Giải bài tập trang 35, 36, 37 SGK Toán 4: Luyện tập chung chương 1

6 1.9K 0
Giải bài tập trang 35, 36, 37 SGK Toán 4: Luyện tập chung chương 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn giải: Tìm x: a) x x 8,6 = 387 b) 9,5 x x = 399 Hướng dẫn giải: a) x x 8,6 = 387 b) 9,5 x x = 399 x = 387: 8,6 x = 399 : 9,5 x = 45 x = 42 Giải tập trang 35, 36, 37 SGK Toán 4: Luyện tập chung chương Hướng dẫn giải tiết LUYỆN TẬP CHUNG (bài 1, 2, 3, 4, SGK Toán lớp trang 35, 36) BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 35/SGK Toán 4) a) Viết số tự nhiên liền sau số 835 917 b) Viết số tự nhiên liền trước số 835 917 c) Đọc số nêu giá trị chữ số số sau: 82 360 945; 283 096; 547 238 Đáp án: a) Số tự nhiên liền sau số 835 917 835 918 b) Số tự nhiên liền trước số 835 917 835 916 c) 82 360 945 đọc là: Tám mươi hai triệu ba trăm sáu mươi nghìn chín trăm bốn mươi lăm Giá trị số 000 000 283 096 đọc là: Bảy triệu hai tăm tám mươi ba nghìn không trăm chín mươi sáu Giá trị số 200 000 547 238 đọc là: Một triệu năm trăm bốn mươi bảy nghìn hai trăm ba mươi tám Giá trị số 200 BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 35/SGK Toán 4) Viết chữ số thích hợp vào ô trống: Đáp án: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 35/SGK Toán 4) Dựa vào biểu đồ để viết tiếp vào chỗ chấm: a) Khối lớp Ba có … lớp Đó lớp: b) Lớp 3A có …… học sinh giỏi toán Lớp 3B có… học sinh giỏi toán Lớp 3C có … học sinh giỏi toán c) Trong khối lớp Ba: Lớp… có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp… có học sinh giỏi toán d) Trung bình lớp Ba có.… học sinh giỏi toán Đáp án: a) Khối lớp Ba có lớp Đó lớp: 3A, 3B 3C b) Lớp 3A có 18 học sinh giỏi toán Lớp 3B có 27 học sinh giỏi toán Lớp 3C có 21 học sinh giỏi toán VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí c) Trong khối lớp Ba: Lớp 3B có nhiều học sinh giỏi toán nhất, lớp 3A có học sinh giỏi toán d) Trung bình lớp Ba có số học sinh giỏi toán là: (18 + 27 + 21) : = 22 (học sinh) BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 36/SGK Toán 4) Trả lời câu hỏi: a) Năm 2000 thuộc kỉ nào? b) Năm 2005 thuộc kỉ nào? c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm đến năm nào? Đáp án: a) Năm 2000 thuộc kỉ XX b) Năm 2005 thuộc kỉ XXI c) Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100 BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 36/SGK Toán 4) Tìm số tròn trăm x, biết: 540 < x < 870 Đáp án: Các số tròn trăm lớn 540 nhỏ 870 là: 600 ; 700 ; 800 Vậy x là: 600 ; 700 ; 800 Hướng dẫn giải tiết LUYỆN TẬP CHUNG (TIẾP THEO) (bài 1, 2, 3, 4, SGK Toán lớp trang 36, 37) BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 36/SGK Toán 4) Mỗi tập kèm theo số câu trả lời A, B, C, D (là đáp số kết tính…) Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đáp án: d) = 4000kg 85kg = 4000 + 85 = 4085kg Vậy, đáp án C đáp án e) phút = 60 x = 120 giây phút 10 giây = 120 + 10 = 130 giây Vậy, đáp án C đáp án BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 37/SGK Toán 4) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Dựa vào biểu đồ để trả lời câu hỏi sau: a) Hiền đọc sách b) Hoa đọc quyền sách? c) Hòa đọc nhiều Thục sách? d) Ai đọc Thục sách? e) Ai đọc nhiều sách nhất? g) Ai đọc sách nhất? h) Trung bình bạn đọc sách? Đáp án: a) Hiền đọc 33 sách b) Hòa đọc 40 quyền sách? c) Hòa đọc nhiều Thục số sách là: 40 – 25 = 15 (quyển) d) Trung đọc 22 quyền người đọc Thục sách e) Hòa đọc nhiều sách VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí g) Trung đọc sách h) Trung bình bạn đọc số sách là: (33 + 40 + 22 + 25) : = 30 (quyển) BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 37/SGK Toán 4) Một cửa hàng ngày đầu bán 120m vải, ngày thứ hai bán 1/2 số mét vải bán ngày đầu, ngày thứ ba bán gấp đôi ngày đầu Hỏi trung bình ngày cửa hàng bán mét vải? Đáp án: Ngày thứ hai cửa hàng bán số mét vải là: 120 : = 60 (m) Ngày thứ ba cửa hàng bán số mét vải là: 120 × = 240 (m) Trung bình ngày cửa hàng bán số mét vải là: (120 + 60 + 240) : = 140 (m) Đáp số: 140m VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tính rồi so sánh kết quả tính: Tính rồi so sánh kết quả tính: a) 5 : 0,5 và 5 x 2 52 : 0,5 và 52 x 2 b) 3 : 0,2 và 3 x 5 18 : 0,25 và 18 x 4 Hướng dẫn giải: a) 5 : 0,5 = 5 x 2 = 10 52 : 0,5 = 52 x 2 = 104 b) 3 : 0,2 = 3 x 5 = 15 18 : 0,25 = 18 x 4 = 72 Giải 33, 34, 35, 36,37 trang 123; Bài 38, 39, 40, 41, 42 trang 124 SGK Toán tập 1: Trường hợp thứ tam giác góc – cạnh -góc (G.CG) – Hình tập Bài tiếp: Giải 43, 44, 45 trang 125 SGK Toán tập 1: Luyện tập ba trường hợp tam giác A Tóm tắt lý thuyết trường hợp thứ tam giác Góc – cạnh – Góc (G.C.G) Nếu cạnh hai góc kề tam giác cạnh góc kề tam giác hai tam giác ∆ABC ∆ A’B’C ‘ có: Hệ quả: – Hệ 1: Nếu cạnh góc vuông góc nhọn kề cạnh tam giác vuông cạnh góc vuông góc nhọn kề cạnh tam giác vuông hai tam giác vuông – Hệ Nếu cạnh huyền góc nhọn tam giác vuông cạnh huyền, góc nhỏn tam giác vuông kiathì hai tam giác vuông Bài trước: Giải 24,25,26, 27,28,29, 30,31,32 trang 118, 119, 120 SGK Toán tập (cạnh góc cạnh) B Hướng dẫn giải tập sách giáo khoa trường hợp thứ tam giác Góc – cạnh – Góc (G.C.G) Bài 33 trang 123 SGK Toán tập – Hình học Vẽ tam giác ABC biết AC=2cm, ∠A = 900,∠C = 600 Đáp án hướng dẫn Giải 33: Cách vẽ: – Vẽ đoạn AC=2cm, – Trên nửa mặt phẳng bờ AC vẽ tia Ax Cy cho góc ∠CAx = 900, ∠ACy = 600 Hai tia cắt B tạo thành tam giác ABC cần vẽ Bài 34 trang 123 SGK Toán tập – Hình học Trên hình 98,99 có tam giác nhau? Vì sao? Đáp án Giải 34: • Xem hình 98 ∆ABC ∆ABD có: ∠CAB = ∠DAB(gt) AB cạnh chung ∠CBA = ∠DBA (gt) Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g) • Xem hình 99 Ta có: ∠ABC + ∠ABD =1800 (Hai góc kề bù) ∠ACB + ∠ACE =1800 Mà ∠ABC = ∠ACB(gt) Nên ∠ABD = ∠ACE * ∆ABD ∆ACE có: ∠ABD = ∠ACE (cmt) BD=EC(gt) ∠ADB = ∠AEC (gt) Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g) * ∆ADC ∆AEB có: ∠ADC = ∠AEB (gt) ∠ACD = ∠ABE (gt) Ta có: DC = DB + BC EB = EC + BC Mà BD = EC (gt) ⇒ DC = EB Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g) Bài 35 trang 123 SGK Toán tập – Hình học Cho góc xOy khác góc bẹt, Ot tia phân giác góc Qua H thuộc tia Ot , kẻ đường vuông góc với Ot, cắt Ox Oy theo thứ tự A B a) Chứng minh OA=OB b ) Lấy điểm C thuộc tia Ot, chứng minh CA=CB ∠OAC = ∠OBC Đáp án Giải 35: a) ∆AOH ∆BOH có: ∠AOH = ∠BOH (gt) OH cạnh chung ∠AHO = ∠OHB (=900) ∆AOH =∆BOH( g.c.g) Vậy OA=OB b) ∆AOC ∆BOC có: OA = OB(cmt) ∠AOC = ∠BOC(gt) OC cạnh chung Nên ∆AOC= ∆BOC(c.g.c) Suy ra: CA=CB(cạnh tương ứng) ∠OAC = ∠OAB( góc tương ứng) Luyện tập 1: Bài 36,37,38 trang 123, 124 Bài 36 trang 123 SGK Toán tập – Hình học Trên hình 100 ta có OA=OB, ∠OAC =∠OBD Chứng minh AC=BD Đáp án Giải 36: Xét ∆OAC ∆OBD, có: ∠OAC =∠OBD(gt) OA=OB(gt) ∠O chung Nên ∆OAC=∆OBD(g.c.g) Suy ra: AC = BD ( hai cạnh tương ứng ) Bài 37 trang 123 SGK Toán tập – Hình học Trên hình 101,102,103 có tam giác nhau? Vì sao? Đáp án Giải 37: Tính góc lại hình ta được: ∠A=600, ∠H = 700, ∠E = 400 ,∠L =700, ∠ RNQ =800, ∠RNP= 800 Hình 101: Ta được: ∆ABC = ∆FDE(g c.g) Vì ∠B = ∠D = 800 ( gt ) BC=DE ∠C = ∠E = 400 Hình 102: ∆GHI không ∆MKL có GI = ML, ∠G = ∠M ∠I ∠L không Hình 103: ∆NQR= ∆RPN(g.c g) Vì ∠RNQ = ∠RNP (=800) NR cạnh chung ∠NRP = ∠RNP (400) Bài 38 trang 124 SGK Toán tập – Hình học Trên hình 104 ta có AB//CD, AC//BD Hãy chứng minh AB=CD, AC=BD Đáp án Giải 38: Vẽ đoạn thẳng AD ∆ADB ∆DAC có: ∠A1 = ∠D1 (so le AB//CD) AD cạnh chung ∠A2 = ∠D2(So le trong, AC//BD) Do ∆ADB=∆DAC(g.c g) Suy ra: AB=CD, BD=AC Bài 39 trang 124 SGK Toán tập – Hình học Trên hình 105,106,108 tam giác vuông nhau? Vì sao? Đáp án Giải 39: Hình 105 ∆ABHvà ∆ACH có: BH=CH(gt) ∠AHB = ∠AHC (góc vuông) AH cạnh chung ∆ABH=∆ACH(c.g.c) Hình 106 ∆DKE ∆DKF có: ∠EDK = ∠FDK(gt) DK cạnh chung ∠DKE = ∠DKF(góc vuông) Vậy ∆DKE=∆DKF(g.c.g) Hình 107 Ta có: ∠BAD = ∠CAD (gt) AD chung ∆ABD=∆ACD(Cạnh huyền góc nhọn) Hình 108 Δ ABD = Δ ACD (Cạnh huyền góc nhọn) ⇒ AB = AC, DB = DC Δ DBE = Δ DCH (g.c.g) ∆ABH=ACE (g.c.g) Bài 40 trang 124 SGK Toán tập – Hình học Cho tam giác ABC(AB≠AC), tia Ax qua trung điểm M BC Kẻ BE CF vuông góc với Ax(E ∈ Ax, F∈Ax ) So sánh độ dài BE CF/ Đáp án hướng dẫn Giải 40 Hai tam giác vuông BME, CMF có: BM=MC(gt) ∠BME = ∠CMF(đối đỉnh) Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- góc nhọn) Suy BE=CF (2 cạnh tương ứng) Bài 41 trang 124 SGK Toán tập – Hình học Cho tam giác ABC, cac tia phân giác góc B C cắt I Vẽ ID ⊥AB(D nằm AB), IE ⊥ BC (E thuộc BC ), IF vuông góc với AC(F thuộc AC) CMR: ID=IE=IF Đáp án hướng dẫn Giải 41 Hai tam giác Tóm tắt lý thuyết Giải 33 trang 115, Bài 34, 35, 36, 37, 38, 39 trang 116 SGK Toán tập 1: Đoạn thẳng – hình học A Tóm tắt lý thuyết đoạn thẳng Toán Đoạn thẳng AB hình gồm điểm A, điểm B tất điểm nằm A B Đoạn thẳng AB hay gọi đoạn thẳng BA Khi đoạn hai đoạn thẳng đoạn thẳng cắt đường thẳng đoạn thẳng với có điểm chung, ta nói chúng cắt Bài trước: Giải 22,23,24, 25,26,27, 28,29,30,31, 32 trang 112, 113, 114 Toán tập 1: Tia B Hướng dẫn giải tập đoạn thẳng trang 115, 116 sách giáo khoa Toán lớp tập Bài 33 trang 115 SGK Toán tập Điền vào chỗ trong phát biểu sau: a) Hình gồm hai điểm … tất điểm nằm … gọi đoạn thẳng RS Hai điểm … gọi hai mút đoạn thẳng RS b) Đoạn thẳng PQ hình gồm… Hướng dẫn giải 33: a) Hình gồm hai điểm R,S tất điểm nằm R S gọi đoạn thẳng RS Hai điểm R,S gọi hai mút đoạn thẳng RS b) Đoạn thẳng PQ hình gồm hai điểm P,Q tất điểm nằm P,Q Bài 34 trang 116 SGK Toán tập Trên đường thẳng a lấy điểm A,B,C Hỏi có đoạn thẳng tất ? Hãy gọi tên đoạn thẳng Hướng dẫn giải 34: Có ba đoạn AB, AC, BC Bài 35 trang 116 SGK Toán tập Gọi M điểm đoạn thẳng AB, điểm M nằm đâu? Em chọn cậu trả lời câu sau: a) Điểm M phải trùng với điểm A b) Điểm M phải nằm hai điểm A B c) Điểm M phải trùng với điểm B d) Điểm M trùng với điểm A nằm hai điểm A B trùng với điểm B Đáp án hướng dẫn giải 35: Câu trả lời là: D Lưu ý: Điểm M thuộc đoạn thẳng AB có điểm M trùng với điểm A, điểm B điểm nằm hai điẻm A B theo định nghĩa Thật thiếu sót ngộ nhận điểm M nằm hai điểm A B Bài 36 trang 116 SGK Toán tập Xét đoạn thẳng AB,BC,CA hình 36 trả lời câu hỏi sau: a) Đường thẳng a có qua mút đoạn thẳng không ? b) Đường thẳng a có cắt đoạn thẳng không? c) Đường thẳng a có không cắt đoạn thẳng nào? Đáp án hướng dẫn giải 36: a) Không; b) AB AC; c) BC Bài 37 trang 116 SGK Toán tập Lấy ba điểm không thẳng hàng A,B,C vẽ hai tia AB AC, sau vẽ tia Ax cắt đoạn BC điểm K nằm hai điểm B C Đáp án hướng dẫn giải 37: Bài 38 trang 116 SGK Toán tập Vẽ hình 37 vào tô đoạn thẳng BM, tia MT, đường thẳng BT bẳng ba màu khác Giải 38: Các em tự vẽ hình tô màu theo đề Lưu ý: Cần nhớ đoạn thẳng bị giới hạn hai đầu; tia bị giới hạn đầu đường thẳng không bị giới hạn phía Bài 39 trang 116 SGK Toán tập Vẽ hình 38 vào vẽ tiếp đoạn thẳng AE,BD cắt I vẽ đoạn thẳng AF, CD cắt k Vẽ đoạn thẳng BF, CE cắt L Kiểm tra xem điểm I,K,L có thẳng hàng hay không Giải 39: Ba điểm I,K,L thẳng hàng Bài tiếp theo: Giải 40,41,42, 43,44,45 trang 119 SGK Toán tập 1: Độ dài đoạn thẳng 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. MỤC TIÊU : Giúp HS :  Biết thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số .  Lập và học thuộc các công thức : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số .  Áp dụng để giải các bài toán có liên quan . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Que tính . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1.Giới thiệu bài : GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . 2.Dạy – học bài mới : 2.1 15 trừ đi một số : Bước 1 : 15 – 6 - Nêu bài toán : Có 15 que tính, bớt đi - Nghe và phân tích đề toán . 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Làm thế nào để tìm được số que tính còn lại ? - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả . - Hỏi : 15 que tính, bớt 6 que tính còn bao nhiêu que tính ? - Vậy 15 trừ 6 bằng mấy ? - Viết lên bảng 15 – 6 . Bước 2 : - Nêu : Tương tự như trên, hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính bằng mấy que tính ? - Yêu cầu HS đọc phép tính tương ứng . - Viết lên bảng : 15 – 7 = 8 . - Thực hiện phép trừ 15 – 6 . - Thao tác trên que tính . - Còn 9 que tính . - 15 trừ 6 bằng 9 . - Thao tác trên que tính và trả lời : 15 que tính, bớt 7 que tính, còn lại 8 que tính . - 15 trừ 7 bằng 8 . - 15 – 8 = 7 . - 15 – 9 = 6 - Đọc bài . - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép trừ : 15 – 8; 15 – 9 . - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh bảng công thức 15 trừ đi một số . 2.2 16 trừ đi một số : 2.3. 17, 18 trừ đi một số : - Nêu: Có 16 que tính, bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? - Hỏi : 16 bớt 9 còn mấy ? - Vậy 16 trừ 9 bằng mấy ? - Viết lên bảng 16 – 9 . - Yêu cầu HS sử dụng que tính để tìm kết quả của : 16 – 8; 16 – 7 . - Yêu cầu HS đọc đồng thanh các công thức 16 trừ đi một số . - Thao tác trên que tính và trả lời : còn lại 7 que tính . - 16 bớt 9 còn 7 . - 16 trừ 9 bằng 7 . - Trả lời : 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 - Đọc bài . 2.4 Luyện tập, thực hành : Bài 1 : - Yêu cầu HS nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả vào Vở bài tập . - Yêu cầu HS báo cáo kết quả . - Ghi kết quả các phép tính . - Nối tiếp nhau báo cáo kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ đọc kết quả của 1 phép tính . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm kết quả của các phép tính : 17 – 8; 17 – 9; 18 – 9 - Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả các phép tính trên bảng các công thức . - Yêu cầu cả lớp nhận xét sau đó đọc lại bảng các công thức : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số . - Thảo luận theo cặp và sử dụng que tính để tìm kết quả . - Điền số để có : 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 - Đọc bài và ghi nhớ . - Hỏi thêm : Có b ạn HS nói khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết quả là 6. Theo em, bạn đó nói đúng hay sai ? Vì sao ? - Yêu cầu HS tập giải thích với các trường hợp khác . - Cho nhiều HS trả lời . - Bạn đó nói đúng vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 – 8 – 1 hay 7 - 1 ( 7 là kết quả bước tính 15 – 8 ) . Trò chơi : Nhanh mắt, khéo tay .  Nội dung : Bài tập 2 .  Cách chơi : Thi giữa các tổ. Chọn 4 thư ký ( mỗi tổ cử 1 bạn ). Khi GV hô lệnh bắt đầu, tất cả HS trong lớp cùng thực hiện nối phép tính với kết quả đúng. Bạn nào nối xong thì giơ tay. Các thư ký ghi số bạn giơ tay cảu các tổ. Sau 5 phút, tổ nào có nhiều bạn xong nhất và đúng là tổ chiến thắng . 2.4 Củng cố , dặn dò : - Cho HS đọc lại bảng các công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà học thuộc các công thức trên . IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT HỌC : Giải tập 1, 2, 3, 4, trang 16, 17, 18 SGK Toán 4: Luyện tập triệu lớp triệu Hướng dẫn giải LUYỆN TẬP tiết TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (bài 1, 2, 3, SGK Toán lớp trang 16) BÀI (Hướng dẫn giải tập số trang 16/SGK Toán 4) Viết theo mẫu: Viết số Ba trăm mười lăm triệu bảy trăm nghìn tám trăm linh sáu Viết số Lớp triệu 315 700 806 Hàng trăm triệu Hàng chục triệu Lớp nghìn Hàng triệu Hàng trăm nghìn Lớp đơn vị Hàng chục nghìn Hàng nghìn 0 Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị Tám trăm năm mươi triệu ba trăm linh bốn

Ngày đăng: 29/09/2016, 09:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan