LUÂN văn THẠC sĩ bảo đảm NHÂN lực CHO các KHU CÔNG NGHIỆP ở TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY

99 401 0
LUÂN văn THẠC sĩ   bảo đảm NHÂN lực CHO các KHU CÔNG NGHIỆP ở TỈNH BÌNH DƯƠNG HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhân lực có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế bền vững của mọi quốc gia. BĐNL cho phát triển kinh tế nói chung và cho các KCN nói riêng là vấn đề cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc khi mà Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào khu vực và thế giới.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Bảo đảm nhân lực Công nghiệp hoá, đại hoá Chính trị quốc gia Giáo dục đào tạo Kinh tế - Xã hội Khoa học công nghệ Khu công nghiệp Khu chế xuất Lao động Thương binh xã hội Sức lao động Xã hội chủ nghĩa Chữ viết tắt BĐNL CNH, HĐH CTQG GDĐT KT - XH KH - CN KCN KCX LĐTB&XH SLĐ XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 11 1.1 Những vấn đề chung khu công nghiệp bảo đảm nhân lực cho khu công nghiệp 1.2 Quan niệm, nội dung nhân tố tác động đến bảo 11 đảm nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Bình Dương 21 Chương THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Tổng quan khu công nghiệp tỉnh Bình Dương 2.2 Thành tựu hạn chế bảo đảm nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Bình Dương 2.3 Nguyên nhân vấn đề đặt từ trình bảo 34 34 39 đảm nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Bình Dương 51 Chương QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM BẢO ĐẢM NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 61 3.1 Quan điểm bảo đảm nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Bình Dương 3.2 Giải pháp chủ yếu bảo đảm nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Bình Dương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 61 69 86 87 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhân lực có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế bền vững quốc gia BĐNL cho phát triển kinh tế nói chung cho KCN nói riêng vấn đề cần thiết cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc mà Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào khu vực giới Thực tiễn trình phát triển KCN Bình Dương khẳng định chủ trương đắn Đảng Nhà nước, chứng minh tính chủ động, sáng tạo địa phương việc phát huy lợi thế, lựa chọn khâu trọng điểm, đột phá phát triển KT - XH Tỉnh theo hướng CNH, HĐH Để xây dựng phát triển KCN, tỉnh Bình Dương quan tâm đến nhiều yếu tố như: sở hạ tầng, quản lý kinh tế, quản lý xã hội, môi trường đầu tư, nhân lực xác định chất lượng nhân lực yếu tố giữ vai trò định Trong năm qua, quyền tỉnh Bình Dương có định hướng khoa học thực tiễn phát triển nhân lực BĐNL cho phát triển KT – XH nói chung, cho KCN nói riêng để khai thác, sử dụng đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh bền vững Chính mà nhân lực KCN tỉnh Bình Dương có thay đổi lớn số lượng chất lượng, mà có phát triển quan điểm, tư duy, tác phong làm việc người lao động, cán quản lý nhà nước, nhà quản trị doanh nghiệp Những nhân tố tạo điều kiện thuận lợi để KCN tỉnh Bình Dương hoạt động có hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp, tăng trưởng kinh tế, đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH địa bàn Tỉnh Tuy đạt kết quan trọng, song nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, việc BĐNL cho KCN tỉnh Bình Dương bộc lộ hạn chế, bất cập số lượng, chất lượng cấu Trong đó, trình độ tay nghề thấp xuất phát điểm trình độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ hạn chế, tỷ lệ lao động đào tạo nghề nghiệp kỹ thấp BĐNL chỗ chưa đáp ứng số lượng chất lượng cho nhu cầu ngày cao KCN, lao động chất lượng cao, người lao động có khả tiếp thu điều hành công nghệ thiếu trầm trọng Vì vậy, việc tiếp tục làm sáng tỏ lý luận thực tiễn BĐNL cho KCN tỉnh Bình Dương, từ đề xuất quan điểm giải pháp góp phần phát huy tích cực, hạn chế tác động tiêu cực BĐNL cho KCN địa bàn vấn đề có ý nghĩa cấp thiết lý luận thực tiễn Với lý đó, tác giả chọn vấn đề “Bảo đảm nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Bình Dương” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đế tài Thực tiễn chứng minh rằng, chất lượng nhân lực có vai trò quan trọng, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế Các mô hình phát triển kinh tế khẳng định điều cho phát triển bền vững đòi hỏi phải tích lũy vốn, phát triển kỹ thuật công nghệ Đây nhân tố gắn liền phụ thuộc vào chất lượng nhân lực, chất lượng lao động thấp hay vốn nhân lực việc tạo thực tích lũy vốn phát triển kỹ thuật công nghệ khó mà thực Các chứng vi mô vĩ mô cho thấy tầm quan trọng chất lượng nhân tố với phát triển kinh tế Hiện nay, vấn đề BĐNL cho phát triển KT - XH nước ta nói chung phát triển KCN tỉnh Bình Dương nói riêng vấn đề quan trọng cần thiết phát triển KT - XH Tỉnh Phạm vi bảo đảm nhân lực rộng lớn, nhiều học giả nghiên cứu đề cập khía cạnh khác Có công trình nghiên cứu phân tích góc độ tổng hợp, có công trình nghiên cứu cụ thể nhân lực Trong đó, đáng ý số công trình tiêu biểu sau: * Nhóm tài liệu nghiên cứu dạng sách có: Trần Nhâm (2004) “Tư lý luận với nghiệp đổi mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách bàn phát triển nguồn lực, người - nhân tố định thắng lợi đổi phát triển, tiếp tục khẳng định người trung tâm phát triển, người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển KT - XH Tác giả khẳng định chiến lược phát triển người không phát triển mặt mà phát triển toàn diện đạo đức tài năng, thể lực, trí lực, tay nghề Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1995), “Con người nguồn lực người phát triển”, Nxb CTQG, Hà Nội Cuốn sách tập hợp viết, công trình nghiên cứu nhiều tác giả giới bàn vấn đề người theo góc độ khác nhau; động hoạt động người; mô hình sử dụng nguồn lực người; trí tuệ hoá lao động đào tạo chuyên môn; tiếp cận sách việc làm, người môi trường Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1998), “Phát triển nguồn nhân lực kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta”, Nxb CTQG, Hà Nội Cuốn sách khái quát kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực nước phát triển giới Tuy nhiên, sách chưa trình bày nội dung tổng quát phát triển nguồn nhân lực chăm sóc sức khoẻ, nâng cao mức sống, việc làm… mà tập trung vào lĩnh vực giáo dục đào tạo, yếu tố định đến phát triển nguồn nhân lực Viện phát triển giáo dục Hà Nội (2002), “Từ chiến lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực”, Nxb Hà Nội, Hà Nội Cuốn sách tập hợp kết nghiên cứu nhà khoa học nhà quản lý nhiều lĩnh vực khoa học kinh tế xã hội khác với mục tiêu thống quan điểm, sách phát triển nguồn nhân lực Đồng thời, đề xuất khung sách phát triển nguồn nhân lực nhằm triển khai thành công mục tiêu đề chiến lược phát triển GDĐT Hoàng Thị Bích Loan (2009), “Về giá sức lao động (tiền lương, tiền công) thị trường sức lao động Việt Nam năm qua”, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội Tác giả thực trạng sách tiền lương (những thành công hạn chế sách tiền lương), tiền công nước ta thời gian qua, sách tiền lương tối thiểu tiền lương tối thiểu doanh nghiệp, hạn chế bất cập sách tiền lương, tiền công Đồng thời đề số giải pháp tiếp tục hoàn thiện sách tiền lương, tiền công, ý nghĩa việc phát triển thị trường SLĐ nước ta Nguyễn Thanh (2005), “Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”, Nxb CTQG, Hà Nội Tác giả cho phát triển nguồn nhân lực yếu tố định thành công nghiệp CNH, HĐH, đồng thời nêu lên số thực trạng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, sở đưa số định hướng chủ yếu phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nước ta Vũ Bá Thể (2002), “Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hoá, đại hoá”, Nxb Tài chính, Hà Nội Trên sở nghiên cứu kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số nước giới thực trạng nguồn nhân lực nước ta, tác giả đưa quan điểm nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực; vai trò nguồn nhân lực tăng trưởng kinh tế nghiệp CNH, HĐH Việt Nam Đồng thời, đưa định hướng giải pháp nhằm phát huy nguồn lực người nước ta Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tác giả sâu nghiên cứu người, nhân tố tác động đến phát triển toàn diện người như: sức khỏe, hình thể, trí tuệ, chăm sóc y tế, giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội, giáo dục đào tạo sở đưa giải pháp chiến lược nhằm phát triển nguồn nhân lực cho trình công nghiệp hóa, đại hóa * Nhóm tài liệu nghiên cứu dạng đề tài khoa học, luận văn, luận án có: Nguyễn Phan Hưng (2009), “Quản lí, đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận đến năm 2020”, luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Ở công trình này, tác giả luận giải thực trạng quản lý đào tạo nhân lực mối quan hệ biện chứng chuyển dịch cấu kinh tế dịch chuyển nhu cầu nhân lực trình phát triển kinh tế tỉnh Bình Thuận Bạch Văn Bảy (1996) “Di dân, nguồn nhân lực, việc làm đô thị hoá thành phố Hồ Chí Minh” đề tài khoa học, Hồ Chí Minh Đề tài luận giải thực trạng vấn đề di dân ảnh hưởng đến nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu kinh tế điều kiện đô thị hóa thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh (2001), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vai trò giáo dục - đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp CNH, HĐH nước ta ”, Luận án Tiến sĩ Triết học,Viện Triết học, Hà Nội Tác giả luận giải rõ phát triển nguồn nhân lực yếu tố định thành công nghiệp CNH, HĐH, đồng thời nêu lên số thực trạng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, sở đưa số định hướng chủ yếu phát triển nguồn nhân lực cho CNH, HĐH nước ta Nguyễn Thế Phong (2010), “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh nông sản khu vực phía Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tác giả phân tích thực trạng nguồn nhân lực, công cụ phát triển nguồn nhân lực đề xuất số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh nông sản phía Nam Phạm Thị Bích Thu (2008), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghiệp dệt may Việt Nam” Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.Tác giả hệ thống hóa, làm rõ đưa số quan điểm đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp dệt may Việt Nam Bùi Thị Ngọc Lan (2001),“Phát huy nguồn lực trí tuệ công đổi nước ta nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Tác giả phân tích có hệ thống cấu trúc, đặc trưng nội dung nguồn lực trí tuệ tương quan với nguồn lực người nguồn lực khác Phê phán quan điểm sai trái vần đề dự báo xu hướng phát triển, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu để phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước Trần Thanh Bình (2003),“Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trình CNH, HĐH nông thôn Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Tác giả phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trình CNH, HĐH nông thôn Việt Nam Trần Du Lịch Nguyễn Thị Cành (2005), “Phát triển đào tạo nguồn nhân lực”, Đề tài ứng dụng phát triển nguồn nhân lực, Hồ Chí Minh Đề tài trình bày vấn đề chung công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hình thức phương pháp đào tạo, cách xác định nhu cầu đào tạo đề xuất vấn đề tổ chức nhà nước cần làm để xây dựng chương trình đào tạo đạt hiệu chất lượng Lê Bá Phương (2008), “Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2008 – 2015”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Luận văn luận giải vấn đề phát triển nguồn nhân lực, thực trạng đào tạo sử dụng nguồn nhân lực KCN tỉnh Ninh Thuận Chỉ sách phát triển dự báo nhân lực cho KCN tỉnh Nình Thuận giai đoạn 2008 – 2015 Lê Thanh An (2011), “Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế mở Vân Phong tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Tác giả luận giải vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp, đề số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp vùng kinh tế mở Vân Phong tỉnh Khánh Hòa Phạm Văn Quốc (2011),“Bảo đảm nguồn nhân lực cho kinh tế có vốn đầu tư nước địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội Ở công trình này, tác giả làm rõ khái niệm, nội dung, phương thức đảm bảo nguồn nhân lực cho kinh tế có vốn đầu tư nước địa bàn Đồng Nai; phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kết bảo đảm nguồn nhân lực cho kinh tế có vốn đầu tư nước Đồng Nai thời gian qua Đồng thời tác giả đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu góp phần bảo đảm nguồn nhân lực cho kinh tế có vốn đầu tư nước địa bàn Đồng Nai thời gian tới * Nhóm tài liệu nghiên cứu dạng báo khoa học có: Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, Tác giả khái quát kết hai mươi năm đổi đất nước năm gia nhập Tổ chức thương mại giới, đồng thời rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực nước ta đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế nghiệp CNH, HĐH đất nước Bành Tiến Long (2008), "Tiếp tục đổi giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, Nguyễn Văn Thành (2008),“Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (417) Những tác giả tập trung phân tích làm rõ tầm quan trọng giáo dục đào tạo việc phát triển nguồn nhân lực giai đoạn nay, không phục vụ nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc mà đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nước ta Nhìn chung, công trình nghiên cứu nói tập trung phân tích làm rõ số vấn đề phát triển, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực số khía cạnh bảo đảm nguồn nhân lực phát triển KT - XH Các quan điểm, phương hướng giải pháp công đoạn, khâu bảo đảm nguồn nhân lực Việt Nam Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu nghiên cứu, tìm hiểu cách toàn diện phương diện lý luận phương diện thực tiễn BĐNL cho KCN tỉnh Bình Dương thực tiễn động, đa dạng phong phú địa bàn có tốc độ phát triển kinh tế nhanh Bình Dương Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Luận giải sở lý luận thực tiễn BĐNL cho KCN tỉnh Bình Dương, đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu góp phần bảo đảm tốt nhân lực cho KCN bàn Tỉnh thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích sở lý luận thực tiễn BĐNL cho KCN tỉnh Bình Dương - Đánh giá thực trạng BĐNL cho KCN tỉnh Bình Dương thời gian qua - Đề xuất quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm góp phần BĐNL cho KCN tỉnh Bình Dương thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Bảo đảm nhân lực cho doanh nghiệp công nghiệp KCN góc độ kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu BĐNL cho doanh nghiệp công nghiệp KCN tỉnh Bình Dương - Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích, nghiên cứu, khảo sát số liệu, tư liệu từ năm 2007 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu * Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam * Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp trừu tượng hóa khoa học, kết hợp với số phương pháp khác như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, khảo sát thực tiễn chuyên gia để giải nhiệm vụ đặt Tiếp thu có chọn lọc kết nghiên cứu BĐNL cho KCN tác giả nước, vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể tỉnh Bình Dương Đồng thời, dựa vào Nghị Đảng tỉnh Bình Dương qua kỳ Đại hội, Báo cáo tổng kết, số liệu thống kê kinh tế UBND, Cục Thống kê, Ban quản lý KCN tỉnh Bình Dương công bố từ năm 2007 đến Ý nghĩa luận văn - Luận văn hoàn thành góp phần làm sâu sắc thêm vấn đề lý luận thực tiễn BĐNL cho KCN địa phương cụ thể Đồng thời, góp phần cung cấp luận khoa học cho Đảng bộ, quyền tỉnh Bình Dương lãnh đạo, đạo phát triển KCN; trực tiếp vấn đề BĐNL cho KCN địa bàn Tỉnh - Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy, nghiên cứu môn học kinh tế trị Mác - Lênin Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn gồm chương (7 tiết), kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NHÂN LỰC CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BÌNH DƯƠNG 1.1 Những vấn đề chung khu công nghiệp bảo đảm nhân lực cho khu công nghiệp 10 giá trình độ lao động đào tạo doanh nghiệp, công nhận trình độ nghề người đào tạo doanh nghiệp, có sách chế tăng cường mối quan hệ doanh nghiệp sở dạy nghề Xây dựng sách thuế sách thu hút tổ chức, cá nhân nước nước đầu tư cho lĩnh vực dạy nghề, khuyến khích KCN đầu tư xây dựng trung tâm dạy nghề, có sách chế chuyển sở dạy nghề theo chế hành nghiệp sang chế cung ứng dịch vụ Thực sách ưu đãi quyền sử dụng đất, thuế thủ tục hành tổ chức, cá nhân doanh nghiệp phát triển đào tạo nghề huyện phía Bắc Tỉnh như: Huyện Tân Uyên, Bến Cát, Dầu Tiếng * * * Bảo đảm nhân lực cho KCN tỉnh Bình Dương thời kỳ mở cửa hội nhập quốc tế nhiệm vụ trọng yếu Với chủ trương thực chủ trương lấy công nghiệp làm tảng, phát triển KCN mũi nhọn để phát triển thực nghiệp CNH, HĐH Tỉnh, đặt yêu cầu cấp thiết BĐNL cho KCN Do đó, để bảo đảm nhân lực cho KCN đủ số lượng, đảm bảo chất lượng cấu hợp lí, Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bình Dương cần quán triệt thực đồng quan điểm giải pháp trên.Các quan điểm giải pháp chủ yếu BĐNL cho KCN tỉnh Bình Dương thể thống nhất, có mối quan hệ gắn bó hữu với Theo đó, cần nỗ lực cao chủ thể bảo đảm, phối hợp quyền Tỉnh, ban ngành, sở đào tạo với hệ thống KCN đóng vai trò quan trọng 85 86 KẾT LUẬN Bình Dương địa phương có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, tỉnh có ngành công nghiệp phát triển mạnh nước.Yếu tố để làm nên thành công hôm Bình Dương nhờ chủ trương, sách đắn Đảng bộ, quyền, nỗ lực quan, ban ngành nhân dân tỉnh Bình Dương xây dựng KCN làm đòn bẩy, đưa công nghiệp Tỉnh phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, việc bảo đảm nhân lực cho KCN tỉnh Bình Dương bộc lộ nhiều hạn chế như: Số lượng nhân lực chưa đảm bảo đủ theo nhu cầu KCN chưa có tính bền vững, nhân lực bảo đảm cho KCN thời gian qua chủ yếu thu hút từ địa phương tỉnh; chất lượng nhân lực thấp so với yêu cầu ngày cao doanh nghiệp Những hạn chế bất cập cản trở phát triển chung kinh tế tỉnh Bình Dương phát triển KCN Do đó, việc đánh giá thực rạng tìm giải pháp để nâng cao khả bảo đảm nhân lực cho KCN tỉnh Bình Dương vấn đề cấp thiết Để thực tốt việc BĐNL cho KCN tỉnh Bình Dương, đòi hỏi phải tiến hành đồng bộ, toàn diện giải pháp cấp, ngành KCN Các giải pháp trình bày luận văn tương đối toàn diện, giải pháp nhằm mục đích nâng cao việc BĐNL cho KCN tỉnh Bình Dương thời gian tới Với quan điểm giải pháp đề với nỗ lực Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bình Dương việc BĐNL cho KCN tiếp tục đạt nhiều thành tự mới, góp phần thực thắng lợi mục tiêu đến năm 2020 Bình Dương trở thành Tỉnh công nghiệp trực thuộc Trung ương 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thanh An (2011), “Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp thuộc vùng kinh tế mở Vân Phong tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng Ban Quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2007), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Bình Dương Ban Quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2008), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2008 phương hướng nhiệm vụ năm 2009, Bình Dương Ban Quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2009), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2009 phương hướng nhiệm vụ năm 2010, Bình Dương Ban Quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2010), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2010 phương hướng nhiệm vụ năm 2011, Bình Dương Ban Quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2011), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Bình Dương Ban Quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2012), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Bình Dương Ban Quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2013), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Bình Dương Ban Quản lý khu công nghiệp Bình Dương (2014), Báo cáo tổng kết thực nhiệm vụ năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Bình Dương 10 Bạch Văn Bảy (1996), Di dân, nguồn nhân lực, việc làm đô thị hoá thành phố Hồ Chí Minh, đề tài khoa học, thành phố Hồ Chí Minh 11 Bộ giáo dục đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ 21 kinh nghiệm quốc gia, Nxb CTQG, Hà Nội 12 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Công văn số 5458/BKH-CLPT ngày 06/8/2010 hướng dẫn xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực ngành, địa phương, Hà Nội 13 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Báo cáo nghiên cứu đề tài khoa học cấp Bộ “Nguồn nhân lực chất lượng cao, trạng phát triển, sử dụng giải pháp tăng cường”, Hà Nội 88 14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1999), Thuật ngữ lao động – thương binh xã hội, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 15 Trần Thanh Bình (2003),“Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ trình CNH, HĐH nông thôn Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 16 Trần Xuân Cầu (2012), Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2008), Nghị định Số 29 /2008/NĐCP Quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 18 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2013), Niên giám thống kê năm 2012, Nxb Thanh Niên, Hồ Chí Minh 19 Cục Thống kê tỉnh Bình Dương (2014), Niên giám thống kê năm 2013, Nxb Thanh Niên, Hồ Chí Minh 20 Đảng Bộ tỉnh Bình Dương (2005), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Dương lần thứ VIII, Bình Dương 21 Đảng Bộ tỉnh Bình Dương (2010), Văn kiện đại hội Đại biểu Đảng tình Bình Dương lần thứ IX, Nxb Bình Dương, Bình Dương 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào công nghiệp hóa, đại hóa”, Nxb, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Phan Hưng (2009), “Quản lí, đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận đến năm 2020”, luận án tiến sĩ Quản lí giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 27 Đoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người trình công nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 89 28 Bùi Thị Ngọc Lan (2001),“Phát huy nguồn lực trí tuệ công đổi nước ta nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 29 Lê Ái Lâm (1998), Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 30 V.I Lênin, Toàn tập, tập 38, Nxb Maxcơva, 1977 31 Bành Tiến Long (2008), "Tiếp tục đổi giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc", Tạp chí Quốc phòng toàn dân, (4) 32 Hoàng Thị Bích Loan (2009), “Về giá sức lao động (tiền lương, tiền công) thị trường sức lao động Việt Nam năm qua”, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 33 Trần Du Lịch Nguyễn Thị Cành (2005), “Phát triển đào tạo nguồn nhân lực”, Đề tài ứng dụng phát triển nguồn nhân lực, Hồ Chí Minh 34 C.Mác Ănghghen (1993), Toàn tập, Tập 23, Nxb CTQG, Hà Nội 35 Trần Nhâm (2004), Tư lý luận với nghiệp đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 36 Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập quốc tế”, Tạp chí Lý luận trị, (3) 37 Nguyễn Thế Phong (2010), “Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh nông sản khu vực phía Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 38 Lê Bá Phương (2008), “Phát triển nguồn nhân lực cho khu công nghiệp tỉnh Ninh Thuận giai đoạn 2008 – 2015”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 39 Phạm Văn Quốc (2011),“Bảo đảm nguồn nhân lực cho kinh tế có vốn đầu tư nước địa bàn tỉnh Đồng Nai”, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội 40 Đường Vinh Sường (2013), “Phát triển nguồn nhân lực nước ta”, Tạp chí Cộng sản, (850) 90 41 Nguyễn Thanh (2005), Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, Nxb CTQG, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Thành (2008), “Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Kinh tế dự báo, (417) 43 Vũ Bá Thể (2005), Phát huy nguồn lực người để công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 44 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định Số: 893/QĐ-TTg Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Dương đến năm 2020, bổ sung quy hoạch đến năm 2025, Hà Nội 45 Nguyễn Tiệp (2007), “Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình hội nhập WTO”, Tạp chí Kinh tế phát triển, tháng 1/2007 46 Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Nguồn nhân lực Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội 47 Vũ Anh Tuấn (2004), Cơ sở Khoa học thực tiễn phát triển nguồn nhân lực thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Thống kê, TP Hồ Chí Minh 48 Trần Văn Tùng (2006), “Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản, tháng 7/ 2006 49 Trần Văn Tùng Lê Ái Lâm (1998), “Phát triển nguồn nhân lực - kinh nghiệm giới thực tiễn nước ta”, Nxb CTQG, Hà Nội 50 Phạm Thị Bích Thu (2008), “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghiệp dệt may Việt Nam” Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng 51 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia (1995), Con người nguồn lực người phát triển, Nxb CTQG, Hà Nội 52 Từ điển Việt Nam, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2005 53 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2011), Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bình Dương giai đoạn 2011 – 2020, Bình Dương 91 54 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (10.2013), Báo cáo tổng hợp điều chỉnh quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bình Dương đến năm 2020 định hướng đến năm 2025, Bình Dương 55 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Bình Dương 56 Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Dương (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Bình Dương 57 Viện Phát triển Giáo dục Hà Nội (2002), Từ chiến lược phát triển Giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Hà Nội 58 Đức Vượng (2010), “Về nguồn nhân lực Việt Nam năm 2010 năm tiếp theo”, Tạp chí Cộng sản, tháng 11/ 2010 59 Võ Tiến Xuân (2010), “Một số vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí Khoa học công nghệ, (5) 60 WB (2000), World Development Indicators - London: Oxford 92 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách KCN tỉnh Bình Dương tính đến hết năm 2014 (Do Ban quản lí khu công nghiệp Bình Dương quản lý) TT Tên khu công nghiệp 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Sóng Thần Sóng Thần Sóng Thần Đống An Đống An Bình Đường Việt Hương Việt Hương Tân Đông Hiệp A Tân Đông Hiệp B Mỹ Phước Mỹ Phước Mỹ Phước Bình An Mai Trung Nam Tân Uyên Kim Huy Rạch Bắp Phú Tân Đại Đăng Đất Cuốc Bầu Bàng An Tây Thới Hòa Tân Bình Cây Trường Địa điểm TX Dĩ An TX Dĩ An Tp Thủ Dầu Một TX.Thuận An Tp Thủ Dầu Một TX Dĩ An TX.Thuận An TX.Thuận An TX Dĩ An TX Dĩ An H.Bến Cát H.Bến Cát H.Bến Cát TP.TDM H.Bến Cát H Tân Uyên Tp Thủ Dầu Một H.Bến Cát Tp Thủ Dầu Một Tp Thủ Dầu Một H Tân Uyên H.Bến Cát H.Bến Cát H.Bến Cát H Tân Uyên H.Bến Cát Diện tích (ha) Số doanh nghiệp 178.01 279.27 533.83 137.90 205.38 16.5 30.06 250 50.44 162.92 376.92 477.93 977.71 25.90 50.55 331.97 231.63 278.60 133.29 274.36 212.84 997.74 494.94 202.40 352.50 300 62 105 40 113 33 11 56 41 13 47 56 103 145 80 14 40 29 27 10 Chưa HĐ Chưa HĐ Chưa HĐ Tỉ lệ lấp kín (%) 100 99.51 48.14 93.11 40.64 97.38 100 61.52 100 57.92 86.88 96.94 50.56 99.48 65.01 85.71 42.95 10.99 35.84 55.02 46.69 19.19 4.10 Nguồn: Ban quản lí KCN tỉnh Bình Dương Phụ lục 2: Lao động làm việc doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước KCN Bình Dương Đơn vị tính: Người Năm Doanh nghiệp Chiếm tỉ lệ so Doanh nghiệp Chiếm tỉ lệ so 93 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 với tổng số lao với tổng số lao có vốn đầu tư nước động động nước KCN (%) KCN(%) 39.987 25 120.213 75 42.998 23,85 137.286 76,15 51.690 22,7 139.750 77,3 47.159 22,56 161.851 77,44 47.512 22,46 164.007 77,54 50.879 22,53 175.044 77,47 53.785 23,32 176.862 76,68 56.467 23,91 179.717 76,09 Nguồn: Ban quản lí KCN tỉnh Bình Dương Phụ lục 3: Kết bảo đảm lao động cho KCN Tỉnh Bình Duơng Đơn vị tính: Người Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Nhu cầu lao Số lao động Tổng số lao động động bảo đảm KCN 20.000 22.964 160.200 20.000-22.000 20.084 180.284 18.000-20.00 11.156 191.440 8.000-10.000 17.570 209.010 8.000-10.000 2.509 211.519 5.000-10.000 14.404 225.923 5.000-10.000 4.724 230.647 4.000-5.000 5.537 236.184 Nguồn: Ban quản lí KCN tỉnh Bình Dương Lao động người Bình Dương 11.287 14.297 13.816 16.081 17.581 21.230 22.604 22.112 Phụ lục 4: Kết giới thiệu việc làm trung tâm giới thiệu việc làm Tỉnh Bình Dương Năm 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Số lượng DN đăng kí (lượt) 500 400 115 300 110 90 Nhu cầu lao động cần tuyển dụng (người) 15.000 15.000 10.000 8.000 7.00 6.500 Kết giới thiệu (người) Đạt tỉ lệ (%) 3.250 2.900 7.500 6.500 6.000 5.800 21,7 19,3 75 81,25 85,7 89,23 94 2013 2014 95 6.000 5.900 60 8000 790 Nguồn: Ban quản lí KCN tỉnh Bình Dương 98,33 0,98 Phụ lục Dự báo nguồn lao động tỉnh Bình Dương đến năm 2020 Dân số Năm (người) Số người độ Số người khả Số người tuổi lao động lao động độ Số người Tỷ lệ/ dân số Số người Tỷ lệ (%) tuổi có khả 2010 1.200.00 839.010 69,92 5.163 6,2 lao động 833.847 2015 1.600.00 1.042.135 66,06 5.787 5,6 1.036.348 2018 1.829.22 1.186.911 64,89 6,164 5,2 1.180.747 2020 2.000.00 1.294.437 64,72 6.411 5,0 1.288.025 Nguồn: Sở LĐTBXH tỉnh Bình Dương, dự báo năm 2010-2020 Phụ lục Tiền lương người lao động KCN tỉnh Bình Dương Đơn vị tính: đồng/tháng Năm 2007 2008 2009 2010 Doanh nghiệp ĐTNN Doanh nghiệp ĐTTN 790.000 – 1.700.000 950.000 -1.900.000 1.081.000 -2.850.000 1.191.000-3.000.000 650.000 – 1.500.000 600.000 -1.600.000 750.000 -2.660.000 880.000-2.800.000 Thu nhập bình quân 1.100.000 1.390.000 1.455.000 2.000.000 95 2011 2012 2013 2014 2.140.000 - 3.000.000 2.140.000 - 3.000.000 2.140.000 - 3.900.000 2.140.000 - 3.900.000 Không thống kê cụ thể Không thống kê cụ thể Không thống kê cụ thể Không thống kê cụ thể Nguồn: Ban quản lí KCN tỉnh Bình Dương 3.000.000 3.300.000 3.900.000 4.236.500 Phụ lục Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ TT Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Năm 2007 S/lượng Tỉ lệ (người) Đại học trở lên 3.992 Cao đẳng 1.925 Trung học chuyên nghiệp 4.103 Công nhân kỹ thuật có nghề 4.840 CNKT có chứng nghề 3.284 ngắn hạn CNKT nghề, 82.944 chứng nghề Không có trình độ chuyên 59.241 Năm 2008 S/lượng Tỉ lệ (%) 2,49 1,20 2,56 3,02 (người) 4.141 1.924 4.064 4.208 (%) 2,84 1,32 2,79 2,88 2,05 3.429 2,35 51,72 82.113 56,31 36,95 45.958 31,51 96 môn nghiệp vụ Tổng cộng 160.329 100,00 145.837 100,00 Nguồn: Sở LĐTBXH tỉnh Bình Dương, kết điều tra nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo, 2008 97 Phụ lục Cơ cấu lao động ngoại tỉnh theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ TT Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Đại học trở lên Cao đẳng Trung học chuyên nghiệp Công nhân kỹ thuật có nghề CNKT có chứng nghề ngắn hạn CNKT nghề, chứng nghề Không có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Tổng cộng Năm 2007 S/Lượng Tỉ lệ Năm 2008 S/Lượng Tỉ lệ (người) 2.481 1.167 2.777 (%) 2,03 0,95 2,27 (người) 2.483 1.369 2.645 (%) 2,12 1,17 2,25 3.099 2,53 2.999 2,55 2.519 2,06 2.959 2,52 66.613 54,46 65.290 56,62 43.666 35,70 39.651 33,77 122.322 100,00 117.396 100,0 Nguồn: Sở LĐTBXH tỉnh Bình Dương, kết điều tra nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo, 2008 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 98 Trần Văn Toàn (2014) “Giáo dục đạo đức, lối sống cho đoàn viên, niên kinh tế thị trường Trường Sĩ quan Công binh”, Thông tin Dạy học, số 50 tháng 4/204 Trần Văn Toàn (2014), “Làng Việt vai trò kết nối du lịch hà thành”, Tạp chí Làng Việt, số 50 tháng 9/2014, tr 52 - 54 99

Ngày đăng: 30/09/2016, 07:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan