LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG bộ TỈNH hà TĨNH LÁNH đạo bảo tồn và PHÁT HUY các GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH sử văn hóa GIAI đoạn 1998 2013

102 673 2
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG bộ TỈNH hà TĨNH LÁNH đạo bảo tồn và PHÁT HUY các GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH sử văn hóa GIAI đoạn 1998   2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa VIII Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc đã khẳng định: “Di sản văn hóa là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị mới và giao lưu văn hoá. Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy những giá trị văn hoá truyền thống (bác học và dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm cả văn hoá vật thể và phi vật thể” 33, tr. 63. Luật Di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) cũng xác định: “Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước của nhân dân ta”

TRẦN BÁ ĐỒNG ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH LÃNH ĐẠO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỪ NĂM 1998 ĐẾN NĂM 2013 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 03 15 HÀ NỘI - 2015 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Ban chấp hành Trung ương Chủ nghĩa xã hội Công nghiệp hóa, đại hóa Hội đồng nhân dân Nhà xuất Xã hội chủ nghĩa Ủy ban nhân dân Chữ viết tắt BCHTW CNXH CNH, HĐH HĐND Nxb XHCN UBND MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TỪ NĂM 10 1.1 1998 ĐẾN NĂM 2013 Yêu cầu khách quan bảo tồn phát huy giá trị di 10 1.2 tích lịch sử - văn hóa tỉnh Hà Tĩnh Chủ trương Đảng tỉnh Hà Tĩnh bảo tồn phát 25 1.3 huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa (1998 – 2013) Đảng tỉnh Hà Tĩnh đạo bảo tồn phát huy giá trị Chương 2.1 di tích lịch sử - văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013 NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM Nhận xét trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo bảo 30 52 tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa 2.2 (1998 - 2013) Kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo 52 bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa (1998 - 2013) 67 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 82 84 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa VIII Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc khẳng định: “Di sản văn hóa tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hoá Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống (bác học dân gian), văn hoá cách mạng, bao gồm văn hoá vật thể phi vật thể” [33, tr 63] Luật Di sản văn hóa năm 2001 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) xác định: “Di sản văn hóa Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hóa nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [53, tr.33] Trong giai đoạn nay, để đáp ứng nhu cầu hưởng thụ giá trị văn hóa ngày cao tầng lớp nhân dân, đồng thời góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc việc nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa công việc vừa lâu dài, vừa mang tính cấp bách Di sản văn hóa quốc gia cấu thành di sản văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể Đó sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học truyền từ hệ sang hệ khác Trong di sản văn hóa vật thể di tích lịch sử - văn hóa phận cấu thành quan trọng nhất, chứng cụ thể, sinh động trình phát triển lịch sử, văn hóa, khoa học lâu đời dân tộc, tài sản vô quý giá quốc gia Trong trình hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước giữ nước, ông cha ta để lại hệ ngày hàng ngàn di tích lịch sử - văn hóa có giá trị Những di tích chứng chắn để nghiên cứu lịch sử văn hóa lâu đời dân tộc, mà sở quan trọng để xây dựng văn hóa mới, giáo dục lòng yêu nước, ý thức tự cường dân tộc tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều di tích bị xuống cấp, hư hại đứng trước nguy trở thành phế tích Vì vậy, bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa trách nhiệm toàn thể cán nhân dân ta lịch sử hệ mai sau Hà Tĩnh địa phương có nhiều di tích lịch sử - văn hóa Sau ngày tái lập Tỉnh (1991), đặc biệt từ có Nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa VIII (7/1998), lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh, công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa đạt thành tựu bật, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương Tuy nhiên, trình lãnh đạo, đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nhiều hạn chế bất cập chưa theo kịp với tình hình thực tiễn Thực trạng đặt yêu cầu khách quan cần tiếp tục làm tốt công tác nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa (1998 - 2013), rút kinh nghiệm, kiến nghị xây dựng chủ trương, giải pháp nhằm cung cấp luận khoa học để Đảng tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục hoàn thiện chủ trương, sách, đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa năm Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong nhiều năm qua, đề tài bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nhiều chuyên gia, nhà khoa học quan tâm, sâu nghiên cứu Sưu tầm nghiên cứu công trình đó, tác giả chia thành nhóm sau đây: Nhóm công trình nghiên cứu bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nói chung Các sách tài liệu chuyên khảo gồm: Nguyễn Đăng Duy, Trịnh Minh Đức (1993), Bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Hoàng Vinh (1996), Một số lý luận văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Khoa Điềm (2002), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội; Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội; Trịnh Thị Minh Đức (2008), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Các báo, tạp chí: Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Vai trò di sản văn hóa phát triển nước ta nay”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2(23); Trịnh Thị Hòa (2009), “Bảo tồn phát huy giá trị di tích bối cảnh hội nhập phát triển”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2(27); Hoàng Tuấn Anh (2009), “Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa - hội mới, thách thức mới”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(28); Đoàn Bá Cử (2009), “Làm để nâng cao chất lượng tu bổ, bảo tồn, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(28); Lưu Trần Tiêu (2011), “Mấy vấn đề hoạt động tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(36); Đoàn Bá Cử (2011), “Công tác tu bổ di tích - thực tiễn quản lý nhà nước”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2(35) Các luận văn, luận án: Trần Văn Thiện (2002), Báo chí Thừa Thiên Huế với công tác bảo tồn phát triển di sản văn hoá Huế: Qua báo Thừa Thiên Huế, tạp chí Sông Hương, tạp chí Huế xưa từ 1990 đến 1997, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Hoàng Hương Trà (2007), Báo chí với vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Sao (2012), Phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Hải Dương, Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội; Đỗ Phương Quyên (2014), Bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa - danh thắng tỉnh Khánh Hòa hoạt động du lịch , Luận văn thạc sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Các công trình khoa học nghiên cứu di sản văn hóa Việt Nam qua thời kỳ lịch sử; làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn, sở đưa giải pháp bảo tồn phát huy di sản văn hóa nói chung, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa nói riêng Nhóm công trình đề cập đến bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Hà Tĩnh Các sách tài liệu chuyên khảo gồm có: Trần Tấn Hành (1997), Di tích danh thắng Hà Tĩnh, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tĩnh xuất bản; Bảo tàng Hà Tĩnh (2003), Lý lịch di tích danh thắng Chùa Thiên Tượng; Bảo Tàng Hà Tĩnh (2007), Hồ sơ di tích: Khu lưu niệm Nguyễn Du; Bảo Tàng Hà Tĩnh (2007), Hồ sơ di tích lịch sử - danh nhân: Đền thờ mộ Lê Hữu Trác; Bảo Tàng Hà Tĩnh (2007), Hồ sơ di tích lịch sử - danh nhân: Khu lưu niệm Trần Phú; Bảo Tàng Hà Tĩnh (2007), Hồ sơ di tích lịch sử - danh nhân: Mộ Phan Đình Phùng; Bảo Tàng Hà Tĩnh (2007), Hồ sơ di tích lịch sử - cách mạng: Ngã ba Đồng Lộc; Sở văn hoá - Thể thao Du lịch Hà Tĩnh (2009), Báo cáo kết đề tài: Điều tra di sản văn hoá làng Trường Lưu định hướng bảo tồn làng văn hoá Trường Lưu, xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh; Nguyễn Trí Sơn (2014), “Hà Tĩnh - Di tích Quốc gia Quốc gia đặc biệt”, Nxb Hà Tĩnh Các báo, tạp chí: Đinh Xuân Lâm (1992), “Di tích văn hóa với tiềm du lịch Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6; Phạm Mai Hùng (1992), “Vị di tích lịch sử Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6; Hoàng Trinh (1992), “Đi mô nhớ Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6; Võ Hồng Hải (2008), “Một số suy nghĩ hệ thống di tích liên quan đến danh nhân Phan Đình Phùng Phong trào Cần vương địa bàn Hà Tĩnh”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(24); Võ Hồng Hải (2011), “Bảo tồn phát huy giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa địa bàn Hà Tĩnh”, Tạp chí điện tử Văn hóa Nghệ An, số ngày 13/12/2011; Thái Văn Sinh (2013), “Xã hội hóa việc tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa”, Báo Hà Tĩnh, số ngày 27/8/2013 Các luận văn, luận án: Bùi Thị Hải (2006), Tìm hiểu di tích lịch sử văn hoá đại thi hào Nguyễn Du, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh; Hoàng Văn Bình (2006), Lịch sử - văn hóa dòng họ Nguyễn Duy Trường Lưu (Can Lộc, Hà Tĩnh) từ kỉ XV đến nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh; Lê Thị Ngọc Hà (2006), Góp phần tìm hiểu đặc điểm kiến trúc giá trị di tích danh thắng chùa Thiên Tượng vùng đất Trung Lương - Hà Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh; Hoàng Quốc Bảo (2006), Tìm hiểu số di tích văn hoá lịch sử huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Vinh; Hồ Trà Giang (2007), Lịch sử - văn hoá dòng họ Đặng Nghi Xuân (Hà Tĩnh) từ đầu kỷ XV đến nay, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Vinh Các công trình nghiên cứu, tiếp cận di sản văn hóa Hà Tĩnh nhiều góc độ khác nhau, phản ánh tương đối cụ thể mặt hoạt động văn hóa, luận giải cách khoa học sở lý luận thực tiễn trình bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hà Tĩnh, bước đầu rút số nhận xét kinh nghiệm trình bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hà Tĩnh Qua đó, phần phác họa vị trí, vai trò bảo tồn phát triển di sản văn hóa nghiệp xây dựng tỉnh Hà Tĩnh ngày giàu mạnh, văn minh Đây tài liệu quý liên quan trực tiếp đến trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn tác giả Tuy nhiên, công trình chưa đề cập cách toàn diện, đầy đủ, có hệ thống thành công trình khoa học nhằm tập hợp luận giải đầy đủ vị trí, vai trò to lớn hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh Vì vậy, nghiên cứu trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa đề tài chưa có công trình đề cập đầy đủ, toàn diện góc độ khoa học Lịch sử Đảng Trên sở kế thừa công trình công bố, tác giả hệ thống mô tả, tái lại trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa (1998 - 2013) Qua đó, rút số nhận xét kinh nghiệm, làm sở lý luận thực tiễn để Đảng tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa giai đoạn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013; sở rút số kinh nghiệm để vận dụng thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ yêu cầu khách quan bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn từ năm 1998 đến năm 2013 - Phân tích làm rõ chủ trương, đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013 - Rút số nhận xét kinh nghiệm từ trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013 * Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo Đảng tỉnh Hà Tĩnh bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Về thời gian: Từ năm 1998 đến 2013 Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn thực dựa phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh phương pháp luận sử học macxít * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp nghiên cứu khoa học Lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp lôgic; đồng thời có sử dụng kết hợp phương pháp khác như: thống kê, khảo sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, lịch đại, đồng đại, điền dã, phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Luận văn góp phần tổng kết trình Đảng tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa từ năm 1998 đến năm 2013 - Cung cấp thêm tư liệu liên quan đến bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa Đảng tỉnh Hà Tĩnh - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu tỉnh Hà Tĩnh nghiên cứu, giảng dạy lịch sử văn hóa học viện, nhà trương quân đội Kết cấu đề tài Luận văn gồm: Mở đầu, chương (5 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TĨNH 10 44 Trịnh Thị Hòa (2009), “Vài suy nghĩ vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam gần kỷ qua”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 45 Trịnh Thị Hòa (2009), “Bảo tồn phát huy giá trị di tích bối cảnh hội nhập phát triển”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2(27) 46 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (1999), Nghị số 23/1999/NQHĐND ngày 17/12/1999 Về việc thực nhiệm vụ năm 1999, mục tiêu nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh năm 2000 47 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2006), Nghị số 33/2006/NQHĐND ngày 15/12/2006 Danh mục định hướng dự án đầu tư phát triển năm giai đoạn 2006 - 2010 48 Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2009), Nghị số 108/2009/NQHĐND ngày 12/12/2009 Phân bổ dự toán thu, chi ngân bố trí vốn tư phát triển năm 2010 49 Nguyễn Quốc Hùng (2008), “Vai trò di sản văn hóa phát triển nước ta nay”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 2(23) 50 Nguyễn Quốc Hùng (2002), “Một số suy nghĩ tình hình thực dự án bảo tồn, tu bổ di tích nước ta thời gian qua ”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 01 51 Phạm Mai Hùng (1992), “Vị di tích lịch sử Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 52 Đinh Xuân Lâm (1992), “Di tích văn hóa với tiềm du lịch Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 53 Luật Di sản văn hóa năm 2001( sửa đổi, bổ sung năm 2009), Nxb Lao động, Hà Nội 2009 54 Từ Mạnh Lương (2002), “Cần thiết phải có sách đãi ngộ người trực tiếp quản lý di tích lịch sử - văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 01 55 Nguyễn Bích Ngọc, Phan Thư Hiền (2006), Tám vị thánh mẫu Hà Tĩnh, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 56 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 88 57 Đào Thị Minh Nguyệt (2004), Báo chí với việc giới thiệu góp phần bảo tồn di sản văn hoá Hà Nội: khảo sát báo Nhân Dân, báo Hà Nội mới, báo Văn hoá từ năm 1999 - 2002, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 58 Nguyễn Thị Sao (2012), Phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể Hải Dương , Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 59 Sở văn hoá -Thông tin Hà Tĩnh (1998), Danh nhân Hà Tĩnh 60 Sở Văn hoá - Thông tin Hà Tĩnh (2003), Văn hiến Hà Tĩnh xưa 61 Sở văn hoá - Thể thao Du lịch Hà Tĩnh (2009), Báo cáo kết đề tài: Điều tra di sản văn hoá làng Trường Lưu định hướng bảo tồn làng văn hoá Trường Lưu, xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh 62 Thái Văn Sinh (2013), “Xã hội hóa việc tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử văn hóa”, Báo Hà Tĩnh, số ngày 27-8-2013 63 Nguyễn Trí Sơn (2014), Hà Tĩnh - Di tích Quốc gia Quốc gia đặc biệt, Nxb Hà Tĩnh 64 Hà Văn Tấn (2005), “Bảo vệ di tích lịch sử văn hóa bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 65 Trần Văn Thiện (2002), Báo chí Thừa Thiên Huế với công tác bảo tồn phát triển di sản văn hoá Huế: Qua báo Thừa Thiên Huế, tạp chí Sông Hương, tạp chí Huế xưa từ 1990 đến 1997, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 66 Bùi Thiết (2000), Từ điển Hà Tĩnh, Sở văn hoá thông tin Hà Tĩnh xuất 67 Trần Nhật Tiến (1992), “Về xây dựng phát triển nghiệp văn hóa thông tin Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 68 Lưu Trần Tiêu (2011), “Mấy vấn đề hoạt động tu bổ, phục hồi di 69 tích lịch sử - văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(36) Tỉnh ủy Hà Tĩnh (1998), Chỉ thị số 22-CT/TU ngày 18/7/1998 Về việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội 89 70 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (1998), Nghị số 11 NQ/TU ngày 05/10/1998 Về xây dựng phát triển văn hóa Hà Tĩnh theo tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) 71 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (1999), Thông báo số 316/TU ngày 13/9/1999 Về kết luận Ban Thường vụ Tỉnh ủy Về định hướng phát triển du lịch năm tới 72 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2012), Chỉ thị số 20-CT/TU ngày 20/3/2012 Về tiếp tục đẩy mạnh thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội 73 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2013), Báo cáo tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 74 Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2012), Chỉ thị số 20-CT/TU ngày 20-3-2012 Ban thường vụ Tỉnh ủy tiếp tục đẩy mạnh nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội 75 Hoàng Hương Trà (2007), Báo chí với vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội 76 Hoàng Trinh (1992), “Đi mô nhớ Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 77 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (1999), Quyết định số 2498/1999/QĐUB ngày 23/11/1999 Chương trình hành động du lịch 78 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2000), Quyết định số 528/QĐ-UB ngày 06/4/2000 Các dự án trọng tâm phát triển du lịch 79 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2000), Chỉ thị số 21 CT/UB-TM ngày 22-12-2000 Tăng cường công tác quản lý hoạt động kinh doanh du lịch 80 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2001), Quyết định số 60QĐ/UB-TM Về việc Ban hành quy định tạm thời quản lý, khai thác bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch địa bàn tỉnh Hà Tỉnh 81 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2002), Quyết định số 2423/2002/QĐ- 90 UB-TM ngày 13/11/2002 Phê duyệt chương trình hành động du lịch Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2005 82 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2004), Chỉ thị số 14/2004/TC-UB ngày 08/11/2004 việc Triển khai thực chương trình hành động quốc gia du lịch hưởng ứng Năm du lịch Nghệ An 2005 83 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2005), Quyết định số 40/2005/QĐ/UBTM ngày 24/5/2005 Về việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Hà Tĩnh thời kỳ 2005 - 2020 84 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2005), Quyết định số 110QĐ/UB-TH ngày 14/7/2005 Về việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 19/NQ-TU ngày 06/5/2005 Ban Chấp hành Đảng Hà Tĩnh triển khai Nghị 39/NQ-TW ngày 16/8/2004 Bộ Chính trị 85 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2007), Quyết định số 11/QĐ-UBND ngày 28/3/2007 Về việc Ban hành số quy định tổ chức, cá nhân kinh doanh du lịch, dịch vụ khu, điểm du lịch địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 86 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2008), Chỉ thị 21/2008/CT-UBND ngày 28-8-2008 Về việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực nhà trường phổ thông giai đoạn 2008 - 2013 87 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2008), Quyết định số 3510/QĐ-UBND ngày 05-12-2008 việc Thành lập trung tâm quảng bá, xúc tiến Văn hóa - Du lịch Hà Tĩnh 88 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 1159QĐ/UBND ngày 20-4-2012 Về việc thành lập Ban đạo tổ chức hoạt động hưởng ứng Năm du lịch quốc gia duyên hải Bắc Trung Bộ - Huế 2012 89 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định số 31/2012/QĐUBND ngày 6/7/2012 Về việc ban hành quy chế thực nếp sống văn minh tiệc cưới, việc tang, lễ hội tổ chức kỷ niệm ngày truyền thống, đón nhận danh hiệu thi đua địa 91 bàn tỉnh Hà Tĩnh 90 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quyết định số 05/2013/QĐUBND ngày 22/01/2013 Về sửa đổi, bổ sung số nội dung định số 31/2012/QĐ-UBND ngày 06/7/2012 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội tổ chức kỷ niệm ngày truyền thông, đón nhận danh hiệu thi đua đia bàn tỉnh Hà Tĩnh 91 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Báo cáo số 107/BC-UBND ngày 14 tháng năm 2013 việc thực Luật Di sản văn hóa 92 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quyết định số 1477/QĐUBND ngày 23 tháng năm 2013 Về việc phê duyệt Đề án số sách khuyến khích phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013 - 2020 93 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Công văn số 2232/UBDN-VX ngày 28/6/2013 Về việc tổ chức hoạt động kỷ niệm 45 năm Chiến thắng Ngã ba Đồng Lộc 94 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quyết định số 27/2013/QĐUBND ngày 10/7/2013 Ban hành quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn Hà Tĩnh 95 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quyết định số 2145/QĐ-UBND ngày 16/7/2013 Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 96 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quyết định số 2218/QĐ-UBND ngày 22/7/2013 Về việc phân bổ nguồn kinh phí chống xuống cấp di tích cấp tỉnh năm 2013 97 Hoàng Vinh (1996), Một số lý luận văn hóa Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề bảo tồn phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 99 Lê Thành Vinh (2005), “Bảo tồn di tích, nhân tố quan trọng phát 92 triển bền vững”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 41 93 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Bản đồ hành tỉnh Hà Tĩnh (Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tĩnh) 94 Phụ lục 02: Một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu địa bàn tỉnh Hà Tĩnh TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Xếp hạng di tích (tính đến tháng 12/2013) Khu di tích Đại thi hào Nguyên Du Xã Tiên Điền, huyện Nghi Xuân Di tích LS-VH Quốc gia đặc biệt Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc Xã Đồng Lộc, huyện Can Lộc Di tích LS-VH Quốc gia Khu di tích chùa Hương Tích Xã Thiên Lộc, huyện Can Lộc Di tích LS-VH Quốc gia Khu lưu niệm cố Tổng Bí thư Trần Phú Xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ Di tích LS-VH Quốc gia Khu lưu niệm cố Tổng Bí thư Hà Huy Tập Xã Cẩm Hưng, huyện Cẩm Xuyên Di tích LS-VH Quốc gia Khu di tích Lê Hữu Trác Xã Sơn Trung, huyện Hương Sơn Di tích LS-VH Quốc gia Nhà thờ mộ Phan Đình Phùng Xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ Di tích LS-VH Quốc gia Đền Chợ Củi Xã Đức Hồng, huyện Nghi Xuân Di tích LS-VH Quốc gia Đền thờ Nguyễn Công Trứ Xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân Di tích LS-VH Quốc gia Đền Chiêu Trưng Đại Vương Lê Khôi Xã Thạch Bàn, Thạch Hà Di tích LS-VH Quốc gia Đền Trầm Lâm Xã Phú Gia, huyện Hương Khê Di tích LS-VH Quốc gia Khu tưởng niệm Lý Tự Trọng Xã Việt Xuyên, huyện Thạch Hà Di tích LS-VH Quốc gia Chùa Chân Tiên Xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà Di tích LS-VH Quốc gia Đền thờ Phan Kính Xã Song Lộc, huyện Can Lộc Di tích LS-VH Quốc gia Đền thờ Nguyễn Thị Bích Châu xã Kỳ Ninh, huyện Kỳ Anh Di tích LS-VH Quốc gia Chùa Am xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ Di tích LS-VH Quốc gia Chùa Thiên Tượng Xã Trung Lương, thị xã Hồng Lĩnh Di tích LS-VH Quốc gia Nhà thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp Xã Kim Lộc, huyện Can Lộc Di tích LS-VH Quốc gia Di tích Ngã ba Nghèn Thị trấn Nghèn, huyện Can Lộc Di tích LS-VH Quốc gia Đền thờ Bùi Cẩm Hổ Xã Đậu Liêu, thị xã Hồng Lĩnh Di tích LS-VH Quốc gia (Nguồn: Sở Văn hóa - Thể Thao Du lịch Hà Tĩnh) Di tích Địa 95 Phụ lục 03: Phân bổ kinh phí tu bổ di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh năm 2013 TT DI TÍCH 10 11 Nhà thờ họ Võ Tá Miếu Quan quận Chi Gia trang nhà thờ họ Nguyễn Đức Đền Ô Sơn Trà Nhà thờ Nguyễn Uyên Hậu Đền Chiêu Trưng Lăng mộ Phan Huân Đền Tường Xá Chùa Chân Tiên Khu lăng mộ Hà Công Trình Đền Núi Trúc Đình Tổng Du Đồng 12 13 14 15 16 17 18 19 Đền Hữu Quyền Nhà thờ Phan Đình Khanh Đền Gôi Vị Đền Thánh sư Thợ Rèn Đền thờ Lê Thát Nhà thờ Trần Văn Bút - Trần Văn Bích Nhà thờ Nguyễn Trọng Xuyến Nhà thờ Võ Đình Tá Tổng cộng SỐ TIỀN (triệu đồng) Xã Thạch Hạ, thành phố Hà Tĩnh 250,000 Xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà 200,000 Xã Thuần Thiện, huyện Can Lộc 200,000 Xã Trường Lộc, huyện Can Lộc 150,000 150,000 Xã Thạch Bàn, Thạch Hà Xã Hồng Lộc, huyện Lộc Hà 100,000 Xã Đức Châu, huyện Đức Thọ 100,000 Xã Thịnh Lộc, huyện Lộc Hà 100,000 Xã Tùng Lộc, huyện Can Lộc 100,000 Xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân 100,000 Xã Đức Đồng, huyện Đức Thọ 100,000 ĐỊA CHỈ CHỦ ĐẦU TƯ Xã Cẩm Huy, huyện Cẩm Xuyên Xã Đức Dũng, huyện Đức Thọ Xã Sơn Hòa, huyện Hương Sơn P Đức Thuận, thị xã Hồng Lĩnh Xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh Xã Đức Lập, huyện Đức Thọ Xã Sơn Phúc, huyện Hương Sơn Xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ UBND xã Thạch Hạ UBND xã Ích Hậu UBND xã Thuần Thiện UBND xã Trường Lộc UBND xã Thạch Bàn UBND xã Hồng Lộc UBND xã Đức Châu UBND xã Thịnh Lộc UBND xã Tùng Lộc UBND xã Cương Gián Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch UBND xã Cẩm Huy UBND xã Đức Dũng UBND xã Sơn Hòa UBND xã P.Đức Thuận UBND xã Kỳ Phong UBND xã Đức Lập UBND xã Sơn Phúc UBND xã Đức Hòa 80,000 70,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 50,000 2000,000 (Nguồn: UBND tỉnh Hà Tĩnh) 96 Phụ lục 04: Chủ tịch nước Trương Tấn Sang đoàn công tác dâng hương Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc chụp ảnh lưu niệm (2/2/2013) (Nguồn: Sở Văn hóa - Thể Thao Du lịch Hà Tĩnh) 97 Phụ lục 05: Lễ khởi công cụm 10 nữ niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc (23/7/2009) ( Nguồn: Sở Thông tin - Truyền thông Hà Tĩnh) Phụ lục 06: Lễ khánh thành ban giao công trình trùng tu, phục dựng hố bom Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (7/2010) (Nguồn: Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Tĩnh) 98 Phụ lục 07: Học sinh Trường THCS Đỉnh Bàn (huyện Thạch Hà) dâng hương di tích Đền Chiêu Trưng đại vương Lê Khôi (3/2010) (Nguồn: Sở Văn hóa - Thể Thao Du lịch Hà Tĩnh) Phụ lục 08: Học sinh trường THCS Sơn Trung (huyện Hương Sơn) tổ chức quét dọn vệ sinh Khu di tích Lê Hữu Trác (10-2011) (Nguồn: Sở Văn hóa - Thể Thao Du lịch Hà Tĩnh) 99 Phụ lục 09: Lễ đón nhận xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt khu lưu niệm Nguyễn Du (15/12/2012) (Nguồn: Sở văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Tĩnh) Phụ lục 10: Vinh danh cá nhân có thành tích xuất sắc bảo tồn phát huy di sản văn hóa (11/2013) (Nguồn: Sở văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Tĩnh) 100 Phụ lục 11: Lễ kỷ niệm 45 năm chiến thắng Đồng Lộc tổ chức Khu di tích lịch sử Ngã ba Đồng Lộc (23/7/2013) (Nguồn: Sở văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Tĩnh) Phụ lục 12: Lễ khai hội chùa Hương Tích năm 2013 (Nguồn: Sở văn hóa - Thể thao Du lịch Hà Tĩnh) 101 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Trần Bá Đồng (2014): “Xây dựng tinh thần vượt khó cho niên ngày nay”, Tạp chí Thanh niên, số 41, tr.14 - 15 Phạm Thị Nhung, Trần Bá Đồng (2013): “Ý nghĩa mạng Tháng 10 Nga cách mạng Việt Nam”, Tạp chí Xây dựng Đảng điện tử, ngày 06/11/2013 Phạm Thị Nhung, Trần Bá Đồng (2014) “Quân đội nhân dân Việt Nam – nơi hội tụ tỏa sáng chủ nghĩa anh hùng cách mạng”, Thông tin khoa học Xã hội Nhân văn quân , số 155 (9-10/2014), tr.18 - 20 102

Ngày đăng: 30/09/2016, 08:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Các bài báo, tạp chí: Đinh Xuân Lâm (1992), “Di tích văn hóa với tiềm năng du lịch của Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6; Phạm Mai Hùng (1992), “Vị thế của di tích lịch sử Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6; Hoàng Trinh (1992), “Đi mô rồi cũng nhớ về Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6; Võ Hồng Hải (2008), “Một số suy nghĩ về hệ thống di tích liên quan đến danh nhân Phan Đình Phùng và Phong trào Cần vương trên địa bàn Hà Tĩnh”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(24); Võ Hồng Hải (2011), “Bảo tồn và phát huy giá trị hệ thống di tích lịch sử văn hóa trên địa bàn Hà Tĩnh”, Tạp chí điện tử Văn hóa Nghệ An, số ra ngày 13/12/2011; Thái Văn Sinh (2013), “Xã hội hóa việc tu bổ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa”, Báo Hà Tĩnh, số ra ngày 27/8/2013.

  • Các công trình trên đã nghiên cứu, tiếp cận di sản văn hóa Hà Tĩnh ở nhiều góc độ khác nhau, phản ánh tương đối cụ thể từng mặt của hoạt động văn hóa, luận giải một cách khoa học về cơ sở lý luận và thực tiễn quá trình bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Hà Tĩnh, bước đầu rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm trong quá trình bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa Hà Tĩnh. Qua đó, phần nào đã phác họa vị trí, vai trò bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa đối với sự nghiệp xây dựng tỉnh Hà Tĩnh ngày càng giàu mạnh, văn minh. Đây là những tài liệu quý liên quan trực tiếp đến quá trình nghiên cứu, hoàn thiện luận văn của tác giả.

  • Tuy nhiên, các công trình trên chưa đề cập một cách toàn diện, đầy đủ, có hệ thống thành một công trình khoa học nhằm tập hợp và luận giải đầy đủ về vị trí, vai trò to lớn của hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tĩnh. Vì vậy, nghiên cứu quá trình Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa vẫn là đề tài chưa có một công trình nào đề cập đầy đủ, toàn diện dưới góc độ khoa học Lịch sử Đảng.

  • Trên cơ sở kế thừa những công trình đã công bố, tác giả hệ thống và mô tả, tái hiện lại quá trình Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa (1998 - 2013). Qua đó, rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm, làm cơ sở lý luận và thực tiễn để Đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh tiếp tục lãnh đạo bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa trong giai đoạn hiện nay.

  • Nguyễn Hoằng Ân; Trần Bá Đề (2006), Hà Tĩnh nhân vật chí, Sở văn hoá - Thông tin Hà Tĩnh xuất bản.

  • Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

  • Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

  • Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

  • Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

  • Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

  • Thái Kim Đỉnh (2004), Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh từ đời Trần đến đời Nguyễn, Hội văn học nghệ thuật Hà Tĩnh.

  • Trịnh Thị Minh Đức (2008), Bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa, Giáo trình dành cho sinh viên Đại học và Cao đẳng ngành Bảo tàng, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

  • Võ Hồng Hải (2008), “Một số suy nghĩ về hệ thống di tích liên quan đến danh nhân Phan Đình Phùng và Phong trào Cần vương trên địa bàn Hà Tĩnh”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 3(24).

  • Trần Tấn Hành (1997), Di tích danh thắng Hà Tĩnh, Sở Văn hóa - Thông tin Hà Tĩnh.

  • Phạm Mai Hùng (1992), “Vị thế của di tích lịch sử Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6.

  • Đinh Xuân Lâm (1992), “Di tích văn hóa với tiềm năng du lịch của Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6.

  • Sở Văn hoá - Thông tin Hà Tĩnh (2003), Văn hiến Hà Tĩnh xưa và nay.

  • Trần Nhật Tiến (1992), “Về xây dựng và phát triển sự nghiệp văn hóa thông tin ở Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6.

  • Hoàng Trinh (1992), “Đi mô rồi cũng nhớ về Hà Tĩnh”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 6.

  • Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tĩnh (1999), Quyết định số 2498/1999/QĐ-UB ngày 23/11/1999 về Chương trình hành động về du lịch.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan