LUẬN văn THẠC sĩ ĐẢNG bộ TỈNH hà NAM LÃNH đạo CÔNG tác dân vận từ năm 2005 đến 2015

98 635 2
LUẬN văn THẠC sĩ   ĐẢNG bộ TỈNH hà NAM LÃNH đạo CÔNG tác dân vận từ năm 2005 đến 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dân vận là sức mạnh xây dựng, bảo vệ đất nước, nguồn động lực cho sự phát triển. Bàn về công tác dân vận, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Lực lượng của dân rất to. Việc dân vận rất quan trọng. Dân vận kém thì việc gì cũng kém. Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công” 56, tr.700. Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng luôn coi trọng công tác vận động quần chúng: “Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội viên của các tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh…) đều làm công tác dân vận” 56, tr.699. Công tác dân vận là một nhiệm vụ chiến lược cách mạng, nguồn sức mạnh của Đảng, thể hiện sự gắn bó chặt chẽ giữa Đảng với nhân dân, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn của Đảng và toàn dân tộc.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ An ninh nhân dân Chữ viết tắt ANND Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Chỉ huy quân Chủ nghĩa xã hội Độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Hội đồng nhân dân CHQSG CNXH ĐLDT CNXH HĐND Hệ thống trị Kinh tế - xã hội Lực lượng vũ trang HTCT KT - XH LLVT Mặt trận Tổ quốc Quốc phòng toàn dân MTTQ QPTD Quốc phòng an ninh Quy chế dân chủ QP - AN QCDC Trong vững mạnh TSVM Ủy ban nhân dân UBND MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN 1.1 1.2 TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 Yêu cầu khách quan công tác dân vận Đảng tỉnh Hà Nam Chủ trương Đảng tỉnh Hà Nam công tác dân vận 1.3 Chương 2.1 2.2 Sự đạo Đảng tỉnh Hà Nam công tác dân vận NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM Nhận xét trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2005 đến năm 2015 Một số kinh nghiệm KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 21 33 44 44 65 85 87 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dân vận sức mạnh xây dựng, bảo vệ đất nước, nguồn động lực cho phát triển Bàn công tác dân vận, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ: “Lực lượng dân to Việc dân vận quan trọng Dân vận việc Dân vận khéo việc thành công” [56, tr.700] Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng coi trọng công tác vận động quần chúng: “Tất cán quyền, tất cán đoàn thể tất hội viên tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh…) làm công tác dân vận” [56, tr.699] Công tác dân vận nhiệm vụ chiến lược cách mạng, nguồn sức mạnh Đảng, thể gắn bó chặt chẽ Đảng với nhân dân, vấn đề có ý nghĩa sống Đảng toàn dân tộc Hiện nay, đất nước tiếp tục đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ công bằng, văn minh Công tác dân vận ngày cấp thiết hơn, trở thành nhân tố có ý nghĩa định nghiệp đổi xây dựng chủ nghĩa xã hội, gắn bó mật thiết với chiến lược đại đoàn kết toàn dân tộc với công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị, góp phần tạo động lực đưa đất nước vững bước tiến lên chủ nghĩa xã hội Là tỉnh có vị trí chiến lược nước, trình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, Đảng tỉnh Hà Nam quán triệt chủ trương, sách công tác dân vận Đảng Nhà nước, bước nâng cao chất lượng, hiệu công tác dân vận, tạo gắn bó tin tưởng dân với Đảng quyền, động viên nhân dân sức thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ KT-XH, quốc phòng an ninh tỉnh; góp phần quan trọng đưa Hà Nam trở thành tỉnh trọng điểm đồng Bắc Bộ có phát triển toàn diện kinh tế, vững mạnh QP-AN ổn định trật tự an toàn xã hội Trước năm 2005, công tác dân vận Đảng tỉnh Hà Nam có nhiều ưu điểm phát triển KT-XH, góp phần giữ vững ổn định an ninh trị địa phương nước Tuy nhiên, nhiều hạn chế, yếu nhận thức hoạch định chủ trương đạo tổ chức thực Thời kỳ đặt yêu cầu thiết công tác dân vận nước xây dựng, phát huy nguồn động lực, đảm bảo đà tăng tưởng nhanh phát triển bền vững Song, năm (2005-2015), công tác dân vận tỉnh Hà Nam số hạn chế, bất cập, ảnh hưởng đến hiệu phát triển KT-XH, tình hình an ninh trị Hiệu quả, hiệu lực công tác dân vận cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội có mặt thấp Lợi ích hợp pháp, đáng nhân dân có nơi, có thời điểm chưa quan tâm mức: Chưa tập trung giải dứt điểm vụ việc khiếu kiện kéo dài quy hoạch, đền bù giải phóng mặt bằng, ô nhiễm môi trường, giải chế độ sách người có công bất cập, chuyển đổi cấu kinh tế đề chế, sách chưa hợp lý đời sống xã hội Những bất cập, hạn chế tác động tiêu cực đến việc phát huy nội lực nhân dân ổn định, phát triển địa phương; ảnh hưởng không nhỏ đến công tác xây dựng Đảng bộ, quyền cấp Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể trị xã hội Hà Nam Nghiên cứu trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2005 đến năm 2015 nhằm làm rõ chủ trương, đạo Đảng Đảng tỉnh công tác dân vận; vai trò, hiệu công tác dân vận quyền, rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo vận dụng thời gian tới cần thiết Với ý nghĩa đó, tác giả chọn “Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2005 đến năm 2015 ” làm đề tài luận văn Cao học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Công tác dân vận chủ trương chiến lược Đảng, Nhà nước nhằm tập hợp giáo dục, phát huy vai trò quần chúng nghiệp cách mạng trước nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ngày nay, vấn đề được quan, nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Tiêu biểu nhóm công trình khoa học sau: - Nhóm công trình nghiên cứu công tác dân vận Đảng Trong đó, tác giả Nguyễn Văn Linh với viết “Đổi nội dung, phương thức vận động quần chúng”, Tạp chí Dân vận, số 8/2006; tinh thần quán triệt Nghị TW 8B (Khóa VI) “về tăng cường công tác vận động quần chúng Đảng” làm rõ vị trí, vai trò công tác dân vận đổi công tác dân vận cho phù hợp với tình hình thực tiễn Nguyễn Thị Ngọc Mai, Công tác dân vận Đảng Cộng sản Việt Nam trình thực đường lối đổi (1986-1996), luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2002; đề cập sâu sắc thực tiễn công tác dân vận Đảng thông qua chủ trương, mục tiêu nhiệm vụ giải pháp mười năm đầu thực đường lối đổi Ngoài ra, có nhiều công trình nghiên cứu công tác dân vận Đảng, như: Đỗ Mười (1991), Xây dựng Nhà nước dân, thành tựu, kinh nghiệm, đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội; PGS, TS Nguyễn Trọng Phúc (2000), Tăng cường đoàn kết dân tộc phát huy sức mạnh toàn dân nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Hồng Quân (2010), Đảng lãnh đạo tăng cường mối quan hệ Đảng với nhân dân từ năm 1986 đến năm 1996, luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị, Hà Nội; Vũ Oanh (1996), Đổi công tác dân vận Đảng, quyền, Mặt trận đoàn thể, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; PGS, TS Đoàn Ngọc Hải (2003), Quán triệt quan điểm Đảng xây dựng phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc giai đoạn mới, Tạp chí Giáo dục lý luận trị quân sự, số 4; Nam Yên (2009), “Tư cách, cách ứng xử cán làm công tác dân vận”, Tạp chí Dân vận, số 4; Ban biên tập (2015), “Đẩy mạnh thực Nghị định Bộ trị công tác dân vận”, Tạp chí Dân vận, số 3; Vũ Hùng (2005), Dân mối quan hệ Đảng cầm quyền với dân tư tưởng Hồ Chí Minh, luận án Tiến sĩ Xây dựng Đảng, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội Những công trình đề cập đến nội dung công tác dân vận Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cách khái quát Chỉ cần thiết phải đổi công tác vận động nhân dân công đổi mới, làm rõ phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp thực công tác dân vận Có số công trình bước đầu tổng kết, đúc rút kinh nghiệm công tác dân vận hệ thống trị - Nhóm công trình nghiên cứu công tác dân vận địa phương Nguyễn Mậu Linh (2003), Đảng tỉnh Đắc Lắc lãnh đạo công tác dân vận (1986 - 2002), luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Văn Nhang (2003), Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo công tác dân vận từ năm 1997 đến năm 2003, luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội; Bế Văn Hữu (2008), Công tác vận động quần chúng Đảng tỉnh Cao Bằng từ năm 1996 đến năm 2005, luận văn Thạc sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị quốc gia, Hà Nội Các công trình khoa học đề cập đến vấn đề chung công tác dân vận theo tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng số địa phương Từ thực tiễn, phát huy sức mạnh công tác này, góp phần thực thắng lợi mục tiêu KT-XH - Nhóm công trình nghiên cứu công tác dân vận Hà Nam Tiêu biểu là: Hà Nam lực kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội, 2005, tác giả Chu Viết Tuấn, đề cập tương đối toàn diện nhân tố thúc đẩy trình phát triển KT-XH tỉnh Hà Nam trình hội nhập phát triển, làm bật vai trò người truyền thống địa phương; Quốc Đoàn (2009), “Một số kinh nghiệm bước đầu xây dựng phong trào thi đua dân vận khéo Hà Nam”, Tạp chí Dân vận, số 9, đánh giá sơ thực tiễn xây dựng phong trào thi đua “Dân vận khéo” năm dân vận quyền, kinh nghiệm có giá trị vận dụng Đặc biệt, Mai Tiến Dũng với viết “Hà Nam thực tốt công tác dân vận quyền, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh”, Tạp chí Cộng sản, số 8/2014, khẳng định vị trí then chốt, định công tác dân vận cấp quyền xây dựng Hà Nam giàu mạnh Ngoài có công trình nghiên cứu như: Ngô Xuân Các (Chủ biên), (2005), Văn hóa Hà Nam thời kỳ đổi mới, Nxb VHTT, Hà Nội; Đàm Thị Mai (Chủ biên), (2001), Những giá trị văn hóa tinh hoa đặc sắc Hà Nam; Nxb Hội nhà văn, Hà Nội; Nguyễn Trung Dung, Đào Ngọc Đảm (2009), “Công tác tiếp dân Hà Nam”, Tạp chí Kiểm tra, số 10 Các công trình nghiên cứu nêu tài liệu chuyên khảo đánh giá công tác dân vận góc độ phạm vi hẹp, chưa làm rõ lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam công tác dân vận Tuy nhiên, công trình, đề tài địa phương nêu lên nét đặc thù phong tục tập quán, văn hoá, tín ngưỡng người dân Hà Nam, sở để tiến hành công tác vận động quần chúng tốt Tổng thể công trình, đề tài, viết đề cập nhiều vấn đề khác công tác dân vận Đảng, số địa phương Hà Nam Song, chưa có công trình tác giả nghiên cứu cách toàn diện cụ thể góc độ chuyên ngành lịch sử Đảng đề tài “Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2005 đến năm 2015” Nhưng, công trình tác giả tài liệu quý, tác giả tham khảo kế thừa trình thực luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Làm sáng tỏ trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2005 đến năm 2015, qua rút số kinh nghiệm để vận dụng vào công tác vận động nhân dân thời gian tới đạt hiệu cao * Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ yêu cầu khách quan công tác dân vận Đảng tỉnh Hà Nam từ năm 2005 đến năm 2015 - Phân tích, luận giải làm rõ chủ trương, đạo Đảng tỉnh Hà Nam công tác dân vận ( 2005 - 2015) Đánh giá thành tựu, hạn chế, nguyên nhân - Rút nhận xét số kinh nghiệm từ qúa trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo công tác dân vận năm (2005 - 2015) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Hoạt động lãnh đạo Đảng tỉnh Hà Nam công tác dân vận * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung nghiên cứu: Chủ trương đạo Đảng tỉnh Hà Nam công tác dân vận, tập trung làm rõ công tác dân vận cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị xã hội địa phương - Về thời gian từ năm 2005 đến năm 2015 Tuy nhiên, luận văn đề cập đến số vấn đề liên quan đến thời gian trước năm 2005 sau năm 2015 - Về không gian nghiên cứu: Trên địa bàn tỉnh Hà Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp luận sử học Mác xít để làm rõ nội dung đề tài * Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp lôgic kết hợp hai phương pháp chủ yếu Đồng thời kết hợp với số phương pháp khác phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, đối chiếu… Ý nghĩa đề tài - Đề tài góp phần hệ thống hoá quan điểm, chủ trương đạo Đảng, Đảng tỉnh Hà Nam công tác dân vận năm (2005 2015); đúc rút kinh nghiệm vận dụng vào thực tiễn - Góp phần tổng kết lãnh đạo Đảng công tác dân vận từ sở; cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng chủ trương, đạo cấp công tác dân vận thời kỳ đổi - Luận văn tài liệu tham khảo cho nghiên cứu, giảng dạy Lịch sử Đảng Học viện, Nhà trường Quân đội Đồng thời, luận văn tài liệu tham khảo cho cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội tỉnh Hà Nam lãnh đạo, thực công tác dân vận Kết cấu đề tài Đề tài gồm: Mở đầu, chương (5 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ NAM VỀ CÔNG TÁC DÂN VẬN TỪ NĂM 2005 ĐẾN NĂM 2015 1.1 Yêu cầu khách quan công tác dân vận Đảng tỉnh Hà Nam 1.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội tỉnh Hà Nam tác động đến công tác dân vận Hà Nam, nằm phía Tây Nam châu thổ Sông Hồng, cửa ngõ phía Nam Thủ đô Hà Nội, phía Bắc giáp tỉnh Hưng Yên, phía Đông giáp tỉnh Thái Bình, phía Nam giáp tỉnh Nam Định, phía Tây Tây Nam giáp tỉnh Hoà Bình, Ninh Bình, có lợi vùng trọng điểm phát triển kinh tế Bắc Bộ; có hệ thống giao thông thuận lợi, nằm trục giao thông quan trọng xuyên Bắc Nam Trên địa bàn tỉnh có đường sắt Bắc - Nam, Quốc lộ 1A, Quốc lộ 21B Quốc lộ 38 Do vậy, Hà Nam thuận lợi phát triển, giao lưu kinh tế, văn hóa - xã hội, khoa học - kỹ thuật với tỉnh vùng nước Là tỉnh nông nghiệp, địa hình đa dạng, chủ yếu vùng đồng chiêm trũng, vùng đồi núi nửa đồi núi, có nguồn tài nguyên đá vôi trữ lượng lớn hai huyện Kim Bảng Thanh Liêm; sông Hồng, có hai sông lớn chảy qua sông Đáy sông Châu Giang thường gây xói lở, lũ lụt Yếu tố tự nhiên phân hóa mức thu nhập vùng, ảnh hưởng lớn đến tâm lý đời sống nhân dân phát triển KT-XH tạo nhiều tình khó khăn phức tạp cho công tác dân vận Đảng bộ, quyền cấp giữ vững ổn định trị xã hội, đồng thuận, đoàn kết, tương trợ nhân dân Tỉnh Hà Nam tái lập từ 01.01.1997, có vị trí chiến lược quan trọng KT-XH QP-AN khu vực đồng Bắc Bộ nước Diện tích tự nhiên toàn tỉnh 860,2 km 2, dân số trung bình 834,1 nghìn người với huyện thành phố; mật độ dân số trung bình 961 người/ km Điểm bật Hà Nam hệ thống giao thông thuận lợi; có nhiều khu công nghiệp, sở đào tạo công trình phục vụ dân sinh quy mô lớn [65, tr.1] Diện tích đất nông nghiệp tương đối lớn phù hợp cho sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thuỷ sản; Hà Nam có trữ lượng đá vôi lớn phù hợp cho việc sản xuất vật liệu xây dựng Các khu du lịch kinh tế mở Tam Chúc - Ba Sao, khu công nghiệp Đồng Văn, Châu Sơn, Đại Cương, Tây sông Đáy số Trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp dạy nghề đóng địa bàn tỉnh đóng góp tích cực vào trình phát triển KT-XH tỉnh Những năm gần đây, đầu tư phát triển xây dựng tỉnh đạt kết cao, có nhiều công trình mang ý nghĩa xã hội phục vụ nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa xã hội, QP-AN như, Khu Liên hợp Thể thao, công trình Bệnh viện Đa khoa Phủ Lý, Bệnh viện Mắt, Lão khoa Hà Nam, sở Bệnh viện Việt Đức, Bạch Mai xây dựng với 2000 giường bệnh; đẩy nhanh tiến độ xây dựng Đại học Nam Cao, giải phóng mặt Học viện An ninh nhân dân, Trường Đại học Phòng cháy chữa cháy, Trường Trung học Cảnh sát Nhân dân số Nhiều công trình lớn hoàn thành giai đoạn (2013-2015): Nhà thi đấu đa công trình phụ trợ thuộc Khu liên hợp Thể dục thể thao, Quốc lộ 21A mới, cầu Châu Giang, Phù Vân, trạm bơm Kim Thanh II [65, tr.3] Song, mặt trái phát triển nhanh sở hạ tầng ổn định trật tự an toàn địa bàn, xáo trộn đời sống phận nhân dân nằm diện giãn dân, đền bù đất canh tác Vấn đề đòi hỏi tính động, nhạy cảm HTCT, cấp quyền công tác vận động nhân dân Trong công đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập phát triển sâu rộng, KT-XH tỉnh có bước chuyển biến lớn Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm (2005-2010) 13%, giai đoạn (2011-2015) 12,9% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp; năm 2014, tỉ trọng công nghiệp - xây dựng cấu GDP chiếm 54,7%; dịch vụ: 30,8%, nông lâm nghiệp, thủy sản giảm 14,5% Thu cân đối ngân sách Hà Nam liên tục tăng cao qua năm, năm 2014 đạt 3070 tỷ đồng vượt mục tiêu Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII; tổng kim ngạch xuất, nhập đạt 1.180,08 triệu USD Đến hết năm 2014, tỉ lệ hộ nghèo giảm 5% Thu nhập bình quân đầu người đạt 35,73 triệu đồng, thu ngân sách đạt 2850 tỷ đồng Đời sống nhân dân nâng lên, mặt đô thị, nông thôn đổi mới, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội ổn định; Chương trình xây dựng nông thôn triển khai với hiệu cao, năm 2014 có 18 xã tỉnh 10 chức sắc tạo điều kiện thuận lợi để quần chúng tham gia tốt hoạt động xã hội, làm tốt công tác nắm chức sắc chủ động làm thất bại âm mưu thủ đoạn kẻ địch Vì cán dân vận làm công tác tôn giáo phải kiên trì khéo léo vận động, giáo dục chức sắc để hiểu họ, cảm hoá họ, không lực thù địch nắm chi phối họ Đối với chức sắc cực đoan, bảo thủ phải có biện pháp đấu tranh khéo léo, hạn chế ảnh hưởng số quần chúng tín đồ Nếu có hành vi phạm pháp phải kiên xử lý Trong năm tới, vai trò cán chủ trì cấp ủy đảng, quyền cán chuyên trách dân vận phải đề cao; kinh nghiệm phát huy cao giá trị công tác dân vận Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện, xây dựng đội ngũ cán dân vận HTCT cấp có lập trường tư tưởng vững vàng, tận tâm với công việc, giữ gìn phẩm chất đạo đức cách mạng; gương mẫu trước nhân dân, đủ lực để vận động nhân dân Đồng thời quan tâm xây dựng máy, cán trực tiếp làm công tác dân vận Đảng nhiệm vụ quan trọng thường xuyên cần có quan tâm phối hợp chặt chẽ cấp ủy đảng quyền, MTTQ đoàn thể trị xã hội Lấy hiệu công tác làm tiêu chí tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng luân chuyển, tạo nguồn, đề bạt cán phát huy sở trường cán dân vận cấp Các địa phương ưu tiên chọn nguồn cán dân vận chỗ Những kinh nghiệm đúc rút từ thực trạng thực công tác dân vận Hà Nam năm (2005-2015), trình hội nhập phát triển sâu rộng đất nước Những thành phát triển toàn diện KTXH tỉnh minh chứng cụ thể cho trình nhận thức sâu, toàn diện chủ thể dân vận; coi trọng bám nắm địa bàn, lấy địa bàn để hướng công tác dân vận sở; tạo lập phân chia lợi ích đáng, hợp pháp, đảm bảo kết hợp hài hòa quyền lợi nghĩa vụ nhân dân vai trò đội ngũ cán làm công tác dân vận trình thực nhiệm vụ trị tỉnh Những kinh nghiệm tiếp tục kế thừa phát triển sáng tạo vào công tác vận động quần chúng Hà Nam điều kiện 84 * * * Quá trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo công tác dân vận từ năm 2005 đến năm 2015 đạt thành tựu quan trọng, tác động trực tiếp đến phát triển KT-XH tỉnh Qua đó, khẳng định tính đắn, hiệu chủ trương, đường lối Đảng công tác dân vận tình hình mới, đồng thời khẳng định động, nhạy bén, sáng tạo Đảng tỉnh Hà Nam vận dụng, phát triển chủ trương Đảng vào tình hình cụ thể địa phương Những thành tựu mà công tác dân vận đạt phản ánh sức mạnh dân vận cấp ủy đảng, quyền, MTTQ đoàn thể trị xã hội, góp phần trực tiếp tạo nên diện mạo địa phương, góp phần tăng cường đổi phương thức lãnh đạo Đảng công tác dân vận Song, công tác dân vận Hà Nam năm (2005-2015) chưa tương xứng với tiềm sẵn có, bộc lộ số hạn chế Từ thực trạng trình Đảng tỉnh Hà Nam lãnh đạo công tác dân vận rút kinh nghiệm lịch sử, có giá trị tham khảo vào công tác dân vận địa phương KẾT LUẬN Trong trình lãnh đạo nhân dân tỉnh thực nhiệm vụ trị, phát triển KT-XH, Đảng tỉnh Hà Nam coi trọng công tác dân vận coi nhiệm vụ chiến lược, thường xuyên mang tính cấp bách Vận dụng sáng tạo chủ trương Đảng công tác dân vận vào thực tiễn địa phương, Đảng tỉnh đề chủ trương đạo thực công tác vận động quần chúng địa bàn năm (2005-2015), cách bao quát hệ thống Công tác dân vận tạo bước chuyển phát huy nguồn động lực, nâng cao niềm tin nhân dân cấp ủy đảng quyền cấp; góp phần to lớn vào thực thắng lợi 85 nhiệm vụ phát triển KT-XH, giữ vững ổn định trị, trật tự an toàn xã hội, xây dựng trận toàn dân an ninh nhân dân vững Dân vận công tác công tác dân vận nhiệm vụ chiến lược toàn nghiệp cách mạng Đảng Trong năm (2005-1015), công tác dân vận góp phần xây dựng HTCT vững mạnh, khắc phục tệ quan liêu, xa rời quần chúng, thực tốt phương châm “lấy dân làm gốc” Đã huy động tiềm năng, trí tuệ to lớn toàn dân, tạo đồng thuận xã hội nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh công tác dân vận tỉnh Hà Nam số hạn chế nhận thức số cấp ủy, quyền sở, cán bộ, đảng viên quần chúng nhân dân chưa thật đầy đủ công tác dân vận; chưa tập trung giải vụ vướng mắc, khiếu kiện kéo dài, giải chế độ sách người có công nhiều bất cập Từ thực trạng Luận văn rút kinh nghiệm có giá trị để tham khảo vận dụng vào công tác dân vận năm nhằm đạt hiệu cao Tạo lực nhằm xây dựng Hà Nam trở thành tỉnh phát triển động kinh tế, ổn định trị xã hội cao, mạnh QP-AN có đời sống văn hóa tốt đẹp, đáp ứng trình hội nhập phát triển sâu rộng đất nước Trước tình hình mới, chủ trương tăng cường đổi công tác dân vận Đảng giải pháp tình trước mắt mà mang tính chiến lược lâu dài; đòi hỏi nâng cao vai trò, hiệu HTCT công tác dân vận; hiệu lực, hiệu dân vận cấp quyền tiên Đáp ứng yêu cầu ngày cao nhiệm vụ phát triển toàn diện lĩnh vực đời sống KT-XH, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân địa bàn tỉnh, tăng cường mối quan hệ bền chặt nhân dân với Đảng Nhà nước, góp phần giữ vững an ninh trị, phát triển KT-XH địa phương Từ nhận thức sâu sắc thêm tầm quan trọng việc quy tụ, tăng cường mối liên kết lãnh đạo chủ nhân đất nước; quan điểm đạo, định hướng công tác dân vận Đảng mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” Hiểu rõ, môi trường pháp lý thông thoáng điều kiện quan trọng phát huy dân vận quyền, định tiến độ phát 86 triển KT-XH sở khơi dậy, phát huy nội lực nhân dân; kết hợp hài hòa lợi ích nghĩa vụ cá nhân, cộng đồng xã hội sức bật vượt qua trở ngại, vướng mắc Thực đúng, rộng rãi QCDC sở phát huy quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội, tạo đồng thuận cao toàn dân, nâng cao chất lượng công tác dân vận Đảng, quyền, MTTQ đoàn thể trị xã hội Làm cho công tác dân vận tỉnh phát triển mạnh mẽ, vững hơn, góp phần tạo động lực thúc đẩy phát triển KT-XH tỉnh lên tầm cao mới./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương (2006), Nghị số 27- NQ/TW, Hội nghị lần thứ bảy (khoá X) xây dựng đội ngũ trí thức thời kì đẩy mạnh CNH HĐH đất nước, Nxb CTQG Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hà Nam (2013), Kết luận số 11 – KL/TU, Đánh giá kết nhiệm Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII phát triển kinh tế xã hội; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đến hết năm 2015 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2005), Báo cáo số 116 BC - BDV tổng kết công tác dân vận năm 2005; phương hướng nhiệm vụ năm 2006 87 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2006), “Báo cáo số 28 BC - BDV tổng kết công tác dân vận năm 2006; phương hướng nhiệm vụ năm 2007” Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2007), Báo cáo số 59 BC - BDV tổng kết công tác dân vận năm 2007; phương hướng nhiệm vụ năm 2008 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2008), Báo cáo số 41 BC -BDV tổng kết công tác dân vận năm 2008; phương hướng nhiệm vụ năm 2009 Ban Dân vận tỉnh ủy Hà Nam (2009), Báo cáo số 130 BC -BDV tổng kết công tác dân vận năm 2009; phương hướng nhiệm vụ năm 2010 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2010), Báo cáo số 05 BC -BDV tổng kết công tác dân vận năm 2010; phương hướng nhiệm vụ năm 2011 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2011), Báo cáo số 34 BC -BDV tổng kết công tác dân vận năm 2011; phương hướng nhiệm vụ năm 2012 10 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2012), Báo cáo số 69 BC-BDV tổng kết công tác dân vận năm 2012; phương hướng nhiệm vụ năm 2013 11 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2013), Báo cáo số 105 BC-BDV tổng kết công tác dân vận năm 2013; phương hướng nhiệm vụ năm 2014 12 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2014), Báo cáo số 143 BC-BDV tổng kết công tác dân vận năm 2014; phương hướng nhiệm vụ năm 2015 13 Ban Dân Vận Tỉnh ủy Hà Nam (2013), Báo cáo kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII công tác dân vận 14 Ban Dân Vận Tỉnh ủy Hà Nam (2014), Báo cáo số 07- BC/BDVTU, Một số nội dung công tác dân vận tỉnh Hà Nam 15 Ban Dân vận Tỉnh ủy Công an tỉnh (2011), Báo cáo sơ kết năm triển khai thực Chương trình phối hợp công tác dân Ban Dân vận Tỉnh ủy Công an tỉnh 16 Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo tỉnh Hà Nam (2012) , Báo cáo tình hình công tác tôn giáo năm 2012, nhiệm vụ công tác năm 2013 17 Ban Chỉ đạo công tác tôn giáo tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo tình hình công tác tôn giáo năm 2013, nhiệm vụ công tác năm 2014 88 18 Ban Dân vận - BCS Đảng UBND Tỉnh ủy Hà Nam (2013), Báo cáo kết phối hợp hoạt động năm 2013; nội dung phối hợp hoạt động năm 2014 19 Ban Dân vận Tỉnh ủy - Công an Tỉnh Hà Nam ( số 25), Báo cáo kết phối hợp hoạt động năm 2013; nội dung phối hợp hoạt động năm 2014 20 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2013) , Báo cáo số nội dung công tác dân vận tỉnh Hà Nam, số 47 21 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2014), Bản tin công tác dân vận, số 22 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2014), Bản tin công tác dân vận, số 23 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2014), Bản tin công tác dân vận, số 24 Ban Dân vận Tỉnh ủy Hà Nam (2014), Bản tin công tác dân vận, số 25 BDV Tỉnh ủy - BCS Đảng UBND tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo số 04BC/BDVTU - BCSĐUBND, Kết phối hợp hoạt động năm 2012; nội dung phối hợp hoạt động năm 2013 26 BDV Tỉnh ủy - BCS Đảng UBND tỉnh Hà Nam (2014), Báo cáo số 118BC/BDVTU - BCSĐUBND, Kết phối hợp hoạt động năm 2013; nội dung phối hợp hoạt động năm 2014 27 BDV Tỉnh ủy Hà Nam, Chương trình hành động số 14 – CTr/BDVTU, Thực Nghị 25 – NQ/TW, ngày 03/06/2013 BCHTW Đảng ( Khoá XI) “ Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác dân vận tình hình mới” 28 Ban tôn giáo tỉnh Hà Nam (2007), Báo cáo sơ kết công tác tôn giáo giai đoạn 2005- 2009 29 Bộ CHQS tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 1215/BC - CT, Kết công tác Dân vận năm 2010 30 Bộ CHQS tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 1577/BC - PCT, Kết công tác Dân vận năm 2011 31 Bộ CHQS tỉnh Hà Nam, Báo cáo số 1455/BC - PCT, Kết công tác Dân vận năm 2012 32 Bộ CHQS tỉnh – BDVTU tỉnh Hà Nam (2014), Báo cáo số 116 - BC/LN, Đánh giá kết phối hợp hoạt động năm 2013, phương hướng, nhiệm vụ năm 2014 33 Công an tỉnh Hà Nam (2007), Báo cáo số 66/PX 28, Sơ kết công tác dân 89 vận lực lượng Công an tỉnh Hà Nam năm 2007 34 Công an tỉnh Hà Nam (2008), Báo cáo số 97/PX.28, Tổng kết công tác dân vận lực lượng Công an tỉnh Hà Nam năm 2008 35 Công an tỉnh Hà Nam (2009), Báo cáo số 84/PX.28, Tổng kết công tác dân vận lực lượng Công an tỉnh Hà Nam năm 2009 36 Công an tỉnh Hà Nam (2010), Báo cáo số 143/PV.28, Tổng kết công tác dân vận lực lượng Công an tỉnh Hà Nam năm 2010 37 Công an tỉnh Hà Nam (2011), Báo cáo số 112/BC-CAT-PV28, Tổng kết công tác dân vận lực lượng Công an tỉnh Hà Nam năm 2011 38 Công an tỉnh Hà Nam (2012), Báo cáo số 45/BC-CAT-PV28, Tổng kết công tác dân vận lực lượng Công an tỉnh Hà Nam năm 2012 39 Công an tỉnh Hà Nam (2013), Báo cáo số 1177/BC-CAT-PV28, Tổng kết công tác dân vận lực lượng Công an tỉnh Hà Nam năm 2013 40 Công an tỉnh Hà Nam (2014), Báo cáo số 1149/BC-CAT-PV28, Tổng kết công tác dân vận lực lượng Công an tỉnh Hà Nam năm 2014 41 Chỉ thị số 18/2000/CT-TTg Tăng cường công tác dân vận 42 Chương trình hành động BDV Tỉnh ủy Hà Nam, thực Nghị 25 – NQ/TW, ngày 3/6/2013 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa XI) 43 Đào Ngọc Đảm, Nguyễn Trung Dung, (2009), “Công tác tiếp dân Hà Nam”, Tạp chí Kiểm tra, số 10 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 46 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVII, Nhà in Hà Nam 51 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII, Nhà in Hà Nam 52 Quốc Đoàn (2009), “Một số kinh nghiệm bước đầu xây dựng phong trào thi đua khéo Hà Nam”, Tạp chí Dân vận, số 53 Lê Thanh Hải (2014), “Cán phải hiểu dân gần dân”,Tạp chí Dân vận số 54 Đỗ Hữu Lâm (2014),“Một số kinh nghiệm triển khai công tác dân vận quyền tỉnh Long An”, Tạp chí Dân vận, số 55 Nguyễn Văn Linh (2009),“Đổi nội dung, phương thức vận động quần chúng” , Tạp chí Dân vận, số 56 Hồ Chí Minh Toàn tập; tập 5, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 57 Hồ Chí Minh Toàn tập; tập 8, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 58 Hồ Chí Minh Toàn tập; tập 10, Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 59 Hồ Chí Minh Toàn tập; tập 12,Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 60 Nghị số 20/NQ-TW, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6, khoá IX Nghị Trung ương 7, khoá IX công tác tôn giáo 61 Bá Quang (2009), “Dân vận khéo-Tiêu chí nhận diện từ thực tiễn”, Tạp chí Dân vận, số 62 Tôn giáo tự Tín ngưỡng – Tôn giáo Việt Nam (2008), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 63 Tỉnh uỷ Hà Nam (2013), Báo cáo số 150 - BC/TU, Kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII; phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đến hết năm 2015 64 Tỉnh uỷ Hà Nam (2013), Báo cáo số 118 - BC/TU, Sơ kết năm triển khai, thực Nghị số 20 - NQ/TW “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước” 91 65 Tỉnh ủy Hà Nam (2014), Báo cáo số 172/BC/TU, tình hình thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI, Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm đến hết năm 2015 66 Tỉnh ủy Hà Nam (2013), Báo cáo số 187- BC/TU, Đánh giá công tác dân vận quyền; nhiệm vụ, giải pháp thời gian tới 67 Tỉnh uỷ Hà Nam (2003), Chỉ thị số 07-CT/TU, Về tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng công tác tôn giáo tình hình 68 Tỉnh ủy Hà Nam (2013), Chỉ thị số 19-CT/TU, Tăng cường công tác dân vận quyền đáp ứng yêu cầu tình hình 69 Tỉnh uỷ Hà Nam (2013), Chương trình hành động số 55- CTr/TU, thực Nghị quyết, kết luận Hội nghị lần thứ bảy, BCHTW (Khóa XI) 70 Tỉnh ủy Hà Nam (2013), Kế hoạch quán triệt, triển khai thực Quyết định 217 – QĐ/ TW Quyết định 218- QĐ/TW 71 Chu Viết Tuấn (2005), Hà Nam lực kỷ XXI, Nhà xuất CTQG, Hà Nội 72 Nguyễn Tiến Thịnh (2009), “Công tác dân vận quan nhà nước, bộ, ngành thời kì đổi mới”, Tạp chí Dân vận, số11 73 Nguyễn Tiến Thịnh (2013), “Tăng cường công tác vận động trí thức giai đoạn nay”, Tạp chí Dân vận, số 12 74 UBND tỉnh Hà Nam (2009), Chỉ thị số 16 , Tăng cường công tác dân vận lĩnh vực Tôn giáo 75 UBND tỉnh Hà Nam (2009), Chỉ thị số 21/CT, Về việc tiếp tục đẩy mạnh công tác dân vận cấp quyền 76 Nam Yên (2009), “Tư cách, cách ứng xử cán làm công tác dân vận”, Tạp chí Dân vận, số 92 93 PHỤ LỤC THỐNG KÊ VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG BIÊN CHẾ CỦA BAN DÂN VẬN CẤP TỈNH (Tính đến ngày 31/12/2014) TT 01 02 03 04 BAN DÂN VẬN TỈNH ỦY HÀ NAM Tổng số cán biên chế Tổng số cán từ chuyên viên trở lên Tổng số cán BDV cấp tỉnh điều động, luân chuyển, chuyển công tác công tác (tính từ đầu nhiệm kỳ đến nay) Tổng số cán điều động, luân chuyển công tác BDV cấp tỉnh (tính từ đầu nhiệm kỳ đến nay) TS CBỘ Đã qua BDC TDV TVT U TUV Kiêm CT MTTQ Dân tộc Tôn giáo TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRỊ CĐ, ĐH SĐH TC CC,CN NAM NỮ 11 06 09 02 Kinh Không 15 02 02 07 07 03 07 02 Kinh Không 08 02 01 07 01 01 Kinh Không 01 Cao cấp Kinh Không 01 Cao cấp 01 01 Nguồn: Ban dân vận Tỉnh ủy Hà Nam 93 PHỤ LỤC THỐNG KÊ VỀ CÔNG TÁC CÁN BỘ CÔNG CHỨC TRONG BIÊN CHẾ CỦA BAN DÂN VẬN CẤP HUYỆN ( Tính đến ngày 31/12/2014) TS CBỘ TT TỈNH ỦY HÀ NAM NAM NỮ TB TVHU LĐB LĐB kiêm HUV CTMTTQ Dân tộc Tôn giáo TRÌNH ĐỘ C MÔN TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRỊ CĐ, ĐH SĐH TC CC,CN 01 Tổng số cán dân vận cấp huyện 10 12 05 04 Kinh Không 22 11 11 02 Tổng số Trưởng ban 04 02 05 01 Kinh Không 06 00 06 03 Tổng số Phó Trưởng ban 05 04 03 Kinh Không 09 04 05 04 05 03 0 Kinh Không 09 05 04 05 04 03 01 Kinh Không 09 05 04 04 05 Tổng số cán điều động, luân chuyển công tác quan khác (tính từ đầu nhiệm kỳ đến nay) Tổng số cán điều động, luân chuyển công tác BDV cấp huyện (tính từ đầu nhiệm kỳ đến nay) Nguồn: Ban dân vận Tỉnh ủy Hà Nam 94 PHỤ LỤC THỐNG KÊ CÁN BỘ PHỤ TRÁCH CÁC SỞ, BAN NGÀNH TRONG TỈNH (Tính đến ngày 31/12/2014) STT 01 02 UBND TỈNH HÀ NAM Tổng số cán phụ trách Sở Tổng số cán phụ trách Ban TS CBỘ Là TUV Dân tộc Tôn giáo NAM NỮ 18 04 17 Kinh Không 02 03 Kinh Không TRÌNH ĐỘ C MÔN ĐH 03 TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRỊ TC CC,CN TH.S TS 19 03 22 06 01 10 Nguồn: Ban dân vận Tỉnh ủy Hà Nam PHỤ LỤC 95 THỐNG KÊ CÁN BỘ CỦA MẶT TRẬN TỔ QUỐC VÀ CAC ĐOÀN THỂ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI (Tính đến ngày 31/12/2014) STT 01 02 03 UBND TỈNH HÀ NAM TS CBỘ Đảng viên Dân tộc TRÌNH ĐỘ C MÔN TC CĐ, ĐH SĐH TRÌNH ĐỘ CHÍNH TRỊ TC CC,CN Cấp tỉnh 119 119 Kinh 26 114 09 63 46 Cấp huyện, thành phố 182 167 Kinh 20 159 04 55 63 Cấp sở 1309 1309 Kinh 897 113 1190 01 Nguồn: Ban dân vận Tỉnh ủy Hà Nam 96 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Hoàng Xuân Thắng (2013), “Tính nhân văn tinh thần kiên tiến công Đại tướng Nguyễn Chí Thanh”, Tạp chí Khoa học - Giáo dục HVPK-KQ, số 4, tr.79 - 84 Phạm Chí Nhân, Hoàng Xuân Thắng (2014), “Phụ tử chi binh - nét độc đáo quân đội Việt Nam qua thời kỳ lịch sử”, Tạp chí Lịch sử quân sự”, số 2, tr.39 - 44 Hoàng Xuân Thắng (2014), “Sức mạnh trị tinh thần định đội pháo Cao xạ thắng Pháp bầu trời Điện Biên”, Tạp chí Khoa học - Giáo dục HVPK-KQ, số 1, tr.106 - 110 Hoàng Xuân Thắng (2014), “Hoàng Sa, thời kỳ nhà nước phong kiến Việt Nam chiếm hữu thực thi chủ quyền, thực hòa bình, liên tục”, Tạp chí Khoa học quân sự, số 6, tr.3 - Hoàng Xuân Thắng (2015), “Một số kinh nghiệm phong trào thi đua Dân vận khéo Hà Nam”, Bản tin dân vận Tỉnh ủy Hà Nam, số 3, tr.14 - 17 Hoàng Xuân Thắng (2015) (Chủ nhiệm đề tài), “Sự thật lịch sử sở pháp lý chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa”, Học viện Chính trị, (Giải Nhì) Hoàng Xuân Thắng, Dương Văn Học (2015), “Richacd Nicxon với trình hình thành, kết thúc chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh”, Tạp chí Khoa học quân sự, số 7, tr.92 - 94 92 96

Ngày đăng: 30/09/2016, 07:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan