Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ theo Thông tư 133 - TK 153

4 377 3
Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ theo Thông tư 133 - TK 153

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -----o0o----- NGÔ NHẬT PHƯƠNG DIỄM PHƯƠNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – 2006 -2- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH -----o0o----- NGÔ NHẬT PHƯƠNG DIỄM PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán – Kiểm toán Mã số: 60.34.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THỊ GIANG TÂN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2006 -3- MỤC LỤC Trang MƠÛ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH 1 1.1. TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH 1 1.1.1. Tổng quan về thò trường tài chính 1 1.1.1.1. Khái niệm .2 1.1.1.2. Vai trò .2 1.1.1.3. Chức năng của thò trường tài chính 3 1.1.1.4. Phân loại thò trường tài chính .4 1.1.2. Tổng quan về công cụ tài chính .5 1.1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của công cụ tài chính . 5 1.1.2.2. Đặc điểm và phân loại công cụ tài chính .6 1.2. KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ .12 1.2.1. Lòch sử phát triển kế toán công cụ tài chính 12 1.2.2. Kế toán công cụ tài chính theo IAS 25 15 1.2.3. Kế toán công cụ tài chính theo IAS 32 và IAS 39 .16 1.2.3.1. Đònh nghóa 17 1.2.3.2. Phạm vi áp dụng . 19 1.2.3.3. Phân loại công cụ tài chính 19 1.2.3.4. Đánh giá và ghi nhận ban đầu công cụ tài chính .20 1.2.3.5. Đánh giá sau ngày đầu tư . 20 1.2.3.6. Tiêu chuẩn ghi nhận và không ghi nhận 21 -4- 1.2.3.7. Giảm giá các khoản đầu tư . 22 1.2.3.8. Tiền lãi, cổ tức, lỗ và lãi 23 1.2.3.9. Kế toán phòng ngừa . 23 1.2.3.10. Tái phân loại khoản đầu tư . 23 1.2.3.11. Trình bày trên BCTC 24 1.3. NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI CÁC DOANH NGHIỆÄP VIỆT NAM . 27 2.1. LỊCH SƯÛ PHÁT TRIỂN VỀ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÔNG CỤ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 27 2.1.1. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1990 Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ theo Thông tư 133 - TK 153 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 Phương pháp kế toán công cụ dụng cụ theo Thông tư 133 – TK 153 sau: I Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Mua công cụ, dụng cụ nhập kho, thuế GTGT đầu vào khấu trừ giá trị công cụ, dụng cụ phản ánh theo giá mua chưa có thuế GTGT, vào hóa đơn, phiếu nhập kho chứng từ có liên quan, ghi: Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ (giá chưa có thuế GTGT ) Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ (số thuế GTGT đầu vào) (1331) Có TK 111, 112, 141, 331,… (tổng giá toán) Nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ giá trị công cụ, dụng cụ mua vào bao gồm thuế GTGT Trường hợp khoản chiết khấu thương mại giảm giá hàng bán nhận sau mua công cụ, dụng cụ (kể khoản tiền phạt vi phạm hợp đồng kinh tế chất làm giảm giá trị bên mua phải toán) kế toán phải vào tình hình biến động công cụ, dụng cụ để phân bố số chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua hưởng dựa số công cụ, dụng cụ tồn kho số xuất dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh: Nợ TK 111, 112,331,… Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ (nếu công cụ, dụng cụ tồn kho) Có TK 154 – Chi phí SXKD dở dang (nếu công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất kinh doanh) Có TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh (nếu công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động bán hàng, quản lý doanh nghiệp) Có TK 242 – Chi phí trả trước (nếu công cụ dụng cụ xuất dùng chưa phân bổ hết vào chi phí sản xuất kinh doanh) Có TK 632 – Giá vốn hàng bán (nếu sản phẩm công cụ, dụng cụ cấu thành xác định tiêu thụ kỳ) Có TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ (1331) (nếu có) Trả lại công cụ, dụng cụ mua cho người bán, ghi: Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ (giá trị công cụ, dụng cụ trả lại) Có TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ (nếu có) (thuế GTGT đầu vào công cụ, dụng cụ trả lại cho người bán) Phản ánh chiết khấu toán hưởng (nếu có), ghi: Nợ TK 331 – Phải trả cho người bán Có TK 515 – Doanh thu hoạt động tài chính, đ) Xuất công cụ, dụng cụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh: – Nếu giá trị công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên quan đến kỳ kế toán tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh lần, ghi: Nợ TK 154, 642 Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ – Nếu giá trị công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê liên quan đến nhiều kỳ kế toán phân bổ dần vào chi phí sản xuất, kinh doanh, ghi: + Khi xuất công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thuê, ghi: Nợ TK 242 – Chi phí trả trước Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ + Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ thuộc loại phân bổ nhiều lần cho kỳ kế toán, ghi: Nợ TK 154, 642,…(giá trị phân bổ dần công cụ, dụng cụ xuất dùng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh) Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán (giá trị phân bổ dần công cụ, dụng cụ xuất dùng cho thuê) Có TK 242 – Chi phí trả trước – Ghi nhận doanh thu cho thuê công cụ, dụng cụ, ghi: Nợ TK 111, 112, 131 Có TK 511- Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (5113) Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311 ) – Nhận lại công cụ, dụng cụ cho thuê, ghi: Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ Có TK 242 – Chi phí trả trước (giá trị lại chưa tính vào chi phí) Đối với công cụ, dụng cụ nhập khẩu: – Khi nhập công cụ, dụng cụ, ghi: Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ Có TK 331 – Phải trả cho người bán Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312) (nếu thuế GTGT đầu vào hàng nhập không khấu trừ) Có TK 3332 – Thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có) Có TK 3333 – Thuế xuất, nhập (chi tiết thuế nhập khẩu) Có TK 33381 – Thuế bảo vệ môi trường – Nếu thuế GTGT đầu vào hàng nhập khấu trừ, ghi: Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33312) Khi kiểm kê phát công cụ, dụng cụ thừa, thiếu, mất, hư hỏng, kế toán xử lý tương tự đổi với nguyên vật liệu (xem TK 152) Đối với công cụ, dụng cụ không cần dùng: – Khi lý, nhượng bán công cụ, dụng cụ kế toán phản ánh giá vốn ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ – Kế toán phản ánh doanh thu bán công cụ, dụng cụ ghi: Nợ TK111, 112, 131 Có TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (5118) Có TK 333 – Thuế khoản phải nộp Nhà nước II Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ Đầu kỳ kế toán, kết chuyển trị giá thực tế công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ, ghi: Nợ TK 611 – Mua hàng Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ Cuối kỳ kế toán, vào kết kiểm kê xác định trị giá công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ, ghi: Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ Có TK 611 – Mua hàng BỘ TÀI CHÍNH CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính thay thế QĐ15) 1 BỘ TÀI CHÍNH NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP 2 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 1. Phù hợp với thực tiễn, hiện đại và mang tính khả thi; 2. Tôn trọng bản chất hơn hình thức; 3. Linh hoạt và mở; Lấy mục tiêu đáp ứng yêu cầu quản lý, điều hành ra quyết định kinh tế của doanh nghiệp, phục vụ nhà đầu tư và chủ nợ làm trọng tâm; Không kế toán vì mục đích thuế; 4. Phù hợp với thông lệ quốc tế; 5. Tách biệt kỹ thuật kế toán trên TK và BCTC; Khái niệm ngắn hạn và dài hạn chỉ áp dụng đối với BCĐKT, không áp dụng đối với TK; 6. Đề cao trách nhiệm của người hành nghề. 3 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) PHẦN 1 QUY ĐỊNH CHUNG 4 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Đối tượng áp dụng Áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh tế. SME được vận dụng quy định của Thông tư này để kế toán phù hợp với đặc điểm kinh doanh và yêu cầu quản lý của mình. Phạm vi điều chỉnh Hướng dẫn việc ghi sổ kế toán, lập và trình bày Báo cáo tài chính, không áp dụng cho việc xác định nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước. 5 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán 1. Doanh nghiệp có nghiệp vụ thu, chi chủ yếu bằng ngoại tệ xem xét, quyết định lựa chọn đơn vị tiền tệ trong kế toán, chịu trách nhiệm trước pháp luật và thông báo cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp. 2. Đơn vị tiền tệ trong kế toán là đơn vị tiền tệ: a) Được sử dụng chủ yếu trong các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ, thường là đơn vị tiền tệ dùng để niêm yết giá bán và được thanh toán; và b) Được sử dụng chủ yếu trong việc mua hàng hóa, dịch vụ, ảnh hưởng lớn đến chi phí SXKD, thường là đơn vị tiền tệ dùng để thanh toán cho các chi phí đó. 6 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND Kiểm toán Báo cáo tài chính 1. Doanh nghiệp sử dụng ngoại tệ làm đơn vị tiền tệ trong kế toán thì đồng thời với việc lập BCTC bằng ngoại tệ còn phải chuyển đổi BCTC sang VND khi công bố và nộp cho cơ quan quản lý Nhà nước. 2. Báo cáo tài chính mang tính pháp lý là BCTC bằng Đồng Việt Nam. BCTC pháp lý phải được kiểm toán. 3. Khi chuyển đổi BCTC được lập bằng ngoại tệ sang VND, doanh nghiệp phải trình bày rõ trên Bản thuyết minh những ảnh hưởng (nếu có) đối với BCTC. 7 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính) 4. Chuyển đổi BCTC lập bằng ngoại tệ sang VND a) Nguyên tắc:  Tài sản và nợ phải trả được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế cuối kỳ (là tỷ giá chuyển khoản của một ngân hàng thương mại nơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch);  Vốn đàu tư của chủ sở hữu được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày góp vốn;  Chênh lệch tỷ giá và chênh lệch đánh giá lại tài sản được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại ngày đánh giá; 8 CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP (Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính)  LNSTCPP, các quỹ trích từ LNSTCPP được quy đổi bằng cách tính toán theo các khoản mục của BCKQHĐKD;  Các khoản mục thuộc BCKQKD và BCLCTT được quy đổi theo tỷ giá giao dịch thực tế tại thời điểm phát sinh hoặc tỷ giá bình quân kỳ kế toán (nếu chênh lệch không vượt quá 3%) b) Phương pháp kế toán chênh lệch tỷ giá do chuyển đổi BCTC sang VND: Được ghi nhận trên chỉ tiêu “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” – Mã số 417 Phương pháp hạch toán kế toán tài khoản tiền mặt theo thông tư 133 – TK 111 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Thông tư có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2017 VnDoc.com xin giới thiệu tới bạn “Phương pháp hạch toán kế toán tài khoản tiền mặt theo thông tư 133 – TK 111” sau: 1- Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ thu tiền mặt, kế toán ghi nhận doanh thu, ghi : + Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế bảo vệ môi trường, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế, khoản thuế(gián thu) phải nộp tách riêng theo loại ghi nhận doanh thu (kể thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp), ghi: Nợ TK 111 – Tiền mặt (Tổng giá trị toán) Có TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế) Có TK 333- Thuế khoản phải nộp Nhà nước + Trường hợp không tách khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm thuế phải nộp Định kỳ kế toán xác định nghĩa vụ thuế phải nộp ghi giảm doanh thu, ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế) Có TK 333- Thuế khoản phải nộp Nhà nước 2- Khi phát sinh khoản doanh thu hoạt động tài chính, khoản thu nhập tiền mặt, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt (tổng giá toán) Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 711 – Thu nhập khác (giá chưa có thuế GTGT) Có TK 3331 – Thuế GTGT phải nộp (33311) 3- Rút tiền gửi Ngân hàng nhập quỹ tiền mặt ; vay dài hạn, ngắn hạn tiền mặt, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt Có TK 112- Tiền gửi Ngân hàng Có Tk 341- Vay nợ thuê tài (3411) 4- Thu hồi khoản nợ phải thu, cho vay, ký cược, ký quỹ tiền mặt ; Nhận ký quỹ, ký cược doanh nghiệp khác tiền mặt, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt Có TK 128,131,136,138,141,338 5- Khi bán khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn thu tiền mặt, kế toán ghi nhận chênh lệch số tiền thu giá vốn khoản đầu tư vào doanh thu hoạt động tài chi phí tài chính, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt Nó TK 635 – Chi phí tài (nếu lỗ) Có TK 112,128,228 (giá vốn) Có TK 515- Doanh thu hoạt động tài (nếu lãi) 6- Khi nhận vốn góp chủ sở hữu tiền mặt, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt Có TK 411- Vốn đầu tư chủ sở hữu 7- Khi bên kế toán BCC nhận tiền bên hợp đồng hợp tác kinh doanh không thành lập pháp nhân để trang trải cho hoạt động chung, ghi: Nợ TK 111- Tiền mặt Có Tk 338- Phải trả, phải nộp khác 8- Xuất quỹ tiền mặt gửi vào tài khoản ngân hàng đem ký quỹ, ký cược, ghi: Nợ Tk 112- Tiền gửi Ngân hàng Nợ Tk 138- Phải thu khác (1386) Có TK 111- Tiền mặt 9- Xuất quỹ tiền mặt mua chứng khoán kinh doanh, cho vay đầu tư vào đơn vị khác…, ghi: Nợ TK121,128,228 Có TK 111- Tiền mặt 10- Xuất quỹ tiền mặt mua hàng tồn kho (theo phương pháp kê khai thường xuyên), mua TSCĐ, BĐSĐT chi cho hoạt động đầu tư XDCB: + Nếu thuế GTGT đầu vào khấu trừ, kế toán phản ánh giá mua không bao gồm thuế GTGT, ghi : Nợ TK 151,152,153,156,211,217,241 Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ Có Tk 111- Tiền mặt + Nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ, kế toán phản ánh giá mua bao gồm thuế GTGT 11- Xuất quỹ tiền mặt mua hàng tồn kho (theo phương pháp kiểm kê định kỳ), thuế GTGT đầu vào khấu trừ, ghi: Nợ TK 611- Mua hàng Nợ TK 133- Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK 111- Tiền mặt Nếu thuế GTGT đầu vào không khấu trừ, kế toán phản ánh giá mua bao gồm thuế GTGT 12- Khi mua nguyên vật liệu, công cụ , dụng cụ toán tiền mặt sử dụng vào sản xuất, Phương pháp kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ngành công nghiệp theo Thông tư 133 - TK 154 Ngày 26/08/2016, Bộ Tài vừa ban hành Thông tư 133/2016/TT-BTC việc hướng dẫn Chế độ Kế toán Doanh nghiệp nhỏ vừa thay Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC Phương pháp kế toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ngành công nghiệp theo Thông tư 133 – TK 154 sau: I Trường hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên: Khi xuất nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm thực dịch vụ kỳ, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 152, 153 – Khi xuất công cụ, dụng cụ có giá trị lớn sử dụng cho nhiều kỳ sản xuất, kinh doanh phải phân bố dần, ghi: Nợ TK 242 – Chi phí trả trước Có TK 153 – Công cụ, dụng cụ – Khi phân bố giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 242 – Chi phí trả trước Khi mua nguyên liệu, vật liệu sử dụng (Không qua nhập kho) cho hoạt động sản xuất sản phẩm thực dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang (Giá mua chưa có thuế GTGT) Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ (1331) Có TK331, 141, 111, 112,… Khi mua nguyên liệu, vật liệu (Không qua nhập kho) sử dụng cho hoạt động sản xuất sản phẩm thực dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp giá mua nguyên liệu, vật liệu bao gồm thuế GTGT 3 Khi số nguyên liệu, vật liệu xuất cho hoạt động sản xuất sản phẩm thực dịch vụ cuối kỳ không sử dụng hết nhập lại kho, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Tiền lương, tiền công khoản khác phải trả cho công nhân sản xuất, nhân viên quản lý phân xưởng, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 334 – Phải trả người lao động Tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, kinh phí công đoàn (Phần tính vào chi phí doanh nghiệp phải chịu) tính số tiền lương, tiền công phải trả công nhân sản xuất, nhân viên quản lý phân xưởng theo chế độ quy định, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 338 – Phải trả, phải nộp khác (chi tiết TK cấp 2) Khi trích trước tiền lương nghỉ phép công nhân sản xuất, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 335 – Chi phí phải trả Trích khấu hao máy móc, thiết bị, nhà xưởng sản xuất,… thuộc phân xưởng, phận, tổ, đội sản xuất, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 214 – Hao mòn TSCĐ Chi phí điện, nước, điện thoại,… thuộc phân xưởng, phận sản xuất, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Nợ TK 133 – Thuế GTGT khấu trừ (Nếu có) Có TK 111, 112,331,… Trị giá nguyên liệu, vật liệu xuất thuê gia công, ghi: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu 10 Nhập kho giá trị nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ gia công chế biến xong, ghi: Nợ TK 152 – Nguyên liệu, vật liệu Nợ TK 153 – Công cụ, dụng cụ Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 11 Trị giá sản phẩm hỏng không sửa chữa được, người gây thiệt hại sản phẩm hỏng phải bồi thường, ghi: Nợ TK 138 – Phải thu khác (1388) Nợ TK 334 – Phải trả người lao động Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 12 Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp vượt mức bình thường, chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ (không tính vào trị giá hàng tồn kho) phải hạch toán vào giá vốn hàng bán kỳ kế toán, ghi: Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 13 Giá thành sản xuất thực tế sản phẩm sản xuất xong nhập kho tiêu thụ ngay, ghi: Nợ TK 155-Thành phẩm Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán Có TK 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang 14 Phần 1đặc điểm chung về tổ chức công tác kế toán của công ty tnhh Hoàng Hà1.1. Đặc điểm tổ chức Bộ máy kế toán của công ty TNHH Hoàng Hà1.1.1. Hình thức tổ chức Bộ máy kế toán của công ty TNHH Hoàng Hà.- Xuất phát từ đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh nên hình thức tổ chức Tấn máy kế toán mà công ty áp dụng là hình thức kế toán tập trung: toàn bộ công việc kế toán đợc thực hiện tập trung tại phòng kế toán của công ty, từ khâu thu nhận, xử lý, ghi sổ chứng từ và lập báo cáo tài chính.1.1.2.Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở công ty TNHH Hoàng Hà.1.1.3. Chức năng nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán ở công ty TNHH Hoàng Hà.- Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: thức hiện chức năng nhiệm vụ theo luật kế toán trởng. Trực tiếp xây dựng kế hoạch tài chính hàng năm và giúp giám đốc công ty nắm đợc tình hình kế hoạch tài chính. Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và trớc pháp luật về việc thực hiện đúng chế độ chính sách kế toán của Nhà nớc.Kế toán trưởngKế toán tổng hợpKế toán tiền lương và BHXHKế toán hàng hoá thanh toán công nợThủ quỹ1 - Kế toán viên: Thực hiện các công việc đợc kế toán trởng giao cho nh các phần hành kế toán Lan tiết và chịu trách nhiệm về phần việc mà mình đảm nhận.- Thủ quỹ có trách nhiệm theo dõi các khoản thu chi tiền mặ phát sinh hàng ngày và tiến hành kiểm kê quỹ thờng xuyên liên tục.1.2. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán ở công ty TNHH Hoàng Hà.1.2.1. Hình thức sổ kế toán ở công ty TNHH Hoàng Hà.- Hiện nay có 4 hình thức kế toán đó là: Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Nhật ký chứng từ. Do đặc điểm sản xuất kinh doanh với quy mô khá rộng, với trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán Tấn kế toán và các phơng tiện kỹ thuật tính toán đảm bảo nên công ty TNHH Hoàng Hà đã lựa chọn hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung.- Công ty sử dụng những sổ kế toán nh: + Sổ chi tiết gồm: Sổ chi tiết các tài khoản(TK131, TK141 ), Sổ quỹ tiền mặt, Sổ theo dõi tiền gửi ngân hàng + Sổ tổng hợp gồm: Nhật ký chung, Bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản(TK 131,TK 141 ), sổ cái(TK 131, TK 141), 1.2.2. Sơ đồ hình thức sổ kế toán Nhật ký chung ở công ty TNHH Hoàng Hà.* Sơ đồ khái quát chung cho tất cả các phần hành kế toán.2 Giả thích:Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng.Kiểm tra đối chiếu.(1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, kế toán ghi vào các Nhật ký chung, những chứng từ liên quan đến tiền mặt thì thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, sau đó chuyển cho kế toán ghi vào NKC(2) Những chứng từ liên quan đến đối tợng cần hạch toán chi tiết thì đồng thời đợc ghi vào sổ chi tiết có liên quan (3) Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản.(4) Căn cứ vào số liệu trên NKC ghi vào sổ cái tài khoản.(5) Đối chiếu giữa sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết.(6) Sau Phương pháp kế toán phải thu khách hàng theo Thông tư 133 - TK 131 Khi bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ chưa thu tiền (kể khoản phải thu tiền bán hàng xuất bên giao ủy thác), kế toán ghi nhận doanh thu, ghi: a Đối với sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, bất động sản đầu tư thuộc đối tượng chịu thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế bảo vệ môi trường, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ theo giá bán chưa có thuế, khoản thuế gián thu phải nộp tách riêng ghi nhận doanh thu (kể thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp), ghi: Nợ TK 131 – Phải thu khách hàng (tổng giá toán) Có TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế) Có TK 333 – Thuế khoản phải nộp Nhà nước b Trường hợp không tách khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận doanh thu bao gồm thuế phải nộp Định kỳ, kế toán xác định nghĩa vụ thuế phải nộp ghi giảm doanh thu, ghi: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Có TK 333 – Thuế khoản phải nộp Nhà nước Kế toán hàng bán bị khách hàng trả lại: Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ (giá bán chưa có thuế) Nợ TK 333 – Thuế khoản phải nộp Nhà nước (số thuế GTGT hàng bán bị trả lại) Có TK 131 – Phải thu khách hàng Kế toán chiết

Ngày đăng: 29/09/2016, 09:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan