Giải pháp nâng cao hiệu quả tài trợ của quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia cho hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên

74 383 1
Giải pháp nâng cao hiệu quả tài trợ của quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia cho hoạt động nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM THỊ THU HẰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI TRỢ CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM VIỆN CHIẾN LƯỢC VÀ CHÍNH SÁCH HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHẠM THỊ THU HẰNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI TRỢ CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60.34.04.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TẠ DOÃN TRỊNH HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực hướng dẫn khoa học TS Tạ Doãn Trịnh Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng, có độ xác cao phạm vi hiểu biết Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2016 Học viên Phạm Thị Thu Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN .6 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ dùng luận văn 1.2 Đặc điểm hoạt động nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên .7 1.3 Thước đo kết nghiên cứu .10 1.4 Phương thức tổ chức lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứu .14 1.5 Phương thức tổ chức nhóm hoạt động nghiên cứu 16 1.6 Phương thức cung cấp tài cho nhiệm vụ nghiên cứu .20 Chương 2: THỰC TRẠNG TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 23 2.1 Giới thiệu Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia 23 2.2 Thực trạng hoạt động tài trợ cho nghiên cứu khoa học tự nhiên Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia .29 2.3 Một số vấn đề tồn hoạt động tài trợ cho nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia 37 Chương 3: KINH NGHIỆM THẾ GIỚI VỀ TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ QUỸ KHOA HỌC QUỐC TẾ 48 3.1 Kinh nghiệm đánh giá kết nghiên cứu 48 3.2 Kinh nghiệm lựa chọn nhiệm vụ nghiên cứu 49 3.3 Kinh nghiệm xác định quy mô tổ chức hoạt động nghiên cứu 54 3.4 Kinh nghiệm cung cấp tài cho hoạt động nghiên cứu 55 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA QUỸ .60 4.1 Đổi phương thức quản lý chất lượng đề tài nghiên cứu 60 4.2 Tiếp tục đổi phương thức xét chọn, đánh giá đề tài, dự án 61 4.3 Thực chương trình tài trợ với quy mô nhóm nghiên cứu lớn 61 4.4 Đổi chế tài Quỹ 62 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ISI Chữ viết đầy đủ Institute for Science Information Viện thông tin khoa học máy tính Hoa Kỳ KH&CN Khoa học Công nghệ KHTN Khoa học tự nhiên NAFOSTED National Foundation for Science and Technology Development Quỹ phát triển Khoa học công nghệ quốc gia NCCB Nghiên cứu NSF National Science Foundation Quỹ khoa học quốc gia Mỹ MỤC LỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Số trang Bảng 2.1 So sánh tỉ trọng đầu tư cho hoạt động KH&CN 28 STT Quỹ NAFOSTED với Trung ương địa phương tổng kinh phí SNKH Bảng 2.2 Số lượng hồ sơ đăng ký tài trợ đề tài NCCB 33 KHTN MỤC LỤC HÌNH VẼ Tên bảng STT Số trang Hình 1.1 Tính rủi ro kết nghiên cứu Hình 2.1 Lĩnh vực tài trợ NAFOSTED 29 Hình 2.2 Quy trình tài trợ cho KHTN Quỹ NAFOSTED 32 Hình 2.3 Kết công bố ISI Việt Nam tài trợ 36 Quỹ NAFOSTED Hình 2.4 Quy trình cấp kinh phí cho Quỹ NAFOSTED 44 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên giúp hình thành nên tảng tri thức Việc nắm vững tri thức khoa học tự nhiên giúp nhanh chóng rút ngắn khoảng cách Việt Nam với nước phát triển lĩnh hội tri thức mới, đặc biệt giai đoạn kết nghiên cứu nhanh chóng triển khai ứng dụng chuyển hóa thành thành ứng dụng sản xuất kinh doanh Đồng thời, nghiên cứu Việt Nam phát triển tạo điều kiện hội nhập với khoa học công nghệ giới Đảng Nhà nước sớm nhận thức vai trò NCCB KHTN, đó, Nghị 20-NQ/TW nêu rõ, khoa học tự nhiên có bước phát triển nghiên cứu bản, tạo sở cho việc hình thành số lĩnh vực khoa học công nghệ đa ngành mới, góp phần nâng cao trình độ lực khoa học Vì vậy, thời gian qua, Đảng Nhà nước quan tâm tới đầu tư cho nghiên cứu cách tài trợ cho chương trình, đề tài thông qua việc hình thành Quỹ khoa học trực tiếp quản lý Sự xuất Quỹ khoa học giúp giảm tình trạng manh mún, thiếu đầu tư hạn chế vấn đề tài trợ theo kỳ ngân sách, đồng thời nâng cao tính khách quan, minh bạch xét chọn Khoa học tự nhiên có thành tựu nghiên cứu, điều tra điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường, góp phần tạo luận cho việc xây dựng chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, tạo sở cho trình tiếp thu làm chủ công nghệ Một số ngành nghiên cứu xây dựng đội ngũ cán khoa học có khả nǎng tiép cận trình độ đại giới Tuy nhiên, thời điểm này, hoạt động khoa học – từ nghiên cứu đến nghiên cứu triển khai - nước ta theo kỳ ngân sách, chủ yếu sử dụng Ngân sách nhà nước Quản lý khoa học theo kế hoạch bộc lộ nhiều bất cập Cụ thể, chế tài không phù hợp quản lý nhiệm vụ khoa học công nghệ, từ xây dựng nhiệm vụ, tiến độ cấp vốn, định mức đánh giá việc chi tiêu để thực nhiệm vụ Theo Quyết định 418/QĐ-TTg ngày 11/04/2012 phê duyệt chiến lược phát triển khoa học công nghệ giai đoạn 2011-2020 đề định hướng “Chuyển chế cấp phát tài để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ sang chế quỹ” Theo đó, chiến lược cụ thể hóa Luật Khoa học Công nghệ năm 2013 Nghị định 95/2014/NĐ-CP quy định đầu tư chế tài hoạt động khoa học công nghệ Việc quản lý tài theo chế quỹ giúp việc cấp kinh phí cho đề tài dự án kịp thời, phù hợp với tiến độ đặt hàng phê duyệt nhiệm vụ khoa học công nghệ, đồng thời trọng đến sản phẩm cuối để đánh giá thành công nhà khoa học Đó thay đổi phù hợp với yêu cầu thực tiễn Như vậy, sau phê duyệt ký hợp đồng, nhà khoa học cấp kinh phí để thực Vì kinh phí quỹ thường xuyên, nên việc xem xét, phê duyệt thực nhiệm vụ nghiên cứu không bị ngắt quãng theo quy hoạch hàng năm Khi đó, chế tài không rào cản, mà đòn bẩy cho nghiên cứu khoa học Từ thực tế đó, từ vào hoạt động, Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia liên tục đổi phương thức quản lý hoạt động khoa học nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học Việt Nam, xây dựng đội ngũ cán khoa học đạt trình độ quốc tế, góp phần thúc đẩy hoạt động nghiên cứu tổ chức KH&CN Đồng thời, phương thức tài trợ Quỹ hướng tới chuẩn mực quốc tế, bình đẳng đánh giá tài trợ Trong năm hoạt động, số lượng công bố quốc tế hàng năm tăng lên nhanh chóng (khoảng 15-20%), lĩnh vực nghiên cứu mở rộng… Mặc dù Quỹ phát triển khoa học công nghệ Quốc gia cộng đồng khoa học nước đánh giá, ghi nhận kết đáng khen ngợi, bước tiến thành công có tính cách mạng quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học Việt Nam tồn số vấn đề thực tài trợ cho hoạt động nghiên cứu khoa học tự nhiên đánh giá chất lượng đề tài, tuyển chọn nhiệm vụ, tổ chức nhóm nghiên cứu chế tài trợ cho đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài Đầu tư cho nghiên cứu vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Đã có nhiều đề tài nghiên cứu chế tài trợ cho nghiên cứu thông qua Quỹ khoa học như: - Nguyễn Văn Tuấn: Đóng góp NAFOSTED: Lượng nhiều, chất thấp Báo Tuổi trẻ ngày 06/04/2013 - Đỗ Tiến Dũng:“Nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động quản lý tài Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia theo Luật Khoa học Công nghệ (sửa đổi)” Đề án Quỹ Phát triển khoa học Công nghệ Quốc gia, 2013 - Viện Chiến lược Chính sách KH&CN: “Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia: Cứu cánh cho nhà khoa học trẻ” http://www.nistpass.gov.vn/ đăng ngày 16/4/2012 - Nguyễn Danh Sơn: “Nghiên cứu hình thành chế hoạt động hệ thống quỹ hỗ trợ tài cho hoạt động KH&CN Việt Nam” Đề tài cấp Bộ Viện Chiến lược Chính sách KH&CN, 2001 Các nghiên cứu đưa vấn đề liên quan tới xây dựng hoàn thiện chế tài Quỹ khoa học nói chung mà chưa sâu vào phân tích đặc điểm tình hình thực tế tài trợ cho hoạt động nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên thông qua Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Do đó, luận văn mong muốn hệ thống hóa sở lý luận yếu tố liên quan tới hiệu tài trợ phân tích khó khăn mà Quỹ NAFOSTED găp phải để đề xuất giải pháp phù hợp giúp Quỹ hoạt động hiệu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Cung cấp luận khoa học nhằm tháo gỡ vướng mắc nâng cao hiệu tài trợ cho hoạt động nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tài trợ cho nghiên cứu Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Phạm vi nghiên cứu: lĩnh vực khoa học tự nhiên Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp: Được sử dụng để thu thập, phân tích khai thác thông tin từ nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên cứu, bao gồm văn luật pháp Nhà nước văn hướng dẫn thi hành - Phương pháp phân tích so sánh thử nghiệm) Ngoài ra, thành viên đề tài phải nêu rõ xưa làm đề tài nào, nhận tiền kết đánh giá - Kinh nghiệm Quỹ nghiên cứu Belarus Trong cấu phần có 16 hội đồng chuyên gia, hội đồng gồm từ 5-8 người, cấu phần hội đồng tổ chức thẩm định lần đầu cho hồ sơ (rà soát điều kiện), sau chuyển hồ sơ cho chuyên gia tư vấn độc lập, chưa có ( xây dựng sở liệu chuyên gia gồm 2500 chuyên gia Belarus) cho điểm Sau nhận đánh giá Hội đồng chuyên gia xem xét đề tài bỏ phiếu kín cho đề tài Tiếp xếp hạng đề tài: đề tài cao điểm nhất, thấp điểm nhất, lại đề tài khoảng chia trung bình điểm – điểm trung bình điểm rating đề tài Sau đó, hội đồng đưa danh sách đề tài, danh sách đưa trở lại cấu phần đưa khuyến nghị cho đề tài Kết đưa danh mục đề tài phân loại:  Đề tài cần hỗ trợ kinh phí  Đề tài hỗ trợ kinh phí  Đề tài không hỗ trợ kinh phí Từ lựa chọn điểm từ cao xuống thấp, hội đồng khoa học 50 người định hỗ trợ cho đề tài Hội đồng khoa học có quyền lấy dự án cho vào danh sách thực mà cần kết hội đồng chuyên gia chuyên gia độc lập 3.3 Kinh nghiệm xác định quy mô tổ chức hoạt động nghiên cứu - Kinh nghiệm Quỹ tài trợ nghiên cứu Nhật Bản JSPS 54 Các đề tài cấp kinh phí Quỹ tài trợ nghiên cứu khoa học JSPS thường đề xuất thực nhóm người làm việc nhiều trường đại học hay viện nghiên cứu khác nước theo đuổi mục tiêu lĩnh vực khoa học Mỗi đề tài nhỏ vừa thường gồm vài ba thành viên, đề tài lớn lĩnh vực ưu tiên thường gồm vài chục thành viên Quỹ JSPS không giới hạn số thành viên tham gia đề tài mà đưa tiêu chí đặt chủ nhiệm đề tài người tham gia (yêu cầu có công bố quốc tế năm gần đây) Điều giúp phát huy tối đa việc hình thành nhóm nghiên cứu mạnh nhằm tạo điều kiện nuôi dưỡng nhà khoa học xuất sắc - Kinh nghiệm Quỹ khoa học kỹ thuật Hàn Quốc KOSEF Quỹ khoa học kỹ thuật Hàn Quốc KOSEF tài trợ cho nghiên cứu với mục tiêu phát triển mạnh công bố Hàn Quốc trường quốc tế Mỗi dự án, đề tài tài trợ vòng ba đến năm năm với năm vài trăm nghìn USD Quỹ tập trung tài trợ cho nhóm nghiên cứu mạnh tập hợp lực lượng nghiên cứu giỏi từ khắp nơi giới Song song với tài trợ đó, nhóm nghiên cứu bị đặt áp lực phải có kết ưu việt so với nhóm khác Việc không giới hạn thành viên nhóm nghiên cứu giúp họ mời nhiều nhà nghiên cứu tiếng, có uy tín làm việc; đồng thời tạo điều kiện cho nhà nghiên cứu trẻ tham gia, đóng góp vào dự án 3.4 Kinh nghiệm cung cấp tài cho hoạt động nghiên cứu - Kinh nghiệm NSF Mỹ 55 NSF có chế tài hoàn toàn chủ động với nguồn vốn Tổng thống phê duyệt, Quốc hội thông qua cho năm, NSF báo cáo trước Tổng thống quan quyền lực cao lẫn vào cuối năm tình hình hoạt động NSF trực tiếp nhận nguồn vốn cấp tới đề tài khoa học năm theo quy định tài hành mà thông qua quan khác Hiện kinh phí tài trợ hàng năm NSF khoảng tỉ USD 80% tài trợ thẳng vào dự án, đề tài cho trường đại học viện nghiên cứu Về chế cấp kinh phí cho đề tài nghiên cứu, NSF có quy định rõ việc tạo điều kiện cho người làm đề cương có hội thảo luận với văn phòng chương trình NSF việc tăng giảm kinh phí ảnh hưởng tới đề cương nghiên cứu Văn phòng chương trình đề xuất giảm kinh phí cho mục cụ thể đề cương thấy hoạt động không cần thiết, không hợp lý, đặc biệt kết đánh giá hội đồng thẩm định trí với yêu cầu cắt giảm Nhưng giảm kinh phí mức 10% trở lên so với dự toán kinh phí đề tài, chủ nhiệm đề tài phải gửi lại đề cương chỉnh sửa chi tiết phải báo cáo rõ ràng tác động việc cắt giảm kết quy mô dự kiến đề tài NSF cho thấy độc lập, chủ động hoàn toàn với nguồn vốn linh hoạt việc cấp phát, điều chỉnh kinh phí cho đề tài cách hợp lý - Kinh nghiệm Hiệp hội Helmholtz (Đức) Helmholtz hiệp hội nghiên cứu lớn Đức xét ngân sách đội ngũ nghiên cứu Năm 2014, ngân sách Hiệp hội 3,8 tỷ euro, 56 70% Chính quyền Liên bang quyền bang sở cấp, 30% lại trung tâm thành viên tự tìm kiếm qua hợp đồng nghiên cứu Những năm gần đây, thay rót tiền cho trung tâm, Hiệp hội chuyển sang phân bổ ngân sách theo chương trình nghiên cứu chương trình phải cạnh tranh với để cấp kinh phí Thay đổi coi bước cải tổ quan trọng Hiệp hội kể từ đời vào năm 2001 Hiện Hiệp hội thực 28 chương trình nghiên cứu, hầu hết nghiên cứu liên ngành có phối hợp trung tâm, năm năm lần, chúng lại đánh giá mặt khoa học chiến lược để làm sở cho việc phân bổ ngân sách cho năm năm Một chương trình không đánh giá hiệu nghĩa bị cắt ngân sách đóng cửa Kết đánh giá định ngân sách cho chương trình tăng hay giảm mà Ngoài ra, chương trình nghiên cứu Helmholt thuộc loại dài hạn nên điều chỉnh dần sau đợt đánh giá - Kinh nghiệm quỹ nghiên cứu Belarus Kinh phí tài trợ cho Quỹ nghiên cứu Belarus 5-8 triệu USD/năm Tổng kinh phí NCCB nước khoảng 100- 200 triệu USD/năm, 90% kinh phí lại chi cho chương trình quốc gia Bộ Bộ trưởng thông qua danh mục chương trình cho năm, Viện Hàn lâm khoa học thành lập Hội đồng chuyên gia để tuyển chọn dự án khoa học kinh phí chuyển thẳng tới đơn vị chủ quản dự án 57 Kết luận chương Quỹ khoa học quốc gia thường tổ chức độc lập, Nhà nước thành lập theo luật định theo định người đứng đầu cao Nhà nước Tổng thống Thủ tướng Chính phủ Nói chung, nước có KH&CN phát triển có quỹ phát triển KH&CN Quỹ NSF (Mỹ), JSJP (Nhật Bản), Max Planck (Đức) Đặc điểm chung Quỹ trực thuộc Thủ tướng, kinh phí chủ yếu ngân sách nhà nước tài trợ chủ yếu cho hoạt động nghiên cứu khoa học, đặc biệt dành cho nghiên cứu Có thể thấy, số đặc điểm chung quỹ bao gồm: - Về tổ chức: Quỹ hình thức hỗ trợ sử dụng kinh phí đầu tư cho hoạt động KH&CN cách linh hoạt hiệu quả, khắc phục số nhược điểm mà tổ chức Chính phủ thường gặp phải, quan liêu, chủ quan, thiếu thực tế điều hành cấp phát kinh phí Các quỹ thường có mạng lưới rộng rãi, có khả quản lý hành chính, linh hoạt việc thuê mướn huy động mạng lưới cộng tác để xem xét, giám sát triển khai dự án mà quan phủ vốn chức điều kiện tiến hành Các quỹ thành lập theo luật định, tổ chức độc lập, tự quản, phi lợi nhuận - Về đối tượng tài trợ: Chủ yếu tài trợ cho đề tài lĩnh vực nghiên cứu - Về phương thức tài trợ: Tuyển chọn đánh giá đồng nghiệp (peer – review) bình đẳng công khai xã hội Hỗ trợ mang tính chất không hoàn lại phi thương mại Quỹ hình thức tiên tiến nhằm đảm bảo nâng cao hiệu sử dụng kinh phí đầu tư cho KH&CN Nó biện pháp bổ sung cho hình thức tổ chức 58 quản lý kinh phí KH&CN mà từ trước tới phụ thuộc vào chức quan nhà nước Nguồn kinh phí Quỹ chủ yếu từ ngân sách nhà nước (lên tới 90%), phần lại kêu gọi đóng góp thành phần khác (những tỉ lệ thường nhỏ) Những kinh nghiệm quỹ khoa học nước trình bày học quý giá giúp tháo gỡ vướng mắc mà Quỹ NAFOSTED gặp phải thời gian qua Tuy nhiên, vào tình hình thực tế nói chung đặc điểm hoạt động NCCB khoa học tự nhiên Việt Nam nói riêng, chương đưa số đề xuất khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động Quỹ thời gian tới 59 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA 4.1 Đổi phương thức quản lý chất lượng đề tài nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên theo hướng nâng cao chất lượng công môi trường nghiên cứu Quỹ nên có chế thúc đẩy chất lượng công bố quốc tế đề tài Quỹ tài trợ sở định hướng đề tài NCCB KHTN công bố tạp chí chất lượng danh mục ISI, phân loại tạp chí ISI ngành khoa học tự nhiên xây dựng trọng số tính điểm phù hợp tương ứng, theo sản phẩm đề tài công bố tạp chí chất lượng cao tính điểm nhiều Hoặc Quỹ có sách khuyến khích nhà khoa học dự kiến tên tạp chí quốc tế công bố kết đề tài để hội đồng khoa học đánh giá xét chọn tư vấn giúp Quỹ xác định mức kinh phí phù hợp cho đề tài sở tạp chí quốc tế có uy tín ưu tiên mức kinh phí cao việc đăng ký công bố kết tạp chí uy tín Đối với Tạp chí Open Access, Quỹ cần đề nghị hội đồng ngành tư vấn cho Quỹ danh mục tạp chí chấp nhận danh mục tạp chí không chấp nhận tính làm sản phẩm đề tài Một giải pháp nhằm tăng cường tính khách quan, minh bạch trình đánh giá, nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Quỹ thực hiệu cần mở rộng 60 việc mời chuyên gia phản biện quốc tế có uy tín tham gia trình 4.2 Tiếp tục đổi phương thức xét chọn, đánh giá đề tài, dự án nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên, củng cố vai trò chất lượng hội đồng khoa học Quỹ Quỹ nên tăng cường hình thức đánh giá thông qua lấy ý kiến chuyên gia đánh giá độc lập đặc biệt cần tăng cường hình thức mời chuyên gia phản biện quốc tế tham gia đánh giá xét chọn nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Đây phương thức đánh giá nhiều nước giới áp dụng Quỹ NAFOSTED nên học hỏi, tiếp cận với chuẩn mực quốc tế trì hiệu phương thức đánh giá thời gian tới Để chủ động việc tổ chức xét chọn, đánh giá đề tài, hàng năm Quỹ cần phải thực rà soát, cập nhật cở sở liệu chuyên gia (tập hợp danh sách nhà khoa học có uy tín theo lĩnh vực) để lựa chọn hội đồng, chuyên gia phản biện xuất sắc đảm bảo tiêu chí Quỹ đề 4.3 Thực chương trình tài trợ với quy mô nhóm nghiên cứu lớn Quỹ cần hướng đến việc hỗ trợ nhóm nghiên cứu mạnh, nghiên cứu mang tính “dài hơi” cho việc phù hợp với định hướng Nhà nước nhu cầu thực tế đặt Theo đó, quy định Quỹ nên theo hướng có giới hạn dự toán số lượng nhân công tham gia đề tài (7 người) Tuy nhiên, trường hợp đặc biệt đề tài có quy mô lớn, có tính liên ngành có số lượng, chất lượng sản phẩm cao nhiều so với quy định Quỹ, Quỹ không nên hạn chế số lượng thành viên tham gia đề tài người dự toán kinh phí, hạn chế nhóm nghiên cứu 61 thường phải tách nhỏ thành nhiều đề tài công trình nghiên cứu không tập trung chất lượng sản phẩm nghiên cứu hạn chế, chưa tạo điều kiện cho nhóm nghiên cứu mạnh phê duyệt tài trợ cho đề tài có thời gian triển khai dài 36 tháng nghiên cứu mang tính “dài hơi” thông qua tư vấn Hội đồng khoa học Quỹ Giải pháp đồng thời góp phần khắc phục tình trạng nhiệm vụ KH&CN bị chậm tiến độ cần thời gian để đăng công bố quốc tế 4.4 Đổi chế tài Quỹ - Khắc phục việc cấp kinh phí chậm Bộ Tài cấp bổ sung vốn Ngân sách để thực tài trợ, hỗ trợ, cho vay chi hoạt động quản lý Quỹ vào tháng tháng hàng năm theo kế hoạch tài phê duyệt Hoặc vào dự toán ngân sách Trung ương Quốc hội thông qua, Quỹ NAFOSTED lập kế hoạch sử dụng trình Bộ Khoa học Công nghệ Bộ Tài để xin ý kiến thống Căn kế hoạch sử dụng kinh phí phê duyệt, Bộ Tài bố trí cấp vốn cho Quỹ đợt 50% kinh phí vào tháng tháng hàng năm Ngân sách nghiệp KH&CN để thực nhiệm vụ khoa học công nghệ Bộ KH&CN trực tiếp quản lý cấp cho Quỹ theo Quy định Bộ Tài Bộ KH&CN chế đầu tư tài cho hoạt động khoa học công nghệ - Đổi chế tài tạo thuận lợi cho nhà nghiên cứu Về quy định kinh phí đề tài nghiên cứu nên điều chỉnh sau: 62 + Tăng chi phí tài trợ thiết bị, dụng cụ quy mô nhỏ từ 30 triệu đồng lên 100 triệu đồng + Tăng chi phí gián tiếp cho phù hợp với tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức chủ trì (từ 5% lên 10-15%) + Nên bổ sung chức danh nghiên cứu viên thành viên nghiên cứu nhóm nghiên cứu sinh dành cho thành viên nghiên cứu có trình độ thạc sỹ tốt nghiệp đại học mà có 10 năm công tác lĩnh vực nghiên cứu với thù lao cao mức kỹ thuật viên + Phương thức lập dự toán kinh phí theo thông tư nên hướng tới chế giao khoán đến sản phẩm cuối cùng, theo đó, việc cấp phát kinh phí cần cải tiến theo hướng cấp làm đợt Quỹ cần xây dựng chế quản lý thông thoáng giao quyền lớn cho chủ nhiệm đề tài, Quỹ ký hợp đồng với trách nhiệm rõ ràng với người quản lý theo sản phẩm, đề tài có tài khoản riêng phép tự chi tiêu định mức cho phép giống thông lệ đề tài quốc tế + Kinh phí cấp theo hợp đồng quỹ NAFOSTED với nhà nghiên cứu không bị kho bạc Nhà nước kiểm soát chi khoản tạm ứng, toán + Với đề tài nghiệm thu không đạt, Hội đồng khoa học Quỹ với đơn vị chức đánh giá nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến việc phải thu hồi kinh phí, nguyên nhân khách quan xem xét việc miễn, giảm mức thu hồi kinh phí để không làm khó cho quan tổ chức chủ trì nhiệm vụ quy định thu hồi 30% kinh phí 63 Kết luận chương Dựa kinh nghiệm quỹ khoa học nước trình bày chương 3, chương đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu tài trợ cho nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên theo khía cạnh: thước đo kết nghiên cứu, hội đồng khoa học, quy mô nhóm nghiên cứu chế tài Quỹ Những kiến nghị xây dựng dựa kinh nghiệm quỹ khoa học có nét tương đồng với Quỹ NAFOSTED đạt nhiều thành công việc tài trợ cho nghiên cứu nói chung khoa học tự nhiên nói riêng 64 KẾT LUẬN Sau năm hoạt động, Quỹ NAFOSTED có chuyển biến rõ nét chất lượng nghiên cứu phát triển lực lượng khoa học lĩnh vực KHTN – vốn lĩnh vực Quỹ quan tâm dành nhiều kinh phí tài trợ thời gian qua (60% nguồn kinh phí) Kết cho thấy đề tài NCCB lĩnh vực KHTN Quỹ tài trợ có kết thực tốt, tiếp cận với chuẩn mực quốc tế Số lượng công bố quốc tế năm qua tăng đều, chiếm khoảng 25% tổng số công bố Việt Nam, đến năm 2014, có khoảng 1.700 báo đăng tạo chí ISI có uy tín Đây tín hiệu đáng mừng khẳng định chất lượng đề tài mà Quỹ tài trợ Số lượng hồ sơ đăng ký tăng, chất lượng hồ sơ đồng ngày có nhiều nhà khoa học trẻ chủ nhiệm đề tài (chiếm tới 65% độ tuổi 40) Tuy nhiên, để tiếp tục phát huy kết đạt được, Quỹ NAFOSTED cần phải có thay đổi đáng kể thước đo đánh giá chất lượng kết nghiên cứu, nâng cao vai trò hội đồng khoa học xét chọn đề tài nghiên cứu, trọng tới nhóm nghiên cứu mạnh có khả tạo nghiên cứu có chất lượng khắc phục hạn chế tồn chế cấp phát kinh phí Quỹ Cụ thể là: - Đổi phương thức quản lý chất lượng đề tài nghiên cứu lĩnh vực KHTN theo hướng nâng cao chất lượng công môi trường nghiên cứu - Tiếp tục đổi phương thức xét chọn, đánh giá đề tài, dự án NCCB lĩnh vực KHTN, củng cố vai trò chất lượng hội đồng khoa học Quỹ 65 - Thực chương trình tài trợ với quy mô tới ngưỡng - Đổi chế tài Quỹ Luận văn “Giải pháp nâng cao hiệu tài trợ Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia cho hoạt động nghiên cứu lĩnh vực khoa học tự nhiên” hệ thống hóa sở lý luận đánh giá thực trạng việc tài trợ cho nghiên cứu KHTN Quỹ; từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tài trợ Quỹ cho hoạt động nghiên cứu 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2014) Khoa học Công nghệ Việt Nam 2014 Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Chính phủ (2003) Nghị định 122/2003/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/10/2003 việc thành lập Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Chính phủ (2014) Nghị định số 23/2014/NĐ-CP ngày 3/4/2014 Chính phủ Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Đỗ Tiến Dũng (2015) Nghiên cứu đề xuất giải pháp đổi tổ chức hoạt động quản lý tài Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia theo Luật Khoa học công nghệ (sửa đổi), Báo cáo tổng hợp đề án, Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia Quốc Hội (2013) Luật Khoa học Công nghệ, 2013 Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (2008) Quyết định số 03/QĐ-HĐQLQ Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ ngày 24/12/2008 việc quy định tổ chức thực đề tài nghiên cứu khoa học tự nhiên Quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (2016) Các chương trình tài trợ hỗ trợ NAFOSTED http://www.nafosted.gov.vn/uploads/news/2016_06/2cac-chuong-trinh-taitro-ho-tro.pdf Thu Quỳnh (2012) Sự khác biệt quỹ khoa học quốc gia Mỹ Việt Nam http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&CategoryID=36&News=5671 67 Phạm Xuân Thảo (2009) Nghiên cứu phương pháp, quy trình tiêu chí đánh giá lựa chọn phát triển nhóm nghiên cứu mạnh Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Viện đánh giá khoa học định giá công nghệ 10 Nguyễn Văn Tuấn (2013) Đi tắt đón đầu làm hại khoa học http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/di-tat-don-dau-lam-hai-khoa-hoc2420388.html 11 Tạ Doãn Trịnh (2009) Bản chất kinh tế tri thức khoa học công nghệ Tạp chí khoa học công nghệ, 5/2009 12 Tạ Doãn Trịnh (2013) Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn để xây dựng sách đào tạo, thu hút, sử dụng nhân lực KH&CN trình độ cao Việt Nam tới năm 2020 Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 13 Nguyễn Danh Sơn (2001) Nghiên cứu hình thành chế hoạt động hệ thống quỹ hộ trợ tài cho hoạt động khoa học công nghệ Việt Nam Báo cáo tổng hợp đề tài cấp bộ, Viện Chiến lược Chính sách KH&CN 14 Thomas E.Clark - Unique features of an R&D work environment and research scientists and engineers Knowlede, Technology and Policy; Fall 2002, Volumn 15, Issue 3, p 58-69 15 Vannevar Bush, Washington D.C (1945) Science – Endless Frontier 68 [...]... cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên của Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia Chương 3 Kinh nghiệm thế giới về tài trợ cho hoạt động nghiên cứu trong khoa học tự nhiên của một số quỹ phát triển khoa học và công nghệ Chương 4 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tài trợ cho hoạt động nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên của Quỹ phát triển KH&CN quốc gia 5 Chương 1 NHỮNG VẤN... tỉ lệ KP của Quỹ với Tổng KP SNKH cả nước Nguồn: Khoa học và Công nghệ Việt Nam 2013, NXB Khoa học kỹ thuật 28 2.2.Thực trạng hoạt động tài trợ cho nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên của Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia Bắt đầu được quỹ triển khai từ năm 2009, để triển khai hoạt động tài trợ nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên, Quỹ đã ban hành Quyết định số 03/QĐ-HĐQL ngày 24/12/2008... học tự nhiên + Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài trợ cho NCCB trong lĩnh vực KHTN của Quỹ NAFOSTED 7 Cơ cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn gồm 4 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận về tài trợ cho hoạt động nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực khoa học tự nhiên Chương 2 Thực trạng tài trợ cho hoạt động nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực. .. tác và hội nhập quốc tế trong nghiên cứu khoa học  Phạm vi tài trợ - Khoa học tự nhiên: Toán học, Khoa học Thông tin và máy tính, Vật lý, Hóa học, Khoa học Trái đất và môi trường, Sinh học và các khoa học tự nhiên khác  Đối tượng tài trợ - Tổ chức khoa học và công nghệ của Việt Nam; tổ chức nước ngoài hoạt động tại Việt Nam có chức năng nghiên cứu khoa học; tổ chức nước ngoài tham gia hợp tác nghiên. .. nghiên cứu với tổ chức khoa học và công nghệ của Việt Nam - Cá nhân nhà khoa học là công dân Việt Nam; nhà khoa học nước ngoài tham gia hợp tác nghiên cứu với tổ chức khoa học và công nghệ, cá nhân nhà khoa học Việt Nam 29  Hội đồng khoa học Hiện nay, Quỹ có 7 Hội đồng khoa học trong khoa học tự nhiên (Toán học, Tin học, vật lý, hóa học, khoa học trái đất, khoa học sự sống) Các hội đồng khoa học trong lĩnh. .. Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia được ban hành thay thế Nghị định số 122/2003/NĐ-CP Tính đến nay, Việt Nam có 2 quỹ khoa học công nghệ quốc gia gồm: Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (NAFOSTED), Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia (NATIF) Đối tượng của 2 quỹ này cũng khác nhau Nếu như đối tượng tài trợ của NATIF là các tổ chức, cá nhân và doanh nghiệp... đề còn tồn tại trong thời gian qua ảnh hưởng tới hiệu quả tài trợ trong lĩnh vực này 22 Chương 2 THỰC TRẠNG TÀI TRỢ CHO HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CỦA QUỸ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUỐC GIA Mô hình Quỹ phát triển KH&CN đã được đề cập từ Luật KH&CN năm 2000 Trong đó việc thành lập Quỹ được hình thành ở cấp quốc gia, tỉnh/thành phố, bộ/ngành; tổ chức và cá nhân nhằm... tài nghiên cứu cơ bản trong khoa học tự nhiên  Mục tiêu tài trợ: - Tạo môi trường nghiên cứu thuận lợi nhằm thúc đẩy nghiên cứu khoa học cơ bản trong các tổ chức khoa học và công nghệ tại Việt Nam - Nâng cao năng lực nghiên cứu, hình thành các tập thể nghiên cứu mạnh; góp phần đào tạo nguồn nhân lực khoa học và công nghệ trình độ cao - Nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học, hướng tới chuẩn mực quốc. .. ảnh hưởng tới hiệu quả tài trợ cho hoạt động nghiên cứu Ở Việt Nam, Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia đã được thành lập theo Nghị định 122/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/10/2003 nhằm tạo điều kiện thúc đẩy phát triển hoạt động nghiên cứu trong KHTN (chiếm tới hơn 60% nguồn kinh phí tài trợ của Quỹ) Chương 2 sẽ làm rõ thực trạng tài trợ cho hoạt động NCCB trong KHTN của Quỹ cũng như chỉ... doanh nghiệp thực hiện nghiên cứu, chuyển giao, đổi mới và hoàn thiện công nghệ thì Quỹ NAFOSTED lại dành phần lớn kinh phí nhằm tài trợ cho hoạt động nghiên cứu cơ bản 2.1.Giới thiệu về Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Quốc gia Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia (National Foundation for Science and Technology development) được thành lập theo Nghị định 122/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 22/10/2003

Ngày đăng: 29/09/2016, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan