bài giảng thẩm định dự án

36 221 0
bài giảng thẩm định dự án

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ I Khái niệm phân loại đầu tư Khái niệm - Theo nghĩa hẹp, đầu tư hoạt động sử dụng tiền, vốn, tài nguyên lao động để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế - xã hội - Theo nghĩa rộng, đầu tư hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai với mong muốn lớn nguồn lực bỏ - Theo luật đầu tư, đầu tư việc nhà đầu tư bỏ vốn loại tài sản hữu hình vô hình để hình thành tài sản tiến hành hoạt động đầu tư theo quy định luật đầu tư quy định khác pháp luật có liên quan Phân loại đầu tư Có nhiều cách phân loại đầu tư khác nhau, tùy vào cách tiếp cận góc độ khác Thứ nhất, góc độ sở hữu quản lý, người ta chia đầu tư làm loại: - Đầu tư trực tiếp: hình thức đầu tư nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Nói cách khác hình thức đầu tư mà người bỏ vốn người quản lý vốn chủ thể Đầu tư trực tiếp đầu tư nước, đầu tư nước Việt Nam theo luật đầu tư Việt Nam - Đầu tư gián tiếp: hình thức đầu tư thông qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy tờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán thông qua định chế tài trung gian khác mà nhà đầu tư không trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Nói cách khác, hình thức đầu tư mà người bỏ vốn người sử dụng vốn chủ thể Thứ hai, vào phạm vi đầu tư, người ta chia loại đầu tư sau: - Đầu tư nước: việc nhà đầu tư nước bỏ vốn tiền tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư Việt Nam - Đầu tư nước ngoài: việc nhà đầu tư nước đưa vốn tiền tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam nước để tiến hành hoạt động đầu tư Thứ ba, vào chất phạm vi lợi ích đầu tư đem lại, người ta chia đầu tư thành loại: - Đầu tư tài chính: loại đầu tư người có tiền bỏ tiền cho vay mua chứng có giá để hưởng lãi suất cố định lãi suất tùy thuộc vào kết hoạt động kinh doanh công ty phát hành Đầu tư tài sản tài không tạo tài sản kinh tế mà làm tăng giảm giá trị tài sản tài tổ chức, cá nhân đầu tư - Đầu tư thương mại: loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền để mua hàng hóa sau bán lại với giá cao nhằm thu lợi nhuận chênh lệch giá mua giá bán Loại đầu tư không tạo tài sản cho kinh tế mà làm tăng tài sản tài cho người đầu tư Tuy nhiên đầu tư thương mại có tác dụng thúc đẩy trình lưu thông cải vật chất đầu tư phát triển tạo ra, từ thúc đẩy đầu tư phát triển, tăng thu cho ngân sách - Đầu tư phát triển: loại đầu tư người có tiền bỏ tiền để tiến hành hoạt động nhằm tạo cải cho kinh tế, làm tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh hoạt động xã hội khác, điều kiện chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống người dân Đó việc bỏ tiền để xây dựng, sửa chữa nhà cửa kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị, máy móc bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực, thực chi phí thường xuyên gắn liền với hoạt động tài sản Như vậy, đầu tư phát triển với đầu tư tài đầu tư thương mại có điểm khác nhau, thể hiện: - Đầu tư phát triển loại đầu tư đem lại kết không người đầu tư mà kinh tế xã hội hưởng thụ, không trực tiếp làm tăng tài sản chủ đầu tư mà kinh tế - Đầu tư tài đầu tư thương mại loại đầu tư trực tiếp làm tăng tài sản người đầu tư, tác động gián tiếp đến làm tăng tài sản kinh tế - Tuy nhiên đầu tư phát triển, đầu tư tài chính, đầu tư thương mại có quan hệ tương hỗ Đầu tư phát triển tạo tiền đề tăng tích lũy, phát triển hoạt động đầu tư tài đầu tư thương mại Ngược lại, đầu tư tài đầu tư thương mại lại hỗ trợ, tạo điều kiện để tăng cường đầu tư phát triển Đầu tư phát triển: a Đặc điểm đầu tư phát triển - Thứ nhất: hoạt động đầu tư phát triển cần lượng vốn lớn kéo dài suốt trình đầu tư - Thứ hai: thời gian để tiến hành đầu tư thành phát huy tác dụng thường đòi hỏi nhiều năm (thường từ năm trở lên, đến 50 năm, không 70 năm) với nhiều biến động xảy - Thứ ba: thời gian cần hoạt động để thu hồi đủ vốn bỏ công đầu tư đòi hỏi nhiều năm đó, không tránh khỏi biến động tích cực tiêu cực yếu tố không ổn định tự nhiên, xã hôi, trị, kinh tế - Thứ tư: thành đầu tư phát triển mang lại biểu hai mặt: lợi ích tài lợi ích kinh tế - xã hội Lợi ích kinh tế - xã hội goi tắt lợi ích kinh tế Lợi ích tài ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi chủ đầu tư, lợi ích kinh tế ảnh hưởng đến quyền lợi xã hội, cộng đồng Thành đầu tư phát triển có giá trị sử dụng nhiều năm - Thứ năm: thành hoạt động đầu tư công trình xây dựng hoạt động nơi mà tạo dựng nên Do đó, điều kiện địa lý, địa hình ảnh hưởng đến trình đầu tư kết hoạt động sau b Nội dung đầu tư phát triển kinh tế - Đầu tư phát triển sản xuất - Đầu tư phát triển sở hạ tầng – kỹ thuật chung kinh tế - Đầu tư phát triển văn hóa, giáo dục, đào tạo - Đầu tư phát triển y tế dịch vụ xã hội khác - Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật - Đầu tư lĩnh vực khác trực tiếp có tác động đến việc trì hoạt động sở vật chất kỹ thuật tồn tại… II Dự án đầu tư Hoạt động đầu tư phát triển thường đòi hỏi lượng vốn lớn, thời gian đầu tư dài việc phát huy kết đầu tư tương đối dài, phạm vi tác động đầu tư phát triển trực tiếp lẫn gián tiếp tương đối rộng Do hoạt động đầu tư tiềm ẩn yếu tố rủi ro Vì vậy, trước hoạt động đầu tư cần phải chuẩn bị cách khoa học, đầy đủ xác nhằm nâng cao hiệu đầu tư giảm thiểu rủi ro Việc chuẩn bị thực thông qua trình lập dự án đầu tư Khái niệm Theo nghĩa chung, dự án nỗ lực tạm thời nhằm tạo sản phẩm dịch vụ hay kết định Ví dụ: - Xây dựng tòa nhà hay nhà máy - Phát triển sản phẩm phần mềm - Thiết kế xe - Thực thi phương pháp quản lý mới… Theo WB, dựa án đầu tư tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan đến hoạch định nhằm đạt mục tiêu thời gian định Theo luật đầu tư Việt Nam có hiệu lực từ ngày 1/7/2006, dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể khoản thời gian xác định Từ định nghĩa trên, định nghĩa cách khái quát dự án đầu tư sau: Dự án đầu tư tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết hệ thống hoạt động chi phí kế hoạch đầu tư, nhằm đạt kết thực mục tiêu định tương lai Dự án đầu tư dự án thực lần đầu dự án đầu tư độc lập với dự án hoạt động Dự án đầu tư mở rộng dự án đầu tư phát triển nhằm mở rộng quy mô, nâng cao suất, lực kinh doanh, đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm môi trường dự án có Dự án đầu tư công dự án đầu tư hướng đến việc tạo lợi ích công cộng Đối với dự án đầu tư công lợi ích kinh tế - xã hội đặt lên hàng đầu Sự cần thiết phải thiết lập dự án đầu tư: - Thứ nhất: Đối với nhà nước dự án sở để thẩm định định đầu tư - Thứ hai: Đối với định chế tài chính, dự án sở để thẩm định định tài trợ cho dự án - Thứ ba: Đối với chủ đầu tư, dự án sở để + Xin giấy phép đầu tư giấy phép hoạt động + Xin giấy phép nhập vật tư, máy móc thiết bị + Xin hưởng khoản ưu đãi đầu tư + Xin gia nhập khu chế xuất khu công nghiệp + Xin vay vốn định chế tài nước + Kêu gọi góp vốn phát hành trái phiếu, cổ phiếu III Thẩm định dự án đầu tư Khái niệm Thẩm định dự án đầu tư việc tổ chức xem xét cách khách quan, khoa học toàn diện nội dung ảnh hưởng trực tiếp tới tính khả thi dự án nhằm đưa định phù hợp với mục tiêu thẩm định Sự cần thiết thẩm định dự án đầu tư - Đối với nhà nước: giúp cho quan quản lý nhà nước đánh giá phù hợp dự án quy hoạch phát triển chung ngành, địa phương nước mục tiêu, quy mô, quy hoạch hiệu Thông qua trình thẩm định giúp xác định lợi, hại dự án cho phép vào hoạt động khía cạnh công nghệ, vốn, ô nhiễm môi trường lợi ích kinh tế xã hội khác - Đối với định chế tài chính: giúp cho định chế tài đưa định xác cho vay tài trợ cho dự án đầu tư, nhờ giảm thiểu rủi ro cho hoạt động tài - Đối với chủ đầu tư: giúp cho chủ đầu tư lựa chọn phương án đầu tư tốt Giúp nhà đầu tư nhận diện rõ đối tác lực tài chính, sở trường kinh doanh, uy tín thương hiệu… Mục đích thẩm định dự án đầu tư: - Thứ nhất, đánh giá tính hợp lý dự án: tính hợp lý dự án biểu cách tổng hợp tính hiệu tính khả thi dự án - Thứ hai, đánh giá tính hiệu dự án hai phương diện tài hiệu kinh tế - xã hội - Thứ ba, đánh giá tính khả thi dự án: Đây mục đích quan trọng thẩm định dự án Một dự án hợp lý hiệu cần phải có tính khả thi Tính hợp lý hiệu hai điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi Tính khả thi phải xem xét với nội dung phạm vi rộng dự án như: xem xét kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý dự án… Nội dung thẩm định dự án đầu tư: a Thẩm định sở pháp lý dự án - Xem xét dự án có nằm lĩnh vực pháp luật cho phép không - Các giấy tờ, hồ sơ liên quan đến dự án có hợp lệ không b Thẩm định sản phẩm thị trường dự án - Đánh giá tính đặc trưng sản phẩm dịch vụ mà dự án dự kiến kinh doanh - Đánh giá thị trường có nhu cầu sản phẩm nhiều hay ít, phát triển nhu cầu tương lai - Đánh giá cung sản phẩm dịch vụ có thị trường tương lai - Đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm dịch vụ dự án tung ra, dự báo khả chấp nhận thị trường c Thẩm định kỹ thuật công nghệ dự án - Thẩm định mức độ đại công nghệ - Vấn đề ô nhiễm môi trường - Vấn đề địa điểm xây dựng dự án d Thẩm định tiêu tài dự án - Tổng vốn đầu tư dự án có xác định hay không, có vượt khả tài chủ đầu tư hay không - Các nguồn vốn khai thác có khả thi hay không, lãi suất nguồn vốn vay có hợp lý hay không, phương án trả nợ vay có khả thi hay không - Người thẩm định xem xét doanh thu, chi phí, lợi nhuận hàng năm thu từ dự án - Đặc biệt xem xét tính hiệu tài dự án thông qua tiêu: Tpp, NPV, IRR, B/C… - Để phân tích sâu tình hình tài dự án vào hoạt động, người ta đánh giá thông qua dự trù cân đối kế toán… - Cần thẩm định độ nhạy rủi ro liên quan đến dự án e Thẩm định lợi ích kinh tế - xã hội dự án - Nếu dự án vào hoạt động mang lại lợi ích kinh tế - xã hội (đóng góp cho môi trường đầu tư, cho môi trường sống nhân dân, cho ngân sách, lao động việc làm, kỹ thuật công nghệ,…) - Xem xét tác động hạn chế dự án (cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, thu hẹp việc làm, ảnh hưởng tiêu cực đến phong tục tập quán, vấn đề cạnh tranh thị trường khả làm phá sản doanh nghiệp…) f Thẩm định tài doanh nghiệp (chủ đầu tư) - Đánh giá tài sản nguồn vốn doanh nghiệp (chủ đầu tư) - Phân tích tiêu tài doanh nghiệp IV Vai trò phân tích tài dự án Phân tích tài dự án nội dung quan trọng trình soạn thảo dự án Phân tích tài nhằm đánh giá tính khả thi dự án thông qua mặt sau: - Xem xét nhu cầu đảm bảo nguồn lực tài cho việc thực hiệu dự án đầu tư, xác định quy mô đầu tư, cấu loại vốn nguồn tài trợ cho dự án - Xem xét tình hình kết hiệu hoạt động dự án Tức xem xét chi phí phải thực kể từ soạn thảo kết thúc dự án, xem xét lợi ích hiệu hoạt động mà dự án mang lại thực dự án Kết trình phân tích tài để chủ đầu tư định có nên đầu tư hay không? Ngoài ra, phân tích tài sở để tiến hành phân tích hiệu kinh tế - xã hội dự án CHƯƠNG 2: LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN Xác định nguồn tài trợ cho dự án Các nguồn tài trợ cho dự án từ nguồn ngân sách cấp phát, ngân hàng cho vay, vốn góp cổ phần, vốn liên doanh, vốn tự có vốn từ nguồn khác Các nguồn vốn tài trợ cho dự án cần phải xem xét mặt số lượng thời điểm nhận tài trợ để đảm bảo tiến độ thực đầu tư dự án, vừa để tránh ứ đọng vốn Các nguồn phải đảm bảo chắn sở pháp lý sở thực tế - Nếu nguồn tài trợ ngân sách nhà nước ngân hàng cho vay phải có cam kết quan văn sau quan ký vào hồ sơ thẩm định - Nếu vốn góp cổ phần liên doanh phải có cam kết tiến độ số lượng góp vốn cổ đông bên liên doanh ghi điều lệ doanh nghiệp - Nếu vốn tự có phải có giải trình, chứng minh Sau xem xét nguồn tài trợ cho dự án, tiếp đến phải so sánh nhu cầu vốn với khả đảm bảo vốn cho dự án số lượng tiến độ Nếu khả lớn dự án chấp nhận Nếu khả nhỏ nhu cầu phải giảm quy mô dự án, xem xét lại khía cạnh kỹ thuật để đảm bảo tính đồng quy mô sản xuất Trên sở nhu cầu vốn, tiến độ thực công việc đầu tư cấu nguồn vốn cần phải lập tiến độ huy động vốn hàng năm nguồn vốn cụ thể Tiến độ huy động vốn phải tính trường hợp có biến động giá lạm phát Dự tính doanh thu từ hoạt động dự án Dự tính doanh thu dự án giúp chủ đầu tư ước tính kết hoạt động dự án, sở quan trọng để phân tích tiêu tài dự án xác định quy mô dòng tiền Doanh thu hoạt động dự án bao gồm doanh thu bán sản phẩm chính, sản phẩm phụ, phế liệu, phế phẩm từ dịch vụ cung cấp cho bên Doanh thu dự án tính cho năm hoạt động kế hoạch sản xuất tiêu thụ hàng năm dự án để xác định Doanh thu = Sản lượng bán x Giá bán đơn vị sản phẩm Bảng doanh thu xác định theo mẫu sau: Đơn vị tính: …… Chỉ tiêu Năm hoạt động … Doanh thu từ sản phẩm Doanh thu từ sản phẩm phụ Doanh thu từ phế liệu, phế phẩm Dịch vụ cung cấp bên Tổng doanh thu chưa thuế VAT Dự tính chi phí sản xuất dự án Dự tính chi phí sản xuất tính cho năm suốt vòng đời dự án Việc dự tính chi phí sản xuất dựa kế hoạch sản xuất hàng năm, kế hoạch khấu hao, kế hoạch trả nợ dự án thực theo bảng sau: Các yếu tố Năm hoạt động … Nguyên vật liệu Bán thành phẩm dịch vụ mua Nhiên liệu Năng lượng Nước Tiền lương Bảo hiểm xã hội Chi phí bảo dưỡng máy móc, thiết bị, nhà xưởng Khấu hao - Khấu trừ chi phí chuẩn bị - Khấu hao máy móc thiết bị, phương tiện vận tải - Khấu hao nhà xưởng cấu trúc hạ tầng… 10 Chi phí phân xưởng 11 Chi phí quản lý doanh nghiệp 12 Chi phí sản xuất - Chi phí bảo hiểm tài sản - Chi phí tiêu thụ sản phẩm 13 Lãi vay tín dụng 14 Chi phí khác Tổng cộng chi phí: Khấu hao công cụ mặt hạch toán kế toán để phân bổ chi phí đầu tư cố định vào giá thành sản phẩm hàng năm Khấu hao yếu tố chi phí sản xuất Vì mức khấu hao tăng làm ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp mức thuế thu nhập phải nộp doanh nghiệp Nếu mức khấu hao tăng, lợi nhuận doanh nghiệp giảm ngược lại Do việc xác định xác mức khấu hao có ý nghĩa quan trọng phân tích tài dự án đầu tư Khấu hao chi phí tiền mặt, mà hình thức bút toán kế toán, hạng mục dòng tiền Khấu hao ảnh hưởng đến dòng tiền cách gián tiếp thông qua thuế giá trị lý tài sản cố định Do khấu hao yếu tố chi phí nên ảnh hưởng đến lợi nhuận trước thuế Khi mức khấu hao cao, lợi nhận trước thuế giảm, số tiền phải nộp giảm, từ làm dòng tiền dự án tăng lên ngược lại Tác động gián tiếp khấu hao đến dòng tiền gọi chắn thuế khấu hao Mức khấu hao lại phụ thuộc vào phương thức tính khấu hao (Yêu cầu: SV ôn lại phương pháp khấu hao học phần liên quan, làm ví dụ 1) Dự tính mức lãi lỗ dự án Trên sở số liệu dự tính tổng doanh thu chi phí năm ta tiến hành dự tính mức lãi lỗ hàng năm dự án Đây tiêu chí quan trọng, phản ánh kết hoạt động kinh doanh năm vòng đời dự án Việc tính toán tiêu tiến hành theo bảng đây: Bảng dự trù lãi lỗ dự án Chỉ tiêu Tổng doanh thu Các khoản giảm trừ - Giảm giá - Hàng bán bị trả lại Doanh thu = (1) - (2) Chi phí hoạt động Khấu hao Lợi nhuận trước thuế lãi vay phải trả EBIT = (3) - (4) - (5) Lãi vay phải trả Lợi nhuận trước thuế (EBT) = (6) - (7) Thuế thu nhập DN = (8) x thuế suất thuế TNDN 10 Lợi nhuận sau thuế = (8) – (9) Xác định khoản phải thu Năm hoạt động … nhà đầu tư từ bỏ việc gửi tiền vào ngân hàng, lúc 14% chi phí hội việc đầu tư cổ phiếu ABC Như vậy, suất chiết khấu phương án đầu tư chứng khoán ABC 14% Hiện giá thu nhập ròng phương án là: NPV2 = 200 x (1 + 25%) x (1 +14%)) – – 200 = 19,2982 triệu VND Thứ hai: Chọn chi phí vốn làm suất chiết khấu WACC = Wd x Kd + We x Ke Wd: Tỷ trọng vốn vay toàn vốn đầu tư We: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu toàn vốn đầu tư Kd: Chi phí vốn vay (lãi vay) Ke: Chi phí vốn chủ sở hữu (suất sinh lời vốn chủ sở hữu) Ví dụ 13: Hãy đánh giá dự án đầu tư có nhu cầu đầu tư ban đầu 200 triệu đồng có lợi nhuận kỳ vọng sau thuế 250 triệu đồng sau năm Biết dự án vay vốn mức 60% với lãi suất 12%/năm, 40% vốn chủ sở hữu với suất sinh lời vốn chủ sở hữu 14% Chi phí vốn bình quân dự án: WACC = 0,6 x 12% + 0,4 x 14% = 12,8% NPV dự án: NPV = 250 x (1 + 12,8%) – – 200 = 21,6312 triệu đồng Dự án đáng giá tài Dự án chấp nhận Thứ ba: Thêm rủi ro vào suất chiết khấu Trong số dự án rủi ro cao, người ta cộng thêm vào suất chiết khấu tỷ lệ rủi ro để tạo hành lang an toàn tài Ví dụ 14, tiếp ví dụ 13: Biết mức rủi ro dự án 5% Hãy tính NPV dự án Suất chiết khấu thêm rủi ro 12,8% + 5% = 17,8% NPV dự án: NPV = 250 x (1 + 17,8%) – – 200 = 12,2241 triệu đồng Thứ tư: Thêm tỷ lệ lạm phát vào suất chiết khấu Lạm phát làm cho tiền bị giá theo thời gian Vì chủ đầu tư yêu cầu cộng thêm lạm phát vào suất chiết khấu Suất chiết khấu có điều chỉnh lạm phát: i = r + g + r.g r: Suất chiết khấu chưa điều chỉnh lạm phát g: Tỷ lệ lạm phát Ví dụ 15, tiếp ví dụ 13: Biết tỷ lệ lạm phát bình quân năm thực dự án 7% Hãy tính NPV dự án i = 12,8% + 7% + 12,8% x 7% = 20,696% NPV dự án: NPV = 250 x (1 + 20,696%) – – 200 = 7,1320 triệu đồng Các tiêu phản ánh hiệu tài dự án Yêu cầu sinh viên ôn lại cách tính tiêu thực ví dụ a Thời gian hoàn vốn – Tpp (Payback Period) Ví dụ 16: Một dự án đầu tư có tổng số tiền đầu tư dự tính đến thời điểm dự án bắt đầu vào hoạt động sản xuất 120 triệu USD, giá trị th hồi lý 30 triệu USD Doanh thu hàng năm dự án 80 triệu USD Chi phí hàng năm để đạt doanh thu 50 triệu USD Dự án khấu hao theo đường thẳng Hãy xác đinh Tpp, biết suất chiết khấu dự án 14% Bài giải: Bảng 1: Kế hoạch khấu hao dự án Đơn vị tính: Triệu USD STT Khoản mục Nguyên giá Khấu hao kỳ Khấu hao lũy kế Giá trị lại Năm Năm Năm Năm Năm Năm 120 120 120 120 120 120 18 18 18 18 18 18 36 54 72 90 102 84 66 48 30 Bảng 2: Thu nhập dự án Đơn vị tính: Triệu USD STT Khoản mục Doanh thu Chi phí Lợi nhuận Thu nhập Năm Năm Năm Năm Năm Năm 80 80 80 80 80 50 50 50 50 50 30 30 30 30 30 48 48 48 48 78 Bảng 3: Thời gian hoàn vốn dự án Đơn vị tính: Triệu USD Khoản mục Năm Năm 1,00 0,8772 Hệ số chiết khấu 48 Thu nhập 42,1056 Hiện giá thu nhập 42,1056 Lũy kế giá thu nhập Tpp = Năm Năm Năm Năm 0,7695 0,6750 0,5921 0,5194 48 48 48 78 36,936 32,4 28,4208 40,5132 79,0416 111,4416 139,8624 180,375 Thứ nhất: Nhận xét tiêu T - Ưu điểm: T có độ tin cậy cao, giúp nhà đầu tư nhận thấy đến vốn thu hồi đủ - Nhược điểm: T không cho biết thu nhập sau hoàn vốn Đôi dự án có thời gian hoàn vốn dài có thu nhập sau cao dự án tốt Thứ hai: Sử dụng tiêu T - Nếu T > n: dự án khả hoàn vốn trực tiếp (khi không cần phải tính tiêu hiệu tài khác) Tuy nhiên, dự án mục đích sinh lợi tài mà nhằm mục đích công cộng, mang lại phúc lợi xã hội nên thực đầu tư (nhưng cần phải huy động vốn từ ngân sách kêu gọi từ thiện) - Nếu T < n: dự án có khả hoàn vốn trực tiếp, nhà đầu tư có kế hoạch th hồi lại số vốn - Trong nội dự án: cần so sánh giải pháp đầu tư giải pháp làm cho T nhỏ n giải pháp tốt b Hiện giá – NPV (Net present value) Hiện giá thu nhập hiệu số tổng giá giá trị thu hồi tính cho thời hạn đầu tư trừ tổng giá vốn đầu tư, tức tổng giá lời sau hoàn đủ vốn Ví dụ 17: Tiếp tục ví dụ 16, giả sử thời hạn đầu tư dự án năm Tính NPV dự án Bài giải: NPV = 48 x 1,14-1 + 48 x 1,14-2 + 48 x 1,14-3 + 48 x 1,14-4 + 78 x 1,14-5 = 60,36 triệu$ Thứ nhất: Nhận xét tiêu NPV Ưu điểm: NPV cho ta biết tổng giá tiền lời sau hoàn vốn NPV khắc phục nhược điểm tiêu Tpp (Nếu NPV > dự án có lời, NPV < dự án có lỗ, NPV = dự án hòa vốn) Hạn chế: NPV chưa cho biết mức độ sinh lời dự án Do dự án có lời chưa nên vội đầu tư mức sinh lời thấp NPV cho biết kết chưa biết hiệu Chẳng hạn NPV dự án A lớn NPV dự án B, chưa đủ để kết luận A tốt B Để khắc phục nhược điểm sử dụng tiêu Suất thu lợi nội dự án IRR Thứ hai: Sử dụng tiêu NPV - Khi cần so sánh nhiều dự án NPV tiêu quan trọng, NPV lớn chưa đủ sở để kết luận - Trong nội dự án, cần so sánh phương án giải pháp đầu tư, giải pháp làm cho NPV lớn giải pháp tốt - Quan hệ T/n/NPV + T > n kéo theo NPV < + T < n kéo theo NPV > + T = n kéo theo NPV = - Khi NPV > ta nói dự án có lời, không nên nói dự án khả thi tính khả thi phụ thuộc vào nhiều nhân tố c Tỷ suất thu lợi nội – IRR (Internal Rate of Return) Ta thấy NPV hàm suất chiết khấu, ta chọn lãi suất dùng chiết khấu dự án mà NPV = lãi suất gọi tỷ suất thu lợi nội Như IRR mức suất chiết khấu mà ta dùng để xác định NPV dự án NPV dự án Nếu huy động vốn với lãi suất u% để thực hiên dự án đầu tư đem lại IRR% thì: - Nếu IRR < u dự án lỗ, tức NPV < - Nếu IRR > u dự án lãi, tức NPV > - Nếu IRR = u dự án hòa vốn, tức NPV = Để xác định IRR ta cho NPV = giải phương trình để tìm nghiệm IRR Tuy nhiên việc giải phương trình phức tạp, nhiều không giải được, nên ta sử dụng phương pháp nội suy (hoặc ngoại suy/sv tham khảo) để tính Ví dụ 18: Một dự án có chi phí đầu tư ban đầu triệu USD Thu nhập năm 200.000 USD, 300.000 USD, 400.000 USD, 400.000 USD, 500.000 USD Tính IRR dự án Dùn phương pháp nội suy - Chọn i1 = 20% NPV1 = 0,00033 triệu USD - Chọn i2 = 22% NPV2 = - 0,04865 triệu USD - IRR = 20,0135% d Điểm hòa vốn – BEP (Break Even Point) Các tiêu T, NPV, IRR cho biết hiệu đầu tư dự án nhiều năm, thời hạn đầu tư Để đánh giá hiệu tài dự án đầu tư năm ta dựa vào tiêu điểm hoàn vốn Khi tính T, NPV, IRR ta phải xét đến chiết khấu liên quan đến nhiều thời đoạn Nhưng tính BEP, liên quan đến thời đoạn năm nên không sử dụng suất chiết khấu Điểm hòa vốn điểm mà doanh thu vừa chi phí, tức giao điểm hàm doanh thu hàm chi phí Có loại điểm hòa vốn - Điểm hòa vốn lý thuyết - Điểm hòa vốn kim (điểm hòa vốn tiền tệ) - Điểm hòa vốn trả nợ Thứ nhất: Phương pháp xác định điểm hòa vốn lý thuyết Gọi y1 hàm doanh thu, ta có y1 = ax Trong a giá bính quân đơn vị hàng hóa x sản lượng bán Gọi y2 hàm chi phí, ta có y2 = bx + c Trong b biến phí bình quân cho đơn vị sản phẩm c định phí năm tính toán Cho y1 = y2 ax = bx + c x = c/(a - b) (x sản lượng hòa vốn) Gọi sản lượng năm tính toán X - Nếu X < x: bị lỗ - Nếu X > x: có lãi - Nếu X = x: hòa vốn Ví dụ 20: Một dự án có số liệu năm tính toán sau: - Tổng sản lượng: 50 - Tổng doanh thu: 100.000 USD - Tổng định phí: 10.000 USD - Tổng biến phí: 80.000 USD - Khấu hao: 2.000 USD - Nợ vay phải trả năm: 5.000 USD - Thuế TNDN: 3.000 USD Hãy xác định điểm hòa vốn lý thuyết tỷ lệ hòa vốn lý thyết Bài giải: Giá bán bình quân sản phẩm: a = 100.000/50 = 2.000 USD/tấn Biến phí bình quân sản phẩm: b = 80.000/50 = 1.600 USD/tấn Định phí: c1 = 10.000 USD y1 = 2.000x y2 = 1.600x + 10.000 Sản lượng điểm hòa vốn lý thuyết: y1 = y2 2.000x = 1.600x + 10.000 x = 25 Doanh thu điểm hòa vốn lý thuyết = 25 x 2.000 = 50.000 USD Tỷ lệ hòa vốn lý thuyết = 25/50 = 50% Thứ hai: Phương pháp xác định điểm hòa vốn kim Điểm hòa vốn lý thyết chưa xét đến việc trả nợ vay Nhưng đầu tư thường có vốn vay nên không xét tới việc trả nợ Điểm hòa vốn kim (tiền tệ) xác định mức mà từ dự án có kim (tiền tệ) để trả nợ vay Lúc phần định phí cần trừ khấu hao chi phí thành lập số tiền dùng để trả nợ vay Gọi c2 định phí kim, ta có: c2 = c1 – KH Trong đó: c1: định phí lý thuyết (đã tính trên) KH: khấu hao chi phí thành lập doanh nghiệp Lúc này: Hàm doanh thu y1 không đổi Còn hàm chi phí sản xuất: y2 = bx + c2 = bx + (c1 – KH) Tiếp ví dụ 20: Hãy tính điểm hòa vốn kim y1 = 2.000x y2 = 1.600x + (10.000 – 2.000) = 1.600x + 8.000 Sản lượng điểm hòa vốn kim x = 8.000/(2.000-1.600) = 20 Doanh thu điểm hòa vốn kim = 20 x 2.000 = 40.000 USD Tỷ lệ hòa vốn kim = 20/50 = 40% Thứ ba: Phương pháp xác định điểm hòa vốn trả nợ Từ điểm hòa vốn kim, dự án bắt đầ có tiền để trả nợ Nợ bao gồm số nợ phải trả năm thuế thu nhập doanh nghiệp năm Số nợ phải trả thuế thu nhập doanh nghiệp phải đóng năm xem chi phí cố định năm Như định phí công thức tìm điểm hòa vốn trả nợ định phí điểm hòa vốn kim + số nợ vay phải trả + thuế TNDN phải đóng năm Gọi c3 định phí trả nơ ta có: c3= c2 + Nợ + Thuế TNDN Lúc này: y1 cũ Còn y2 = bx + c3 = bx + [(c – KH) + Nợ + Thuế TNDN] Tiếp ví dụ 20: Hãy tính điểm hòa vốn trả nợ y1 = 2.000x y2 = 1.600x + [(10.000 – 2.000) + 5.000 + 3.000] = 1.600x + 16.000 y1 = y2 x = 40 Doanh thu điểm hòa vốn trả nợ = 40 x 2.000 = 80.000 USD Tỷ lệ hòa vốn trả nợ = 40/50 = 80% CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY VÀ RỦI RO CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ Đánh giá độ an toàn mặt tài dự án Tính khả thi tài dự án không đánh giá qua tiêu phản ánh mặt tài dự án NPV, Tpp, IRR, B/C… mà thể thông qua việc xem xét độ an toàn tài Độ an toàn tài dự án xem xét mặt sau: - An toàn nguồn vốn - An toàn khả trả nợ a An toàn nguồn vốn Khi xem xét an toàn nguồn vốn dự án cần ý đến mặt sau - Các nguồn vốn huy động không đủ số lượng mà phải phù hợp tiến độ cần bỏ vốn - Tính đảm bảo pháp lý sở thực tiễn nguồn vốn huy động - Xem xét điều kiện cho vay vốn, hình thức toán trả nợ - Cần phải đảm bảo tỷ lệ hợp lý vốn tự có (bao gồm vốn góp cổ phần liên doanh) với vốn vay, tỷ lệ phải đảm bảo lớn b An toàn khả toán nghĩa vụ tài ngắn hạn khả trả nợ - An toàn khả toán nghĩa vụ tài ngắn hạn thể qua tiêu: Tỷ số an toàn trả nợ tài ngắn hạn = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn Tài sản lưu động thông thường bao gồm: số vốn tiền mặt, khoản phải thu, dự trữ lưu kho, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm Nợ ngắn hạn thường bao gồm: khoản vay ngắn hạn ngân hàng tổ chức tín dụng khác, khoản phải trả… Tỷ lệ phải lớn xem xét cụ thể cho dự án - An toàn khả trả nợ dự án thể qua tiêu: Tỷ số (lần) khả trả nợ DA = Nguồn trả nợ hàng năm DA/Nợ phải trả hàng năm (gốc+lãi) Nguồn trả nợ hàng năm dự án gồm lợi nhuận sau thuế, khấu hao Nợ phải trả hàng năm người cho vay định theo cam kết hợp đồng vay nợ Tỷ số (lần) khả trả nợ DA so sánh với mức quy định chuẩn Mức xác định theo ngành nghề Dự án có khả trả nợ tỷ số phải đạt mức quy định chuẩn Ngoài ra, khả trả nợ đánh giá thông qua việc xem xét sản lượng doanh thu điểm hòa vốn trả nợ Phân tích độ nhạy dự án Phân tích độ nhạy dự án xem xét thay đổi tiêu hiệu tài dự án NPV, IRR, Tpp…khi yếu tố liên quan đến tiêu thay đổi Phân tích độ nhạy nhằm xem xét mức độ nhạy cảm dự án hay tiêu hiệu tài dự án với biến động yếu tố có liên quan Phân tích độ nhạy giúp nhà đầu tư biết dự án nhạy cảm với yếu tố Hay nói cách khác, yếu tố gây nên thay đổi nhiều tiêu hiệu tài để từ có biện pháp quản lý chúng trình thực dự án Ngoài ra, phân tích độ nhạy dự án cho phép nhà đầu tư lựa chọn dự án có kết an toàn cao Dự án có độ an toàn cao dự án đạt hiệu yếu tố tác động đến thay đổi theo chiều hướng không thuận lợi Phân tích độ nhạy thực thông qua phương pháp sau: a Phân tích độ nhạy tiêu hiệu tài với yếu tố có liên quan nhằm tìm yếu tố gây nên độ nhạy lớn tiêu hiệu xem xét Phương pháp phân tích gồm bước sau: Bước 1: Xác định yếu tố chủ yếu liên quan đến tiêu hiệu tài xem xét Bước 2: Tăng giảm yếu tố theo tỷ lệ % Bước 3: Tính lại tiêu hiệu tài xem xét Ví dụ 1: Quan sát thay đổi IRR dự án đầu tư A thay đổi yếu tố vốn đầu tư ban đầu, chi phí khả biến, giá sản phẩm tuổi thọ dự án Kết tính toán dự án thể thông qua bảng sau: STT Các yếu tố thay đổi Không đổi Vốn đầu tư tăng 10% Chi phí khả biến tăng 10% Giá sản phẩm giảm 10% Tuổi thọ dự án giảm 10% IRR 20% 17,5% 16,2% 14,3% 16,8% Như IRR dự án nhạy cảm nhiều giá sản phẩm chi phí khả biến Trong quản lý dự án đặc biệt quan tâm đến hai yếu tố này, cần tìm biện pháp giảm chi phí sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm Lưu ý: Khi yếu tố ảnh hưởng đến tiêu hiệu tài thay đổi theo hướng bất lợi giới hạn định, tiêu hiệu tài xem xét đạt hiệu dự án xem an toàn Ví dụ 2: Khi giá bán hàng hóa thay đổi tăng giảm 10%, 20%, tiêu dự án tính sau: Chỉ tiêu Mức thay đổi giá bán -20% -10% 10% NPV (tỷ đồng) 200 800 1.500 1.700 IRR (%) 11,05 14,3 20,0 24,2 Tỷ suất chiết khấu dự án 10% 20% 2.200 27,5 Như qua bàng tính thấy dù giá bán giảm 10% 20% NPV dự án dương IRR lớn 10% Dự án có mức độ an toàn cao b Phân tích đồng thời nhiều yếu tố tình tốt, xấu khác đến tiêu hiệu tài dự án để xem xét độ an toàn dự án (tự nghiên cứu) Phân tích dự án trường hợp nhiều khả rủi ro Rủi ro vấn đề hay xảy sản xuất kinh doanh, đặc biệt dự án đầu tư Rủi ro thay đổi chế sách theo chiều hướng bất lợi cho nhà đầu tư Thiên tai, chiến tranh yếu tố rủi ro Ngoài có rủi ro liên quan đến biến động bất lợi nhu cầu thị trường, giá sản phẩm, quan hệ quốc tế Do vậy, hoạt động đầu tư phải xem xét yếu tố rủi ro xảy ra, từ có biện pháp nhằm hạn chế tác động rủi ro Có nhiều phương pháp phòng ngừa rủi ro tùy vào tính chất loại rủi ro Tuy nhiên tính toán dự án có phương pháp chủ yếu: a Phương pháp toán xác suất Phương pháp cho phép lượng hóa biến số tương lai điều kiện bất định biến cố, đặc biệt trường hợp xuất biến cố loại trừ xuất biến cố khác Trong trình lập dự án phân tích dựa án đầu tư, phải dự đoán đầu ra, đầu vào dự án kể từ dự án bắt đầu vào thực cuối vòng đời dự án Do việc vận dụng phương pháp toán xác suất để lượng hóa quan trọng Bằng việc tính giá trị kỳ vọng biến cố, chủ đầu tư cân nhắc để lựa chọn phương án tối ưu phương án n Nếu ta gọi: qi xác suất biến cố i ∑ qi = i =1 pi giá trị biến cố i n Giá trị kỳ vọng EV là: EV= ∑ pi.qi i =1 Giá trị kỳ vọng EV hiểu cân tin cậy hay mức trung bình biến cố Ví dụ 3: Một dự án đầu tư mặt hàng sản xuất X Nếu mặt hàng bị nhà nước đánh thuế IRR đạt 10%, xác suất bị đánh thuế 20% Nếu không bị đánh thuế IRR dự án 20% Hỏi IRR kỳ vọng dự án bao nhiêu? Bài giải: Có biến cố đánh không bị đánh thuế Xác suất bị đánh thuế 20% Xác không bị đánh 80% Do IRR kỳ vọng dự án EV = 0,2 x 0,1 + 0,8 x 0,2 = 0,18 = 18% Ví dụ 4: Một công ty xem xét hai phương án sử dụng số tiền tích lũy 500 triệu USD Phương án 1: Đầu tư 400 triệu USD để sản xuất mặt hàng X Nếu nhà nước đánh thuế cao mặt hàng tỷ suất lợi nhuận vốn 20%, xách suất bị đánh thuế cao 30% Nếu nhà nước đánh thuế bình thường tỷ suất lợi nhuận vốn 30% Phương án 2: Đầu tư 600 triệu USD để sản xuất mặt hàng Y Nếu nhà nước đánh thuế cao tỷ suất lợi nhuận vốn 22%, xác suất đánh thuế cao 50% Nếu nhà nước đánh thuế bình thường tỷ suất lợi nhuận vốn 30% Lãi suất tiền gửi ngân hàng 10%/năm lãi suất vay 13%/năm Công ty nên lựa chọn phương án nào? Bài giải: Phương án 1: Xác suất bị đánh thuế cao 30% Xác suất không bị đánh thuế cao 70% Giá trị kỳ vọng tỷ suất lợi nhuận EV1 = 0,3 x 0,2 + 0,7 x 0,3 = 0,27 Phương án 2: Xác suất bị đánh thuế cao 50% Xác không bị đánh thuế cao 50% Giá trị kỳ vọng tỷ suất lợi nhuận EV1 = 0,5 x 0,22 + 0,5 x 0,3 = 0,26 Nếu vào tỷ suất lợi nhuận ta chọn phương án Tuy nhiên điều công ty mốn tổng lợi nhuận hàng năm lớn Vì cần tính lợi nhuận thu phương án định Tổng lợi nhuận phương án = 400 x 0,27 + 100 x 0,10 = 118 triệu USD Tổng lợi nhuận phương án = 600 x 0,26 - 100 x 0,13 = 143 triệu USD Như phương án có tổng lợi nhuận cao nên công ty chọn b Phương pháp xác định tỷ suất lợi nhuận có điều chỉnh theo độ rủi ro Công thức tính tỷ suất lợi nhuận có điều chỉnh theo độ rủi ro sau: r giới hạn IRRd/a = 1-q Trong đó: IRRd/a: tỷ suất lợi nhuận có điều chỉnh theo độ rủi ro r giới hạn: tỷ suất giới hạn q: Xác suất rủi ro Ví dụ 5: Trong dự án khai thác dầu vùng biển đông cho thấy 100 mũi khoan 20 mũi có dầu Nếu dự án vay vốn với lãi suất 12% IRR dự án cần phải đạt để dự án không bị lỗ Bài giải: Xác suất rủi ro dự án = (100 – 20)/100 = 80% Do IRR cần phải đạt IRRd/a = 0,12/(1 – 0,8) = 0,6 = 60% Phân tích dự án trường hợp có trượt giá lạm phát Trượt giá lạm phát yếu tố tác động đến khoản thu chi mức lãi suất thực tế dự án Vì để đánh giá hiệu tài dự án trường hợp có trượt giá lạm phát cần phải tiến hành theo phương pháp sau: Phương pháp 1: - Tiến hành điều chỉnh khoản thu chi theo tỷ lệ % trượt giá nhằm phản ánh khoản thu chi dự án - Tiến hành điều chỉnh tỷ suất chiết khấu r theo tỷ lệ lạm phát công thức rlf = (1 + r).(1 + f) - rlf: Tỷ suất chiết khấu có tính đến yếu tố lạm phát r: Tỷ suất chiết khấu chưa có lạm phát f: Tỷ lệ lạm phát Tỷ suất chiết khấu điều chỉnh sử dụng để chyển khoản thu chi dự án mặt thời gian, Như vậy, việc sử dụng tỷ suất chiết khấu có điều chỉnh theo tỷ lệ lạm phát loại bỏ yếu tố lạm phát khỏi khoản thu chi dự án Phương pháp 2: - Tiến hành điều chỉnh khoản thu chi dự án theo tỷ lệ % trượt giá loại trừ ảnh hưởng yếu tố lạm phát khỏi khoản thu chi dự án - Loại trừ yếu tố lạm phát khỏi chiết khấu Việc điều chỉnh tỷ suất chiết khấu để loại trừ yếu tố lạm phát tính theo công thức: r= + rlf 1+ f −1 Trong đó: rlf: Tỷ suất chiết khấu bao hàm yếu tố lạm phát f: Tỷ lệ lạm phát r: Tỷ suất chiết khấu loại trừ yếu tố lạm phát Ví dụ 6: Một dự án đầu tư có tổng số vốn đầu tư tính đến thời điểm hoạt động 400 triệu USD Doanh thu hàng năm dự án 400 triệu USD chi phí loại hàng năm để tạo doanh th 200 triệu USD, tính theo giá thời điểm dự án bắt đầu vào hoạt động Dự án hoạt động năm, giá trị lại 100 triệu Dự án khấu hao theo đường thẳng Dự kiến doanh thu hàng năm tăng 5%, chi phí hàng năm tăng 6%, tỷ lệ lạm phát hàng năm 5% Hãy tính NPV dự án loại trừ yếu tố lạm phát Biết chi phí hội vốn 20% năm tính yếu tố lạm phát Bài giải: Phương pháp 1: - Điều chỉnh doanh thu dự án theo tỷ lệ % trượt giá ta có: + Doanh thu thực tế năm thứ = 400 x (1 + 0,05) = 420 triệu USD + Doanh thu thực tế năm thứ hai = 400 x (1 + 0,05)2 = 441 triệu USD + Doanh thu thực tế năm thứ ba = 400 x (1 + 0,05)3 = 463,05 triệu USD - Điều chỉnh chi phí dự án theo tỷ lệ % trượt giá ta có: + Chi phí thực tế năm thứ = 200 x (1 + 0,06) = 212 triệu USD + Chi phí thực tế năm thứ hai = 200 x (1 + 0,06) = 224,72 triệu USD + Chi phí thực tế năm thứ ba = 200 x (1 + 0,06) = 238,2032 triệu USD Lợi nhuận thực tế năm thứ = 420 – 212 = 208 triệu USD Lợi nhuận thực tế năm thứ hai = 441 – 224,72 = 216,28 triệu USD Lợi nhuận thực tế năm thứ ba = 463,05 – 238,2032 = 224,8468 triệu USD Thu nhập thực tế năm thứ = 208 + 100 = 308 triệu USD Thu nhập thực tế năm thứ hai = 216,28 + 100 = 316,28 triệu USD Thu nhập thực tế năm thứ = 224,8468 + 100 + 100 = 424,8468 triệu USD NPV = 308 x 1,02-1 + 316,28 x 1,02-2 + 424,8468 x 1,02-3 – 400 = 322,1660 triệu USD Phương pháp 2: - Điều chỉnh doanh thu dự án theo tỷ lệ % trượt giá ta có: + Doanh thu thực tế năm thứ = 400 x (1 + 0,05) = 420 triệu USD + Doanh thu thực tế năm thứ hai = 400 x (1 + 0,05)2 = 441 triệu USD + Doanh thu thực tế năm thứ ba = 400 x (1 + 0,05)3 = 463,05 triệu USD - Điều chỉnh chi phí dự án theo tỷ lệ % trượt giá ta có: + Chi phí thực tế năm thứ = 200 x (1 + 0,06) = 212 triệu USD + Chi phí thực tế năm thứ hai = 200 x (1 + 0,06) = 224,72 triệu USD + Chi phí thực tế năm thứ ba = 200 x (1 + 0,06) = 238,2032 triệu USD Lợi nhuận thực tế năm thứ = 420 – 212 = 208 triệu USD Lợi nhuận thực tế năm thứ hai = 441 – 224,72 = 216,28 triệu USD Lợi nhuận thực tế năm thứ ba = 463,05 – 238,2032 = 224,8468 triệu USD Thu nhập thực tế năm thứ = 208 + 100 = 308 triệu USD Thu nhập thực tế năm thứ hai = 216,28 + 100 = 316,28 triệu USD Thu nhập thực tế năm thứ = 224,8468 + 100 + 100 = 424,8468 triệu USD - Loại trừ yếu tố lạm phát khỏi khoản thu nhập hàng năm dự án Thu nhập năm thứ loại trừ yếu tố lạm phát = 308/1,05=293,3333 Thu nhập năm thứ loại trừ yếu tố lạm phát = 316,28/1,052 =286,8752 Thu nhập năm thứ loại trừ yếu tố lạm phát = 424,8468/1,053 =366,9986 - Điều chỉnh tỷ suất chiết khấu để loại trừ yếu tố lạm phát tính theo công thức: r= + rlf 1+ f −1 = + 20% − = 0,1429 + 5% - Tính NPV loại trừ yếu tố lạm phát dự án NPV = 293,3333 x 1,1429-1 + 286,8752x 1,1429-2 + 366,9986 x 1,1429-3 – 400 = 322,1660 triệu USD

Ngày đăng: 29/09/2016, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan