Bài tập quá trình học phần Kỹ năng giao tiếp CTU

27 1.2K 0
Bài tập quá trình học phần Kỹ năng giao tiếp CTU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI TẬP QUÁ TRÌNH KỸ NĂNG GIAO TIẾP NHÓM LỚP: 12( KT022) GVHD: Nguyễn Thị Bích Phượng CẦN THƠ, 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .4 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC BẢNG .5 A KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BÀI TẬP NHÓM I Chuẩn bị .6 II Tiến hành thực Tuần Tuần Tuần Tuần 7: Hoàn thành xong nội dung BT nhóm .6 B BÀI THUYẾT TRÌNH: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG BỮA CƠM GIA ĐÌNH I Giới thiệu II Nét văn hóa ứng xử bữa cơm gia đình Giai đoạn chuẩn bị bữa ăn 1.1 So đũa .7 1.2 Mời cơm Giai đoạn ăn Kết thúc bữa ăn III Thực trạng IV Tầm quan trọng bữa cơm gia đình .9 C KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: KỈ NĂNG GIAO TIẾP TRONG TÌNH BẠN CỦA SINH VIÊN K40 KHOA KINH TẾ - QTKD 11 I Giới thiệu 11 Tính cấp thiết đề tài 11 Mục tiêu .11 Nhiệm vụ 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 II Kết nghiên cứu 12 Thực trạng văn hóa giao tiếp tình bạn sinh viên K40 Khoa Kinh tế QTKD 12 1.1 Văn hóa giao tiếp qua lớp từ xưng hô 12 1.2 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử 14 1.2.1 Văn hóa chào hỏi: 14 1.2.2 Văn hóa khen 14 1.2.3 Văn hóa cảm ơn, xin lỗi 16 1.2.4 Văn hóa trật tự, lắng nghe 16 1.2.5 Văn hóa 17 1.2.6 Quan niệm nói tục, chửi thề 17 1.2.7 Văn hóa xử lí tình 19 Giải pháp 20 2.1 Về phía nhà trường 20 2.2 Về phía gia đình .21 2.3 Về phía nhân 21 2.4 Về phía xã hội 21 III Kết luận Kiến nghị .21 Kết luận .21 1.1 Văn hóa giao tiếp qua lớp từ xưng hô 21 1.2 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử 22 1.2.1 Văn hóa chào hỏi 22 1.2.2 Văn hóa khen 22 1.2.3 Văn hóa cảm ơn, xin lỗi 22 1.2.4 Văn hóa trật tự, lắng nghe 23 1.2.5 Văn hóa 23 1.2.6 Quan niệm nói tục, chửi thề 23 1.2.7 Văn hóa xử lý tình 23 Kiến nghị 23 D KỊCH BẢN 25 I Tình 1: Làm quen thư viện 25 Thành viên tham gia 25 Địa điểm: Nhà sách thiết bị giáo dục Trường Đại học Cần Thơ .25 Nội dung tình 25 II Tình 2: Học Nhóm 25 Thành viên tham gia 25 Địa điểm: Văn Phòng Đoàn Trường cũ 25 Nội dung tình 25 III Tình 3: Mất ví đường học 26 Thành viên tham gia 26 Địa điểm: Khoa Chính Trị, Trường Đại Học Cần Thơ 26 Nội dung tình huống: 26 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - K40: khóa 40 QTKD: Quản trị kinh doanh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề tài NCKH Văn hóa giao tiếp sinh viên trường Đại Học Tây Nguyên http://truongthongtuan.com/truong-thong-tuan-de-tai-nckh-van-hoa-giao-tiep-cuasinh-vien-truong-dai-hoc-tay-nguyen/ Chu Văn Đức,2005.Giáo trình Kỉ giao tiếp Thực trạng văn hóa ứng xử sinh viên học đường http://mtt.cntp.edu.vn/index.php/vi/news/Tin-tuc/THUC-TRANG-VAN-HOA-UNGXU-CUA-SINH-VIEN-TRONG-HOC-DUONG-HIEN-NAY-92/ Quy tắc ứng xử mâm cơm người Việt https://www.facebook.com/bep.henvn/posts/939891316057863:0? mref=message_bubble Giao tiếp_ứng xử gia đình http://www.svhttdl.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/giao-duc-doi-song-giadinh;jsessionid=42F1A29A5EF566331AF2A7B81CA330CA? p_p_id=EXT_ARTICLEVIEW&p_p_lifecycle=0&p_p_state=normal&p_p_col_id=co lumn-1&p_p_col_count=1&_EXT_ARTICLEVIEW_struts_action=%2Fext %2Farticleview %2Fview&_EXT_ARTICLEVIEW_cur=1&_EXT_ARTICLEVIEW_delta=20&_EX T_ARTICLEVIEW_keywords&_EXT_ARTICLEVIEW_advancedSearch=false&_E XT_ARTICLEVIEW_andOperator=true&_EXT_ARTICLEVIEW_groupId=16&_EX T_ARTICLEVIEW_searchArticleId&_EXT_ARTICLEVIEW_version=1.0&_EXT_A RTICLEVIEW_title&_EXT_ARTICLEVIEW_description&_EXT_ARTICLEVIEW_ content&_EXT_ARTICLEVIEW_type&_EXT_ARTICLEVIEW_structureId&_EXT_ ARTICLEVIEW_templateId&_EXT_ARTICLEVIEW_status=approved&_EXT_AR TICLEVIEW_orderByCol=displaydate&_EXT_ARTICLEVIEW_orderByType=desc&_EXT_ARTICLEVIEW_articleId =32524&_EXT_ARTICLEVIEW_i=27&_EXT_ARTICLEVIEW_curValue=0&_EX T_ARTICLEVIEW_redirect=%2Fweb%2Fguest DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Bảng 1-1-1 Những cách xưng hô tình bạn Bảng 1-1-2 Cách xưng hô người bạn không thích Bảng 1-2-1 Thái độ sinh viên thấy bạn vòng tay, cuối đầu chào người có vai lớn Bảng 1-2-2-1 Sự ngại ngùng sinh viên khen/chê trực tiếp bạn bè Bảng 1-2-2-2 Thái độ sinh viên có bạn có khả thuyết trình tốt Bảng 1-2-3 Mức độ sử dụng lời cảm ơn xin lỗi sinh viên Bảng 1-2-4 Cách ứng xử sinh viên Ban cán sự, ban chấp hành Đoàn triển khai thông báo Bảng 1-2-5 Mức độ trể hẹn sinh viên với Bảng 1-2-6-1 Mức độ nói tục, chửi thề sinh viên Đại Học Cần Thơ 10 Bảng 1-2-6-2 Mức độ nói tục, chửi thề thân sinh viên 11 Bảng 1-2-6-3 Mức độ nói tục, chửi thề thân sinh viên, theo giới tính 12 Bảng 1-2-7-1 Cách ứng xử sinh viên thấy bạn hút thuốc 13 Bảng 1-2-7-2 Cách ứng xử sinh viên gặp người bạn quen 14 Bảng 1-2-7-3 Cách ứng xử sinh viên nói chuyện căng thẳng 15 Bảng 1-2-7-4 Cách ứng xử sinh viên thấy bạn bị ức hiếp Trang 13 14 15 16 16 17 18 18 19 20 20 21 21 22 22 A KẾ HOẠCH THỰC HIỆN BÀI TẬP NHÓM I Chuẩn bị Tuần 2: Cả nhóm lên ý tưởng cho chủ đề Bài tập nhóm tiến hành phân công nhiệm vụ cho thành viên, nhóm chia thành đội: - Đội (Lan Vy, Quốc Nhiêu): phụ trách nội dung thuyết trình - Đội (Kim Thoa, Huyền Trân, Thu Hương): phụ trách nội dung tập nghiên cứu - Đội (Ngộc Hân, Yến Ngọc): phụ trách nội dung quay video II Tiến hành thực Tuần - Đội 1: Hoàn thành nội dung tập thuyết trình tiến hành làm xong file trình chiếu - Đội 2: Hoàn thành xong phiếu trưng cầu ý kiến - Đội 3: Từ Đội lên xong ý tưởng cho video ⇨ Sáng thứ 7, nhóm họp lại thống nội dung đội hoàn thành, chỉnh sửa số nội dung thuyết trình, phát phiếu điều tra chuẩn bị quay video Tuần - Đội 1: Chỉnh sửa xong thuyết trình, đưa cho nhóm xem lại, - Đội 2: Thu thập xử lí số liệu phiếu điều tra - Đội 3: Thứ nhóm tập họp lại trường tiến hành quay video Tuần - Đội 2: Hoàn thành số liệu, tiến hành viết báo cáo - Đội 3: Xử lí video quay Tuần 7: Hoàn thành xong nội dung BT nhóm B BÀI THUYẾT TRÌNH: VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG BỮA CƠM GIA ĐÌNH I Giới thiệu Bữa cơm gia đình có vị trí đặc biệt văn hóa người Việt Nam Bên cạnh ý nghĩa thời điểm để gia đình quây quần, đoàn tụ bữa cơm thể văn hóa giáo dục gia đình Mỗi bữa cơm, ông bà, cha mẹ lại bảo cho phải ăn uống nào, xử Và thừa hưởng giáo dục Sau đó, lại dẫn cho hệ văn hóa ăn uống tích tụ, thừa hưởng qua nhiều hệ II Nét văn hóa ứng xử bữa cơm gia đình Bữa cơm gia đình không nơi gia đình tụ họp ăn uông mà nơi thể rõ nét văn hóa giao tiếp ứng xử người Việt Trong bữa ăn người Kinh có nhiều quy tắc, tập trung giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị bữa ăn Cách dọn bàn ăn xếp có quy tắc riêng 1.1 So đũa Việc chuẩn bị bữa cơm qua việc “so đũa” thường trẻ em đảm nhận So đũa hoạt động tìm cặp đũa có chiều cao, kích cỡ, hình dáng chia cho người trước ăn cơm Trước đũa gia đình bình dân thường người nhà tự làm lấy Bởi mà đũa không Trong đó, người Việt kiêng kỵ “đôi đũa lệch” Đũa lệch biểu tượng không hài hòa, cân đối, không may mắn Vì mà nảy sinh việc “so đũa” Lâu dần so đũa nét văn hóa Khi đời sống kinh tế giả hơn, đũa có đặn việc so đũa bỏ qua 1.2 Mời cơm Một quy tắc bữa cơm người Việt “mời cơm” Mời cơm minh chứng rõ nét cho tinh thần trọng người cao tuổi, cho nguyên tắc ứng xử theo tôn ti, trật tự người Việt Trong mâm cơm, người trẻ mời người già, người có địa vị thấp mời người có địa vị cao Địa vị thường địa vị gia đình, dòng họ Người cao tuổi có địa vị thấp không cần mời khác mâm cơm Giai đoạn ăn Trước ăn cơm, người Việt chờ đầy đủ người gia đình ngồi vào mâm bắt đầu “động đũa” “Ăn trông nồi, ngồi trông hướng” Vị trí “đầu nồi”, tức ngồi gần nồi cơm, tô cơm, chịu trách nhiệm “xới cơm” phải người phụ nữ có vai vế thấp nhất, thường người gái tuổi Không phải ngẫu nhiên mà có xếp Người ngồi đầu nồi phải học biết quan tâm tới người xung quanh, biết chuẩn bị hết cơm để xới, biết cân đo đong đếm cho bữa cơm no, biết cần ăn cơm mềm, ăn phần cháy người đầu nồi phải biết xới cơm vơi đầy cho lần xới cơm trở lên Thậm chí, trường hợp thiếu cơm, người đầu nồi phải ăn nhận ăn phần cháy Ngoài ra, phải biết “Học ăn, học nói, học gói, học mở” có ý muốn nói ăn uống cần phải học Chính mà cách ăn xem nét văn hoá đậm đà sắc dân tộc Mỗi bữa cơm gia đình không để ăn cho no mà để người gia đình hiểu hơn, sợi dây vô hình gắn kết tình thân thành viên gia đình Trong bữa cơm người không chuyện trò vui vẻ, thể quan tâm chia sẻ với mà thông qua học quý giá ông bà, cha mẹ truyền dạy cho cháu Đó không học văn hóa ăn uống mà học văn hóa ứng xử học đạo lý làm người Trẻ em phải biết nhường nhịn, có miếng ngon cần ý để phần cho người khác, không dành lấy ăn hết Đó cách giáo dục cụ thể, thiết thực, đời thường, ý thức san sẻ vui thú hay khổ đau anh em gia đình sau toả rộng xã hội, cộng đồng Trong bữa ăn gia đình Việt Nam, người già trẻ em thường đặc biệt quan tâm Khi xới bát cơm mời bố mẹ già, người dâu nhà thường chọn phần cơm mềm, dẻo, không cho miếng cháy vào bát cụ Trong bữa ăn gia đình, người Việt tôn trọng thể không khí hoà đồng Mọi người ngồi xếp chân tròn quanh mâm tròn gắp chung thức ăn có mâm, chấm chung bát nước chấm Ở phân biệt thành viên gia đình Khi có người khách mời tham dự vào bữa cơm gia đình, người khách mời ngồi vị trí ưu tiên chủ nhà ân cần chăm sóc khách Trong ăn gia đình, người Việt nói chuyện thân mật, chuyện nhà chuyện cửa chuyện làng xóm… tối kỵ nói chuyện căng thẳng châm chọc bữa ăn lại bất ngờ giao việc cho người ăn phải bỏ mâm “Trời đánh tránh miếng ăn” Trong số gia đình phong kiến tồn dai dẳng lối ứng xử ăn uống không bình đẳng cần loại trừ Đó lối sử xử trọng nam khinh nữ, lề thói gia trưởng nặng nề Phụ nữ gia đình bị xem thường, đặc quyền giành cho người đàn ông có vị trí cao nhà Trong bữa ăn gia đình chia làm hai mâm Người chồng chủ nhà ngồi ngất ngưởng phản cao nhà với mâm cơm thức ăn đầy bên chai rượu Con người vợ chui vào xó bếp rải chiếu rách đất ăn vét thức ăn thừa luôn chờ tiếng quát Kết thúc bữa ăn Thường người phụ nữ gia đình dọn bàn ăn rửa chén Việc làm thể quan tâm, yêu thương, chia sẻ công việc thành viên gia đình III Thực trạng Một bữa cơm tối hay cuối tuần gia đình có thành viên luôn mang lại cho người gia đình nguồn cảm xúc yêu thương bất tận từ câu chuyện thành viên thông qua bữa cơm Nó gắn kết thành viên, tạo dựng không khí yêu thương, tái khứ người thân yêu gia đình khuất xa Nhưng thực, bữa cơm vơi nhiều đời sống đại Trong thời đại công nghiệp hóa người trở nên bận rộn, người phụ nữ đại trở nên nặng nề với đủ lo toan “đối nội” lẫn “đối ngoại” không thua so với nam giới Thời gian người phụ nữ có mặt nhà ngày dần khiến người cảm thấy dường ăn cơm tốt Người ta thường chọn cách ăn tiện lợi như: ăn nhà hàng,ở tiệm hay thức ăn nhanh mà không tâm đến bữa cơm gia đình Đó có lẽ nguyên làm cho tình cảm gia đình bị rạn nứt Nhiều gia đình tan vỡ bắt nguồn từ biến đổi đột biến hay từ từ mà khởi nguồn tan vỡ bữa ăn gia đình Thế nhưng, phần lớn tiềm thức người dân Việt, khung cảnh mâm cơm gia đình nét đẹp thiếu Bởi vậy, vào dịp lễ, tết, giỗ, rằm… thành viên sum họp lại với quây quần bên mâm cơm gia đình IV Tầm quan trọng bữa cơm gia đình Hạnh phúc gia đình xây dựng đơn gián đó! Nhưng để có hạnh phúc đơn giản ấy, người chủ gia đình, đặc biệt người phụ nữ, cần chăm lo cho bữa ăn có ý nghĩa thật Đối với người già, việc trì bữa ăn gia đình việc quan trọng Những người già trước sống môi trường nông thôn, công đô thị hóa chưa diễn mạnh mẽ Họ coi việc bữa ăn có mặt đầy đủ thành viên việc bình thường Cho nên phải ngồi ăn mình,họ tỏ bảo thủ khiến nhiều gia đình phải chịu cảnh thiếu thành viên mà nhà phải nhịn đói chờ cơm Còn người trẻ, có nhiều người cho nên tìm cách thích nghi với đời sống công nghiệp hóa Ví dụ ăn bên tuần nên nấu ăn nhà lần Bữa ăn bên gia đình củng cố thêm tình cảm đồng nghiệp, tạo thuận lợi cho công việc Tổ chức tốt bữa ăn thường ngày gia đình không cung cấp lượng vật chất cần thiết cho sinh tồn thành viên, bồi dưỡng sức khoẻ cho họ mà chứa đựng giá trị tinh thần tâm lý, tình cảm sâu sắc Đó quan tâm đến tâm trạng vui buồn cá nhân, vun đắp mối quan hệ tình cảm ấm áp thành viên Đó hạnh phúc gia đình đơn sơ, mộc mạc lại đáng quý biết bao! Đối với người Việt Nam, gia đình vô quan trọng Gia đình nơi hun đúc giá trị truyền thống hình thành nên người Vì vậy, coi bữa cơm biểu tượng cho văn hoá Việt Nam Thông qua bữa cơm giúp thành viên gia đình hiểu chia sẻ điều gắn kết người lại với Bữa cơm gia đình giá trị sắc Văn hoá Việt Nam 10 Tôi – Bạn Bạn – Mình Tôi – Ông/ bà Cậu – Tớ Ta – Mi Tao – Mày Anh – Chú mày Xưng tên Lớp trưởng, lớp phó, bí thư… Biệt danh Honey, cưng Ông/Bà – Con/Cháu Thường Thỉnh thoảng Không xuyên 41.4 50.0 8.6 6.9 43.1 6.9 5.2 58.6 12.0 25.9 15.5 29.3 3.4 15.5 62.0 43.1 27.6 17.2 25.9 20.7 60.3 56.9 58.6 22.4 24.1 31.1 13.8 65.5 77.6 15.5 67.3 13.8 27.6 12.1 74.2 60.4 Từ bảng số liệu ta thấy rằng: Ở mức độ “Thường xuyên” cặp từ xưng hô “tao – mày” cao chiếm 58.6%, tiếp cặp từ “tôi – ông/bà” chiếm 43.1% cặp từ sử dụng “honey, cưng” chiếm 3.4%; Ở mức độ “Thỉnh thoảng” cặp từ xưng hô sử dụng nhiều “bạn – mình” chiếm 62%, tiếp xưng hô tên chiếm 60.3% cặp từ sử dụng “ta – mi” chiếm 17.2%; Ở mức độ “Không bao giờ” cặp từ xưng hô “ta – mi” cao chiếm 77.6%, cách xưng hô “honey, cưng” chiếm 74.2% cặp từ “tôi – bạn” sử dụng Nhìn chung cặp từ xưng hô chuyên dụng sử dụng nhiều “tôi bạn”, “bạn – mình”, “tôi – ông/bà”, “xưng tên”, “tao – mày”, “chức vụ” Về từ xưng hô, tiến hành điều tra phương diện mặt trái mối quan hệ, danh từ mà sinh viên sử dụng để gọi người mà họ không thích Chúng thu kết sau: Bảng 1-1-2 Cách xưng hô người bạn không thích Mối quan hệ Bạn ấy, cậu Con đó, thằng Người Khác Tổng N 11 21 19 58 F(%) 12.1 19.0 36.2 32.7 100.0 Qua bảng số liệu ta thấy: số ý kiến mà điều tra chọn phù hợp với văn hóa giao tiếp chiếm tỉ lệ thấp 12,1% chọn cách gọi “bạn ấy/ cậu ấy”; 19% chọn ý kiến “con đó/ thằng đó”; lại 36.2% chọn “người đó” khác “nó” chiếm 13 32,7% Tỉ lệ sinh viên sử dụng cách gọi có văn hóa nhiều so với cách gọi thiếu văn hóa Nếu để điều tiếp diễn khoảng thời gian dài trở thành thói quen xấu văn hóa giao tiếp sinh viên, làm giá trị thân ảnh hưởng tới mối quan hệ xã hội 1.2 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử 1.2.1 Văn hóa chào hỏi: Chào hỏi thể chất, ý thức, phong cách người cao thể nề nếp gia phong, cách giáo dục gia đình thể phong mĩ tục dân tộc Có thể nói chào hỏi nét văn hóa mang tính nhân văn sâu sắc dân tộc ta Việc chào hỏi giúp tạo ấn tượng lòng người nghe Việc xưng hô, chào hỏi hành vi giao tiếp biểu thị thái độ tôn trọng, than mật, gần gũi….với đối phương Nếu không gây hiểu lầm, gây ác cảm thiếu thiện trí giao tiếp Vì việc chào hỏi coi bước đầu giao tiếp, giữ nguyên tắc “nhập gia tùy tuc” Để tìm hiểu văn hóa chào hỏi, mời bạn xem qua kết điều tra nhóm ( câu 7,9,10,11 câu nhằm để kiểm tra tính khách quan có 80% trả lời câu hỏi tương đương Bảng 1-2-1 Thái độ sinh viên thấy bạn vòng tay, cuối đầu chào người có vai lớn Mối quan hệ Người lể phép Xa lạ Tức cười Người có văn hóa Thái độ khác Tổng N 24 28 58 F(%) 41.4 3.4 0.0 48.4 6.8 100.0 Qua bảng số liệu cho thấy có 48.4% sinh viên khóa 40 khoa Kinh tế - QTKD nhận thức việc chào hỏi người có vai lớn Điều chứng tỏ nhận thức sinh viên văn hóa chào hỏi chưa cao 1.2.2 Văn hóa khen Khen ngợi hành động quan trọng nhằm tán dương tốt khuyến khích tinh thần vươn lên Tất nhiên mục đích giao tiếp hoạt động nói 14 năng, thực hay không lại phụ thuộc vào cách thức thực Người Việt Nam vốn có truyền thống văn hóa trọng tình nên việc khen hay chê bộc lộ thẳng thắn bộc trực mà thường ý nhị Đó cách ứng xử hình thành từ tập quán lâu đời người Việt Nam Khen thừa nhận người khen, có tác dụng khuyến khích cải thiện mối quan hệ giao tiếp Lời khen công cụ giao tiếp, người giao tiếp cần biết sử dụng công cụ cho hiệu quả, không hà tiện không nên lãng phí Qua trình điều tra thu kết văn hóa khen sau: Bảng 1-2-2-1 Sự ngại ngùng sinh viên khen/chê trực tiếp bạn bè Thái độ Có Không Phân vân Tổng N 32 17 58 F(%) 15.5 55.2 29.3 100.0 Từ ta thấy đa số sinh viên không ngại khen/ chê trực tiếp bạn mình( 55.5%) Bởi phần lớn sinh viên cho hành động đẹp, điều đáng làm không nên ngần ngại Đó niềm vui quan tâm, công nhận yêu thương Mỗi người từ tự nhiên biết sửa đổi tính xấu để hoàn thiện Tuy nhiên có 15.5% sinh viên cảm thấy ngần ngại 29.3% sinh viên cảm thấy phân vân việc khen chê Bởi họ có cảm giác không quen, sợ hiểu lầm nịch hót ghen tị Bảng 1-2-2-2 Thái độ sinh viên có bạn có khả thuyết trình tốt Thái độ Vỗ tay với lớp để tỏ ý khen ngợi Gặp khen trực tiếp Im lặng Cảm thấy ghen tị Ý kiến khác Tổng N 55 0 58 F(%) 94.8 0.0 5.2 0.0 0.0 100.0 Có 55 sinh viên vỗ tay với lớp để tỏ ý khen ngợi, hành vi chiếm tỉ lệ cao (84.8%) 5.2% sinh viên im lặng Điều chứng tỏ sinh viên khen ngợi 15 cách trực tiếp mà đa số thực cách gián tiếp thông qua hành động cách nói vòng vo im lặng 1.2.3 Văn hóa cảm ơn, xin lỗi Cảm ơn, xin lỗi phần văn hóa ứng xử Cảm ơn bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay giúp đỡ Xin lỗi bày tỏ thái độ ân hận, hối hận trước sai lầm gây Nó chất keo kết dính người lại với Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi thể lối sống văn hóa giàu ý thức tự trọng Để khảo sát điều tình bạn sinh viên khóa 40 khoa Kinh tế - QTKD điều tra có kết sau: Bảng 1-2-3 Mức độ sử dụng lời cảm ơn xin lỗi sinh viên Mức độ N F(%) Thường xuyên 38 65.5 Thỉnh thoảng 20 34.5 Không 0.0 Tổng 58 100.0 Qua ta thấy có tới 65.5% sinh viên thường xuyên nói lời cảm ơn, xin lỗi bạn 34.5% sinh viên nói lời cảm ơn,xin lỗi bạn Nếu chúng tỏ sinh viên khóa 40 nhận thức tốt điều giao tiếp cần phát huy nhiều 1.2.4 Văn hóa trật tự, lắng nghe Giữ trật tự lắng nghe người khác nói nét đẹp văn hóa giao tiếp, có giá trị cao việc thể văn hóa thân Nhận thấy điều này, tiến hành điều tra có kết sau: Bảng 1-2-4 Cách ứng xử sinh viên Ban cán sự, ban chấp hành Đoàn triển khai thông báo Cách ứng xử N F(%) 16 Ngồi trật tự lắng nghe, giơ tay người 35 60.3 phát biểu ý kiến Mỗi người ý, nói mà không giơ tay phát biểu Lơ đãng, không ý Tình trạng khác Tổng 16 58 27.6 10.3 1.8 100.0 Từ kết ta thấy văn hóa trật tự lắng nghe sinh viên khóa 40 khoa Kinh tế QTKD thể tương đối tốt, có 60.3% sinh viên ngồi trật tự lắng nghe, có phận khác lơ đãng gây trật cần chấn chỉnh Nguyên nhân phận sinh viên chưa ý thức việc giao tiếp quan trọng Một phần người chủ trì họp thiếu hấp dẫn lôi 1.2.5 Văn hóa Văn hóa đánh giá cao giao tiếp, vừa thể tính chất nghiêm túc, nếp sống kỉ luật vừa thể tôn trọng với người khác Đến chuyện coi đơn giản phản ánh lên lại quan trọng Là sinh siên, việc người khác coi trọng đánh giá cao Đây kết điều tra văn hóa Bảng 1-2-5 Mức độ trể hẹn sinh viên với Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Tổng N 28 27 58 F(%) 5.2 48.3 46.5 100.0 Ta thấy tỉ lệ sinh viên trễ hẹn mức thường xuyên thấp có 5.2% mức độ chiếm tới 48.3% có lẽđều xa lạ với Trong có 46.5% tự nhận thấy họ thời gian vàng Nếu tiếp diễn tình trạng trở thành thói quen không tốt, làm người khác lòng tin, ảnh hưởng đến tập thể với thân 1.2.6 Quan niệm nói tục, chửi thề Bảng 1-2-6-1 Mức độ nói tục, chửi thề sinh viên Đại Học Cần Thơ Mức độ N F(%) 17 Rất phổ biến Phổ biến Thỉnh thoảng Không phổ biến Hoàn toàn không Tổng 10 31 17 58 0.0 17.2 53.4 29.4 0.0 100.0 Qua kết có 17.2% cho việc nói tục chửi thề sinh viên phổ biến, 53.4% thấy nghe 29.4% cho điều không phổ biến sinh viên Đại học Cần Thơ Điều cho thấy sinh viên có nhiều quan niệm việc nói tục chửi thề, Thỉnh thoảng chiếm tỉ lệ cao Sinh viên có thái độ trung lập việc này, không xa lạ sinh viên, bạn bắt gặp sinh viên nói tục, chửi thể nhà trọ, kí túc xá, khuôn viên trường Đây vấn đề cần lưu ý, quan tâm để điều chỉnh giúp sinh viên có cách nhìn nhận đắn tình trạng Bảng 1-2-6-2 Mức độ nói tục, chửi thề thân sinh viên Mức độ Rất thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Không Tổng N 22 33 58 F(%) 0.0 5.2 37.9 56.9 100.0 Bảng 1-2-6-3 Mức độ nói tục, chửi thề thân sinh viên, theo giới tính Mức độ Rất thường xuyên Khá thường xuyên Thỉnh thoảng Không Tổng Nam N 0.0 10 19 Nữ F(%) 0.0 10.5 52.6 36.9 100.0 N 0.0 13 25 39 F(%) 0.0 2.6 33.3 64.1 100.0 18 Từ kết cho thấy, tỉ lệ nói tục, chửi thề nam nữ có chênh lệch Cụ thể nam có 10.5% thường xuyên nói tục, chửi thề, nữ có 2.6%; mức nữ có 33.3% nam lên tới 52.6%; cuối mức độ không nam có 36.9% nữ 64.1% Điều đáng lo tỉ lệ phiếu điều tra nữ nhiều nam, nhìn lại tình trạng nói tục chửi thề nữ đáng báo động 1.2.7 Văn hóa xử lí tình Bảng 1-2-7-1 Cách ứng xử sinh viên thấy bạn hút thuốc Hành động Cùng hút Cảm thấy bình thường quyền riêng tư N F(%) 0.0 13.8 người Im lặng, nhăn mặt Yêu cầu bạn không hút Hành động khác Tổng 14 28 58 24.1 48.3 13.8 100.0 Qua bảng số liệu ta thấy bạn hút thuốc sinh viên hút, có 13.8% số sinh viên cho bình thường, 24.1% sinh viên im lặng, mặt mặt, 48.3% sinh viên yêu cầu bạn không hút nữa, chúng tỏ sinh viên khóa 40 khoa kinh tế đại đa số có nhận thức tốt việc hút thuốc lá, tỉ lệ chưa gọi cao phần vào việc tuyên truyền không khói thuốc sinh viên Bảng 1-2-7-2 Cách ứng xử sinh viên gặp người bạn quen Thái độ Cảm thấy có khó bắt đầu câu chuyện Đợi người giới thiệu Mĩm cười, giới thiệu bắt tay với người Vui mừng ôm chặt lấy người Hành động khác Tổng N 10 40 58 F(%) 17.2 3.4 69.0 1.7 8.7 100.0 19 Qua bảng số liệu ta thấy gặp người quen lần đầu, sinh viên có thái độ ứng xử phù hợp “ mĩm cười, giới thiệu, bắt tay với người đó” chiếm 69% Số lượng sinh viên thụ động giao tiếp chiếm 17.2% đa số khả làm chủ nói chuyện chưa cao Bảng 1-2-7-3 Cách ứng xử sinh viên nói chuyện căng thẳng Hành động Bạn bắt đầu thiếu kiên nhẫn khó chịu Cao giọng, nói lớn bình thường Xung đột, cãi vã Bình tĩnh giải vấn đề Ý kiến khác Tổng N 37 58 F(%) 13.8 10.3 1.7 63.8 10.4 100.0 Trong nói chuyện mang tính căng thẳng, phần lớn sinh viên khóa làm chủ cảm xúc ( chiếm 63.8%) số 13.8% sinh viên thiếu kiên nhẫn khó chịu, 10.3% cao giọng lớn tiếng, 1.75% xảy xung đột cãi vã Đó cảm xúc người có xê xuýt nhau, chưa kiềm chế cảm xúc mình… cảm xúc yếu tố khiến giao tiếp trở nên khó khăn Bảng 1-2-7-4 Cách ứng xử sinh viên thấy bạn bị ức hiếp Hành động Báo cho giảng viên, cố vấn học tập Đây chuyện riêng nên để bạn tự giải Im lặng Hành động khác Tổng N 32 12 11 58 F(%) 55.2 20.7 5.2 18.9 100.0 Qua bảng số liệu cho ta thấy số sinh viên hành động theo hướng tích cực cao, cụ thể báo cho giảng viên cố vấn học tập chiếm 55.2%,và có 18.9% sinh viên có hành động khác, cụ thể tìm hiểu giúp đỡ bạn, số phận nhỏ thờ chọn thái độ im lặng Điều cho thấy họ chưa có khả xử lí tình huống, vô cảm có tâm lí sợ bị liên lụy nên họ chưa có lựa chọn đắn Giải pháp 2.1 Về phía nhà trường 20 - Khi giảng viên dạy cho sinh viên thường điều thực tế, môn nên tích hợp lồng ghép vào trình giảng dạy chuẩn mực đạo đức thực tế phù hợp giao tiếp học đường - Xây dựng quy tắc, quy định văn hóa giao tiếp việc sử dụng từ ngữ xưng hô có thái độ ứng xử, hành vi chuẩn mực - Tổ chức buổi nói chuyện, thảo luận chuyên đề thi văn hóa học đường Mở lớp tập huấn kỹ giao tiếp, xử lí tình nhằm nâng cao văn hóa giao tiếp sinh viên - Cần phải tôn trọng, lắng nghe ý kiến sinh viên, đông thời có biện pháp khéo léo, tâm lí để sinh viên ý thức thái độ, hành vi, ứng xử sai lệch biết cách điều chỉnh cho phù hợp 2.2 Về phía gia đình - Các bậc cha mẹ cần quan tâm đến để từ nhận thức biến đổi việc sử dụng từ xưng hô, thái độ, hành vi giao tiếp với chuẩn mực xã hội - Cha mẹ, anh chị em phải làm gương cho em từ việc giao tiếp, ứng xử gia đình xã hội - Khuyến khích sinh viên họ có hành vi, thái độ đắn giao tiếp ngày 2.3 Về phía nhân - Hình thành nhận thức, thái độ đắn việc giao tiếp, nâng cao kỹ giao tiếp từ nâng cao văn hóa giao tiếp - Tập cho có lối sống lành mạnh, tham gia hoạt động lớp, trường hoạt động xã hội lành mạnh khác - Tích cực học tập, nghiên cứu tham gia buổi hoạt động tập thể thảo luận, nói chuyện với chuyên gia, thi tìm hiểu văn hóa giao tiếp 2.4 Về phía xã hội Cần tạo dư luận lành mạnh, ủng hộ hành vi, thái độ ứng xử có văn hóa; lên án phê phán mạnh mẽ hành vi ứng xử thiếu văn hóa,và hành vi lệch chuẩn III Kết luận Kiến nghị Kết luận 1.1 Văn hóa giao tiếp qua lớp từ xưng hô 21 Qua cho thấy lớp từ xưng hô tình bạn sinh viên khóa 40 khoa Kinh tế Quản trị kinh doanh đa dạng phong phú Chúng đưa 12 cặp từ xưng hô cặp từ có sinh viên thường xuyên sử dụng Tuy nhiên số cặp từ “tôi - bạn”, “bạn – mình”, “tôi – ông/bà”, “xưng tên”, “tao – mày”, “chức vụ” sử dụng nhiều Điều đánh giá văn hóa giao tiếp qua lớp từ xưng hô sinh viên có lệch chuẩn Nguyên nhân do: sinh viên đa số trang lứa nên có thái độ thân thiết hơn, hay đùa giỡn, giễu cợt ứng dẫn đến việc sử dụng lệch với chuẩn văn hóa giao tiếp ☞ Xưng hô lịch biểu tính mực, cách xưng hô hợp chuẩn, tuân theo chế định xã hội có tính khuôn mẫu Xưng hô mực tạo tình thân hữu, rút ngắn khoảng cách người nói người nghe Tóm lại, từ xưng hô Tiếng Việt phong phú đa dạng Cuộc giao tiếp trở nên tốt đẹp tuân thủ yêu cầu chuẩn mực giao tiếp lịch sự, lễ phép, mực, vai giao tiếp, hoàn cảnh tuân theo chế định xã hội có tính khuôn mẫu văn hóa người Việt 1.2 Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử 1.2.1 Văn hóa chào hỏi Từ kết điều tra, ta thấy nhận thức văn hóa chào hỏi nhóm sinh viên điều tra chưa cao Điều ảnh hưởng từ nhỏ gia đình, không rèn cho kỉ chào hỏi từ nhỏ 1.2.2 Văn hóa khen Ta thấy văn hóa khen nhóm sinh viên biểu tốt, đa phần bạn không ngại khen trực tiếp bạn bè Nhưng phận thấy ngại ngùng phân vân lời khen Chúng có vài gợi ý việc thể lời khen sau: - Nhận thấy khác biệt: thay nói với bạn là: kết tốt bạn nói: cảm ơn bạn hoàn thành việc xử lí số liệu tốt Nó giúp ích cho báo cáo nhiều Hãy nói cảm ơn, làm cho lời khen bạn hiệu - Khen kịp thời: phát huy mạnh nâng cao tinh thần cho đối phương - Cách thức khen ngợi: lời nói hành động giải pháp làm lời khen có hiệu (vỗ tay, gật đầu, nheo mắt, giao việc) Khen lời nói hành động cho thấy người đánh giá cao tôn trọng bạn - Khen thích hợp 1.2.3 Văn hóa cảm ơn, xin lỗi Kết điều tra cho thấy, sinh viên khóa 40 khoa kinh tế có nhận thức tốt việc nói lời cảm ơn, xin lỗi giao tiếp Tỉ lệ bạn thường xuyên 22 nói lời cảm ơn, xin lỗi cao, điều đáng khen ngợi phát huy thời gian tới 1.2.4 Văn hóa trật tự, lắng nghe Lắng nghe điều quan trọng giao tiếp, mang lại nhiều lợi ích như: thỏa mãn nhu cầu người nói người nghe, truyền đạt thong tin hiệu quả, hạn chế sai lầm giao tiếp, tạo không khí dể chịu giải vấn đề Văn hóa lắng nghe bạn sinh viên k40 khoa kinh tế thể tốt, chiếm khoảng 60% tỉ lệ điều tra Và ta nhận rằng:những người khôn ngoan thường người nói ít, nghe nhiều, lên tiếng cần thiết 1.2.5 Văn hóa Sinh viên có nhận thức văn hóa Tuy mức độ thường xuyên trể không cao mức độ lại cao Từ ta thấy vấn đề cần bạn ý quan tâm thời gian tới Việc không ảnh hưởng đến công việc sau mà ảnh hưởng tới cách đánh giá nhân cách người khác 1.2.6 Quan niệm nói tục, chửi thề Hiện tượng nói tục, chửi thề không xa lạ với sinh viên Đi đến đâu ban nghe thi thoáng vài câu nói tục, chửi thề Đây vấn đề cần lưu ý quan tâm nhiều để giúp sinh viên có cách nhìn nhận đắn việc sử dụng từ ngữ giao tiếp Theo PGS TS Trịnh Hòa Bình, Giám đốc Trung tâm Điều tra dư luận xã hội (Viện Xã hội học), có nhầm tưởng giá trị suy nghĩ người ngày Nhiều người quan niệm bỗ bã, bặm trợn chứng tỏ người "ăn sóng nói gió", biết làm chủ tình thế, người dân dã, suy nghĩ mạnh mẽ, đồng thời thể chịu chơi Trên thực tế, việc nói tục, chửi bậy chưa bị lên án đủ mức quan tâm, đề cao vấn đề vĩ mô, trọng rèn luyện lý tưởng, lẽ sống mà không thấy rằng, lẽ ra, trước tiên, cần phải việc uốn nắn hành vi nhỏ nhặt lời ăn tiếng nói, thói quen ứng xử cá nhân 1.2.7 Văn hóa xử lý tình Trong việc xử lý tình huống, sinh viên năm có phận sinh viên thụ động việc giao tiếp, chưa làm chủ nói chuyện Mặt khác, tình cần khẩn cấp họ đa phần có cách giải hợp lý Đó điều cần thiết sống mối quan hệ Kiến nghị Đã đến lúc phải thấy cần thiết việc giáo dục tư tưởng đạo đức lối ứng xử có văn hoá cho hệ trẻ, đặc biệt sinh viên Xây dựng hệ trẻ có sức khoẻ, có trí lực, lòng nhiệt huyết, trau dồi lý tưởng đạo đức cách mạng, giáo dục truyền thống tôn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn Do cần có số giải pháp sau: - Tăng cường tổ chức lớp huấn luyện, đào tạo hay buổi tư vấn học thuật trường tổ chức, kiểm tra nghiêm ngặt việc thực tốt nội quy nhà trường - Phát động phong trào học tốt: học giờ, chuẩn bị, nghiên cứu tài liệu trước 23 đến lớp, mặc đồng phục, học thi nghiêm túc - Tạo sân chơi bổ ích cho sinh viên tham gia học tập, học hỏi số kỹ sống, kỹ ứng xử học đường, kỹ tự học sinh viên - Phát động phong trào, ý thức giữ gìn trường, lớp đẹp, văn minh lịch sự, không xả rác lớp học, - Loại bỏ thói hư tật xấu như: nói tục, chửi thề, lối sống không lành mạnh, bạo lực học đường, giúp đỡ, động viên sinh viên, hướng tới môt người công dân tốt Để làm tốt điều cần phải có hỗ trợ, giúp đỡ bạn bè, thầy cô, người thân gia đình, xóm giềng sống xung quanh em - Cần cố gắng việc tạo cầu nối thông tin liên lạc trường, gia đình, lớp, chủ nhà trọ: việc góp ý thái độ học tập, văn hóa ứng xử sinh viên với người ➔ Cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội; đồng thời sinh viên phải tự ý thức chủ động nâng cao văn hóa giao tiếp Không xem nhẹ yếu tố chúng làm giảm tác dụng giáo dục sinh viên Đây việc làm có tính lâu dài không đơn giản trước tác động tiêu cực thời kì hội nhập chế thị trường Nếu xác định sử dụng giải pháp cách đồng góp phần tạo nên mặt cho nhà trường, góp phần đào tạo đội ngũ người lao động có đầy đủ phẩm chất lực thích ứng với thay đổi xã hội giữ vẻ đẹp văn hóa giao tiếp người Việt Nam 24 D KỊCH BẢN Ý tưởng kịch bám sát theo nội dung mà nhóm nghiên cứu phần C Từ nội dung nhóm thống chọn phần Văn hóa giao tiếp qua thái độ ứng xử sinh viên làm chủ đề Sau chọn tình cụ thể sau: I Tình 1: Làm quen thư viện Thành viên tham gia - Sinh viên 1: Nguyễn Hoàng Yến Ngọc - Sinh viên 2: Phạm Ngọc Hân - Quay Phim: Nguyễn Thị Kim Thoa Địa điểm: Nhà sách thiết bị giáo dục Trường Đại học Cần Thơ Nội dung tình - Cảnh 1: Bạn Ngọc say sưa đọc sách thư viện - Cảnh 2: Bạn Hân vào thư viện, tìm sách đó, tìm không thấy sách cần, Hân thấy Ngọc - Cảnh 3: Bạn Hân tiến đến chổ bạn Ngọc đọc sách hỏi xem bạn Ngọc có nhìn thấy sách tìm không? - Cảnh 4: Bạn Ngọc nói nhìn thấy sách giúp bạn Hân tìm sách - Cảnh 5: Bạn Hân cảm ơn bạn Ngọc người bắt đầu làm quen với II Tình 2: Học Nhóm Thành viên tham gia - Trần Quốc Nhiêu - Đặng Thị Huyền Trân - Phạm Ngọc Hân - Người trể thứ 1: Nguyễn Thị Kim Thoa - Người trễ thứ 2: Nguyễn Lan Vy Địa điểm: Văn Phòng Đoàn Trường cũ Nội dung tình - Cảnh 1: Trong họp nhóm, có thành viên nhóm tích cực làm lại có bạn chưa có mặt Mặc dù có thành viên điện thoại nhắc nhở thời gian trôi qua 20 phút 25 - Cảnh 2: Bạn Thoa trễ hối chạy vào Đã có lời nói xin lỗi bạn đến trễ giải thích lí Sau bạn Thoa nhanh chóng ngồi vào ghế để làm tập với bạn - Cảnh 3: Bạn Vy trễ lại có thái độ xem thường chuyện học nhóm, lấy điện thoại lam việc riêng Vì làm cho bạn khác nhóm bắt đầu thấy khó chịu - Cảnh 4: Các thành viên bắt đầu có ý kiến với bạn Vy Nhưng bạn Vy lại thái độ hợp tác Dẫn đến việc bạn Vy bỏ không làm chung - Cảnh 5: Bạn Vy suy nghĩ việc làm mình, sau nhận sai Nên quay lai học nhóm bạn - Cảnh 6: Các bạn vui mừng bạn Vy quay lại, nhận sai xin lỗi người III Tình 3: Mất ví đường học Thành viên tham gia - Người bị ví: Trần Quốc Nhiêu - Người nhặt ví: Nguyễn Lan Vy - Diễn viên phụ: Bùi Thị Thu Hương, Đặng Thị Huyền Trân - Quay phim: Nguyễn Thị Kim Thoa Địa điểm: Khoa Chính Trị, Trường Đại Học Cần Thơ Nội dung tình huống: - Cảnh 1: Trên đường nhà sau tan học, bạn Nhiêu vô tình làm rơi ví Cùng lúc Vy lên giảng đường để mượn sách bạn Vy Nhiêu lướt qua cầu thang - Cảnh 2: Bạn Vy thấy nhặt ví bị đánh rơi Sau nhặt ví, Vy mở xem nhìn thấy CMND (Vy nhớ lại gặp người ảnh, người lướt qua Vy cầu thang) Đồng thời bạn Vy Hương bước ra, đưa sách cho Vy Vy nói với Hương chuyện nhặt ví, bạn suy nghĩ định đem ví xuống gửi cho người quản lí nhà học khoa Chính Trị - Cảnh 3: Khi đến nhà xe, bạn Nhiêu lấy ví để trả tiền giữ xe phát bị ví Nhiêu vội trở lại nơi vừa qua, hi vọng tìm ví Khi Nhiêu đến cầu thang gặp Trân, Nhiêu hỏi Trân ví bị 26 mất, Trân không nhìn thấy ví đó, Nhiêu lại tiếp tục lên tầng tìm Cảnh 4: Trong lúc Nhiêu lên cầu thang tìm ví lúc Vy Hương xuống cầu thang…Thấy Nhiêu loay hoay tìm Chưa kịp nói gì, Nhiêu nhìn thấy bạn, vội hỏi ví (Vy nhận Nhiêu chủ nhân ví) Rồi Vy trả lại ví cho bạn, Nhiêu cám ơn bạn nhặt trả lai ví cho 27

Ngày đăng: 29/09/2016, 12:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan