pháp lý “quyền bề mặt” pháp luật Việt Nam + Phương pháp dự báo: quyền bề mặt lần quy định Bộ luật Dân năm 2015 Việt Nam có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017, nên quyền chưa thi hành thực tiễn nước ta Do đó, đề xuất, kiến nghị ứng dụng quyền bề mặt hạn chế quyền dựa phương pháp dự báo Khi sử dụng phương pháp cần kết hợp với phương pháp khác để việc dự báo gần với thực tế + Phương pháp tổng hợp: Từ nghiên cứu dựa phân tích, so sánh quy định pháp luật giới pháp luật Việt Nam quyền bề mặt để rút kết luận xu hướng chung vấn đề pháp lý quyền bề mặt pháp luật quốc gia, khả ứng dụng quyền bề mặt thực tiễn đời sống nước ta tương lai CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN BỀ MẶT 4.1.1 Nguồn gốc hình thành quyền bề mặt Thuật ngữ “Vật quyền” nói chung “quyền bề mặt” nói riêng tồn từ thời kỳ La Mã (cách khoảng 2000 năm) Luật La Mã hệ thống pháp luật hoàn chỉnh nhà nước chiếm hữu nô lệ Do vậy, Luật La Mã, đặc biệt chế định pháp luật dân Luật La Mã ảnh hưởng mạnh mẽ đến phát triển pháp luật học thuyết pháp lý nước châu Âu ngày quốc gia khác chịu ảnh hưởng từ hệ thống pháp luật châu Âu lục địa Mặc dù khẳng định thuật ngữ “quyền bề mặt” hình thành từ sớm tồn thời kỳ La Mã, khẳng định được xác thời điểm hình thành thuật ngữ liệu chế định quyền bề mặt có xuất hệ thống pháp luật khác trước Nhà nước La Mã hay không Tuy nhiên, từ việc nghiên cứu hệ thống pháp luật quốc gia ngày nay, đặc biệt châu Âu, thấy quốc gia thừa nhận ảnh hưởng luật La Mã lên pháp luật quốc gia mình, đặc biệt luật dân Và dần dần, quốc gia khác giới xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật nước cách nghiên cứu vận dụng chế định pháp luật dân Luật La Mã Do vậy, nói quyền bề mặt ghi nhận luật dân quốc gia ngày có khởi nguồn từ luật dân La Mã Trong Tư pháp La Mã, quyền đối vật (vật quyền) bao gồm: Quyền chiếm hữu, Quyền sở hữu, Quyền địa dịch, Quyền dụng ích cá nhân, Quyền bề mặt Quyền cầm cố (gồm loại: fiducia cum creditore, pignus, hypotheca) Quyền bề mặt có dạng đặc biệt là: quyền người thuê trường kỳ đất canh tác (emphyteusis) quyền xây dựng công trình đất người khác (superficies)1 Các vật quyền chia thành hai loại: vật quyền yếu vật quyền phụ thuộc Vật quyền yếu vật quyền xác lập chủ sở hữu với tài sản thuộc sở hữu mình, vật quyền đầy đủ cho phép người có quyền thu lợi ích từ vật thông qua việc khai thác cách trọn vẹn khả kinh tế vật ; Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật La Mã, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 10 sử dụng đất người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước sử dụng đất để thực dự án đầu tư Việt Nam (Điều 183) Ngoại trừ số quy định trường hợp lại, đối tượng việc thực quyền chuyển quyền “quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất” Tuy vậy, thấy, pháp luật có xu hướng tách quyền sử dụng đất tài sản đất tài sản xác định quyền độc lập Luật đất đai 2003 quy định cấp “sổ đỏ” với tên pháp lý đầy đủ “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất” Luật xây dựng 2003 quy định hồ sơ cấp phép xây dựng tài liệu bắt buộc (Điều 63) Các công trình xây dựng công trình xây dựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, lượng công trình khác, sản phẩm tạo thành sức lao động người, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, liên kết định vị với đất, bao gồm phần mặt đất, phần mặt đất, phần mặt nước phần mặt nước, xây dựng theo thiết kế (khoản Điều 3) Như vậy, chủ thể cấp phép xây dựng đất thuộc quyền sử dụng mình, phạm vi xây dựng phần lòng đất, quy định giới hạn độ cao công trình (theo văn quy định UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nhiên, văn lại quy định giới hạn độ sâu lòng đất) Như vậy, theo quy định quyền sử dụng đất quyền sở hữu công trình xây dựng đất tách rời Đến năm 2005, với việc Luật nhà 2005 ban hành (được hướng dẫn Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006 Thông tư 05/2006/TT-BXD ngày 01/11/2006) vấn đề quyền sử dụng đất quyền sở hữu công trình có chia tách hay không lại theo hướng: tách quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà riêng biệt Việc người giữ quyền sở hữu nhà người khác giữ quyền sử dụng đất Điều thực chất giống quyền sử dụng đất người đất thuộc quyền sử dụng đất người khác, giống với quyền bề mặt theo quan niệm thời kỳ đầu (là sử dụng đất với mục đích xác lập sở hữu công trình đất) Khoản Điều 11 Luật nhà 2005 quy định: 36 “a) Trường hợp chủ sở hữu nhà đồng thời chủ sử dụng đất ở, chủ sở hữu hộ nhà chung cư cấp giấy chứng nhận Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ở; b) Trường hợp chủ sở hữu nhà không đồng thời chủ sử dụng đất cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở.” Cả loại Giấy gọi chung Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà (hay gọi sổ hồng) Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà sở pháp lý để chủ sở hữu nhà thực quyền nghĩa vụ nhà (khoản Điều 13 Luật nhà 2005) Các giao dịch nhà mà chủ sở hữu nhà thực bao gồm: mua bán, cho thuê, thuê mua, tặng cho, đổi, thừa kế, chấp, cho mượn, cho nhờ ủy quyền quản lý (Điều 90 Luật nhà 2005) Trong theo quy định Luật đất đai 2003 quyền sử dụng đất lại chuyển giao trường hợp có nhiều khác biệt, gồm: chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê, cho thuê lại, chấp, bảo lãnh, góp vốn, để thừa kế Như vậy, quyền chuyển quyền nhà đất không hoàn toàn giống Bên cạnh đó, khoản Điều 13 Luật nhà 2005 quy định trường hợp mà Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà không hiệu lực pháp lý, có trường hợp chấm dứt quyền sở hữu nhà ở, là: Nhà bị tiêu hủy bị phá dỡ; Nhà bị tịch thu trưng mua theo định quan Nhà nước có thẩm quyền; Nhà xây dựng đất thuê hết thời hạn thuê đất mà không gia hạn chuyển sang giao đất sử dụng ổn định lâu dài Theo quy định Luật đất đai vấn đề bồi thường Nhà nước thu hồi đất đặt đất bị thu hồi để phục vụ cho mục đích công quốc phòng – anh ninh, phát triển kinh tế - xã hội Trường hợp quyền sở hữu nhà chấm dứt liên quan đến quyền sử dụng đất trường hợp đất hết thời hạn thuê mà không gia hạn chuyển sang sử dụng ổn định lâu dài Theo quy định khoản Điều 24 Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 khoản 10 Điều 38 Luật đất đai 2003 Nhà nước lấy lại quyền sử dụng đất tài sản đất không bồi thường người sử dụng đất xây dựng có quyền sở hữu hợp pháp Quy định giống với biểu nguyên tắc “ Những có đất thuộc đất” (nguyên tắc “superficies solo cedit”), quyền sở hữu Nhà nước công trình đất xác lập thời hạn thuê kết thúc Nhà nước chủ sở hữu đất đai 37 Năm 2009, Nghị định 88/2009/NĐ-CP đời thống tất loại giấy chứng nhận thành loại “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất” điều nghĩa chủ sử dụng đất chủ sở hữu công trình đất phải Nghị định 88/2009/NĐCP quyền chi tiết hồ sơ trình tự, thủ tục cấp Giấy chứng nhận trường hợp tài sản gắn liền với đất mà chủ sở hữu không đồng thời người sử dụng đất trường hợp người sử dụng đất đồng thời chủ sở hữu nhà ở, công trình xây dựng Trên tinh thần xây dựng pháp luật theo xu hướng tách quyền sử dụng đất tài sản đất tài sản xác định quyền độc lập Đến năm 2013 Luật đất đai đời có quy định vấn đề Luật đất đai 2013 quy định việc chuyển quyền sử dụng đất người sử dụng đất chương 11, theo đó: - Tổ chức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho, cho thuê quyền sử dụng đất; chấp, góp vốn quyền sử dụng đất; (khoản Điều 173) - Tổ chức kinh tế Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê có quyền: + Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất; + Cho thuê quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất trường hợp Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất; cho thuê lại quyền sử dụng đất, tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất trường hợp Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất lần cho thời gian thuê; + Tặng cho quyền sử dụng đất cho Nhà nước; tặng cho quyền sử dụng đất cho cộng đồng dân cư để xây dựng công trình phục vụ lợi ích chung cộng đồng; tặng cho nhà tình nghĩa gắn liền với đất theo quy định pháp luật; (khoản Điều 174) - Tổ chức kinh tế, tổ chức nghiệp công lập Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm có quyền: + Bán tài sản thuộc sở hữu gắn liền với đất thuê có đủ điều kiện quy định Điều 189 Luật này; người mua tài sản Nhà nước tiếp tục cho thuê đất theo mục đích xác định; 38 + Cho thuê lại quyền sử dụng đất theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm đất xây dựng xong kết cấu hạ tầng trường hợp phép đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng đất khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế (Điều 175) - Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp Nhà nước giao hạn mức; đất Nhà nước giao có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất trả tiền thuê đất lần cho thời gian thuê, Nhà nước công nhận quyền sử dụng đất; đất nhận chuyển đổi, nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, nhận thừa kế có quyền sau: + Chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp xã, phường, thị trấn với hộ gia đình, cá nhân khác; + Chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật; + Cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khác, người Việt Nam định cư nước đầu tư Việt Nam thuê quyền sử dụng đất; + Cá nhân sử dụng đất có quyền để thừa kế quyền sử dụng đất theo di chúc theo pháp luật (Điều 179) Như vậy, nhìn chung Luật đất đai năm 2013 quy định trường hợp tổ chức Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất quyền chuyển quyền sử dụng đất, trường hợp không nhận chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất quy định Điều 191; trường hợp lại người sử dụng đất quyền chuyển quyền theo hình thức sau: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất Hơn nữa, đối tượng việc thực quyền chuyển quyền “quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất” Luật nhà năm 2014 có hiệu lực ngày 01 tháng năm 2015 quy định việc công nhận quyền sở hữu nhà theo hướng nghị định 88/2009/NĐ-CP Theo đó, thống tất loại giấy chứng nhận thành loại “Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất” (Điều 9) Tuy nhiên, cần khẳng định việc quy định nghĩa chủ sở hữu người sử dụng đất người khác Như vậy, theo quy định chủ sử dụng đất chủ sở hữu nhà, công trình xây dựng hoàn toàn người khác Tuy vậy, thực tế, không chủ sở hữu nhà thực quyền sở hữu không sử 39 dụng đất tính chất gắn liền với đất, di dời bất động sản nhà cửa, công trình Điều dẫn đến số vấn đề thực tiễn giải thiếu sót nội dung giao dịch mua bán nhà đất, xử lý hệ giao dịch chấp, bảo lãnh, góp 3.1.3 Cơ sở thực tiễn Việc vật quyền hạn chế có quyền bề mặt đưa vào Bộ luật dân năm 2015 coi bước đột phá, cải cách việc xây dựng Bộ luật Dân Việt Nam Quyền bề mặt quy định Bộ luật Dân lí xuất phát từ thực tiễn sau: Con người muốn tồn phải cách mà đáp ứng nhu cầu vật chất, tinh thần Mà nhu cầu người đa dạng, phong phú ngày phát triển, đó, người có tài sản riêng để sử dụng tài sản mà thỏa mãn nhu cầu Vì vậy, họ thỏa mãn nhu cầu thông qua việc sử dụng tài sản người khác Ngược lại, người có tài sản có nhu cầu trực tiếp sử dụng, khai thác tài sản Nên người có tài sản cho người khác vài quyền tài sản người phép thực quyền tài sản giao theo quy định pháp luật theo ý chí chủ sở hữu Vật quyền vật quyền hạn chế có quyền bề mặt Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu lợi ích người quyền bề mặt nói riêng vật quyền khác quyền sở hữu giúp khai thác tiết kiệm hiệu tài sản xã hội, nên chúng Nhà nước quan tâm, ghi nhận bảo vệ Đặc biệt, Việt Nam ta, xuất phát từ đặc thù chế độ trị, kinh tế, đặc biệt chế độ sở hữu toàn dân số tài sản đặc biệt (đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản tài sản mà Nhà nước đầu tư, quản lý) nên xuất tiền đề kinh tế - xã hội cho việc hình thành loại vật quyền khác mà nhiều nước giới Bộ luật dân luật chuyên ngành khác có trách nhiệm ghi nhận bảo vệ chúng Tóm lại: Vận dụng lý thuyết quyền sở hữu vật quyền khác vào luật Việt Nam quy định Bộ luật dân làm xuất thuật ngữ lạ gây khó khăn cho việc tiếp cận, nắm bắt nội dung Luật Tuy nhiên, khó khăn tạm thời, sau thời gian, người quen dần với thuật ngữ Hơn 40 nữa, chế định pháp luật tài sản - quyền sở hữu, xây dựng Bộ luật dân Việt Nam, mang đầy đủ yếu tố đặc trưng vật quyền thừa nhận luật Đức, Pháp,… Điều cho phép tin rằng, việc áp dụng lý thuyết vật quyền Bộ luật dân không dẫn đến xáo trộn lớn việc tái cấu trúc hệ thống pháp luật tài sản, mà việc áp dụng mang lại nhiều lợi ích cho nước ta 4.3.2 Quy định pháp luật Việt Nam quyền bề mặt Bộ luật Dân năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2017 đánh dấu bước đột phá pháp luật Việt Nam vấn đề “vật quyền”, lần quyền bề mặt ghi nhận pháp luật nước ta Về xác lập quyền bề mặt: xác lập theo quy định luật, theo thỏa thuận theo di chúc (Điều 268 Bộ luật Dân năm 2015) Như vậy, việc xác lập theo quy định pháp luật quyền bề mặt xác lập theo thỏa thuận chủ đất người có quyền bề mặt, người có quyền bề mặt với người khác trường hợp quyền bề mặt chuyển giao Hoặc quyền bề mặt người xác lập dựa thừa kế từ người có quyền bề mặt trước đó, nghĩa hành vi pháp lý đơn phương Quyền bề mặt có hiệu lực từ thời điểm chủ thể có quyền sử dụng đất chuyển giao mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất cho chủ thể có quyền bề mặt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật liên quan có quy định khác Quyền bề mặt có hiệu lực cá nhân, pháp nhân, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác (Điều 269 Bộ luật Dân sự) Thời hạn quyền bề mặt xác định theo quy định luật, theo thoả thuận di chúc không vượt thời hạn quyền sử dụng đất Bởi theo pháp luật Việt Nam cụ thể Luật đất đai năm 2013, thời hạn quyền sử dụng đất chia thành loại sau: đất sử dụng ổn định lâu dài, đất sử dụng có thời hạn Theo đất sử dụng ổn định lâu dài gồm: đất hộ gia đình, cá nhân sử dụng; đất nông nghiệp cộng đồng dân cư sử dụng; đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng, đất rừng sản xuất rừng tự nhiên; đất thương mại, dịch vụ, đất sở sản xuất phi nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định mà đất Nhà nước giao có thời hạn, cho thuê; đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh; 41 (Điều 125 Luật đất đai năm 2013) Đối với loại đất quyền bề mặt vô thời hạn Đối với đất sử dụng có thời hạn thời hạn ghi rõ định giao đất, định cho thuê đất công nhận quyền sử dụng đất Nhà nước Thời hạn quy định Điều 126 Luật đất đai 2013 sau: Thời hạn cho thuê đất nông nghiệp hộ gia đình, cá nhân không 50 năm; Thời hạn giao đất, cho thuê đất tổ chức để sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; tổ chức, hộ gia đình, cá nhân để sử dụng vào mục đích thương mại, dịch vụ, làm sở sản xuất phi nông nghiệp; tổ chức để thực dự án đầu tư; người Việt Nam định cư nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước để thực dự án đầu tư Việt Nam xem xét, định sở dự án đầu tư đơn xin giao đất, thuê đất không 50 năm; Ngoài có trường hợp thời hạn sử dụng đất lên đến 70 năm Các thời hạn sử dụng đất tương đối dài (chỉ trừ trường hợp xã, phường, thị trấn cho thuê đất công ích 5% thời hạn năm, chế đặc biệt, khác với chế giao/ cho thuê/công nhận quyền sử dụng đất Nhà nước), chưa kể chủ thể sử dụng đất yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền gia hạn mà không giới hạn số lần Như vậy, loại đất có thời hạn sử dụng quyền bề mặt có thời hạn Bởi quyền bề mặt gắn liền với quyền sử dụng đất, quyền sử dụng đất hết thời hạn quyền bề mặt hết thời hạn theo Nên thời hạn quyền bề mặt không vượt thời hạn quyền sử dụng đất Hơn nữa, pháp luật Việt Nam không bắt buộc bên phải ghi rõ thời hạn quyền bề mặt văn thỏa thuận di chúc Trong văn xác lập quyền, quyền bề mặt ghi rõ thiết lập khoảng thời gian cụ thể không Nên để tránh việc xảy tranh chấp thời hạn quyền bề mặt không xác định rõ, đó, pháp luật Việt Nam xây dựng quy định dự phòng cho trường hợp thời hạn quyền bề mặt không xác định rõ Cụ thể sau: Tại Khoản Điều 270 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Trường hợp thoả thuận di chúc không xác định thời hạn quyền bề mặt bên có quyền chấm dứt quyền lúc phải thông báo văn cho bên biết trước 06 tháng” Theo đó, trường hợp quyền bề mặt không định thời hạn bên muốn chấm dứt quyền 42 phải thông báo văn cho bên biết trước 06 tháng, có bên có thời gian chuẩn bị có giải pháp cụ thể để tránh thiệt hại Nội dung quyền bề mặt quy định Điều 271 Bộ luật Dân sự, theo đó: Chủ thể quyền bề mặt có quyền khai thác, sử dụng mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất thuộc quyền sử dụng đất người khác để xây dựng công trình, trồng cây, canh tác sở hữu tài sản tạo lập không trái với quy định Bộ luật này, pháp luật đất đai, xây dựng, quy hoạch, tài nguyên, khoáng sản quy định khác pháp luật có liên quan Trường hợp quyền bề mặt chuyển giao phần toàn chủ thể nhận chuyển giao kế thừa quyền bề mặt theo điều kiện phạm vi tương ứng với phần quyền bề mặt chuyển giao Như vậy, nội dung quyền bề mặt theo pháp luật Việt Nam theo xu hướng nước giới ngày Chủ thể quyền bề mặt có quyền chủ sở hữu bề mặt Nhưng quyền sở hữu bề mặt có nhiều hạn chế như: mục đích sử dụng bề mặt luật quy định chủ thể quyền bề mặt có quyền khai thác, sử dụng bề mặt để xây dựng công trình, trồng cây, canh tác; phạm vi bề mặt gồm: mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất thuộc quyền sử dụng đất người khác; quyền định đoạt bề mặt: luật không quy định rõ chủ thể quyền bề mặt có quyền chuyển nhượng, cầm cố, cho thuê bề mặt hay không Do vấn đề chưa rõ ràng, Bộ luật Dân năm 2015 chưa có hiệu lực thi hành nên vấn đề chưa có văn hướng dẫn cụ thể Ngoài ra, chủ thể quyền bề mặt có quyền sở hữu tài sản tạo lập bề mặt không trái với quy định pháp luật Quyền bề mặt chấm dứt trường hợp sau đây: Thời hạn hưởng quyền bề mặt hết; Chủ thể có quyền bề mặt chủ thể có quyền sử dụng đất một; Chủ thể có quyền bề mặt từ bỏ quyền mình; Quyền sử dụng đất có quyền bề mặt bị thu hồi theo quy định Luật đất đai; Theo thỏa thuận bên theo quy định luật (Điều 272 Bộ luật Dân sự) Trường hợp quyền bề mặt chấm dứt, chủ thể quyền bề mặt phải trả lại mặt đất, mặt nước, khoảng không gian mặt đất, mặt nước lòng đất cho chủ thể có quyền sử dụng đất theo thỏa thuận theo quy định pháp luật; chủ thể quyền bề mặt phải xử lý tài sản thuộc sở hữu trước quyền bề mặt chấm dứt, trừ trường 43 hợp có thỏa thuận khác; trường hợp chủ thể quyền bề mặt không xử lý tài sản trước quyền bề mặt chấm dứt quyền sở hữu tài sản thuộc chủ thể có quyền sử dụng đất kể từ thời điểm quyền bề mặt chấm dứt, trừ trường hợp chủ thể có quyền sử dụng đất không nhận tài sản Trường hợp chủ thể có quyền sử dụng đất không nhận tài sản mà phải xử lý tài sản chủ thể có quyền bề mặt phải toán chi phí xử lý tài sản (Điều 273 Bộ luật Dân sự) Khi quyền bề mặt chấm dứt, chủ sở hữu tài sản phải di dời phá dỡ để trả lại tình trạng ban đầu đất Hiện nay, việc di dời tài sản đất gắn liền với đất hoàn toàn Trong dạng tài sản cối tài sản có khả di dời cao nhất, điều khó với nhà công trình xây dựng có khả di dời Ví dụ nhà sàn hay công trình gỗ tháo rời để di chuyển hay chí di chuyển nguyên khối Nếu tài sản thuộc trường hợp di dời chủ sở hữu tài sản lựa chọn “phá dỡ” để khôi phục tình trạng đất ban đầu Cách xử lý thể “triệt để, tuyệt đối” bảo vệ chủ sử dụng đất, nhiên, việc phá dỡ lãng phí Do đó, pháp luật Việt Nam mở đường mềm dẻo để bảo vệ cho tài sản này, là: chuyển quyền sở hữu tài sản sang cho chủ sử dụng đất chủ sử dụng đất nhận tài sản Còn chủ sử dụng đất không nhận tài sản phải xử lý tài sản chủ thể có quyền bề mặt phải toán chi phí xử lý tài sản Tóm lại, quyền bề mặt ghi nhận Bộ luật Dân năm 2015 có nhiều ảnh hưởng từ luật dân La Mã pháp luật quốc gia khác giới, có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa Việt Nam Nhìn chung, quy định quyền bề mặt quy định đầy đủ quyền định đoạt chủ thể quyền bề mặt cần có văn hướng dẫn cụ thể 44 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Tóm lại, theo giai đoạn phát triển, quốc gia khác quyền bề mặt lại ghi nhận với nội dung khác phạm vi quyền vấn đề pháp lý liên quan, phụ thuộc vào tình hình thực tiễn quốc gia vào thời điểm ban hành (hoặc sửa đổi) luật Tính cụ thể, chi tiết chế định pháp luật quốc gia không đồng Mặc dù vậy, chế định “quyền bề mặt” có phần nhiều nội dung cốt lõi ghi nhận không thay đổi Đây quy định đóng vai trò tảng, bên cạnh đó, số quy định ghi nhận chi tiết khác nguồn tham khảo học hỏi quý báu cho trình xây dựng luật Vấn đề quyền bề mặt pháp luật Việt Nam kế thừa nội dung cốt lõi chế định “quyền bề mặt” pháp luật La Mã pháp luật quốc gia khác giới có điểm khác biệt phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, truyền thống nước ta Bộ luật dân 2015 đánh dấu lần việc xuất chế định quyền bề mặt, tạo sở pháp lý cho chủ thể loại quyền đồng thời khắc phục hạn chế quy định cũ nghiên cứu nêu Do quy định hoàn toàn mới, cần có văn hướng dẫn quan có thẩm quyền nghiên cứu học giả tạo điều kiện cho việc áp dụng pháp luật cách thống 5.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu 5.2.1 Đối với lĩnh vực lập pháp Quyền bề mặt quyền mới, quy định lần Bộ luật Dân Việt Nam, công trình nghiên cứu quyền nước ta Việc nghiên cứu vấn đề điểm hạn chế pháp luật, tạo sở cho việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật Hơn nữa, công trình nghiên cứu “quyền bề mặt” tài liệu tham khảo cho người hiểu quyền này, từ sở để người dân góp ý cho việc hoàn thiện chế định “quyền bề mặt” Bộ luật Dân cho phù hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta để quyền có ý nghĩa thực tiễn áp dụng 45 5.2.1 Đối với người Một vấn đề pháp lý muốn áp dụng hiệu thực tế người áp dụng phải hiểu rõ vấn đề Do vậy, muốn quyền bề mặt phát huy nghĩa người dân phải hiểu quyền gì, áp dụng nào? Và công trình nghiên cứu quyền kênh thông tin hữu ích cho người Sẽ giúp người hiểu xác lập, nội dung, quyền bề mặt, để hiểu quyền bề mặt khác với việc thuê đất nào, để biết người có quyền bề mặt có quyền bề mặt, Hơn nữa, hiểu hết thuật ngữ pháp lý văn pháp luật, dù có đọc luật họ không hiểu hết nội dung mà điều luật muốn truyền tải Lúc này, việc có công trình nghiên cứu phân tích rõ vấn đề luật thuật ngữ dễ hiểu vô cần thiết thiết thực Ngoài ra, công trình nghiên cứu khoa học vấn đề pháp lý giúp tuyên truyền đến người vấn đề pháp lý 5.3 Một số ứng dụng quyền bề mặt vào thực tiễn 5.3.1 Xây dựng bãi đỗ xe ngầm, tàu điện ngầm Hiện số lượng người sở hữu ô tô ngày gia tăng mà diện tích bãi đỗ xe mặt đất không đổi chí bị thu hẹp việc mở rộng đường, quy hoạch đất Do vậy, việc tìm bãi đỗ xe ô tô gặp không khó khăn, đặc biệt đoạn đường trung tâm Hơn nữa, diện tích bãi đỗ xe nhỏ, hẹp nên phần lớn bãi đỗ xe nội thành thành phố chấp nhận giữ qua ngày xe máy, dẫn đến tình trạng xe ô tô đỗ dọc đường gây ách tắc giao thông vi phạm luật giao thông đường Khi công trình Phố Nguyễn Huệ đưa vào sử dụng, người dân vất vả để vào khu vực không tìm chỗ gửi xe Vào ngày cuối tuần, số trung tâm thương mại lớn dọc tuyến phố không chỗ trống, bãi đỗ xe nhỏ từ chối tăng giá giữ xe, gây ảnh hưởng lớn đến tình hình phát triển du lịch, lưu thông người dân.Vì giải pháp kiểm soát đầu tư xây dựng bãi đỗ xe, tình trạng kẹt xe xảy Khai thác sử dụng không gian ngầm giải pháp đặt sử dụng rộng rãi, biện pháp tạo nên môi trường sống cho người tăng cường hạ tầng kỹ thuật đô thị, ứng dụng quyền bề mặt 46 quy định Có thể thấy thuận lợi giải pháp ứng dụng như: Đảm bảo độ linh hoạt tiết kiệm thời gian cho người; Tận dụng không gian lòng đất, giữ gìn thiên nhiên cảnh quan; An toàn chuyển động đường ngầm; giảm ùn tắc giao thông, giúp người dân di chuyển dễ dàng có chỗ đỗ xe thuận tiện, tránh hệ lụy xảy tắc đường, đỗ xe bừa bãi bên lề đường như: không bị trễ làm học từ góp phần tăng hiệu làm việc học tập; Bên cạnh việc xây dựng bãi đỗ xe ngầm, nên cân nhắc đến việc xây dựng tàu điện ngầm để phục vụ cho nhu cầu lại người Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh, Ban quản lý đường sắt đô thị TP.HCM cho thi công bến tàu điện ngầm Metro Tuyến metro số TP.HCM (dài 20km, tổng vốn đầu tư 2,4 tỷ USD) khởi công vào tháng 8/2012, qua quận 1,2,9, Bình Thạnh, Thủ Đức huyện Dĩ An (Bình Dương) Đoạn ngầm dài 2,6 km đoạn cao dài 17,1 km Đây tuyến metro TP HCM nước, dự kiến hoàn thành vào năm 2019 đưa vào sử dụng từ năm 2020 Tuyến tàu điện ngầm mà hoàn thành đưa vào hoạt động chắn giúp cho việc di chuyển người nhanh chóng, thuận tiện giảm ùn tắc giao thông nhiều Tuy nhiên, khác thác không gian ngầm cần phải ý vấn đề sau: Việc khai thác không gian ngầm cần phải có trách nhiệm cao, giải pháp mà thiếu lĩnh vực dẫn đến hậu to lớn khó khắc phục; Đặc biệt trình xây dựng khai thác công trình ngầm cần thận trọng để không làm hư hỏng công trình ngầm công trình mặt đất hoạt động, mặt đất bị lún bị sạt lở, ô nhiễm nước ngầm ; Khi khai thác sử dụng không gian ngầm cần ý công trình mặt đất công trình tác động lên công trình ngầm việc xây dựng không hợp lí làm công trình mặt đất công trình ngầm bị hư hỏng 5.3.2 Xây cầu vượt, đường sắt cao Trước thực trạng giao thông ùn tắc vào cao điểm nay, điều nói lên tình trạng tổ chức giao thông địa bàn thành phố nói chung đặc biệt thành phố trung tâm bất hợp lý, dẫn đến kẹt xe số khu vực Do vậy, cần tìm giải pháp để khắc phục tình trạng 47 Ứng dụng quyền bề mặt để xây cầu vượt, đường sắt cao giải pháp đáng lưu tâm Bởi mà diện tích mặt đất dần hạn hẹp nhu cầu sử dụng ngày tăng người cần tận dụng không gian mặt đất để khai thác, sử dụng Hiện Việt Nam cầu vượt xây dựng nhiều, thường xây “vượt” qua ngã ba, ngã tư nơi có đèn giao thông để người có hướng thẳng không cần dừng lại đèn đỏ, tránh gây ùn tắc giao thông Và biện pháp hiệu Đối với đường sắt cao vậy, việc tận dụng không gian mặt đất đưa vào thực tiễn, cụ thể Hà Nội cho thi công dự án Đường sắt đô thị Hà Nội, theo dự án này, Hà Nội có tuyến đường sắt đô thị Tuy nhiên, thời gian sớm nhất, tuyến đường sắt đô thị thức vào hoạt động để phục vụ người dân tuyến Nhổn - ga Hà Nội (dự kiến 2016 vào hoạt động) tuyến Cát Linh - Hà Đông (dự kiến 2018 vào hoạt động) Còn Thành phố Hồ Chí Minh có dự án đường sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh - Đoạn Bến Thành Suối Tiên, dự kiến đến 2020 thành phố có tuyến đưa vào hoạt động Như vậy, thấy Việt Nam có kế hoạch ứng dụng quyền bề mặt vào việc xây dựng công trình để phục vụ cho lĩnh vực giao thông Và ứng dụng cần thiết tình trạng giao thông đường nước ta 5.4 Hạn chế nghiên cứu Thứ nhất: Do thời gian nghiên cứu hạn chế tài liệu vấn đề nghiên cứu nên việc nghiên cứu không sâu hết tất vấn đề cần nghiên cứu Thứ hai: Nghiên cứu thực thời điểm mà “quyền bề mặt” chưa thực thi thực tế Việt Nam, nên chưa thể thấy hết hạn chế pháp luật chế định quyền 5.5 Hướng nghiên cứu - Nghiên cứu điểm hạn chế quy định pháp luật Việt Nam mà cụ thể Bộ luật Dân năm 2015 “quyền bề mặt”, tạo sở cho việc hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề đồng thời để ban hành văn hướng dẫn cụ thể điều luật 48 - Nghiên cứu ứng dụng quyền bề mặt vào thực tiễn đời sống nước ta tương lai, đặc biệt trọng vào lĩnh vực như: giao thông, môi trường, - Bên cạnh vật quyền quy định Bộ luật Dân năm 2015 cần cân nhắc bổ sung vật quyền quan trọng khác để bảo đảm đồng bộ, thống nhận thức, xây dựng áp dụng pháp luật dân sự, quyền thuê bất động sản dài hạn, quyền tài sản cầm cố, chấp Do vậy, cần nghiên cứu thêm loại vật quyền để phục vụ cho việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống văn quy phạm pháp luật: - Bộ luật Dân (Số: 33/2005/QH11) năm 2005 nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Bộ luật Dân năm 2015 (Có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017) nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam; - Luật đất đai năm 1987; năm 1993; năm 2003; năm 2013; - Luật nhà năm 2005; năm 2014; - Nghị định 90/2006/NĐ-CP ngày 06/9/2006; - Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009; - Nghị định 88/2009/NĐ-CP; - Thông tư 05/2006/TT-BXD ngày 01/11/2006 Tài liệu khác: - Bản dịch tiếng Anh Bộ luật Dân Đức : http://www.gesetze-im-internet.de/englisch_bgb/englisch_bgb.html#p4035 - Bản dịch tiếng Anh Bộ luật Dân Pháp: https://phalthy.files.wordpress.com/2006/11/civil-code-france.doc - Bản dịch tiếng Anh Bộ luật Dân Nhật Bản: http://www.moj.go.jp/content/000056024.pdf - Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật La Mã, NXB Công an nhân dân, Hà Nội; - Nhà Pháp luật Việt – Pháp (2009), Từ điển thuật ngữ pháp luật Pháp – Việt, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, trang 862, 863; - Bài giảng “Vật quyền hạn chế”: http://prezi.com/jfwcuykbnc6u/vat-quyen-hanche/ - Real Property Law and Prcodure in the European Union, LLM Christian Hertel, General report of European University Institue, 31/5/2005 50

Ngày đăng: 30/09/2016, 11:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM TẮT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài.

    • 1.3. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài.

      • 1.3.1. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài

      • 1.3.2. Nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

      • 1.4. Kết cấu của bài nghiên cứu

      • CHƯƠNG II: TỔNG QUAN TÓM LƯỢC ĐỀ TÀI

        • 2.1. Tổng thể nghiên cứu.

        • 2.2. Tình hình nghiên cứu đề tài.

        • 2.3. Những vấn đề tồn tại cần tiếp tục nghiên cứu.

        • CHƯƠNG III: MỤC TIÊU CỦA CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

          • 3.1. Mục tiêu của công trình nghiên cứu.

          • 3.2. Phương pháp nghiên cứu đề tài.

          • CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.

            • 4.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUYỀN BỀ MẶT.

              • 4.1.1. Nguồn gốc hình thành quyền bề mặt.

              • 4.1.2. Khái niệm

              • 4.1.3. Đặc điểm của quyền bề mặt.

              • 4.1.4. Ý nghĩa của việc quy định “quyền bề mặt” trong Bộ luật dân sự năm 2015.

              • 4.2. QUYỀN BỀ MẶT THEO QUY ĐỊNH CỦA CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI.

                • 4.2.1. Quyền bề mặt trong pháp luật Đức.

                • 4.2.2. Quyền bề mặt trong pháp luật Pháp.

                • 4.2.3. Quyền bề mặt trong pháp luật Nhật Bản.

                • 4.3. QUYỀN BỀ MẶT ĐƯỢC QUY ĐỊNH TẠI PHÁP LUẬT VIỆT NAM.

                  • 4.3.1. Cơ sở

                  • 4.3.1.1. Cơ sở lý luận.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan