Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ cho sinh viên trường đại học nội vụ hà nội

27 2.6K 7
Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ cho sinh viên trường đại học nội vụ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: 1 1.Lý do chọn đề tài: 1 2. Lịch sử nghiên cứu: 2 3. Mục đích nghiên cứu: 3 4. Đối tượng nghiên cứu: 3 5. Phạm vi nghiên cứu: 4 6. Phương pháp nghiên cứu: 4 7. Ý nghĩa lý luận của đề tài: 4 8. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: 4 PHẦN NỘI DUNG 5 CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI: 5 1.1. Khái niệm giao thông, luật giao thông, luật giao thông đường bộ 5 1.2. Khái niệm về sinh viên 6 1.3:Phân loại giao thông đường bộ: 6 1.4: Chức năng của giao thông đường bộ: 8 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI. 9 2.1: Khái quát về Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội: 9 2.2: Thực trạng ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ của sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội: 10 2.3: Nguyên nhân: 12 2.3: Hậu quả của thiếu ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ: 13 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 15 3.1:Mức độ vi phạm của sinh viên 15 3.2: Giải pháp nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ: 17 KẾT LUẬN: 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19 PHIẾU ĐIỀU TRA

LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết công trình khoa học mà tự nghiên cứu, không chép từ nguồn tài liệu nào; có tham khảo số thông tin cần thiết tài liệu đáng tin cậy đồng ý tác giả đề tài nghiên cứu hướng dẫn cô Nguyễn Thị Đông Hà Nội, ngày tháng 01 năm 2015 Ký tên Đào Thu Hương LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn cô Nguyễn Thị Đông hướng dẫn, giúp đỡ thực đề tài Và xin chân thành cảm ơn đến bạn sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội hợp tác giúp hoàn thiện đề tài nghiên cứu khoa học MỤC LỤC LỜI CAM KẾT LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU: .1 1.Lý chọn đề tài: Lịch sử nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa lý luận đề tài: Ý nghĩa thực tiễn đề tài: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: .5 CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI: 1.1.Khái niệm giao thông, luật giao thông, luật giao thông đường 1.2 Khái niệm sinh viên 1.3:Phân loại giao thông đường bộ: 1.4: Chức giao thông đường bộ: .8 CHƯƠNG II: .9 THỰC TRẠNG Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1: Khái quát Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội: .9 2.2: Thực trạng ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội: 10 2.3: Nguyên nhân: 12 2.3: Hậu thiếu ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ: 13 CHƯƠNG III: 15 GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 15 3.1:Mức độ vi phạm sinh viên 15 3.2: Giải pháp nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ: .17 KẾT LUẬN: 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: 19 PHIẾU ĐIỀU TRA PHIẾU ĐIỀU TRA PHẦN MỞ ĐẦU: 1.Lý chọn đề tài: Tham gia giao thông phương thức hoạt động, nhu cầu tất yếu người hoạt động đời sống Hoạt động tham gia giao thông liên quan tới mặt đời sống kinh tế - xã hội Nếu hệ thống giao thông phát triển kéo theo sở hạ tầng, phương tiện, ý thức tham người tham gia giao thông trở nên tích cực hơn, góp phần thúc đẩy lớn tới tình hình phát triển đất nước Ở nước ta nay, tình hình trật tự an toàn giao thông có chuyển biến tích cực, “tai nạn giao thông tiếp tục gia tăng” Khi so sánh số tiêu chí an toàn giao thông đường nước ta với nước khối ASEAN số người bị tai nạn giao thông đứng thứ bậc cao Mỗi ngày Việt Nam có khoảng 33 người chết tai nạn giao thông đường Điều đặc biệt đáng nói số tỷ lệ thiếu niên độ tuổi 15-24 (chiếm gần 20% dân số Việt Nam) chiếm tới gần 40% vụ tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng Theo ông Hans Troedson, Trưởng đại diện tổ chức Y tế giới Liên Hợp Quốc Việt Nam, vấn đề tai nạn giao thông Việt Nam đến mức báo động, không y tế công cộng mà vấn đề kinh tế, xã hội Theo số liệu thống kê gần Ngân hàng phát triển Châu thiệt hại tai nạn giao thông gây Việt Nam trung bình năm có 11.000 người chết hàng chục nghìn người bị thương tai nạn giao thông đường Chỉ tính riêng thiệt hại kinh tế tai nạn giao thông đường gây ước tính khoảng 900 triệu USD/năm Trong điều kiện nay, đất nước xây dựng phát triển kinh tế xã hội, phương tiện giao thông sở hạ tầng gia thông lạc hậu, thiếu đồng giải pháp giáo dục ý thức cho người tham gia giao thông có vai trò to lớn việc kiềm chế tai nạn giao thông Theo ông Ta-ka-gi, tư vấn trưởng dự án Quy hoạch tổng thể an toàn giao thông Quốc gia, thuộc Tổ chức hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) Giải pháp cho giao thông Việt Nam phải văn hoá mà từ sở hạ tầng Phân tích nguyên nhân tai nạn giao thông cho thấy chủ yếu người tham gia giao thông đường gây Điều liên quan tới nhận thức, thái độ, thói quen, kinh nghiệm chủ thể tham gia giao thông Tầng lớp niên, học sinh,sinh viên chủ nhân tương lai đất nước, tương lai họ chủ thể tham gia tích cực vào mối quan hệ xã hội, đóng góp cho phát triển kinh tế-xã hội đất nước Tuy nhiên, Với nhịp sống nhanh thay đổi hàng nhu cầu lại tham gia giao thông việc tất yếu cá nhân thái độ tham gia giao thông ảnh hưởng lớn tới an toàn thân người xung quanh Lứa tuổi niên có sinh viên lứa tuổi lớn, không người có tư tưởng muốn khẳng định thân, cá tính Họ thể điều tham gia giao thông họ không lường hết hậu gây nên tai nạn thương tâm làm thiệt hại nặng nề người tài sản, tạo nên gánh nặng cho gia đình cho xã hội Trong tổng số 10.140 vụ tai nạn giao thông, có 37% vụ liên quan đến đối tượng dưới 24 tuổi Tại thành phố Hồ Chí Minh, từ năm 2005-2010 có tới gần 2.000 trường hợp học sinh, sinh viên vi phạm an toàn giao thông, 1.300 trường hợp bị xử phạt hành trường hợp bị khởi tố vi phạm luật an toàn giao thông gây hậu nghiêm trọng Nhận thấy tầm quan trọng an toàn giao thông cho sinh viên, đặc biệt sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, em chọn đề tài cho cá nhân với tên gọi : “ Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường cho sinh viên Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội “ Lịch sử nghiên cứu: Có thể khẳng định an toàn giao thông việc cần phải quan tâm tới nó, chấp hành luật giao thông đường không bảo vể cho thân mà cho người xung quanh Vì vậy, cần nâng cao ý thức trách nhiêm thân tham gia giao thông mà điển hình giao thông đường Có nhiều sách nói giao thông điển hình như: - “ Quy chuẩn quốc gia báo hiệu đường bộ” Nhà xuất Giao thông vận tải - “ 450 câu hỏi dùng cho sát hạch, cấp giấy phép lái xe giới đường bộ” Tác giả: Bộ Giao thông vận tải Loại sách: Đào tạo sát hạch Năm xuất 2014 - “ Tài liệu học tập luật giao thông đường bộ” Tác Giả: Bộ Gaio thông vận tải Loại sách: Đào tạo sát hạch Năm xuất bản: 2014 - “ 10 ôn tập xa hình kỹ thực hành lái xe đường’’ Tác giả: Giao thông vận tải Loại sách: Đào tạo sát hạch Năm xuất bản: 2013 Những tài liệu bố ích, góp phần quan trọng nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông người nói chung nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường cho sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nói riêng Những tài liệu gợi ý quý báu có giá trị tham khảo, kế thừa giúp cho tiến hành nghiên cứu đề tài : “ Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường cho sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội ” Mục đích nghiên cứu: - Tìm hiểu sở lý luận việc nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông cho sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội - Tìm hiểu thực trạng ý thức chấp hành luật giao thông sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, phân tích yếu tố dẫn tới thực trạng - Đề xuất giải pháp nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông cho sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Đối tượng nghiên cứu: Đè tài tập trung nghiên cứu ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: 2014 - Không gian nghiên cứu: Khảo sát sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Thu thập thông tin: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu giao thông, giao thông đường bộ, luật giao thông, điều cần biết tham gia giao thông đường - Phương pháp khảo sát thực địa không gian Trương Đại học Nội Vụ Hà Nội - Điều tra sinh viên bảng hỏi: dùng để tìm hiểu thái độ, ý thức sinh viên việc chấp hành luật lệ giao thông tham gia giao thông khách thể - Phương pháp vấn: dùng để thu thập liệu ban đầu cho việc thiết kế bảng câu hỏi bổ sung thông tin cho kết luận thu từ việc xử lý số liệu Ý nghĩa lý luận đề tài: Đề tài nghiên cứu bổ sưng mặt lý thyết, góp phần làm sáng tỏ tầm quan trọng việc nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông cho sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Kết việc nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ hậu khôn lường việc không chấp hành luật giao thông sinh viên, giúp sinh viên đánh giá, nhìn nhận việc để thân nâng cao ý thức chấp hành giao thông đường thân PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CỞ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI: 1.1 Khái niệm giao thông, luật giao thông, luật giao thông đường Giao thông việc lại từ nơi đến nơi khác người phương tiện chuyên chở Luật giao thông hệ thống quy tắc xử Nhà nước ban hành nhằm đưa cho người trình tham gia sử dụng công trình giao thông, nhằm đảm bảo an toàn người, phương tiện tài sản Nhà nước nhân dân trình tham gia giao thông Luật giao thông đường hệ thống quy tắc xử Nhà nước đưa cho người, phương tiện trình tham gia hoạt động sử dụng công trình giao thông đường giao thông đô thị nhằm đảm bảo an toàn người, phương tiện, tài sản nhà nước nhân dân Nói cách khái quát hơn, luật giao thông đường loại chuẩn mực pháp luật thuộc phạm trù chuẩn mực xã hội, văn pháp luật có giá trị pháp lý cao, tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho công tác đảm bảo an toàn giao thông nước ta Đối tượng áp dụng luật giao thông đường bộ: Luật giao thông đường áp dụng quan, tổ chức, cá nhân hoạt động, sinh sống lãnh thổ nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Trong trường hợp Điều ước quốc tế mà Nhà nước ký kết tham gia có quy định khác với Luật áp dụng quy định Điều ước quốc tế Và vậy, Luật giao thông đường áp dụng đối tượng sinh viên, có sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội.Phạm vi điều chỉnh Luật Giao thông đường bao gồm: Quy định quy tắc giao thông đường bộ, điều kiện đảm bảo an toàn giao thông đường kết cấu hạ tầng, phương tiện người tham gia giao thông đường bộ, hoạt động vận tải đường quản lý nhà nước giao thông đường 1.2 Khái niệm sinh viên Từ điển Tiếng Việt có định nghĩa sinh viên sau: Sinh viên người học bậc đại học ( từ điển tiếng việt – NXB Đà Nẵng – 1998) Trong tiếng Anh từ sinh viên Student, tiếng Pháp Etudiant: nghĩa người học tập tận tâm, người nhiệt tình tìm hiểu tri thức Như hiểu sinh viên người học bậc đại học cao đẳng trưởng thành về mặt thể chất, xã hội, tâm lí vượt qua kỳ thi tuyển với yêu cầu mang tính quốc gia, ngành nghề rõ ràng, có độ tuổi từ 18 đến 25 Họ nhóm xã hội đặc biệt chuẩn bị cho hoạt động sản xuất vật chất hay tinh thần xã hội Nhóm xã hội đặc biệt nguồn bổ sung cho đội ngũ tri thức Đây lực lượng lao động trí óc với nghiệp vụ cao tham gia tích cực vào hoạt động đa dạng có ích cho xã hội 1.3:Phân loại giao thông đường bộ: Theo điều luật số 39: Mạng lưới đườngbộ chia thành sáu hệ thống,gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện, đường xã, đường đô thị đường chuyên dùng, quy định sau: a) Quốc lộ đường nối liền Thủ đô Hà Nội với trung tâm hành cấp tỉnh; đường nối liền trung tâm hành cấp tỉnh từ ba địa phương trở lên; đường nối liền từ cảng biển quốc tế, cảng hàng không quốc tế đến cửa quốc tế, cửa đường bộ; đường có vị trí đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế - xã hội vùng, khu vực; b) Đường tỉnh đường nối trung tâm hành tỉnh với trung tâm hành huyện trung tâm hành tỉnh lân cận; đường có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1: Khái quát Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội: Tiền thân trường ĐHNV Trường Trung học Văn thư Lưu trữ (1971) sau 25/4/1996 đổi tên thành Trường Trung học Lưu trữ Nghiệp vụ văn phòng I Ngày 01/10/2003 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành Quyết định số 64/2003/QĐ-BNV việc đổi tên Trường Trung học Lưu trữ Nghiệp vụ văn phòng I thành Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I Trước đòi hỏi ngành xã hội nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, sở kinh nghiệm khả thực tế Trường sở vật chất, ngành nghề đào tạo, đội ngũ giáo viên, ngày 15/6/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quyết định số 3225/QĐ-BGD&ĐT-TCCB việc thành lập Trường Cao đẳng Văn thư Lưu trữ Trung ương I sở Trường Trung học Văn thư Lưu trữ Trung ương I, Trường trực thuộc Bộ Nội vụ, chịu quản lý nhà nước giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường hoạt động theo điều lệ Trường Cao đẳng Sau Quyết định số 1121/QĐ-BNV ngày 04/10/2010 Bộ trưởng Bộ Nội vụ phê duyệt Đề án “Quy hoạch Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội từ năm 2010 đến năm 2020”, có việc nâng cấp Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội thành Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Ngày 14/11/2011 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2016/QĐ-TTg việc thành lập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội.Đến tháng 11/2011, tổng số cán viên chức, giảng viên, giáo viên Trường 224 người Trong giảng viên, giáo viên hữu 147 người có 13 tiến sĩ (2 PGS; 11 tiến sĩ), 10 nghiên cứu sinh, 50 thạc sĩ, 28 học viên cao học 46 đại học Ngoài Trường có 199 giảng viên thỉnh giảng, có 23 giáo sư, phó giáo sư, 76 tiến sĩ, 10 nghiên cứu sinh, 90 thạc sĩ… đến từ viện nghiên cứu, đơn vị thuộc Bộ Nội vụ, số trường đại học, học viện khác có cam kết tham gia giảng dạy.Ngoài sinh viên trường thường xuyên tổ chức nhiều hoạt động, thông qua tổ, đội, nhóm: Đội máu, CLB võ thuật, CLB HipHop, Đội xung kích, Đội văn nghệ… Ngành nghề đào tạo có 22 ngành nghề, 12 ngành học bậc cao đẳng- đại học: Hành văn thư, Lưu trữ học, Quản trị văn phòng, Thông tin thư viện, Thư ký văn phòng, Quản trị nhân lực, Quản lý văn hoá, Văn thư - Lưu trữ, Tin học, Hành học,Dịch vụ pháp lý cao đẳng nghề văn thư hành chính; ngành học bậc trung cấpchuyên nghiệp: Lưu trữ, Thư ký văn phòng, Hành Văn thư, Hành văn phòng, Thông tin Thư viện, Tin học văn phòng, Hành chính; ngành học trung cấp nghề: Văn thư đánh máy, Thư ký văn phòng, Tin học văn phòng 2.2: Thực trạng ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội: THỰC TRẠNG: Trong nhiều vấn đề nóng bỏng đời sống xã hội, an toàn giao thông giới báo chí truyền thông quan tâm đặc biệt Bởi vấn đề mà hàng ngày hàng ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn tính mạng người tham gia giao thông Hàng ngày chương trình chào buổi sáng lúc 6h, sau trang tin tức đến tin an toàn giao thông Chúng ta phải giật vụ tai nạn giao thông thương tâm xảy nước Và lòng thủ đô, giám có lần bạn chứng kiến vụ va chạm không chí tắc đường cao điểm Thật bực tắc đường thay thẳng nhà bạn phải ngồi lại hàng xe buýt, đủ vòng để nhà Hay có phải đứng nắng trang trang tháng để chờ cho dòng xe lưu thông Những cảnh tượng trở nên quen thuộc với người dân Hà Nội Và câu hỏi đặt làm để khắc phục tình trạng trên? Dưới nhìn triết học vật biện chứng 10 thực trạng an toàn giao thông đường Hà Nội phân tích thành mâu thuẫn bên mặt chất với mặt tượng thực trạng Chính mâu thuẫn thúc đẩy nhà nước đưa luật lệ, quy định, biện pháp nhằm làm hạn chế thực trạng Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường việc người phải chấp hành Nhưng điều đáng nhấn mạnh trước hết việc giáo dục ý thức chấp hành luật giao thông nhà trường nhiều hạn chế Có nhiều sinh viên kẹp kẹp đường hay tới trường mà không đội mũ bảo hiểm, biết sai mặc kệ Có nhiều trường hợp lạng lách, đánh võng khiến người đường hoảng sợ.Những vụ tai nạn giao thông xảy chủ yếu niên thái độ chủ quan, coi thường pháp luật Theo phiếu khảo sát có 64% nghĩ cần phải biết Luật giao thông lĩnh vực đường bộ, với 34% sinh viên cho cần có số ( 3%) bạn sinh viên lại cho không cần thiết phải biết pháp luật giao thông đường Ý thức sinh viên nói chung kém, có nhiều bạn đua xe, tổ chức đua xe giới trái phép, sử dụng chất ma tuý lái xe Uống rượu, bia nồng độ cồn vượt quy định điều khiển phương tiện giao thông đường xe máy chuyên dựng.Người điều khiển xe giới giấy phép lái xe theo quy định Qua khảo sát, cho thấy 31% bạn chấp hành nghiêm chỉnh chế tài xử phạt; có 23% bạn dùng cách nài nỉ xin bỏ qua, theo số bạn sinh viên: “Nài nỉ có hiệu có nhiều sinh viên tiền, kể có tiền nên nài nỉ”; tiếp 10% nghĩ hối lộ để nhanh, giải sớm, đưa tiền phạt chỗ để cho nhanh để tiếp tục tham gia giao thông Số sinh viên chọn cách cho làm giải cho nhanh, đỡ tốn thời gian “đằng phải nộp phạt nộp chỗ cho đỡ phiền toái, tiền đưa mà công an muốn thế” Có 33% bạn lại cho rằng: tùy ứng biến ví dụ như: phóng xe phóng để cảnh sát giao thông không kiểm tra Có 3% bạn có số ý kiến khác, điển hình: gọi 11 điện thoại cho người thân Thấy rằng, ý thức chấp hành luật lệ giao thông không cao mà ý thứ chấp hành xử lý vi phạm luật lệ giao thông bạn sinh viên kém, hầu hết bạn dùng biện pháp trốn tránh, hối lộ 2.3: Nguyên nhân: Từ thực trạng sinh viên thiếu ý thức chấp hành luật giao thông đường ta rút nguyên nhân sau: Thứ nhất, không hiểu rõ quy định luật an toàn giao thông nên nhiều bạn vi phạm đường Thứ hai, có việc gấp cần , bị trễ học nên người thường có tâm lý vội vàng, không quan tâm tới an toàn giao thông cần biết tới việc mà họ cần làm Thứ ba, thói quen người ý thức tự giác chưa cao Thứ tư, hệ thống giao thông chưa hợp lý, đặc biết tuyến đường xảy hiên tượng ùn tắc giao thông cao điểm Thứ năm, chương trình giáo dục chưa đầy đủ khiến nhiều sinh viên bỡ ngỡ đường Nhiều bạn không nắm rõ biển bảo đường như: biển không rẽ phải, nàn đường giành cho ô tô,… Thứ sáu, luật pháp nước ta chưa nghiêm người vi phạm luật giao thông Thứ bảy, tâm lý muốn thể tôi, khác biệt giới trẻ đặc biệt sinh viên Họ đường không muốn đội mũ bảo hiểm nghĩ đội vương víu, đội mũ xấu Có nhiều người kẹp 3, kẹp để người ý vượt đèn đỏ… Từ nguyên nhân trên, ta thấy vi phạm pháp luật tập trung vào hai nguyên nhân khách quan chủ quan sau: - Nguyên nhân khách quan: luật pháp chưa nghiêm, hầu hết được hỏi các bạn đều nói rằng: “luật quy định vẫn còn nhẹ, chỉ có tính chất giáo 12 dục, răn đe vì vật cần phải có những hình thức xử lí kiên quyết hơn” Một số sinh viên khác cho rằng: họ vi phạm luật giao thông hệ thống giao thông chưa hợp lý, thường xuyên xảy tình trạng kẹt xe, ách tắc giao thông, không hiểu rõ quy định của luật, học được từ những người khác - Nguyên nhân chủ quan: hầu hết sinh viên cho họ vi phạm luật giao thông có việc gấp tiện đường Nguyên nhân xếp vị trí tiếp theo là ý thức tự giác chưa cao, thói quen Và số sinh viên cho vi phạm luật an toàn giao thông chưa nắm rõ luật và tâm lí bản thân 2.3: Hậu thiếu ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ: Ngày nay, phương tiện giao thông ngày nhiều nhu cầu lại hoạt động người dân Vậy nên ngày nào, nào, xe cộ đường lại mắc cửi, gây nên ùn tắc giao thông Thêm vào ý thức chưa tốt người tham gia giao thông với chất lượng phương tiện tuyến đường không đảm bảo an toàn cho người Tất điều gây nên tai nạn giao thông-những vụ tai nạn đầy nỗi đau thương khó tả Hậu phải kể đến mà ai biết mát nỗi đau người bị tai nạn giao thông Đặt vào địa vị ấy, hẳn thấy khiếp sợ trở thành nạn nhân Nhẹ may mắn có thể, người mang thương tích, thương tật khó chữa lành Ta vô đau đớn tỉnh dậy sau cú sốc tai nạn giao thông ta nhớ lại thời gian đó, hối tiếc cho khứ việc làm để gây tai nạn giao thông cho thân người khác Con người hoà vào tuyến đường giao thông khó hiểu hết tất Những tổn thương, mát nỗi đau cho riêng mà người gia đình Trong lúc người thân yêu nằm giường bệnh, mắt nhắm nghiền hay đèn đỏ sáng lên sau cáng cứu thương chứa đầy máu vừa đẩy vào, không dễ 13 dàng lấy lại nụ cười hạnh phúc Không có nỗi đau mãi người mà ta yêu thương Thậm chí, người lúc bắt đầu đời đầy đau thương cho người khác Con mồ côi cha mẹ, mẹ con, anh em, -những hoàn cảnh bi đát, đáng thương Chính niềm vui, phấn khích người khiến họ mải mê mà quên an toàn cho Vậy nên, đa số vụ tai nạn giao thông xảy cách đáng tiếc Ngoài vấn đề vật chất cho gia đình phát triển xã hội tai nạn giao thông gây Chi phí điều trị điều đương nhiên, đáng lo ngại xuống xã hội Đất nước nhân tài; mầm non tương lai; người nhân hậu, hiếu thảo, điều vô đáng tiếc cho phát triển nước nhà Những sinh viên thiếu hiểu biết an toàn giao thông, bạn gây chình hậu cho bị phạt tiền sai luật ví dụ như: không đội mũ bảo hiểm, lái xe, vượt tốc độ, sai nàn đường… Nhiều bạn không may bị tai nạn ý thức chấp hành luật gây nạn cho thân ảnh hưởng tới người xung quanh, ảnh hưởng tới công việc học tập, tới kinh tế… 14 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 3.1:Mức độ vi phạm sinh viên Theo điều tra, em có bảng sau: Mức độ vi phạm Không đội mũ bảo hiểm điều khiển mô tô, xe gắn máy Vượt đèn đỏ, ngược chiều Chạy tốc độ, giành đường, vượt ẩu Đua xe, lạng lách đánh võng Uống rượu, bia nồng độ cho phép mà Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng 37% 31% 22% 10% 20% 13% 5% 40% 35% 22% 26% 21% 28% 14% 31% 45% 21% 25% 41% 13% lái xe Đi xe vỉa hè 21% Băng qua đường không quy định 31% Qua bảng số liệu điều tra nhận thấy 39% 25% 15% 28% 20% 21% tình hình vi phạm giao thông sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội với số lỗi phức tạp, cụ thể sau: + Lỗi không đội mũ bảo hiểm điều khiển xê mô tô, gắn máy: đáng buồn tần suất vi phạm diễn cao với 37% sinh viên điều tra trả lời thường xuyên vi phạm Lí sinh viên nêu cho mũ bảo hiểm không thời trang làm dáng tóc, số khác lại cho đội mũ vào mùa đông đỡ mùa hè nóng khó chịu, cảm tưởng đội “nồi cơm điện” Điều cho thấy đông bạn sinh viên chưa ý thức tầm quan trọng việc đội mũ bảo hiểm mà cho việc thủ tục bắt buộc Chỉ có 10% bạn chưa vi phạm không đội mũ bảo hiểm điều khiển mô tô, xe gắn máy + Lỗi vượt đèn đỏ, ngược chiều: lỗi thường gặp không 15 với sinh viên mà với tất người tham gia giao thông đường Sinh viên K37 mà điều tra Có 20% bạn thường xuyên vi phạm, 40% bạn điều tra nói họ vi phạm lỗi Giải thích vi phạm lỗi có việc bận, trễ học,…không thể chờ đèn chuyển sang xanh, lại thấy cảnh sát giao thông Một số khác lại vô tư nói “hiệu ứng đám đông” thấy nhiều người vượt nên vượt Còn việc ngược chiều ngại việc vòng xa lại quay lại nên ngược chiều cách tắt để tiết kiệm thời gian Lỗi chủ yếu cách suy nghĩ bạn sinh viên + Lỗi chạy tốc độ, giành đường, vượt ẩu: có nhiều bạn vi phạm lỗi này, có số giải thích vi phạm lỗi tham gia giao thông, nơi hay xảy tắc đường họ phải “tận dụng tối đa” khoảng trống thế, việc giành đường hay vượt ẩu chyện thường tình + Lỗi đua xe, lạng lách đánh võng : có 5% bạn nói họ thường xuyên vi phạm, 22% vi phạm, cho thấy rằng, ý thức tham gia bạn sinh viên kém, việc đua xe, lạng lách đánh võng nguy hiểm đến tính mạng thân mà gây hậu nghiêm trọng kèm theo + Lỗi uống rượu, bia nồng độ cho phép mà lái xe : với lỗi theo khảo sát tần suất vi phạm thấp đặc thù trường ta sinh viên nữ chiếm đại đa số nên việc vi phạm lỗi + Lỗi xe vỉa hè: tần suất vi phạm lỗi tương đối cao, đặc biệt hay diễn tắc đường Lý tan tầm thường tắc đường kiễn nhẫn chờ đợi lâu mà xe nhích đoạn, vừa tốn thời gian vừa tốn xăng nên cách tốt lên vỉa hè + Lỗi băng qua đường không nơi quy định: Mức vi phạm lỗi cao, thường hướng tới đối tượng người Nguyên nhân chủ yếu nguyên nhân khách quan Những điểm bố trí sang đường hầm, cầu vượt 16 thưa thớt bố trí cách không hợp lý 3.2: Giải pháp nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường bộ: - Tăng cường nguồn tư liệu sách báo an toàn giao thông thư viện trường: Việc cập nhật tăng cường nguồn tư liệu sách báo an toàn giao thông, luật an toàn giao thông không cần thiết cho học sinh, sinh viên - Tăng cường hoạt động giáo dục an toàn giao thông nhà trường: Những năm gần đây, vấn đề giáo dục an toàn giao thông trường học ngày dẩy mạnh, thông qua hình thức học ngoại khóa Giáo dục an toàn cho học sinh sinh viên trường mẫu giáo mục tiêu Đảng Nhà nước ta, dù thu nhiều hiệu nhiều hạn chế Vì cần phải tăng cường hoạt động giáo dục an toàn giao thông lên tầm cao - Phát động phong trào, thi tìm hiểu Luật an toàn giao thông: Thực tế cho thấy có nhiều thi, nhiều phong trào liên quan đến an toàn giao thông như: tháng an toàn giao thông quốc gia hàng năm, chương trình hành động giao thông việt nam, thi tìm hiểu luật giao thông đường Hiệu mang lại thực lớn, cần cần nhân rộng tổ chức thường xuyên hoạt động - Có hình thức phạt cảnh cáo sinh viên vi phạm Luật an toàn giao thông, gửi giấy phạt cho nhà trường xử lý 17 KẾT LUẬN: Có thể nói, việc nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường việc cần làm người đặc biệt giới trẻ, bạn sinh viên, mầm mống xã hội Qua số liệu thu thập trình phân tích, thấy đa số sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội có nhận thức an toàn giao thông đường thực tế ý thức tự giác chấp hành lại chưa cao hay chấp hành cách chống đối Đây thực trạng phổ biến tất trường đại học Vì vậy, em đề xuất giải pháp xử lý, giáo dục, nâng cao ý thức chấp hành cho sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội nói riêng sinh viên trường đại học nói chung Đặc biệt thông qua điều tra này, biết phần ý thức chấp hành Luật giao thông bạn sinh viên Việc nghiên cứu đề tài tránh khỏi sai sót Kính mong thầy cô, bạn đóng góp ý kiến cho nhóm em Xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô việc giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu đề tài; cảm ơn bạn sinh viên hỗ trợ tham gia trả lời bảng hỏi để em hoàn thành cách tốt nghiên cứu tốt nhất! 18 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO: Báo điện tử VN Epressnet, cập nhật ngày 29/4/20012, Tình trạng thiếu niên vi phạm luật giao thông Chuyên mục an toàn gia thông, lúc 6h20’ hàng ngày, Sóng VTV1, Đài truyền hình Việt Nam Luật giao thông đường Việt Nam (mới sửa đổi), Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, Chủ tịch nước ký ban hành ngày 28/11/2008, có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 Bộ Công an: www.canhsatgiaothong.vn Webside: tailieu.vn 19 PHIẾU ĐIỀU TRA ĐỀ TÀI: NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Trong thân ngày nay, cần phải trang bị cho vốn hiểu hiết luật giao thông đường bộ, ý thức chấp hành cho tốt để xã hội ngày văn minh, phát triển Ý thức người tham gia giao thông thể nếp sống để người học hỏi theo I Thông tin : Họ tên:…………………………………… Lớp:……………………………………… Giới tính: Nam  Nữ  (Khoanh tròn vào phương án mà bạn cho Điền vào chỗ trống ý kiến riêng bạn) II Quan điểm bạn tầm quan trọng việc nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên Theo bạn nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường cho sinh viên có quan trọng không? A Có B Không Vì bạn cho việc nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường quan trọng? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo bạn có cần biết pháp luật lĩnh vực giao thông đường hay không? A Cần B Rất cần C Không cần Theo bạn, sinh viên việc hiểu biết pháp luật lĩnh vực giao thông đường đem lại lợi ích cho sống công việc học tập mình? A Để tự giác chấp hành pháp luật, phòng tránh vi phạm B Giúp thân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp mình, người thân, cộng đồng C Có thêm hiểu biết, kiến thức pháp lý để phục vụ tốt cho trình học tập D A B C D E Lợi ích khác …………………………………………………… Bạn tham gia giao thông loại phương tiện nào? Xe đạp Xe máy ( b1: có lái xe; b2: chưa có lái xe) Xe bus Đi Loại phương tiện khác………………………………………………… II: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO Ý THỨC CHẤP HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ CỦA SINH VIÊN Bạn có tham dự hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lĩnh vực giao thông đường bộ? A Không tham dự B Tham dự C Tham dự nhiều Vậy vi phạm bị CSGT bắt giữ bạn làm gì? A Chấp hành nghiêm chỉnh chế tài xử phạt B Nài nỉ xin bỏ qua C Hối lộ để nhanh D Tùy ứng biến E Ý kiến khác………………………………………………………… F Bạn cảm thấy ý thức chấp hành luật giao thông bạn nào? A Tốt B Rất tốt C Chưa tốt Theo bạn nguyên nhân dẫn đến tình trạng sinh viên vi phạm luật giao thông? A Không biết có quy định pháp luật B Biết có quy định pháp luật nguyên nhân khách quan nên vô ý cố ý vi phạm C Biết có quy định pháp luật chế tài xử phạt chưa đủ cứng rắn nên coi thường cố tình vi phạm D Do thói quen sở thích E Nguyên nhân khác:…………………………… 10 Vui lòng tích vào ô mà bạn thấy hợp lý mức độ vi phạm số lỗi sinh viên: Mức độ vi phạm Không đội mũ bảo hiểm điều khiển mô tô, xe gắn máy Vượt đèn đỏ, ngược chiều Điều khiển xe môtô, xe gắn máy chưa có giấy phép lái xe Chạy tốc độ, giành đường, vượt ẩu Đua xe, lạng lách đánh võng Uống rượu, bia nồng độ cho phép mà lái xe Đi xe vỉa hè Băng qua đường không quy định Thường Thỉnh Hiếm Chưa xuyên thoảng - Ý kiến bạn giải pháp nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông đường sinh viên hợp lý hiệu quả? …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………… * Cảm ơn bạn giúp hoàn thành phiếu khảo sát

Ngày đăng: 29/09/2016, 22:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Khái niệm giao thông, luật giao thông, luật giao thông đường bộ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan