Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã tòng bạt, huyện ba vì, thành phố hà nội

12 432 0
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại xã tòng bạt, huyện ba vì, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI ========o0o======== Sinh viên : Lê Minh Tuấn ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ TÒNG BẠT, HUYỆN BA VÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: Sinh viên : Lê Minh Tuấn Giáo viên hướng dẫn: Ths Lưu Thùy Dương HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, thân em nhận quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, phòng, ban địa phương tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành báo cáo khóa luận tốt nghiệp Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nói chung, thầy, cô giáo khoa Quản lý đất đai nói riêng tận tình dạy dỗ, bảo ân cần suốt thời gian em học tập trường; đặc biệt Ths Lưu Thùy Dương người trực tiếp hướng dẫn, bảo em suốt thời gian em thực đồ án Em xin chân thành cảm ơn UBND xã Tòng Bạt tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em thời gian nghiên cứu làm đề tài xã Cuối từ đáy lòng mình, em xin kính chúc thầy, cô giáo cô, mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt sống Em xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 06 năm 2015 Sinh viên Lê Minh Tuấn i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất đai vai trò đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.2 Vai trò ý nghĩa đất đai sản xuất nông nghiệp 1.2 Sử dụng đất nhân tố ảnh hưởng tới việc sử dụng đất 1.2.1 Sử dụng đất gì? 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng nông nghiệp 1.2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Thế giới Việt Nam 14 1.3 Loại hình sử dụng đất, phương pháp đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất 18 1.3.1 Khái niệm loại hình sử dụng đất 18 1.3.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 19 1.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu sử dụng đất 27 CHƯƠNG 29 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 ii 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội 29 2.2.2 Đánh giá trạng biến động đất sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2010 - 2014 xã Tòng Bạt 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Phương pháp chọn hộ sản xuất nông nghiệp 30 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập xử lý số liệu 30 2.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường 30 2.3.4 Phương pháp so sánh 33 2.3.5 Phương pháp kế thừa 33 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 33 CHƯƠNG 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2.2 Thực trạng sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp 40 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 địa bàn xã Tòng Bạt 42 3.2.2 Biến động diện tích đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 44 3.3 Thực trạng sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Tòng Bạt 46 3.3.1 Hệ thống trồng chủ yếu năm 2014 46 3.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 54 3.4.2 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 56 iii 3.4.5 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp 58 3.5 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp 64 3.5.1 Nguyên tắc lựa chọn 65 3.5.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 65 3.5.3 Đánh giá hiệu tổng hợp 66 3.5.4 Hướng dẫn sử dụng loại hình sử dụng đất 67 3.6 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp cho xã Tòng Bạt 69 3.6.1 Quan điểm khai thác sử dụng đất 69 3.6.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiêp 70 3.6.3 Đề xuất loại hình sử dụng đất địa bàn 71 3.7 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho xã 76 3.7.1 Nhóm giải pháp chung 76 3.7.2 Giải pháp cụ thể 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 1.Kết luận 82 2.Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 BẢNG PHỤ LỤC 85 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVTV Bảo vệ thực vật DT Diện tích GTSX Giá trị sản xuất GTGT Giá trị gia tăng CPTG Chi phí trung gian LĐ Lao động LUT Loại hình sử dụng đất DVT Đơn vị tính STT Số thứ tự NTTS Nuôi trồng thủy sản VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm ATLP An toàn lương thực v DANH MỤC BẢNG BIỂU Chương Bảng 1 Biến động đất nông nghiệp nước 17 Chương Bảng 1: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất 32 Bảng 2: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu xã hội 32 Bảng 3: Phân cấp tiêu đánh giá hiệu môi trường 32 Chương Bảng Bảng cấu kinh tế xã Tòng Bạt năm 2014 38 Bảng 2: Hiện trạng sử dụng đất xã Tòng Bạt năm 2014 43 Bảng 3: Biến động sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2014 45 Bảng 4: Hệ thống trồng chủ yếu xã Tòng Bạt năm 2014 47 Bảng 5: Loại hình sử dụng đất xã Tòng Bạt năm 2014 48 Bảng 6: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất năm 2014 54 Bảng 7: Phân cấp mức độ đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất loại hình sử dụng đất 56 Bảng 8: Đánh giá hiệu xã hội loại hình sử dụng đất 57 Bảng So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân hợp lý cân đối số loại trồng địa bàn 59 Bảng 10 Lượng thuốc bảo vệ thực vật so với khuyến cáo trồng 62 Bảng 11: Đánh giá hiệu môi trường loại hình sử dụng đất 64 Bảng 12 Bảng tổng hợp hiệu quảkinh tế, xã hội mô hình sử dụng đất 66 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Ruộng lúa 49 Ảnh :Ruộng đậu đũa 50 Ảnh 3: Ruộng cà chua 51 Ảnh 4: Ruộng dưa chuột 52 Ảnh 5: Vườn trồng Xoài 52 Ảnh 6: Ao nuôi cá 53 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ cấu kinh tế xã Tòng Bạt năm 2014 39 Biểu đồ Cơ cấu sử dụng đất xã Tòng Bạt năm 2014 44 Biểu đồ 3 Biểu đồ biến động đất đai từ năm 2010 đến năm 2014 46 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ thể diện tích trạng đề xuất tương lai 76 viii MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nước, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Chúng ta biết đất sản xuất, tồn người đất vị trí đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp Nông nghiệp hoạt động có từ xa xưa loài người hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Vì vậy, việc tổ chức khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Trong năm gần với phát triển đất nước, tốc độ đô thị hóa công nghiệp hóa nước ta diễn nhanh Diện tích đất canh tác để sản xuất nông nghiệp bị thu hẹp, lực lượng lao động lại tăng nhanh nhu cầu việc làm khu công nghiệp, khu chế xuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước đầu gắn phương thức truyền thống với phương thức công nghiệp hoá bước giảm bớt tính tự cấp, tự túc, chuyển dần sang sản xuất xuất mặt hàng nông sản hàng hóa Tập trung vào sản xuất nông sản hàng hoá theo nhóm ngành hàng, nhóm sản phẩm, xuất phát từ sở dự báo cung cầu thị trường nông sản nước, giới dựa sở khai thác tốt lợi so sánh vùng Xác định cấu sản phẩm sở tiềm tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng, lấy hiệu kinh tế tổng hợp làm thước đo để xác định cấu, tỷ lệ sản phẩm hợp lý tiêu, kế hoạch nông sản hàng hoá Tòng Bạt xã huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Trong năm gần trình xây dựng nông thôn quỹ đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp chuyển sang mục đích khác nông nghiệp để phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội xã Hiện nay, sản xuất nông nghiệp xã không độc canh lúa mà bước cải thiện theo hướng sản xuất sản phẩm cung cấp cho thị trường xã địa bàn huyện thể qua loại hình sử dụng đất với nhiều kiểu sử dụng đất khác Vì vậy, việc định hướng phát triển nông nghiệp sở đánh giá hiệu sử dụng đất mục tiêu để chọn đề tài nghiên cứu: "Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tòng Bạt, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tòng Bạt - So sánh đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất xã Tòng Bạt - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Tòng Bạt Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đầy đủ xác, tiêu phải đảm bảo tính thống tính hệ thống - Các giải pháp đề xuất phải hợp lý mặt khoa học phải có tính thực thi

Ngày đăng: 29/09/2016, 10:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan