Phương pháp kế toán nguyên liệu vật liệu theo thông tư 133 - TK 152

6 689 3
Phương pháp kế toán nguyên liệu vật liệu theo thông tư 133 - TK 152

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phương pháp kế toán nguyên liệu vật liệu theo thông tư 133 - TK 152 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ...

LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi sâu sắc và toàn diện. Cục diện về kinh tế đã thay đổi hẳn cùng với đó là cơ chế quản lý kinh tế tài chính đổi mới cả về chiều rộng và chiều sâu tác động rất lớn đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phải đứng trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt và chịu sự tác động của các quy luật kinh tế như : quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị. Do đó để đứng vững, tồn tại và phát triển được thì hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả tức là đem lại lợi nhuận.Vì vậy các thông tin cần được cung cấp một cách chính xác kịp thời và toàn diện về tình hình thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và kết quả kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư tiền vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh, làm cơ sở để đề ra các chủ trương, chính sách và giải pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Bất kỳ nền sản xuất nào, kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặc trưng chung là sự tác động của con người vào các yếu tố lực lượng tự nhiên nhằm thoả mãn những nhu cầu nào đó. Vì vậy sản xuất luôn là sự tác động qua lại của ba yếu tố cơ bản: lao động của con người, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Con người có sức lao động sử dụng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất (hay còn gọi là sản phẩm). Như vậy nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm, là nhân tố quan trọng tác động đến chất lượng sản phẩm cũng như giá thành của sản phẩm. Đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do vậy tăng cường công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng.1 1 Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đặt ra cho công tác kế toán nguyên vật liệu. Trong thời gian thực tập tại xí nghiệp cơ khí 79 em đã chọn đề tài: “Vận dụng chuẩn mực kế toán để hoàn thiện phương pháp kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Cơ khí Z79" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. Bố cục của luận văn gồm ba chương:Chương 1: Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.Chương 2: Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp cơ khí Z79Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp cơ khí Z79. Luận văn tốt nghiệp này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn: Đoàn Vân Anh và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ kế toán tại Xí nghiệp cơ khí 79. Qua đây cho phép em gửi tới các thầy cô giáo, các cô chú trong phòng tài vụ cùng toàn thể ban lãnh đạo của Xí nghiệp cơ khí 79 lời cảm ơn chân thành nhất. 2 2 CHƯƠNG I:CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆUI. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngun vật liệu Phương pháp kế toán nguyên liệu vật liệu theo thông tư 133 - TK 152 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Phương pháp kế toán nguyên liệu vật liệu theo thông tư 133 – TK 152 sau: I Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Khi mua nguyên liệu, vật liệu nhập kho, hóa đơn, phiếu nhập kho chứng từ có liên quan phản ánh giá trị nguyên liệu, vật liệu nhập kho: – Nếu thuế GTGT đầu vào khấu trừ, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu (giá mua chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 111,112, 141, 331,… ( tổng giá toán) – Nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ giá trị nguyên vật liệu bao gồm thuế GTGT Kế toán nguyên vật liệu trả lại cho người bán, khoản chiết khấu thương mại giảm giá nhận mua nguyên vật liệu: – Trường hợp trả lại nguyên vật liệu cho người bán, ghi: Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Có TK 133 – ThuếGTGT khấu trừ – Trường hợp khoản chiết khấu thương mại giảm giá hàng bán nhận sau mua nguyên, vật liệu (kể khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế chất làm giảm giá trị bên mua phải toán) kế toán phải vào tình hình biến động nguyên vật liệu để phân bố số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán hưởng dựa số nguyên vật liệu tồn kho, số xuất dùng cho sản xuất sản phẩm cho hoạt động đầu tư xây dựng xác định tiêu thụ kỳ: Nợ TK 111, 112,331,… Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu (nếu NVL tồn kho) Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (nếu NVL xuất dùng cho sản xuất) Có TK 241 – Xây dựng dở dang (nếu NVL xuất dùng cho hoạt động đầu tu xây dựng) Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (nếu sản phẩm NVL cấu thành đãđược xác định tiêu thụ kỳ) Có TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (NVL dùng cho hoạt động bán hàng quản lý DN) Có TK 133 – Thuế GTGT đuợc khấu trừ (1331) (nếu có) Trường hợp doanh nghiệp nhận hóa đơn mua hàng nguyên liệu, vật liệu chưa nhập kho doanh nghiệp kế toán lưu hóa đơn vào tập hồ sơ riêng “Hàng mua đường” – Nếu kỳ hàng vào hóa đơn, phiếu nhập kho để ghi vào Tài khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” – Nếu đến cuối kỳ nguyên liệu, vật liệu chưa vào hóa đơn, kế toán ghi nhận hàng mua đường: Nợ TK 151 – Hàng mua đường Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 331 – Phải trả cho người bán; Có TK 111, 112, 141,… – Sang kỳ sau, nguyên liệu, vật liệu nhập kho, vào hóa đơn phiếu nhập kho, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Có TK 151 – Hàng mua đường Khi trả tiền cho người bán, hưởng chiết khấu toán khoản chiết khấu toán thực tế hưởng ghi nhận vào doanh thu hoạt động tài chính, ghi: Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài 5 Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu: – Khi nhập nguyên vật liệu, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Có TK 331 – Phải trả cho người bán Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312) (nếu thuế GTGT đầu vào hàng nhập không khấu trừ) Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập (chi tiết thuế nhập khẩu) Có TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường – Nếu thuế GTGT đầu vào hàng nhập khấu trừ, ghi: Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312) Các chi phí thu mua, bốc xếp, vận chuyển nguyên liệu, vật liệu từ nơi mua kho doanh nghiệp, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 111, 112, 141,331,… Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập kho thuê gia công, chế biến: – Khi xuất nguyên liệu, vật liệu đưa gia công, chế biến, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu – Khi phát sinh chi phí thuê gia công, chế biến, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ (1331) (nếu có) Có TK 111, 112, 131, 141,… – Khi nhập lại kho số nguyên liệu, vật liệu thuê gia công, chế biến xong, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Đối với nguyên liệu, vật liệu nhập kho tự chế: – Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu để tự chế biến, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu – Khi nhập kho nguyên liệu, vật liệu tự chế, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Đối với nguyên liệu, vật liệu thừa phát kiểm kê xác định nguyên nhân nguyên nhân thừa để ghi sổ, chưa xác định nguyên nhân vào giá trị nguyên liệu, vật liệu thừa, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3381) – Khi có định xử lý nguyên liệu, vật liệu thừa phát kiểm kê, vào định xử lý, ghi: Nợ TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (3381) Có Tài khoản có liên quan – Nếu xác định kiểm kê số nguyên liệu, vật liệu thừa doanh nghiệp khác không ghi vào bên Nợ TK 152 tương ứng với bên Có TK 338 (3381) mà doanh nghiệp chủ động ghi chép theo dõi hệ thống quản trị trình bày phần thuyết minh Báo cáo tài 10 Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu sử dụng vào sản ...LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm qua sự chuyển mình của nền kinh tế Việt Nam đã có những thay đổi sâu sắc và toàn diện. Cục diện về kinh tế đã thay đổi hẳn cùng với đó là cơ chế quản lý kinh tế tài chính đổi mới cả về chiều rộng và chiều sâu tác động rất lớn đến doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phải đứng trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt và chịu sự tác động của các quy luật kinh tế như : quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, quy luật giá trị. Do đó để đứng vững, tồn tại và phát triển được thì hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp phải mang lại hiệu quả tức là đem lại lợi nhuận.Vì vậy các thông tin cần được cung cấp một cách chính xác kịp thời và toàn diện về tình hình thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và kết quả kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư tiền vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh, làm cơ sở để đề ra các chủ trương, chính sách và giải pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế. Bất kỳ nền sản xuất nào, kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặc trưng chung là sự tác động của con người vào các yếu tố lực lượng tự nhiên nhằm thoả mãn những nhu cầu nào đó. Vì vậy sản xuất luôn là sự tác động qua lại của ba yếu tố cơ bản: lao động của con người, tư liệu lao động và đối tượng lao động. Con người có sức lao động sử dụng tư liệu lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất (hay còn gọi là sản phẩm). Như vậy nguyên vật liệu chính là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể sản phẩm, là nhân tố quan trọng tác động đến chất lượng sản phẩm cũng như giá thành của sản phẩm. Đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất chi phí về nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Do vậy tăng cường công tác quản lý và hạch toán nguyên vật liệu đảm bảo sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguyên vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghĩa quan trọng.1 Xuất phát từ lý luận và thực tiễn đặt ra cho công tác kế toán nguyên vật liệu. Trong thời gian thực tập tại xí nghiệp cơ khí 79 em đã chọn đề tài: “Vận dụng chuẩn mực kế toán để hoàn thiện phương pháp kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Cơ khí Z79" làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp của mình. Bố cục của luận văn gồm ba chương:Chương 1: Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất.Chương 2: Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp cơ khí Z79Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp cơ khí Z79. Luận văn tốt nghiệp này được hoàn thành với sự giúp đỡ tận tình của cô giáo hướng dẫn: Đoàn Vân Anh và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ kế toán tại Xí nghiệp cơ khí 79. Qua đây cho phép em gửi tới các thầy cô giáo, các cô chú trong phòng tài vụ cùng toàn thể ban lãnh đạo của Xí nghiệp cơ khí 79 lời cảm ơn chân thành nhất. 2 CHƯƠNG I:CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆUI. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của ngun vật liệu (NVL) trong SXKD1. Khái niệm và đặc điểm của NVL Khái niệm: Ngun vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của q trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xun và trực tiếp vào q trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm được sản xuất ra. Đặc điểm: Ngun vật liệu là đối tượng lao động nên có đặc điểm tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình dáng ban đầu sau q trình sử

Ngày đăng: 29/09/2016, 09:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan