VĂN HOÁ DÂN GIAN VÙNG BIỂN QUẢNG NINH

523 1.2K 3
VĂN HOÁ DÂN GIAN VÙNG BIỂN QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong tập sách này, xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc những nghiên cứu bước đầu về văn hoá văn nghệ dân gian vùng biển tỉnh Quảng Ninh với hy vọng góp một phần nhỏ vào công việc của người nghiên cứu văn hoá về đất và người vùng biển Đông Bắc của Tổ quốc.

VĂN HOÁ DÂN GIAN VÙNG BIỂN QUẢNG NINH (Khảo cứu, sưu tầm) VĂN HOÁ DÂN GIAN VÙNG BIỂN QUẢNG NINH (Khảo cứu, sưu tầm) LỜI TÁC GIẢ Theo GS- TSKH Tô Ngọc Thanh, Chủ tịch Hội VNDG VN: “Văn hoá dân gian nội lực văn hoá dân tộc, sáng tạo nhân dân lao động” Văn hoá - văn nghệ dân gian nói chung, vùng biển, đảo Quảng Ninh nói riêng tài sản văn hoá phi vật thể vô giá, góp phần quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế xã hội địa phương đất nước Văn hoá tạo người, cho người sống người, Đảng cộng sản Việt Nam chủ trương “Lấy dân làm gốc”, xây dựng chế độ “Từ nhân dân mà ra” nhằm mục đích “Phục vụ Nhân dân”, thực phương châm điều hành nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa: “Do dân, dân, Dân nói Dân bàn Dân làm Dân kiểm tra” Và cuối cho dân hưởng phúc lợi xã hội “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Văn hoá - văn nghệ dân gian gốc sắc văn hoá dân tộc Thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: "Mất văn hoá dân gian, hồn dân tộc”, đủ biết vai trò văn hoá nói chung có vị trí, vai trò vô đặc biệt với quốc gia dân tộc Để gìn giữ phát huy giá trị đặc biệt sớm chiều, người, mà cần cộng đồng chung tay để giá trị văn hoá vô giá không bị mai Chính lẽ đó, tác giả cố gắng thực thiên chức cao người làm công tác nghiên cứu, sưu tầm văn hoá nói chung, nghiên cứu, sưu tầm văn hoá dân gian vùng biển Quảng Ninh nói riêng cách có hệ thống, nhằm góp phần bảo tồn vốn quý văn hoá dân gian nhân dân dân tộc Vùng biển, đảo ven biển tỉnh Quảng Ninh Trong tập sách này, xin trân trọng giới thiệu với bạn đọc nghiên cứu bước đầu văn hoá- văn nghệ dân gian vùng biển tỉnh Quảng Ninh với hy vọng góp phần nhỏ vào công việc người nghiên cứu văn hoá đất người vùng biển Đông Bắc Tổ quốc Mặc dù dành nhiều công sức đầu tư điền dã lấy tư liệu, khảo cứu sưu tầm vốn văn hoá dân gian vùng biển Quảng Ninh nhiều năm qua, nhiều nhà nghiên cứu cho ý kiến, song không tránh khỏi hạn chế định, mong bạn đọc góp ý trực tiếp cho tác giả Ch¬ng I KHÁI LƯỢC BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM VỊ TRÍ VÀ TIỀM NĂNG VÙNG BIỂN, ĐẢO QUẢNG NINH I - KHÁI LƯỢC VỀ VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ DÂN GIAN Văn hoá gắn bó hữu với người, sản phẩm hoạt động người Không có văn hoá xã hội loài người loài người văn hoá Trong xã hội, người chủ thể sáng tạo văn hoá, đồng thời người sản phẩm văn hoá cộng đồng Nói đến văn hoá nói đến người Hoạt động người đa dạng; văn hoá nhân loại đa dạng hình thức phong phú nội dung Mỗi dân tộc có sáng tạo văn hoá truyền thống văn hoá dân tộc mình, truyền thống hình thành trình lịch sử, trở thành tập quán, nếp sống, sắc văn hoá dân tộc Bởi lẽ đó, theo Giáo sư Trần Quốc Vượng kể lại rằng: “Ngay từ dựng nước dân tộc (Vua Hùng) sau thời Khúc, thời Ngô, thời Lê đến thời đại Hồ Chí Minh, nước ta Quốc gia đa dân tộc: Văn Lang, Âu Lạc vậy, mà Đại Việt, đến Việt Nam Cố nhiên quốc gia đa tộc ấy, có tộc người đóng vai trò trung tâm liên kết người Việt cổ hay người Việt đại, ta gọi người Kinh” Do đó, có ý thức quốc gia, mà có tâm lý tộc người Có chung có riêng, cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Khi nói đến chất văn hoá đa dạng, nên cần nhận thức phức thể thống đa dạng Có truyền thống văn hoá Việt Nam, có sắc thái truyền thống riêng vùng - miền, thành phần tộc người, đến văn hoá khu phố, văn hoá thôn, bản, dòng họ gia đình để hợp thành thể văn hoá Việt Nam Về văn hoá, ta thực chiến lược sau đây: 1- Chiến lược kế thừa tinh hoa truyền thống, chiến lược bảo tồn 2- Chiến lược xoá bỏ phong tục-tập quán lạc hậu, lỗi thời, cải tạo 3- Chiến lược xây dựng ý thức hệ mới, văn hoá mới, người Việt Nam xã hội chủ nghĩa tảng Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chiến lược phát triểnđổi Văn hoá văn nghệ dân gian tổ chức giáo dục khoa học quốc tế Liên hiệp quốc, gọi tắt UNESCO công bố khuyến nghị kỳ họp tháng 12/2002 đưa khái niệm Di sản văn hoá phi vật thể gồm có: Các hình thức biểu đạt truyền miệng; trình diễn nghệ thuật; tập quán xã hội; tín ngưỡng lễ hội; tri thức dân gian tập quán môi trường thiên nhiên Di sản văn hoá tài sản nhân loại Trong Luật Di sản văn hoá Quốc Hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Chủ tịch Nước ký Quyết định công bố tháng năm 2001 có văn hoá vật thể văn hoá phi vật thể Văn hoá phi vật thể quy định bao gồm: “Di sản văn hoá phi vật thể sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, lưu trí nhớ, chữ viết lưu truyền khác, bao gồm: Tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, lễ hội, bí nghề thủ công truyền thống, tri thức y dược học cổ truyền, văn hoá ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác” Thủ tướng Chính Phủ ban hành Nghị định số 92/2002/NĐ-CP, ngày 11 tháng 11 năm 2002 quy định văn hoá phi vật thể bao gồm: - Tiếng nói, chữ viết - Tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học có giá trị lịch sử văn hoá khoa học - Ngữ văn truyền miệng bao gồm thần thoại, tục ngữ, ngạn ngữ, thành ngữ, câu đố, ngụ ngôn, ca dao, truyện thơ dân gian, sử thi, trường ca, văn tế, lời khấn hình thức văn ngữ truyền miệng khác - Diễn xướng dân gian bao gồm: âm nhạc, múa, sân khấu, trò nhại, giả trang, diễn thời trang, diễn người đẹp, hát đối, trò chơi hình thức diễn xướng dân gian khác - Lối sống, nếp sống thể qua khuôn phép ứng xử-đối nhân-xử thế, luật tục, hương ước, chuẩn mực đạo đức, nghi lễ ứng xử với tổ tiên, với ông bà, với cha mẹ, với thiên nhiên, ma chay, cưới xin, lễ đặt tên, hành động lời chàomời, phong tục tập quán khác 10 hoàng thành biểu tài xây dựng người thợ Việt Nam; đồng thời, thể quyền làm chủ đất nước nhân dân Ngày cồng chiêng UNCSSCO công nhận phần biểu tài điều chỉnh âm khiếu âm nhạc người Tây Nguyên + Ngoài ra, giá trị văn hoá phi vật thể có thay đổi môi trường hình thức trình diễn công chúng tiếp nhận cồng chiêng không trình diễn theo đường tròn chung quanh mà chơi sân khấu không cho đồng bào làng mà cho đông đảo tầng lớp nhân dân khách du lịch Trong ngày hội nhiều làng ngày có đội tế nữ, điều mà xưa không cho phép Một số hình thức hát ru, hát quan họ vv biểu diễn sân khấu có bè đệm dàn nhạc 3.2 Được sử dụng chất liệu để xây dựng sáng tạo Đó trường hợp tác phẩm văn học nghệ thuật phóng tác từ nguyên mẫu văn hoá - văn nghệ dân gian, điệu 509 múa sử dụng chất liệu múa từ động tác bố cục múa dân gian, ca, nhạc lấy cảm hứng từ âm nhạc dân gian, tranh sử dụng mô típ mầu sắc tranh trang trí dân gian vv Tóm lại: phần lớn giá trị văn hoá- văn nghệ dân gian cổ truyền có hội tồn tham gia vào việc “tái cấu trúc” xây dựng văn hoá đương đại, phải trải qua thay đổi chi tiết Đó mặt chứng nhân cho lịch sử sáng tạo nhân dân, mặt khác sở cho việc sáng tạo giá trị thời đương đại Điều quan trọng phải nhận thức đầy đủ giá trị nhiều mặt vai trò ngày để đưa hội nhập vào công xây dựng văn hoá đương đại Bởi vì, Mác viết “Hiện hàm chứa khứ” Tháng năm 2008 510 Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Nhiều tác giả: Một kỷ sưu tầm nghiên cứu văn hoá văn nghệ dân gian, NXB văn hoá thông tin, 2001 Hoàng Nam: Văn hoá dân tộc, văn hoá Việt Nam, NXB văn hoá dân tộc, 1998 Hà Văn Thư, Trần Hồng Đức: Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, NXB Văn hoá Thông tin, 1996 Nguyễn Đăng Thục: Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I , II, III, IV, V, VI, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1998 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến 1884, NXB thành phố Hồ Chí Minh, 2000 Nguyễn Văn Tân: Từ điển địa danh lịch sử văn hoá, NXB Văn hoá Thông tin, 1998 511 Hội đồng biên soạn từ điển: Từ điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển, 1995 Viện Văn học: Thơ văn Lý Trần, tập I, NXB Khoa học xã hội 1977 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh: Lịch sử Việt Nam, tập I; Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lê: Lịch sử Việt Nam, tập II; Lê Mậu Hãn, Trần Bá Đệ, NguyễnVăn Thư: Lịch sử Việt Nam, tập III NXB Giáo dục, 1998 - 2000 Viện khảo cổ học: Hùng Vương dựng nước, tập III, NXB Khoa học xã hội, 1973 Viện Nghệ thuật Bộ Văn hoá: Mỹ thuật thời Trần, NXB Văn hoá, 1977 Trương Lập Văn: Lý (triết học phương Đông), NXB Khoa học xã hội, 1998 Nhiều tác giả: Góp phần nâng cao chất lượng sưu tầm nghiên cứu văn hoá, văn nghệ dân gian, NXB Văn hoá dân tộc, 2000 512 Nguyễn Đăng Duy: Văn hoá tâm linh, NXB Văn hoá Thông tin, 2001 Đỗ Văn Ninh: Huyện đảo Vân Đồn, UBND huyện Vân Đồn, 1997 Viện Nghiên cứu văn hoá dân gian: Văn hoá dân gian làng biển, Ngô Đức Thịnh chủ biên, NXB Văn hoá Dân tộc, 2000 Nguyễn Từ Chi: Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, NXB Văn hoá Thông tin, 1996 Trần Quốc Vượng: Văn hoá Việt Nam, NXB Văn hoá Dân tộc, 2000 Lê Hoài Việt: Ngược dòng lịch sử, NXB Văn hoá dân tộc, 1998 Đào Duy Anh: Cổ sử Việt Nam, NXB Hà Nội, 1995 Vũ Ngọc Khánh chủ biên: Làng văn hoá cổ truyền Việt Nam, NXB Thanh niên, 2001 Vũ Thị Gái: Ca dao, dân ca vùng biển Quảng Ninh 513 Hoàng Minh Thảo: Tìm hiểu tổ tiên ta đánh giặc, NXB Quân đội nhân dân, 1985 Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung: Ông cha bảo vệ biên giới, NXB Công an nhân dân, 1994 Vũ Kim Biên: Văn hiến làng xã vùng đất Tổ Hùng Vương, Trung tâm UNESCO thuộc Hội Sử học Việt Nam xuất bản, 1999 Vũ Ngọc Khánh: Văn hoá gia đình Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2001 Bùi Huy Đáp: Ca dao tục ngữ với khoa học nông nghiệp, NXB Đà Nẵng, 1999 Vũ Ngọc Phan: Tục ngữ, ca dao, dân ca Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, 1998 Mã Giang Lâm: Tục ngữ, ca dao Việt Nam, NXB Giáo dục, 1998 Võ Quang Nhơn: Văn học dân gian dân tộc người, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1983 Bùi Thiết: Từ điển lễ hội Việt Nam, NXB Văn hoá, 1993 514 Viện Lịch sử: Nguyễn Trãi toàn tập, NXB Khoa học xã hội, 1976 Nguyễn Việt, Vũ Minh Giàn, Nguyễn Mạnh Hùng: Quân thuỷ lịch sử chống ngoại xâm, NXB Quân đội nhân dân, 1983 Lâm Hán Đạt, Tào Dư Chương: Lịch sử Trung Quốc 5000 năm, NXB Văn hoá thông tin, 1997 Nguyễn Đức Kính: Ca dao Việt Nam Hà Hữu Nga, Nguyễn Văn Hải: Hạ Long thời tiền sử, Ban quản lí vịnh Hạ Long, 1999 Hà Hữu Nga: Hạ Long lịch sử, Ban quản lí vịnh Hạ Long 2000 Câu lạc UNESCO Thông tin dòng họ: Cội nguồn, NXB Văn hoá dân tộc, 1999 Non nước Việt Nam - Trung tâm công nghệ TT Du lịch - Hà Nội 2002 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam: Lịch sử Việt Nam, tập 1, NXB Khoa học xã hội, 1971 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Quảng Ninh: Lịch sử Đảng Quảng Ninh, tập I (1928 - 1945), 1985 515 Ban Tuyên Giáo Tỉnh uỷ Quảng Ninh: Lịch sử Đảng Quảng Ninh, tập II (1945 - 1955), 1993 Tỉnh uỷ Quảng Ninh: Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Quân đội nhân dân 1996 Bộ huy Bộ đội biên phòng Quảng Ninh: Lịch sử đội biên phòng Quảng Ninh (1959 -1994), NXB Công an nhân dân, 1995 Huyện uỷ Vân Đồn: Lịch sử Đảng Vân Đồn, 1999 Huyện uỷ Hoành Bồ: Lịch sử Đảng huyện Hoành Bồ, tập I (1945-1996), 1998 Huyện uỷ Bình Liêu: Lịch sử Đảng huyện Bình Liêu, 1998 Huyện uỷ Quảng Hà: Lịch sử Đảng huyện Quảng Hà, 1998 Học viện quân cao cấp, Bộ Quốc phòng: Nghệ thuật đánh giặc giữ nước dân tộc Việt Nam, tập I, II, III, 1990 Đảng uỷ xã Ngọc Vừng: Lịch sử Đảng Ngọc Vừng, 1998 516 Sở Văn hoá - Thông tin Quảng Ninh: Vân Đồn 2000 Lễ hội Quảng Ninh - 2006 Uỷ ban nhân dân huyện Vân Đồn: quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội huyện Vân Đồn 1998-2004 Huyện đảo Vân Đồn anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 2000 UBND huyện Vân Đồn: Kết kinh tế – xã hội 1996 - 2000 phương hướng 2001 - 2005 2001 - 2010 UBND tỉnh Quảng Ninh: tiêu chuẩn khu phố, làng xã, gia đình văn hóa Tỉnh uỷ Quảng Ninh: thị việc thực vận động gia đình văn hoá Đảng uỷ xã Ngọc Vừng (Vân Đồn): Lịch sử đảng nhân dân xã Ngọc Vừng 100 ăn ngon miệng dễ làm, Anh Sơn, NXB Hà Nội - 2002 260 ăn nhiều người ưa thích Gia Chương NXB Phụ nữ - 2002 517 154 ăn Việt Nam ưa thích, Anh Sơn, NXB Thanh niên 2001 Món ăn dân gian nhiều người ưa thích, Văn Thi, NXB Thanh niên 2000 Non nước Việt Nam, Tổng cục du lịch VN, Hà Nội, 2002 Từ điển địa danh văn hoá Việt Nam, Nguyễn Văn Tân, NXB Văn hoá Thông tin 1998 Văn hoá Việt Nam tìm tòi suy ngẫm, Trần Quốc Vượng, NXB Văn hoá dân tộc - Hà Nội, 2000 Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Hà Văn Thư - Trần Hồng Đức, NXB Văn hoá Thông tin Hà Nội, 1996 Văn hoá dân gian Làng Vân, Nguyễn Quang Vinh, NXB Văn hoá Thông tin - Hà Nội, 2002 Văn hoá ẩm thực vùng biển Quảng Ninh, Nguyễn Quang Vinh, NXB VHTT - Hà Nội 2006 Du lịch Hạ Long, Phạm Hồng Thái, Sở Du lịch Quảng Ninh - 2003 518 Văn hoá ẩm thực Trà Vinh, Lê Tân, NXB Văn hoá Thông tin - Hà Nội, 2003 Văn hoá ẩm thực Kiên Giang, Trương Thanh Hùng, NXB Văn hoá Thông tin - Hà Nội, 2003 Ngư cụ thủ công chủ yếu nghề cá Kiên Giang, Đoàn Nô, NXB Văn hoá Thông tin - Hà Nội, 2003 Văn hoá dân gian Đông Nam Bộ - Hội VNDG Việt Nam - NXB Đồng Nai – 2009 Thành phố Hạ Long, ngày tháng năm 2009 519 MỤC LỤC Lời giới thiệu t5 Chương I: Khái lược biển, đảo Việt Nam Vị trí tiềm vùng biển, đảo Quảng Ninh t7 Mấy đặc trưng văn hoá dân gian vùng biển Quảng Ninh Chương II: Các ngành, nghề cư dân vùng biển t 45 Chương III: Vịnh Hạ Long - Di sản văn hoá nhân loại t 106 Chương IV: Một số phong tục, tập quán cư dân vùng biển t139 Chương V: Tôn giáo tín ngưỡng, đình, chùa, đền miếu lễ hội t 207 520 Chương VI: Thơ ca hò vè sưu tầm vùng biển Quảng Ninh t 257 Chương VII: Những di tích lịch sử, văn hóa vùng biển Quảng Ninh t295 Chương VIII: Văn hóa ẩm thực vùng biển Quảng Ninh t 331 Chương IX: Món ăn dân gian sức khỏe người t 457 Phần kết luận - Một tác phẩm có ích – Nhà thơ Trần Nhuận Minh – Nguyên Chủ tịch hội VHNT tỉnh Qủảng Ninh t 493 - Số phận văn hoá,văn nghệ dân gian công CNH-HĐH – GSTSKH Tô Ngọc Thanh -Chủ tịch Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam t496 Tài liệu tham khảo t512 Phụ lục t116 521 522 523 [...]... tác động mạnh mẽ quá trình giao lưu tiếp biến Đây là quy luật tiếp biến trong văn hoá Các thành tố văn hoá được khái lược là: - Văn hoá: Ngôn ngữ - Văn hoá: Ăn, uống 12 - Văn hoá: Ở - Văn hoá: Mặc - Văn hoá trong: Tín ngưỡng - Văn hoá trong Lễ hội dân gian - Văn hoá Văn nghệ dân gian - Văn hoá về: Tri thức dân gian - Văn hoá về: Các phong tục tập quán khác: (Cưới hỏi, ma chay, vào nhà mới, chữa bệnh,... khi có chữ viết, trước khi có những người làm văn chương chuyên nghiệp, văn học nghệ thuật dân gian là kho tàng kiến thức dân gian và cộng đồng dân cư chính là người chuyên chở kho kiến thức đó truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác Văn nghệ dân gian góp phần quan trọng tạo nên diện mạo và bản sắc văn hoá dân tộc Bởi thế, văn hoá nói chung và văn nghệ dân gian nói riêng, không những là sản phẩm của con... với huyện Yên Hưng, Đông Triều một vùng có những dấu tích của Di sản văn hoá lịch sử hào hùng và những Lễ hội dân gian mang đậm nét vùng quê giàu lòng yêu nước Yên Tử-thị xã Uông Bí một vùng non thiêng, một kỳ quan về đạo làm người là một Danh thắng có một không hai Đến Quảng Ninh, đến với vùng biển, đảo và vùng ven biển Quảng Ninh có cả một tài sản văn hóa dân gian đầy ắp những sự kiện từ khi dựng... chủ quyền an ninh quốc gia trong mọi tình huống Bác Hồ nói: “Ngày xưa ta chỉ có rừng, ngày nay ta có cả trời và biển, ” III - VỊ TRÍ VÀ TIỀM NĂNG BIỂN, ĐẢO TỈNH QUẢNG NINH Quảng Ninh, vùng đất địa đầu Đông Bắc Tổ quốc có một vị trí quan trong trong chiến lược giữ gìn bờ cõi, phát triển kinh tế văn hoá xã hội, một vùng “Tam sơn, tứ thuỷ, nhất phần điền” Vùng biển và ven biển tỉnh Quảng Ninh từ Tràng... chữa bệnh, tổ chức gia đình, dòng họ, thôi nôi-đầy tháng,, khao vọng, đồng niên, đồng đội Về văn nghệ dân gian: Văn nghệ dân gian là tiếng nói của người bình dân phản ảnh cuộc sống, ước vọng của mình thông qua nghệ thuật văn chương Văn nghệ dân gian của các dân tộc rất phong phú và đa dạng Trong văn nghệ dân gian có sự tổng kết kinh nghiệm cuộc sống lao động sản xuất, có cái nhìn của đạo đức luân lý... vậy, Di sản văn hoá phi vật thể tạo nên lớp tích tụ văn hoá hàng ngàn năm lịch sử Nó còn là bảo tàng văn hoá lưu giữ nhiều giá trị văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể của nhân loại Đặc trưng của nó mang tính lịch sử của một dân tộc, được chắt lọc, định hình dưới tác động của lịch sử văn hoá và mối quan hệ xã hội Thể hiện thế giới quan và nhân sinh quan của một dân tộc bao hàm ý thức dân tộc Chịu... của con người Di sản văn hoá phi vật thể có tính bền vững lâu dài nhưng lại có nguy cơ thất truyền mai một rất cao do nhận thức của con người, do trong quá 11 trình phát triển của xã hội và giao lưu tác động từ bên ngoài và lớp người lưu giữ nhiều Di sản (tài sản văn hoá văn nghệ dân gian) vơi dần do quy luật của vòng đời Cần hiểu giá trị của Di sản văn hoá (Văn hoá văn nghệ dân gian) nó được thể hiện... vùi kín dưới lòng đại dương Vùng biển Việt Nam thuộc vùng biển Đông, biển lớn thứ hai trong các biển ở ven Thái Bình Dương và đứng thứ ba trên thế giới, với diện tích 3.447.000 km2 và thể tích 3.928.000 km2 Vùng biển Việt Nam bao gồm cả vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với khoảng 1 triệu km2, gấp 3 lần diện tích đất liền, là vùng xung yếu của biển Đông Bờ biển nước ta dài 3.260 km;... hội nhập có hiệu quả cao về biển Do những giá trị, vị trí của biển, đảo nên cần làm cho mọi người dân, nhất là người dân vùng biển và hải đảo, các lực lượng chuyên trách nghiên cứu về biển và bảo vệ biển, đảo có “ý thức sâu hơn về biển , nhận thức rõ vai trò, vị trí của biển với sự tồn tại trước mắt cũng như lâu dài trong phát triển kinh tế, văn hoá xã hội và quốc 18 phòng an ninh, gắn phát triển kinh... trong việc tranh chấp tài nguyên biển thường xuyên diễn ra và tính chất hết sức phức tạp, có lúc gay gắt Cấu trúc của vùng biển ở nước ta hình thành theo 3 tuyến: Ven bờ biển, đảo và quần đảo, vùng biển Và người dân vùng biển còn thường gọi là: Trong lộng, ngoài khơi Trên các đảo còn hình 17 thành các làng đảo cấp phường, xã, thị trấn, huyện, thị xã, thành phố biển Vùng biển chạy dài theo đất nước, gồm

Ngày đăng: 29/09/2016, 08:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan