Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh cao bằng

78 1.2K 2
Chính sách bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NƠNG THỦY TIÊN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỪ THỰC TIỄN TỈNH CAO BẰNG Chun ngành : Chính sách cơng Mã số : 60 34 04 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Thị An HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết luận văn “Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng” trung thực Những ý kiến khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nông Thủy Tiên MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH VÀ CHÍNH SÁCH VĂN HĨA PHI VẬT THỂ 14 1.1 Một số khái niệm 14 1.2 Chính sách bảo tờn phát huy các giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam 20 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TẠI TỈNH CAO BẰNG 24 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội tỉnh Cao Bằng 24 2.2 Thực trạng việc ban hành thực sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Cao Bằng 30 Chương GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ TỈNH CAO BẰNG 48 3.1 Quan điểm sách bảo tờn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Cao Bằng 48 3.2 Các giải pháp sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Cao Bằng 49 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Phụ lục 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong phát triển đất nước, văn hóa coi nguồn lực, ng̀n vốn có vai trị quan trọng phát triển bền vững Ở Việt Nam, nguồn vốn văn hóa biểu ở hệ thống di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa sáng tạo khứ truyền lại cho hệ sau, sáng tạo cha ông, thể chiều sâu dân tộc, mang tính lịch sử Tầm quan trọng di sản văn hóa giới đặc biệt quan tâm từ sau Chiến tranh giới thứ nhiều di sản - chứng văn hóa khứ - bị phá hủy có nguy biến hoàn toàn Tuy nhiên, lúc giới ý đến di sản văn hóa vật thể phải qua thời gian dài di sản văn hóa phi vật thể quan tâm tồn diện sách bảo vệ di sản giới quốc gia Sự đời sách văn hóa phi vật thể thể cam kết mạnh mẽ quốc gia phải có hành động khẩn trương mạnh mẽ, đắn để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể quốc gia giới Chính vậy, bảo vệ di sản nói chung di sản văn hóa phi vật thể nói riêng vấn đề quan tâm nhiều quốc gia giới, đó có Việt Nam Với đặc thù tỉnh miền núi, điều kiện kinh tế khó khăn, tỉnh Cao Bằng nằm tốp cuối nước phát triển kinh tế Chính chủ trương, sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể ban hành gặp rào cản kinh phí, chất lượng ng̀n nhân lực nhận thức văn hóa nên sách chưa thực triển khai, các sách, đề án, đề tài nghiên cứu đa phần dừng lại trang giấy, hội thảo chưa gắn liền với thực trạng, thực tế cần phát triển Do đổi nhận thức giá trị vai trò di sản văn hóa phát triển, Ủy ban Nhân dân tỉnh Cao Bằng ban hành Kế hoạch số 874/QĐ-UBND (ngày 16 tháng năm 2011) việc Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2011 – 2015 nội dung chủ yếu kiểm kê di sản để từ đó có số liệu cụ thể, có sở khoa học ban hành sách cho phù hợp; Bảo tàng tỉnh tham mưu kế hoạch chi tiết thực hiện, thành lập Ban kiểm kê di sản điều kiện kinh phí hạn hẹp đến Cao Bằng hai tỉnh cuối (cùng với tỉnh Thái Bình) chưa triển khai Việc ban hành thực thi sách địa phương dẫn đến tình trạng số di sản phi vật thể cộng đồng nhân dân dân tộc tỉnh Cao Bằng ngày mai một, chí số di sản thất truyền Thực trạng đặt vấn đề tính cấp thiết việc xây dựng sách triển khai thực sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể ở tỉnh Cao Bằng Từ thực tế trên, tác giả luận văn chọn đề tài “Chính sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể từ thực tiễn tỉnh Cao Bằng” với mục đích góp phần để sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể vào sống, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng phát triển Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể nước ngồi Di sản văn hóa phi vật thể nói riêng hệ thống di sản văn hóa nói chung có trình hình thành phát triển lâu đời, gắn bó hữu với đời sống văn hóa, đời sống xã hội quốc gia, người tạo ra, kế thừa, giữ gìn từ hệ sang hệ khác Chiến tranh giới thứ hai (1939-1945) chiến tranh gây tổn thất nặng nề lịch sử nhân loại Khơng có kinh tế, sở hạ tầng bị phá hủy mà di sản văn hóa phải gánh chịu tàn phá Nhận thấy nguy di sản văn hóa có thể bị hủy diệt, năm 1954, Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa kiện xung đột vũ trang (The convention for protection cultural heritage in event armed conflict) đời, thể quan tâm giới vấn đề Lời nói đầu Công ước khẳng định “bảo vệ di sản văn hóa điều quan trọng tất người giới quan trọng di sản phải nhận bảo vệ tầm quốc tế” Như vậy, lần vấn đề bảo vệ di sản văn hóa nói chung đặt phạm vi giới, chủ yếu tập trung vào tài sản văn hóa bất động (movable cultural heritage) như: cơng trình kiến trúc (monuments of architecture), di khảo cổ (archaeological sites) (rất gần với phạm trù “di sản văn hóa vật thể” (tangible cultural heritage) ngày Đến năm 1952, văn hóa dân gian phạm trù di sản văn hóa phi vật thể lần đề cập đến UNESCO phê chuẩn Công ước quyền tác giả (Copyright Convention) Mối quan hệ văn hóa dân gian quyền tác giả nghiên cứu nhiều năm có bước tiến bật ở Hội nghị Stockholm năm 1967 Hội nghị cố gắng tạo việc bảo vệ văn hóa dân gian ở mức độ tồn cầu Công ước riêng không thành công Phải đến năm sau đó, vào năm 1971, tổ chức UNESCO có bước chuẩn bị cho việc xây dựng văn pháp lí bảo vệ văn hóa dân gian thơng qua văn kiện mang tên “Khả thiết lập văn kiện quốc tế để bảo vệ văn hóa dân gian” (Posibility establishing international instrument to protect Folklore) Năm 1989, UNESCO đưa văn kiện có tính chất quy phạm quốc tế đó ‘The recommendation on the Safeguarding of Traditional Culture and Folklore” (tạm dịch Khuyến nghị bảo vệ văn hóa truyền thống văn hóa dân gian) Như vậy, khả nói đến năm 1971 thực hóa thành văn kiện thức; phạm vi bảo vệ mở rộng bao gồm văn hóa truyền thống Năm 1992, chương trình di sản văn hóa phi vật thể thiết lập Năm 1997, chương trình UNESCO nâng lên thành chương trình ưu tiên hàng đầu lĩnh vực văn hóa UNESCO thể cụ thể ở dự án mang tên “cơng bố thức kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại” Điều giúp cho khái niệm “di sản giới” hoàn thiện mà trước đó hiểu di sản thiên nhiên di sản văn hóa vật thể Đến năm 2003, sau nhiều phiên họp thảo luận UNESCO, Cơng ước di sản văn hóa phi vật thể thông qua; kết trình nhận thức lâu dài, qua đó thiết lập khái niệm toàn diện di sản văn hóa phi vật thể Bên cạnh đó, có thể nhận thấy di sản văn hóa phi vật thể khơng bảo vệ ở tầm quốc tế mà ở quốc gia có sách bảo vệ cụ thể Tại Nhật Bản, trước thời kì Meiji, hầu hết tài sản văn hóa bảo vệ cách truyền thống bởi tầng lớp quý tộc, hoàng đế phong kiến Đến thời kì Meiji, vấn đề điều chỉnh pháp luật “Luật bảo vệ miếu thờ đền thờ cổ” (Ancient Temples and Shrines Preservation Law) hay “Luật bảo vệ kho báu quốc gia” (Nation Treasure Preservation Law) Tuy nhiên tất tập trung vào tài sản văn hóa vật thể Tài sản văn hóa phi vật thể lần công nhận “Luật bảo vệ tài sản văn hóa” (Law for Protection of Cultural Properties) Nhật phải đối mặt với Âu hóa đại hóa, nghệ thuật nghề thủ cơng truyền thống có nguy bị biến Luật sửa đổi bổ sung vào năm: 1954, 1975 2004 Năm 1954, tài sản văn hóa phi vật thể nhìn nhận cách toàn diện với quan niệm tài sản có giá trị cao nghệ thuật lịch sử thay có nguy bị biến Năm 1975 sửa đổi lần thứ bổ sung hai phạm trù “folk- cultural properties” (văn hóa dân gian) “tranditional conservation techniques for culture properties” (bảo vệ kĩ truyền thống) Lần sửa đổi vào năm 2004, phạm trù “kĩ nghề thủ công dân gian” (folk craft techniques) đưa vào Luật Như vậy, Luật bảo vệ tài sản văn hóa Nhật Bản sau nhiều năm sửa đổi bổ sung hồn thiện dần khái niệm tài sản văn hóa phi vật thể Ở khu vực châu Phi, việc nhận thức xây dựng Luật bảo vệ di sản văn hóa muộn Đây điều dễ hiểu bởi châu Phi khu vực bị trì chế độ thuộc địa lâu giới Phải đến cuối năm 90 kỉ XIX, quốc gia Châu Phi giành độc lập Sau đó quốc gia có điều kiện quan tâm đến việc bảo vệ di sản văn hóa, ví dụ điều 55 (khoản 1) Hiến pháp năm 1987 Cộng hịa Ethiopia ghi nhận: “cơng dân Ethiopia có nghĩa vụ bảo vệ trông coi cải xã hội Cơng dân Ethiopia có nghĩa vụ tham gia nhà nước, cố gắng xã hội bảo vệ, sưu tầm, giữ gìn vật thể có tầm quan trọng lịch sử bảo vệ di sản tự nhiên trông coi vật (…)” Tuy nhiên, giai đoạn này, phần lớn nước Châu Phi nhận thức việc bảo vệ di sản văn hóa vật thể, cịn di sản văn hóa phi vật thể có sau Cơng ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Liên hợp quốc đời năm 2003 Cơng ước có hiệu lực nhận văn kiện phê chuẩn 30 quốc gia phê chuẩn vào năm 2003, đó có đến 13 quốc gia Châu Phi Một số nước ở châu Âu châu Mỹ có cách nhìn nhận khác việc bảo tờn di sản văn hóa phi vật thể Hà Lan quốc gia phát triển ở châu Âu phê chuẩn tham gia vào nhiều Công ước UNESCO hay Hội đồng châu Âu bảo vệ di sản văn hóa Cơng ước UNESCO năm 1972 bảo vệ văn hóa giới di sản tự nhiên (Convention on the Protection of World Cultural and Natural Heritage), Công ước Hội đồng châu Âu năm 1985 bảo vệ di sản kiến trúc Tuy nhiên, Hà Lan không phê chuẩn Công ước năm 2003 UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Theo Hà Lan, việc bảo vệ di sản văn phi vật thể điều cần quan tâm, gây trở ngại cho biến đổi vốn chất di sản văn hóa phi vật thể Nhiều chuyên gia Hà Lan cịn nhấn mạnh di sản văn hóa phi vật thể tượng sống nên việc thay đổi đặc thù đương nhiên Sự thay đổi khiến cho việc bảo vệ trở nên khó khăn hay xác đó điều khơng thể Do đó khơng cần có khung pháp lý để bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Thay vào đó, việc bảo vệ thực hành bảo đảm sở hạ tầng mà ở đó di sản văn hóa phi vật thể nghiên cứu trải nghiệm Chính phủ đóng vài trị việc cung cấp quỹ cần thiết để xây dựng sở hạ tầng Qua quan niệm có thể rút số nhận xét sau: - Hầu hết khái niệm cố gắng liệt kê dạng di sản văn hóa phi vật thể nghệ thuật múa, nhạc, ngôn ngữ, nghề thủ công truyền thống,… Điểm hạn chế lớn đó phương pháp có thể loại trừ vài nét văn hóa mà tương lai biết đến công nhận di sản văn hóa phi vật thể Tuy nhiên, ưu điểm đưa biểu cụ thể di sản văn hóa phi vật thể cách rõ ràng, trả lời câu hỏi: loại hình mà cần bảo vệ cụ thể loại hình - Các quan niệm xác định giá trị bật di sản văn hóa phi vật thể đó là: giá trị lịch sử, giá trị nghệ thuật, giá trị học thuật Những giá trị cốt lõi vấn đề bảo vệ di sản văn hóa Bảo vệ khơng diện loại hình di sản hệ thống di sản văn hóa, mà bảo vệ để lưu giữ giá trị mà đem đến cho cộng đồng Giá trị động lực thúc đẩy quốc gia có hành động tích cực bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể Việc cụ thể hóa di sản văn hóa phi vật thể điều khó khăn bởi khơng có hình dáng định có thể thấy người nơi chứa đựng di sản văn hóa đó Những di sản không hữu cách rõ ràng ngơi chùa, hay cơng trình kiến trúc mà cần có người sử dụng, truyền tải người khác biết đến tờn Nếu người cuối lưu giữ di sản đó di sản biến Vì vậy, người trung tâm di sản văn hóa phi vật thể 2.2 Tình hình nghiên cứu sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Tại Việt Nam đến năm 2001 có Luật Di sản văn hóa việc bảo vệ di sản văn hóa đặt trước đó lâu Các Luật thời trung đại (Quốc triều hình luật - đời Lý; Lê triều hình luật - Luật Hờng Đức, thời Lê; Hồng Việt luật lệ - Luật Gia Long, thời Nguyễn) sử, chí, lục thời trung đại (Đại Việt sử kí tồn thư, Lam Sơn thực lục, Việt sử thông giám cương mục, Đại Nam thống chí, Gia Định thành thơng chí, Đại Nam thực lục…) có thể thấy, vị vua phong kiến xưa ý thức việc phải bảo vệ di sản văn hóa Đặc biệt cơng trình kiến trúc tơn giáo thể tơn nghiêm, uy quyền thần thánh, nhà vua, xây dựng với cơng sức đóng góp tồn dân, thể tài năng, trí óc, tâm linh, tình cảm, niềm tin, hi vọng vương triều cộng đờng nhân dân giữ gìn Đến thời kì lịch sử đại, văn đề cập đến vấn đề Sắc lệnh số 65/SL ngày 23 ngày 11 năm 1945 Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa “Ấn định nhiệm vụ Đông phương bác cổ học viện” Sắc ngành Văn hóa mà trách nhiệm cấp, ngành, tổ chức kinh tế, xã hội tầng lớp nhân dân Tạo điều kiện mở rộng nguồn đầu tư khai khác tiềm vật lực tài lực xã hội tham gia bảo tồn phát huy di sản văn hóa theo phương châm nhà nước nhân dân làm Kết luận Chương Chương đề xuất số quan điểm cụ thể sách bảo tờn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Cao Bằng Đồng thời, các giải pháp sách cụ thể đề xuất, cụ thể là: Nâng cao chất lượng tuyên truyền nhận thức ý thức cộng đồng, sắc văn hóa dân tộc; sách phát triển ng̀n nhân lực ( đó có giải pháp đầu tư nguồn lực, giải pháp chế sách) cuối giải pháp sách huy động xã hội hóa Chương vấn đề then chốt để thực có hiệu đổi sách yêu cầu đổi nâng cao nhận thức văn hóa sở, xem sở địa bàn chiến lược nghiệp cách mạng văn hóa, nơi thực thi quan điểm Đảng Nhà nước, môi trường sống, nơi sinh đồng thời nơi lưu giữ, trao truyền phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Các sách đắn, hợp lịng dân, tồn dân các cấp, các ngành tham gia, hưởng ứng sở để đảm bảo thành công chiến lược phát triển kinh tế -xã hội, đồng thời, tạo nên gắn kết khối đại đoàn kết dân tộc, khẳng định phong phú văn hóa Việt Nam thống đa dạng 61 KẾT LUẬN Di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam phong phú giàu sắc, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam đa dạng thống Từ nhiều năm nay, việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể Đảng Nhà nước quan tâm đạo thực từ Trung ương đến địa phương Tuy nhiên, công tác gặp nhiều khó khăn, thách thức, địi hỏi phải có giải pháp trước mắt lâu dài nhằm nâng cao tính hiệu Trong năm qua, việc ban hành triển khai sách bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân gian truyền thống dân tộc, đặc biệt di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Cao Bằng quan tâm, đạo bước tổ chức thực hiện, đạt số kết như: Một số dự án, đề tài khoa học di sản văn hóa phi vật thể triển khai thực hiện, các tư liệu quý lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể dân ca, dân vũ dân tộc, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống… có kế hoạch tiến hành điều tra, nghiên cứu, sưu tầm; việc bảo tồn, khôi phục lễ hội dân gian bước phát huy hiệu Tuy nhiên, sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thời gian qua tỉnh bộc lộ hạn chế đó là: chưa phát huy hiệu thực thi sách, xây dựng Chương trình, quy hoạch, đề án chưa quan tâm đến ng̀n lực Chính vậy, số nghi lễ lễ hội truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số bị thất truyền, chưa phục dựng; lực lượng nghệ nhân dân gian ngày thiếu vắng; khơng hủ tục, tệ mê tín dị đoan có chiều hướng gia tăng; nhiều nét đẹp văn hóa lối sống, phong tục lễ hội truyền thống đứng trước nguy 62 bị biến dạng mai một; công tác tuyên truyền, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa phi vật thể nhiều hạn chế Việc xây dựng, ban hành triển khai thực sách bảo tờn văn hóa phi vật thể phát triển kinh tế, văn hóa đặc sắc đa dạng thăng hoa, để tạo sức hút với du khách Đây việc hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, điều phải xem chiến lược quan trọng phát triển du lịch tỉnh Để làm đạt mục tiêu trên, Luận văn đề xuất nhóm giải pháp nhằm phát huy giá trị đặc sắc văn hóa phi vật thể địa bàn tỉnh, nhằm huy động tối đa các nguồn lực xã hội, thu hút đầu tư cho các chương trình bảo tờn phát huy giá trị văn hóa phi vật thể; đồng thời nhóm giải pháp đề cập đến việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho hoạt động bảo tồn phát huy giá trị kho tàng văn hóa phi vật thể phong phú mang đậm sắc cộng đồng dân cư sinh sống mảnh đất Cao Bằng Tóm lại, Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sách bảo tờn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể với kết nghiên cứu sau: Hệ thống hóa mặt lý luận thực tiễn sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể Phân tích thực trạng sách bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Cao Bằng từ năm 2006 đến 2015 Trên sở nghiên cứu quan điểm đạo Đảng, Nhà nước tỉnh Cao Bằng sách bảo tờn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể; nghiên cứu xu hướng sách bảo tờn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thực tế nay; Luận văn đánh giá mặt đạt từ thực tiễn hạn chế trình tổ chức thực sách bảo tờn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Cao Bằng 63 Luận văn đưa các giải pháp để thực chất lượng hiệu sách bảo tờn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Cao Bằng Đồng thời, đưa đề xuất, kiến nghị ngành, cấp tỉnh Cao Bằng nhiệm vụ cần triển khai giai đoạn từ đến 2020, tầm nhìn 2030 Một vấn đề đặt thực luận văn đó là, với nhận thức chưa thực đầy đủ văn hóa, với ng̀n kinh phí hạn hẹp chủ trương xã hội hóa đầu tư cho văn hóa chưa thu hiệu cao, việc trao quyền tự chủ cho người dân việc tổ chức hoạt động văn hóa chưa thực ý…vì thế, hoạt động bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể ở Cao Bằng chưa đạt kết tốt Để đánh giá tính hiệu bất cập việc ban hành sách, thực thi sách văn hóa địa bàn tỉnh Cao Bằng, cần có khảo sát điều tra kỹ lưỡng, đánh giá hiệu sách ở loại hình hoạt động hoạt động cụ thể; bên cạnh đó, cần có tài liệu vấn nhà quản lý cấp văn hóa ở địa phương việc đánh giá thực trạng thực thi sách văn hóa ở Cao Bằng đạt kết tốt Chúng hy vọng vấn đề sách bảo tờn văn hóa phi vật thể nói riêng, sách văn hóa nói chung tiếp tục cách triệt để sâu sắc nghiên cứu tác giả khác để góp phần hồn thiện sách văn hóa ở Cao Bằng nói riêng, tỉnh miền núi phía Bắc nói chung./ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, NXB KHXH Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), Sự biến đổi giá trị văn hóa bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường Việt Nam nay, NXB Từ điển bách khoa Viện Văn hóa Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Vụ Giáo dục lý luận trị (1994), Tìm hiểu văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2010), Văn hóa Việt Nam đường đổi thời thách thức, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2006), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, (Tập 2-2006; Tập 3-2008; Tập 4-2009; Tập 5-2010), Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2008), Thống kê Lễ Hội Việt Nam, Tập 1, Cục Văn hóa thông tin sở, Hà Nội Hoàng Chương (2012), "Thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc", Báo Nhân dân, ngày 2/4/2012, tr.5 Đoàn Bá Cự (1997), "Bảo tồn di tích vấn đề xã hội hóa văn hóa", Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1/151) Đại Việt sử ký toàn thư (1972), NXB Khoa học xã hội 10 Đại Việt sử ký tiên biên (1997), NXB Khoa học xã hội 11 Nguyễn Khoa Điềm (Chủ biên) (2002), Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Duy Đức (Chủ biên) (2009), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011-2020 vấn đề phương pháp luận, NXB Chính trị Quốc gia, HN 13 Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh toàn cầu hóa nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Phú Hải, Tài liệu tham khảo môn Phân tích Chính sách cơng 65 15 Nguyễn Hữu Hải – Lê Văn Hịa (Đờng chủ biên) (2013), Đại cương Phân tích Chính sách cơng (sách chun khảo), NXB Chính trị Quốc gia 16 Nguyễn Duy Hinh, Bàn nước Âu Lạc An Dương Vương, Tạp chí KC 3+4, 12 /1969 tr.144 - 145 17 Học viện Khoa học xã hội, Chính sách văn hóa, XB 2001, Hà Nội 18 Hờ Chí Minh, Về văn hóa văn nghệ, NXB Văn hóa, 1972, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Huyên (2007), "Công nghiệp hóa, đại hóa vấn đề giữ gìn sắc văn hóa dân tộc", Tạp chí Triết học 20 Nguyễn Thị Hương (Chủ biên), Trần Kim Cúc (2011), Một số vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1985), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB ĐH & THCN 22 Liên hiệp Hội KH-KT Việt Nam - Học viện Chính trị Quốc gia Hờ Chí Minh (2015), Kỷ yếu Hội thảo vận động sách cơng Thế giới Việt Nam, Tài trợ bởi Viện Rosa Luxemburg Đông Nam Á 23 Nguyễn Quang Ngọc (2006), Đóng góp dân tộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội 24 Quốc hội (2003), Luật Di sản văn hóa văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa Quốc hội khóa XII, kỳ họp 5, số 32/2009/QH12, ngày 18/6/2009 26 Quốc hội (2013), Luật di sản văn hóa, số 10/VBHN-VPQH, ngày 23/7/2013 27 Trần Ngọc Thêm cuốn: “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” 28 Nguyễn Danh Tiên (2012), Đảng lãnh đạo xây dựng phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 29.Việt sử lược (1960), NXB Sử học 30 Tư liệu cung cấp Bảo tàng tỉnh Cao Bằng Hội Di sản văn hóa Cao Bình, xã Hưng Đạo, thành phố Cao Bằng 31.http://portal.unesco.org/en/ev.phpURL_ID=13637&URL_DO=DO_T OPIC&URL_SECTION=201.html 32 https://en.wikipedia.org/wiki/Universal_Copyright_Convention 33 http://portal.unesco.org/en/ev.phpURL_ID=13141&URL_DO=DO_TOPIC&URL_SECTION=201.html 34 http://bvhttdl.gov.vn/vn/vb-qly-nn/1/720/index.html 35.http://khpl.moj.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListP rocess=/qt/tintuc/Lists/NghienCuuTraoDoi&ListId=&SiteId=&ItemID=17&O ptionLogo=0&SiteRootID=#_ftn6 36 http://www.accu.or.jp/ich/en/pdf/c2005subreg_Jpn2.pdf 37 http://www.ejcl.org/132/art132-4.pdf 38 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Sac-lenh-65-andinh-nhiem-vu-Dong-duong-bac-co-hoc-vien/35914/noi-dung.aspx 67 Phụ lục MỘT SỐ LỄ HỘI TIÊU BIỂU Ở CAO BẰNG Lễ hội Lồng tồng Lồng tồng lễ hội quan trọng năm đồng bào người Tày, Nùng, tổ chức từ ngày mồng đến ngày mồng 10 tháng giêng Sau ngày vui xuân chấm dứt, làng người Tày lại nhộn nhịp chuẩn bị cho lễ hội Lồng tồng Gắn liền với nông nghiệp trồng trọt, lễ hội Lồng tồng tổ chức nhằm gửi gắm mong ước người, cầu cho mưa thuận gió hồ, mùa màng bội thu, đời sống no ấm Ảnh nguồn từ lễ hội Lồng tồng theo tiếng Tày – Nùng hay cịn gọi (Lờng tổng) dịch nghĩa theo tiếng Việt có nghĩa (xuống đồng) Đây lễ hội mang đậm dấu ấn sản xuất nông nghiệp từ phần nghi lễ hội, nghi thức, sản vật dân cúng đến các trò chơi lễ hội Sau thức dân hương kính cáo các vị thần, chủ lễ vạch đường cày đầu năm, bắt đầu cho sống nông tang, cày bừa, cấy hái Dù tổ chức với quy mô lớn hay nhỏ, phần lễ giữ nguyên nghi thức từ xa 68 xưa Mở đầu lễ cầu mùa: thày cúng đọc khấn thực nghi thức tạ thiên địa, cầu thần nông, thần núi, thần suối Thành hoàng, vị thần bảo hộ cho mùa màng sức khoẻ, bình yên dân làng Trong lễ hội, sản vật dâng cúng mang ý nghĩa thể giao hoà trời đất, thành lao động Lễ vật chung dân gồm bát nước, đĩa xôi đỏ, đĩa xôi vàng, gà luộc, xâu cá nướng, bát tiết luộc, dao nhọn, bó vải dệt, hai cá giấy màu vàng, hai chim cú giấy màu đỏ, hai chùm hoa bỏng gạo cắm bẹ chuối, hai chùm bồ đao Xôi đỏ tượng trưng cho mặt trời, xôi vàng tượng trưng cho mặt trăng, chùm quà bồ đao tượng trưng cho hạt gạo… Đặc biệt, mâm cỗ cúng gia đình cịn có thêm đơi cịn với tua rua nhiều màu sắc sặc sỡ đẹp Tất biểu sinh sôi nảy nở gửi gắm ước mơ khát khao sống ấm no an lành Một hồi chiêng vang lên, thày mo thắp hương, đọc lời khấn bắt đầu nghi lễ Thày mo tay cầm nậm nước làm vỏ bầu khơ (do thiếu nữ đẹp nhất, cịn trinh trắng mường lấy từ đầu nguồn) ngửa mặt lên trời cầu khấn rồi vảy nước khắp bốn phương Đó thứ nước tượng trưng cho nước thiêng từ Mường trời tưới xuống nhân gian cho cối tươi tốt, cho mùa màng sinh sôi, cho sống ấm no Các hoạt động lễ hội sinh hoạt văn hoá dân gian hút Đó hội tung còn, thi hát Sli, hát Lượm, nhiều trò chơi cà kheo, đánh quay, đánh yến, đá cầu, đẩy gậy, đánh đu, chọi gà… Trị ném cịn ln tâm điểm ngày hội Để chuẩn bị cho hội tung cịn ở đám đơng lớn, người ta dựng mai cao làm cột, đỉnh cột có uốn vịng trịn đường kính khoảng 50 – 60cm dán giấy mỏng màu hồng, hai mặt tượng trưng cho Âm – Dương Tung đòi hỏi sức khoẻ khéo léo Khi tung lên, ném trúng vòng tròn xuyên thủng làm rơi giấy âm – Dương giao hồ, sống sinh sơi, mùa màng bội thu Người 69 gái bắt cịn năm đó gặp may mắn đường nhân duyên Việc tung trúng vòng tròn, xuyên thủng rơi giấy âm dương có ý nghĩa quan trọng, coi lời cầu nguyện linh ứng, coi lễ hội thành cơng Vì thế, ném cịn mà khơng thủng, khơng rơi phải dùng tên bắn để giấy Âm – Dương rơi xuống Những nghi lễ độc đáo, trò chơi hấp dẫn đầy ý nghĩa lễ hội Lồng tồng yếu tố thu hút khách du lịch gần xa Vì vào dịp năm khắp vùng núi phía Bắc nói chung Cao Bằng nói riêng ln tấp nập du khách gần xa Lễ hội Lồng tồng để lại dấu ấn sâu đậm lòng tham dự, khiến họ trở mang theo nỗi nhớ khó quên tiếc nuối để hẹn lại mùa xuân năm sau Lễ hội Nàng Hai Ảnh nguồn từ lễ hội Đây lễ hội dân tộc Tày, bắt đầu vào tháng giêng kéo dài đến trung tuần tháng ba Theo tín ngưỡng dân gian người Tày cung trăng có mẹ trưng các nàng tiên Mẹ các nàng chăm lo bảo vệ mùa màng cho dân Vì thế, hội Nàng Hai tổ chức với ý nghĩa tượng trưng đón mẹ trăng các nàng tiên xuống trần gian để giúp người công việc làm ăn sinh sống 70 Ảnh nguồn từ lễ hội Để tổ chức hội, phải chọn phụ nữ trung tuổi, có gia đình hạnh phúc, sống vẹn toàn đặc biệt phải hát hay, hát giỏi để làm mẹ trăng Chọn 12 đến 18 cô gái trẻ đóng vai các nàng tiên Trong số cô gái ấy, chọn cô đẹp làm hai chị em trăng Để bắt đầu, người ta chọn thiếu niên nam khoẻ mạnh dẫn lễ trước, mở đường cho hành trình mẹ trăng các nàng tiên lên trời Lễ cúng đón mẹ trăng các nàng xuống trần tiến hành 12 đêm, đêm cúng mời mẹ trăng, mẹ trăng phụ trách cơng việc Mẹ bảo quản giống lúa, mẹ coi giống bơng, mẹ coi giống tăm, mẹ trông coi sâu bọ, mẹ lo chuyện tưới nước… Sau cầu hết cửa,m xin mẹ đầy đủ giống cây, giống con, điều kiện mưa thuận gió hồ dân tổ chức tiễn mẹ trăng trời Họ hát hát chia tay lên bổng xuống trầm, múa điệu múâ đưa cải lên thuyền cho mẹ nàng trăng trời Đây lễ hội đặc biệt với nghi thức điệu “Lượn hai” độc đáo dân tộc Tày 71 Ảnh nguồn từ lễ hội Sau chục năm lễ hội Nàng Hai người Tày ở Cao Bằng không có điều kiện tổ chức, đến năm 1996 Sở Văn hóa - Thông tin tỉnh Cao Bằng đồng ý cho bà ở xã Tiên Thành tổ chức lại lễ hội Lễ Hội Nàng Hai ở Tiên Thành khôi phục lại có sức hút nhiều người Cái độc đáo lễ hội vừa thể tín ngưỡng dân tộc, vừa phản ánh nguyện vọng dân tộc Tày nói riêng dân tộc miền núi nói chung sinh tờn, bối cảnh nông thôn miền núi Việc khôi phục lại lễ hội Nàng hai gìn giữ cho dân tộc Tày lễ hội cổ truyền mang tính văn hóa, đờng thời gìn giữ điệu dân ca "lượn hai" mà lâu điệu dân ca dân tộc Tày, người sưu tầm gần quên lãng Lễ hội đền Kỳ Sầm Đền Kỳ Sầm thờ Khâu Sầm Đại Vương Nùng Trí Cao ở xã Tượng Cần, huyện Thạch Lâm Bản Ngần, xã Vĩnh Quang, cách trung tâm thành 72 phố Cao Bằng km Đền xây dựng để thờ danh nhân lịch sử Nùng Trí Cao, người dân tộc Tày, nhân vật có liên quan đến nghiệp giữ nước ở thời Lý (vua Lý Thái Tông kỷ XI) Nùng Trí Cao thủ lĩnh địa phương cầm đầu dậy ở vùng biên cương, tự xưng Nhân Huệ hồng đế Ơng có thời oanh liệt, đánh tan giặc Tống xâm lược, tiến quân sang chiếm châu đất Quảng Đông, Quảng Châu, lưu danh lịch sử, niềm tự hào người dân Cao Bằng Ông triều Lý sắc phong “Kỳ Sầm đại vương”, triều Nguyễn sắc phong “Kỳ Sầm biên tái, bảo quốc an dân, phúc thần” Ảnh Đền Kỳ Sầm Hàng năm lễ hội tổ chức vào ngày mồng 10 tháng giêng Âm lịch, thu hút tầng lớp nhân dân tỉnh đến trảy hội, vui xuân, với nhiều trò chơi như: tung còn, đấu vật, đấu võ, đá bóng, múa sư tử, múa rồng, múa lân… Ở nhiều địa phương khác tỉnh, nhân dân lập đền thờ ông Tượng người anh hùng dân tộc Nùng Trí Cao, tay cầm gươm tuốt trần ngời chiến mã sẵn sàng chống lại nhòm ngó người phương Bắc người dân vùng biên cương hương khói quanh năm để tỏ lòng ngưỡng mộ Đây lễ 73 hội có quy mơ lớn tỉnh Cao Bằng, thành phố Cao Bằng xây dựng kế hoạch nâng cấp thành lễ hội cấp Thành phố Lễ hội pháo hoa Ảnh: múa lân khai mạc lễ hội Tại thị trấn Quảng Uyên tổ chức vào ngày mồng tháng âm lịch Hội pháo hoa Quảng Uyên có từ lâu đời với độc đáo tranh đầu pháo hoa đầu xuân Các xã thành lập đội để tranh cướp vòng sắt trang điểm tua ngũ sắc rực rỡ (tượng trưng cho đầu pháo hoa) với quan niệm xã giành vòng gặp may mắn, tốt lành phát tài, phát lộc Vì hội pháo hoa thu hút nhiều chàng trai khoẻ mạnh huyện tranh đầu pháo hoa (tranh vòng) cầu phúc 74 Ảnh nguồn từ lễ hội 75

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan