Giải bài tập trang 54 SGK Hóa lớp 8: Định luật bảo toàn khối lượng

2 731 0
Giải bài tập trang 54 SGK Hóa lớp 8: Định luật bảo toàn khối lượng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 21: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - học sinh hiểu được nội dung của định luật, giải thích được định luật dựa váợ bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học - Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinh. - Hóa chất: dd BaCl 2 , dd Na 2 SO 4 - Tranh vẽ: sơ đồ tượng trưng cho PTHH giữa khí oxi và hidro - Bảng phụ III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. trong phản ứng hóa học hạt nào được bảo toàn hạt nào biến đổi. B. Bài mới: Hoạt động 1: Thí nghiệm: GV: Làm thí nghiệm biểu diễn Cốc 1: đựng Na 2 SO 4 Cho lên đĩa cân HS Cốc 2: đựng BaCl 2 đọc kết quả Đổ cốc 1 vào cốc 2 HS: Quan sát và đọc kết quả ? Hãy nêu nhận xét GV: chốt kiến thức ? Hãy viết PT chữ Bariclorua + natrisunfat Bari sunfat + natriclorua m Bariclorua + m natrisunfat = m Bari sunfat + m natriclorua Hoạt động 2: Định luật: Qua thí nghiệm em hãy nêu định luật bảo toàn khối lượng ? Em hãy giải thích tại sao? Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Hoạt động 3: Áp dụng: GV: Giả sử có PT chữ: A + B C + D Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều gì? GV: nếu biết khối lượng 3 chất có tính được khối lượng chất thứ 4 Làm bài tập 3 HS đọc đề bài ? hãy viết PT chữ ? áp dụng định luật bảo toàn khối lượng chúng ta biết điều gì? ? Em hãy thay số vào công thức vừa ghi A + B C + D m A + m B = m C + m D Bài tập 3: M Mg = 9 M MgO = 15 a. Viết công thức khối lượng b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng Giải: Magie + oxi t Magie oxit m magie + m oxi = m magie oxit m oxi = m magie oxit - m magie m oxi = 15 - 9 = 6g C. Củng cố – luyện tập: Tiết 22: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Học sinh biết được phương trình dùng để biểu diễn , gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng với hệ số thích hợp. 2.Kỹ năng: - Viết PTHH 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: Tranh vẽ trang 55 III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? giải thích? 2. Chữa bài tập 2. B. Bài mới: Hoạt động 1: Phương trình hóa học: ? Em hãy viết PT chữ khi cho khí hidro tác dụng oxi tạo thành nước? ? Em hãy thay bằng các CTHH? ? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế? Có đúng với định luật bảo toàn khối lượng không? ? Làm thế nào để số nhuyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau? GV: kết hợp dùng hình vẽ để giải thích? GV: Khi thêm hệ số 2 ở nước thì số nguyên tử 2 vế không bằng nhau ? Vậy làm thế nào để dảm bảo địng luật bảo toàn khối lượng ? Đã đảm bảo định luật bảo toàn khối lượng chưa? ? Vậy PTHH biểu diễn gì? HS làm việc theo nhóm - Có mấy bước lập PTHH đó là những bước nào? Khí hidro + khí oxi Nước H 2 + O 2 H 2 O 2H 2 + O 2 2H 2 O 2H 2 + O 2 2H 2 O 2H 2 + O 2 2H 2 O - Phương trình hóa học biểu diền ngắn gọn phản ứng hóa học. - Gồm 3 bước: 1. Viết sơ đồ phản ứng 2. Cân bằng số nguyên tử ng / tố ở 2 vế 3. Viết thành PTHH lưu ý: - Không được thay đổi chỉ số. - Hệ số viết cao bằng KHHH Đại diện các nhóm báo Giải tập trang 54 SGK Hóa lớp 8: Định luật bảo toàn khối lượng A Lý thuyết Định luật bảo toàn khối lượng Định luật bảo toàn khối lượng: “Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng” Áp dụng: phản ứng có n chất, biết khối lượng (n – 1) chất tính khối lượng chất lại B Giải tập SGK Hóa lớp trang 54 Bài (SGK trang 54 Hóa lớp 8) a) Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng b) Giải thích phản ứng hóa học xảy khối lượng chất bảo toàn Hướng dẫn giải 1: a) Định luật bảo toàn khối lượng: “Trong phản ứng hóa học, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất phản ứng” b) Giải thích: phản ứng hóa học diễn thay đổi liên kết nguyên tử thay đổi liên quan đến electron, số nguyên tử nguyên tố giữ nguyên khối lượng nguyên tử không đổi, khối lượng chất bảo toàn Bài (SGK trang 54 Hóa lớp 8) Trong phản ứng hóa học thí nghiệm (trang 53/ SGK), cho biết khối lượng natri sunfat Na2SO4 14,2 g, khối lượng sản phẩm bari sunfat BaSO4 natri clorua NaCl theo thứ tự 23,3 g 11,7g Hãy tính khối lượng bari clorua BaCl2 phản ứng Hướng dẫn giải 2: Theo định luật bảo toàn khối lượng: mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl => mBaCl2 = mBaSO4 + mNaCl – mNa2SO4 => mBaCl2 = 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8 (g) Bài (SGK trang 54 Hóa lớp 8) Đốt cháy hết 9g kim loại magie Mg không khí thu 15g hợp chất magie oxit MgO Biết magie cháy xảy phản ứng với khí O2 không khí VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a) Viết công thức khối lượng phản ứng xảy b) Tính khối lượng khí oxi phản ứng Hướng dẫn giải 3: a) Công thức khối lượng phản ứng mMg + mO2 = mMgO b) Khối lượng khí oxi tham gia phản ứng: mO2 = mMgO – mMg => mO2 = 15 – = 6(g) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức :  Hiểu được định luật , biết giải thích dựạ vào sự bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong PƯHH .  Vận dụng được định luật , tính được khối lượng của một chất khí biết khối lượng của các chát trong phản ứng . 2.Kỹ năng:  Rèn kĩ năng quan sát tính toán . 3. Thái độ :  Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất . Bước đầu thấy được vật chất tồn tại vĩnh viễn , góp phần hình thế giới quan duy vật , chống mê tín dị đoan . II.CHUẨN BỊ :  Hoá cụ : Cân bàn , 2 cốc thuỷ tinh nhỏ .  Hoá chất : Dung dịch BaCl 2 , dd Na 2 SO 4 . III) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động 1: KTBC Viết phương trình chữ của phản ứng sau :  Đường bị phân huỷ thành nước và than .  Lưu huỳnh tác dụng với o xi trong không khí , sinh ra khí có mùi hắc  ( lưu huỳnh đioxit ) Giới thiệu bài : Trong phản ứng hoá học , tổng khối lượng của các chất có được bảo toàn không ? Bài học sẽ trả lời câu hỏi nay Hoạt động 2: Thí nghiệm GIÁO VIÊN HỌC SINH GV: Làm thí nghiệm . - Đặt 2 cốc chứa dd bari clorua và natri sunfat lên một bên của đỉa cân . - Đặt các quả cân vào bên kia sao cho kim cân thăng bằng . GV: Yêu cầu HS quan sát và sát nhận vị trí của kim cân . GV: Đổ cốc 1 vào cốc 2 Đặt câu hỏi : +Nhận xét hiện tượng gì khi cho 2 dd trộn lẫn vào nhau . + Dựa vào yếu tố nào để nhận biết có PƯHH xảy ra. GVnêu: Chất rắn màu trắng không tan đó là Bari sunfat và chất tan mới đó là Natri clorua . HS: Kim cân ở vị trí thăng bằng . HS nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi : Hiện tượng Có chất rắn ,trắng xuất hiện Đã có phản ứng hoá học xảy ra . HS: Kim cân vẫn ở vị trí thăng GV: Em hãy quan sát vị trí của kim . GV: Gọi HS viết phương trình chữ của PƯHH . GV: Qua TN trên em có nhận xét gì về tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của sản phẩm . GV: Đó nội dung cơ bản của định luật bảo toàn khói lượng . Ta xét tiếp phần nội dung của định luật bằng . Phương trình chữ của PƯHH : Bari clorua + natri sunfat Bari sun fat + Natri clorua Tổng khối lượng của các chất tham gia bằng tổng khối lượng của sản phẩm . Hoạt động 2: ĐỊNH LUẬT GV:Em hãy nhắc lại ý cơ bản của định luật . GV:Gọi 1HS đọc nội dung ĐLuật trong SGK tr.53 GV:Giới thiệu nhà bác học Lômônôxop và Lavoadie GV:Nếu kí hiệu khối lượng của mỗi chất là m Thì nội dung của định luật bảo toàn khối lượng được thể hiện bằng biểu HS:Nhắc lại nội dung định luật HS: đọc “Trong một phản ứng hoá học …… các chất tham gia phản ứng ” HS: m Bari clorua + m natri sunfat m Bari sunfat + m Natri clorua HS: mA + mB = mC + mD thức nào? GV:Giả sử có phản ứng tổng quát giữa chất A và B tạo chất C và D . Thì biểu thức của định luật được viết như thế nào ? GV:Hướng dẫn HS giải thích định luật : - Treo tranh vẽ . - Các em quan sát hình vẽ 2.5 (SGK tr.48) GV:Bản chất của phản ứng hoá học là gì? GV:Số nguyên tử của mỗi nguyên tó có thay đổi không ? GV:Khối lượng của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không ? GV: Kết luận : Vì vậy tổng khối lượng của các chất được bảo toàn . HS:Nêu :”Trong PƯHH , liên …” HS:Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng không thay đổi ( bảo toàn ) HS:Khối lượng của các nguyên tử không đổi . Hoạt động 3: Áp dụng Trong một phản ứng có n chất . Nếu biết khối lượng của ( n-1 ) chất . Thì tính được khối lượng của chất còn lại . GV: Áp dụng: Bài tập1 : Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g phốt pho trong không khí , ta thu được 7,1 gam hợp chất đi phốtpho Penta oxit (P 2 O 5 ) a) Viết phương trình chữ của phản ứng ? b) Tính khối lượng oxi đã phản ứng ? GV:Cho ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - học sinh hiểu được nội dung của định luật, giải thích được định luật dựa váợ bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học - Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học. 2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh. 3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học. II. CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinh. - Hóa chất: dd BaCl 2 , dd Na 2 SO 4 - Tranh vẽ: sơ đồ tượng trưng cho PTHH giữa khí oxi và hidro - Bảng phụ III. ĐỊNH HƯỚNG PHƯƠNG PHÁP: - Hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: 1. trong phản ứng hóa học hạt nào được bảo toàn hạt nào biến đổi. B. Bài mới: Hoạt động 1: Thí nghiệm: GV: Làm thí nghiệm biểu diễn Cốc 1: đựng Na 2 SO 4 Cho lên đĩa cân HS Cốc 2: đựng BaCl 2 đọc kết quả Đổ cốc 1 vào cốc 2 HS: Quan sát và đọc kết quả ? Hãy nêu nhận xét GV: chốt kiến thức ? Hãy viết PT chữ Bariclorua + natrisunfat Bari sunfat + natriclorua m Bariclorua + m natrisunfat = m Bari sunfat + m natriclorua Hoạt động 2: Định luật: Qua thí nghiệm em hãy nêu định luật bảo toàn khối lượng ? Em hãy giải thích tại sao? Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng. Hoạt động 3: Áp dụng: GV: Giả sử có PT chữ: A + B C + D Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều gì? GV: nếu biết khối lượng 3 chất có tính được khối lượng chất thứ 4 Làm bài tập 3 HS đọc đề bài ? hãy viết PT chữ ? áp dụng định luật bảo toàn khối lượng chúng ta biết điều gì? ? Em hãy thay số vào công thức vừa ghi A + B C + D m A + m B = m C + m D Bài tập 3: M Mg = 9 M MgO = 15 a. Viết công thức khối lượng b. Tính khối lượng oxi đã phản ứng Giải: Magie + oxi t Magie oxit m magie + m oxi = m magie oxit m oxi = m magie oxit - m magie m oxi = 15 - 9 = 6g C. Củng cố – luyện tập: 1. Nêu định luật bảo toàn khối lượng : Viết công thức biễu diễn? 2.BTVN: 1, 2 SGK KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Nêu dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Khi thả viên kẽm vào cốc đựng dd axit clohiđric thấy bề mặt viên kẽm sủi bọt. Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có dựa vào dấu hiệu nào ? Đáp án:Dựa vào dấu hiệu có chất mới xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng ( màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt và phát sáng). Phản ứng hóa học đã xảy ra. Dấu hiệu : bề mặt viên kẽm sủi bọt. - Tiến hành thí nghiệm: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1.Thí nghiệm Bài 15-tiết 21: Dung dịch: Bari clorua BaCl 2 Dung dịch natri sunfat : Na 2 SO 4 0 A B 0 Dung dịch natri sunfat : Na 2 SO 4 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG 1.Thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm: Bài 15-tiết 21: Ban đầu ( trước phản ứng) Sau phản ứng Trạng thái – màu sắc Khối lượng Thời điểm Chất PHIẾU HỌC TẬP: Trạng thái dung dịch màu trong suốt Xuất hiện chất rắn màu trắng 75,3 75,3 * Tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng nhau. 2. Có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm? Trả lời câu hỏi 1. Có phản ứng hóa học xảy ra không? Nếu có thì dựa vào dấu hiệu nào? * Có phản ứng hóa học xảy ra. - Dấu hiệu: Có chất rắn màu trắng xuất hiện. 3. Biết sau phản ứng tạo ra hai chất mới là: Bari sunfat và Natri clorua. Hãy viết phương trình chữ của phản ứng? *Phương trình chữ của phản ứng: Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua La-voa-diê (1743-1794) Lô-mônô-xôp (1711-1765) Hai nhà khoa học Lô-mô-nô-xôp (người Nga) và La-voa-diê (người Pháp) đã tiến hành độc lập với nhau những thí nghiệm được cân đo chính xác tương tự như thí nghiệm ta vừa quan sát và cũng thu được kết quả như vậy. Hai ông đã phát hiện ra được định luật bảo toàn khối lượng. Nếu nhà bác học đó thì em sẽ phát biểu định luật này như thế nào? 1.Thí nghiệm: 2. Định luật: a. Nội dung: Tiết 21. Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. Trong phản ứng hoá học, chất biến đổi nhưng tại sao khối lượng không thay đổi ? Bari Cl Cl Na Na sunfat Bari Cl Cl Na Na sunfat Bari sunfat Na Na Cl Cl Bari clorua Natri sunfat Barisunfat Natriclorua Trong quá trình phản ứng Sau phản ứng Trước phản ứng Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat (Na 2 SO 4 ) và Bari clorua (BaCl 2 )

Ngày đăng: 29/09/2016, 13:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan