Khảo sát ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến sự đa dạng sinh học các loại sâu hại và thiên địch trên cây cà chua

69 529 0
Khảo sát ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến sự đa dạng sinh học các loại sâu hại và thiên địch trên cây cà chua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI NGỌC THÚY Tên đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC BVTV ĐẾN SỰ ĐDSH CÁC LOẠI SÂU HẠI & THIÊN ĐỊCH TRÊN CÂY CÀ CHUA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2010 – 2014 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI NGỌC THÚY Tên đề tài: KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA THUỐC BVTV ĐẾN SỰ ĐDSH CÁC LOẠI SÂU HẠI & THIÊN ĐỊCH TRÊN CÂY CÀ CHUA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môi trƣờng Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2010 – 2014 Giảng viên hƣớng dẫn : TS Nguyễn Đức Thạnh Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để có kết học tập, kiến thức nhƣ ngày hôm nay, nhờ vào cố gắng nỗ lực thân, nhân tố thiếu vô quan trọng quan tâm luôn tạo điều kiện học tập đầy đủ, rèn luyện thân, giao lƣu học hỏi thầy cô bạn bè giúp em hoàn thành nghĩa vụ trách nhiệm sinh viên Em xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ Ban Giám hiệu nhà trƣờng Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Đức Thạnh, Thầy trực tiếp hƣớng dẫn bảo tận tình suốt trình em làm đề tài Những ý kiến đóng góp quý báu thầy nhiệt tình sửa chữa thiếu sót giúp em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy Cô khoa Môi trƣờng tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm suốt trình em học tập trƣờng Em xin gửi lời tới cán trạm Bảo vệ thực vât huyện Đồng Hỷ bà nông dân huyện Đồng Hỷ hỗ trợ để em hoàn thành đề tài tốt nghiệp Em xin trân thành cảm ơn! Đồng Hỷ, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên thực Bùi Ngọc Thúy DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật ĐDSH : Đa dạng sinh học IPM : Biện pháp phòng trừ dịch hai tổng hợp SX : Sản xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Số lần phun thuốc thời gian cách ly ruộng cà chua 42 Bảng 2: Chủng loại hóa chất sử dụng sản xuất cà chua mô hình 43 Bảng 4.3: Thành phần loài có ruộng cà chua 45 Bảng 4.4: Danh sách mật độ loài côn trùng nhện có ruộng 46 Bảng 4.3: Diễn biến số lƣợng kiến ba khoang 54 Bảng 4.5: Năng suất cà chua tính trung bình ruộng khảo sát 56 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bệnh xoăn cà chua 17 Hình 2.2: Bệnh sƣơng mai cà chua 19 Hình 2.3: Bệnh mốc sƣơng mai cà chua 20 Hình 2.4: Bệnh héo xanh, héo vàng cà chua 22 Hình 2.6: Ruồi đục 25 Hình 2.7: Bọ phấn trắng cà chua 27 Hình 2.8: Sâu khoang 29 Hình 2.9: Nhện sói 30 Hình 2.10: Nhện chân dài 31 Hình 2.11: Nhện linh miêu 32 Hình 2.12: Một số hình ảnh bọ rùa 34 Hình 2.13: Kiến ba khoang 35 Hình 3.1: Ruộng cà chua canh tác theo phƣơng pháp truyền thống 39 Hình 3.2: Ruộng cà chua canh tác theo phƣơng pháp sản xuất 40 Hình 4.1: Bao bì thuốc trừ sâu sử dụng 44 Hình 4.2: Lá bị ruồi đục 46 Hình 4.3: Ong mật 47 Hình 4.4: Sâu xanh đục chín 48 Đồ thị 4.1: Diễn biến số lƣợng sâu xanh đục 49 Hình 4.5: Lá có dấu hiệu bị bệnh ruồi đục 50 Đồ thị 4.2: Diễn biến số lƣợng bị hại ruồi đục 51 Hình 4.6: Bọ rùa ăn 52 Hình 4.7: Ngài sâu khoang 53 Hình 4.8: Hình ảnh kiến ba khoang 53 Hình 4.9: Hình ảnh nhện sói thu thập 55 Đồ thị 4.4: Diễn biến số lƣợng nhện sói 56 Hình 4.10: Vứt bao bì thuốc cách bừa bãi 58 Hình 4.11: Chai lọ, bao bì không đốt không hết 58 Hình 4.12: Chai lọ vứt xuống kênh, mƣơng 59 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Giới hạn đề tài PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Định nghĩa đa dạng sinh học 2.2 Đặc điểm cà chua 2.2.1 Đặc tính sinh vật học 2.2.2 Yêu cầu ngoại cảnh cà chua 2.3 Các bệnh hại cà chua 16 2.3.1 Bệnh xoăn cà chua 16 2.3.2 Bệnh mốc sƣơng cà chua (Phytophthora infestans) 18 2.4 Thành phần sâu hại thiên địch cà chua 23 2.4.1 Các loại sâu hại cà chua 23 2.4.2 Thành phần loài có ích cà chua 29 PHẦN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 39 3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Đặc điểm ruộng điều tra 39 3.2.2 Phƣơng pháp thực 41 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 4.1 Tình hình sử dụng thuốc trừ sâu ruộng cà chua 42 4.2 Chủng loại thuốc sử dụng sản xuất cà chua mô hình 43 4.3 Sự đa dạng loài có ruộng cà chua 44 4.4 Ảnh hƣởng việc sử dụng thuốc hóa học đến thành phần loài có ruộng cà chua 46 4.5 Diễn biến số lƣợng số loài sâu hại thiên địch cà chua mô hình 47 4.5.1 Diễn biến số lƣợng sâu hại cà chua 47 4.5.2 Diễn biến số lƣợng thiên địch cà chua 53 4.5.3 Năng suất cà chua thu đƣợc ruộng 56 4.6 Vấn đề môi trƣờng sản xuất cà chua nói riêng sản xuất rau huyện Đồng Hỷ nói chung 57 4.6.1 Quản lý chất thải rắn (bao bì, chai lọ) 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 Kết luận 60 5.2 Kiến nghị 60 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rau thuộc loại thực phẩm thiếu đƣợc bữa ăn hàng ngày Ngoài giá trị dinh dƣỡng cần thiết cho phát triển thể, rau nguồn thực phẩm quan trọng thị trƣờng tiêu thụ nƣớc xuất mang lại lợi nhuận lớn cho ngƣời sản xuất, góp phần nâng cao nguồn thu nhập cho kinh tế quốc dân Điều kiện đất đai, khí hậu nƣớc ta thuận lợi để phát triển rau xanh ăn nhƣng môi trƣờng thích hợp cho loại côn trùng, sâu bọ, nấm mốc phá hoại Do vậy, thực hành nông nghiệp tránh khỏi việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng sâu bệnh nhƣ chất bảo quản rau trình lƣu thông phân phối Hiện nay, tình trạng vệ sinh an toàn rau nói chung đối cà chua nói riêng vấn đề đáng lo ngại: - Việc dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật với nồng độ cao tác nhân thƣờng gặp số vụ ngộ độc gây rối loạn thần kinh trung ƣơng, nhức đầu, nôn mửa, ngủ, giảm trí nhớ, với mức độ nặng tổn thƣơng thần kinh ngoại biên dẫn đến liệt - Hội chứng nhiễm độc não thƣờng gặp thuốc bảo vệ thực vật nhóm thủy ngân hữu lân hữa Các hội chứng tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, gan, mật hội chứng máu xảy trƣờng hợp nặng, tỷ lệ tử vong cao - Hơn nữa, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, chất kích thích sinh trƣởng…không quy định làm cho tổn dƣ chất hóa học độc hại rau liều lƣợng chƣa gây ngộ độc cấp tính nhƣng với thời gian sử dụng kéo dài dẫn đến nguy tích lũy gây tổn thƣơng số phận thể, sau thời gian dài phát bệnh gây dị tật, dị dạng cho hệ sau Báo cáo khảo sát ngành Y tế số tỉnh phát Dimethoat, Diazinon Cypermethrin phổ biến loại rau, đậu, đỗ Mặc dù loại thuốc trừ sâu có danh mục thuốc bảo vệ thực vật đƣợc phép sử dụng sản xuất rau an toàn, mức độ tồn dƣ mẫu rau cải xanh gần với giới hạn tối đa cho phép Từ năm 2005 2007, kết phân tích Cục Bảo vệ thực vật Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn thông báo số thuốc bảo vệ thực vật thƣờng gặp nhƣ Fipronil, Quinalphos, Hexaconazonle với dƣ lƣợng vƣợt mức cho phép 20% mẫu nho, 6,6% mẫu bắp cải 11,1% mẫu đậu - Theo thống kê Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thuộc Bộ Y tế, từ năm 2000 - 2007 có tới 205 vụ ngộ độc, với 3.637 ngƣời mắc, 23 ngƣời chết thực phẩm gây ngộ độc rau, của, Tính riêng năm 2007 có 37 vụ ngộ độc, 555 ngƣời mắc ngƣời tử vong Mặc dù số liệu tổng hợp từ báo cáo chƣa đầy đủ tỉnh gửi nhƣng cảnh báo thực trạng đáng lo ngại (PGS TS Hà Thị Anh Đào, 2010) - Chính vậy, việc phát triển rau nói chung cà chua nói riêng phát triển nông nghiệp phải đôi với bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp bền vững, giảm thiểu việc dùng thuốc hoá học vấn đề cấp bách Vì vậy, công tác điều tra đa dạng thành phần sâu hại thiên địch trồng cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên liên tục Xuất phát từ điều này, sinh viên tiến hành đề tài “Khảo sát ảnh hưởng thuốc BVTV đến ĐDSH loại sâu hại & thiên địch cà chua” huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nhằm góp phần xây dựng sở khoa học cho việc xây dựng biện pháp quản lý sâu hại cà chua, bảo tồn phát huy đƣợc vai trò thiên địch cách hiệu quả, góp phần giảm thiểu việc dung thuốc trừ sâu họ cà chua 1.2 Mục đích yêu cầu Thu thập, cung cấp số liệu đa dạng thành phần sâu hại thiên địch cà chua huyện Đồng Hỷ để từ làm sở cho việc xây dựng biện pháp bảo tồn loài côn trùng có ích phục vụ cho công tác sản xuất rau an toàn tỉnh Thái Nguyên 1.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra tình hình sử dụng thuốc trừ sâu, bệnh cà chua huyện Đồng Hỷ 47 Kết điều tra, khảo sát thực tế số liệu bảng 4.4 cho thấy, số lƣợng loài không khác ruộng, chung tiểu vùng sinh thái Tuy nhiên, số lƣợng loài có khác rõ ruộng Trên ruộng canh tác theo phƣơng pháp truyền thống (phun thuốc nhiều), mật số loài sâu hại nhƣ: bọ trĩ, sâu xanh, sâu khoang, bọ phấn trắng, ruồi đục lá… hẳn so với ruộng canh tác theo phƣơng pháp sản xuất (phun thuốc ít) Tuy nhiên, số lƣợng loài có ích nhƣ: nhện, bọ rùa bắt mồi, bọ xít ăn trứng sâu… , đặc biệt số lƣợng ong thụ phấn ruộng phun thuốc lại cao hẳn so với ruộng phun thuốc nhiều Việc sử dụng thuốc hóa học nguyên nhân làm suy giảm quần thể loài côn trùng có ích ruộng sản xuất cà chua Hình 4.3: Ong mật Nhƣ vậy, việc sử dụng thuốc hóa học tiêu diệt sâu hại mà vô tình tiêu diệt loài có ích làm suy giảm ĐDSH cà chua 4.5 Diễn biến số lƣợng số loài sâu hại thiên địch cà chua mô hình 4.5.1 Diễn biến số lượng sâu hại cà chua  Sâu xanh đục 48 Hình 4.4: Sâu xanh đục chín - Đặc điểm hình thái tập quán sinh sống + Bƣớm trƣởng thành màu nâu có sải cánh khoảng 30-40 mm, cánh đƣợc điểm đƣờng màu xám sẫm.Trứng đẻ có màu ngả vàng, sau chuyển thành màu nâu + Sâu non có màu xanh nhạt, hồng nâu sẫm, sâu có dãy đen mờ dần + Sâu non có 5-6 tuổi Sâu non hóa nhộng đất, nhộng có màu nâu sáng + Sâu xanh loài sâu đa thực, hại nhiều loại trồng vùng sinh thái rộng nên xuất quanh năm theo thời vụ loại trồng Bƣớm sâu xanh hoạt động ban đêm, ban ngày ẩn nấp Một bƣớm đẻ từ 200 – 1.000 trứng + Ngài sâu xanh đẻ trứng phân tán búp non, nụ hoa mặt (một số nằm dƣới mặt lá) + Thời gian phát dục trứng thay đổi tuỳ theo độ nhiệt độ ẩm Ở độ nhiệt 23 – 290C, độ ẩm 70 – 85,1% trứng phát dục từ – ngày Sâu non nở thích ăn búp non Tuổi sâu lớn dần phá hoại nụ hoa xanh 49 + Thời gian phát dục sâu non: độ nhiệt 20,3 0C, độ ẩm 86,7% 31 ngày; nhiệt độ 25,70C, độ ẩm 82,7% 28,5 ngày; nhiệt độ 26,3 0C, độ ẩm 80,1% 23,5 ngày Sâu non đẫy sức hoá nhộng dƣới đất với độ sâu 2,5 – 3cm + Thời gian phát dục nhộng: nhiệt độ 20,3 0C, độ ẩm 90,5% 24 ngày; nhiệt độ 20,80C, độ ẩm 92% 21 ngày; nhiệt độ 29,30C, độ ẩm 81,5% 11,5 ngày + Sâu thƣờng xuất nhiều vào giai đoạn hoa rộ tạo - Thiên địch: + Nhóm ăn mồi: Bọ xít, Bọ rùa, Chuồn chuồn cỏ + Nhóm ký sinh: Các loài ong ký sinh Trichograma sp + Nhóm vi sinh vật gây bệnh: Nấm Metarhizium, virus NPV Đồ thị 4.1: Diễn biến số lƣợng sâu xanh đục 12 Số lƣợng (con) 10 Ruộng sx Ruộng sx truyền thống 2 10 Tuần  Ruồi đục - Đặc điểm hình thái tập quán sinh sống + Thành trùng nhỏ, dài từ từ 1,3 - 1,5 mm, màu đen bóng, nhƣng phần thể, gồm phiến mai ngực có màu vàng Mắt kép màu đen bóng Cánh trƣớc có chiều dài khoảng 1,4 mm, rộng 0,60 mm Cánh sau thoái hóa nhỏ, màu vàng nhạt Bụng chân có nhiều lông, chân màu vàng, đốt chày đốt bàn màu đen, bàn chân đốt, đốt cuối có móng cong màu đen 50 + Trứng nhỏ, màu trắng hồng, tròn, đƣờng kính khoảng 0,2 mm + Ấu trùng có chiều dài khoảng mm, màu vàng nhạt nở, sau chuyển thành màu vàng đậm Cơ thể có 10 đốt, miệng dạng móc câu màu đen Thời gian phát triển ấu trùng từ - ngày + Nhộng có chiều dài khoảng 1,5 mm, rộng 0,7 mm Thời gian phát triển nhộng từ - ngày + Một đẻ hàng trăm trứng vào bên nhu mô cà chua + Ấu trùng ăn nhu mô cà tạo thành đƣờng hầm ngoằn ngèo phía dƣới lớp biểu bì mặt lá, giống nhƣ đƣờng đục sâu vẽ bùa hại cam, quýt Ở cuối đƣờng hầm thƣờng có ấu trùng dài khỏang 2-3 ly + Đƣờng đục ấu trùng thƣờng nhỏ sợi chỉ, có lớn đến vài ly Nếu bị hại nặng đƣờng đục dầy đặc tạo thành đám lớn có mầu trắng xanh mầu nâu bóng, diện tích vết đục có lên tới 50% diện tích phiến lá, làm cho phiến bị biến dạng, mép uốn cong lên phía trên, nặng mép lại nhƣ ống, mép trở lên khô dần, diệp lục, khả quang hợp khiến cho cà chua bị còi cọc, cho xuất thấp Hình 4.5: Lá có dấu hiệu bị bệnh ruồi đục 51 + Ruồi đục thƣờng gây hại nhiều từ cà chua bƣớc vào giai đoạn bánh tẻ trở đi, giai đoạn họat động quang hợp mạnh, không phát sớm có biện pháp diệt trừ kịp thời khoảng 5-7 ngày sau sức nặng - Thiên địch: + Thiên địch ăn mồi: Loài ruồi ăn dòi có vai trò quan trọng hạn chế dòi đục + Nhóm ong ký sinh: Encarsia formosa, Dacnusa sibirica, Opium pallipes, Diglyphus isaea 18 Số lƣợng (lá/cây) 16 14 Ruộng sx 12 Ruộng sx truyền thống 10 2 10 Tuần Đồ thị 4.2: Diễn biến số lượng bị hại ruồi đục Theo kết cho thấy số lƣợng hai loại sâu hại sâu xanh đục ruồi đục xuất với mật độ nhiều ruộng sản xuất theo phƣơng pháp so với ruộng sản xuất truyền thống Điều có lẽ việc sử dụng thuốc hóa học với mật độ nhiều làm giảm bớt số sâu bệnh vƣờn cà chua  Bọ rùa ăn - Đặc điểm hình thái + Trƣởng thành loài bọ cánh cứng có hình bán cầu, phía lƣng vòng lên, phía bụng thẳng, màu nâu đỏ với nhiều chấm đen lƣng, dài 67 mm 52 + Trứng hình ovan màu vàng, đẻ mặt dƣới lá, xếp liền thành ổ 10-20 + Ấu trùng dài 10 mm, có màu vàng nhạt có nhiều gai nhọn, gai phân nhánh lƣng hai bên sƣờn + Nhộng trần hình bầu dục dính lá, màu vàng có nhiều chấm đen, toàn thân có lông ngắn - Đặc điểm sinh học sinh thái + Vòng đời: 25-30 ngày + Ấu trùng: 16-20 ngày + Nhộng: 4-5 ngày + Bọ trƣởng thành sống: 15-20 ngày + Bọ rùa trƣởng thành ấu trùng thƣờng sống chung với nhau, gây hại Bọ rùa trƣởng thành hoạt động ban ngày, sáng sớm chiều mát, có tính giả chết gặp động, đẻ 200-300 trứng + Ấu trùng nở, thời gian đầu sống tập trung, sau phân theo nhóm, ăn biểu bì, mô mềm mặt dƣới lá, để lại màng mỏng Càng lớn ăn mạnh, ăn hết mảng làm sinh trƣởng kém, ruộng rau xơ xác Khi mật số cao, chúng ăn trụi hết nhỏ, vƣờn ƣơm khó phục hồi, chết, Hình 4.6: Bọ rùa ăn 53 Hình 4.7: Ngài sâu khoang Nhìn chung loài tiêu biểu sâu xanh đục ruồi đục xuất với mật độ nhiều loại phƣơng thức canh tác loài lại nhƣ bọ rùa ăn hay sâu khoang xuất rải rác vƣờn khó phát nhƣ bọ phấn trắng 4.5.2 Diễn biến số lượng thiên địch cà chua  Kiến ba khoang Hình 4.8: Hình ảnh kiến ba khoang 54 - Kiến ba khoang có màu nâu đỏ, đuôi nhọn, lƣng có vạch lớn màu đen chạy ngang qua tạo thành khoang đen, trƣởng thành thích bay vào bóng đèn, thân dài trung bình khoảng 7mm - Thân chúng có màu đen cam, với đầu màu đen Râu dài hình sợi chỉ, chân chạy nhanh, cánh ngắn đến nửa thân mình, cuối bụng nhọn có hai đuôi nhỏ Kiến ba khoang bò mặt nƣớc, thích ăn côn trùng nhƣ ăn bọ hóng bay vào ánh đèn ban đêm Vào mùa mƣa chúng di trú nơi khô Con trƣởng thành sống vài tháng sinh sản khoảng - hệ/năm - Chúng thƣờng trú ẩn bờ cỏ, đống rơm rạ mục nát ruộng, chúng làm tổ dƣới đất đẻ trứng Khi ruộng xuất rầy nâu, sâu lá, chúng tìm đến chui vào tổ sâu ăn thịt - Trung bình kiến ba khoang ăn từ 3-5 sâu non/ngày - Loài kiến thƣờng xuất ruộng màu Sự xuất kiến ba khoang làm cho mật số sâu hại giảm đáng kể bảo vệ không bị phá hại, giảm bớt việc dùng thuốc hoá học, giảm chi phí, bảo vệ môi trƣờng 3.5 Số lƣợng (con) 2.5 Ruộng sx Ruộng sx truyền thống 1.5 0.5 10 Tuần Bảng 4.3: Diễn biến số lượng kiến ba khoang 55  Nhện sói - Chúng không giăng lƣới mà thƣờng bu dƣới gốc, chạy nhanh mặt nƣớc để săn mồi , hay bò mặt đất ẩm bờ ruộng , có kích thƣớc lớn (cỡ kiến càng), màu nâu đậm, chân dài - Đặc biệt bụng lớn đực thƣờng có mang bọc trứng tròn màu trắng phía cuối đuôi Hình 4.9: Hình ảnh nhện sói thu thập - Loài nhện đƣợc suy tôn bậc có đầy đủ đặc tính tốt nói trên, trƣớc tiên ăn rầy, sau bắt đƣợc loài côn trùng khác lớn bƣớm sâu lá, sâu keo, sâu đục thân Do đó, bờ ruộng không nên phun thuốc diệt cỏ cho trụi lủi nhƣ số bà nông dân làm , mà nên giữ cỏ nhỏ bò lan mặt đất để làm chỗ cƣ ngụ cho nhện loài thiên địch khác - Các nhà khoa học thử nghiệm mô hình kiến thiết đồng ruộng gọi “công nghệ sinh thái”: trồng cỏ phủ mặt đất có hoa để vừa nuôi nhện vừa thu hút loài thiên địch tới để ăn mật phấn hoa, từ chúng ruộng để “kiếm thêm chất đạm” cách bắt ăn sâu rầy 56 3.5 Số lƣợng (con) 2.5 Ruộng sx Ruộng sx truyền thống 1.5 0.5 10 Tuần Đồ thị 4.4: Diễn biến số lượng nhện sói Kết bảng 4.5 bảng 4.6 cho thấy số lƣợng kiến ba khoang nhện sói thay đổi tuần nhƣng nhận thấy khác biệt, số lƣợng loài thiên địch xuất ruộng sản xuất nhiều ruộng sản xuất truyền thống Có lẽ việc sử dụng thuốc hóa học nhiều làm hạn chế đƣợc sâu bệnh hại nhƣng vô tình làm giảm số lƣợng thiên địch, làm đa dạng sinh học ruộng cà chua 4.5.3 Năng suất cà chua thu đƣợc ruộng Bảng 4.5: Năng suất cà chua tính trung bình ruộng khảo sát Năng suất trung bình (kg/100m2) Lần thu Ruộng sản xuất Ruộng sản xuất truyền thống 20 40 24 42 25 40 22 38 25 45 26 44 10 TB 25 27 22 24 24 46 45 37 38 41.5 57 Bảng số liệu 4.5 cho thấy, việc sử dụng nhiều thuốc hóa học cho suất cà chua ruộng sản xuất truyền thống cao hẳn so với ruộng sản xuất theo tiêu chí sản xuất an toàn Việc hạn chế phun thuốc hóa học góp phần bảo vệ tốt loài côn trùng thụ phấn, nhiên số lƣợng thời gian chờ chín tiếp tục bị loại sâu bệnh phá hoại, khảo sát thực tế sinh viên thấy ruộng sản xuất theo phƣơng pháp an toàn thời kỳ xanh xuất nhiều sâu đục quả, bệnh sƣơng mai làm cho bị héo rụng, vƣờn sản xuất truyền thống bóng đẹp Do điều kiện có hạn, nên sinh viên kiểm tra dƣ lƣợng thuốc trừ sâu cà chua ruộng Tuy nhiên nhƣ giá trị thƣơng phẩm (giá bán) cà chua ruộng nhƣ thu nhập hộ sản xuất theo phƣơng pháp an toàn bị giảm nhƣ họ không trì đƣợc sản xuất Vì vậy, để sản xuất cà chua nói riêng sản xuất rau an toàn nói chung đƣợc tồn cần phải có hỗ trợ can thiêp nhà nƣớc, quan ban ngành nâng cao giá trị đầu cho sản phẩm đƣợc sản xuất theo tiêu chí “sạch” để động viên khuyến khích ngƣời nông dân 4.6 Vấn đề môi trƣờng sản xuất cà chua nói riêng sản xuất rau huyện Đồng Hỷ nói chung 4.6.1 Quản lý chất thải rắn (bao bì, chai lọ) Cũng có địa điểm có để thùng chứa loại bao bì thuốc trừ sâu tập trung, nhiên phần đặt điểm không thuận tiện cho việc lại bà nên gần nhƣ bị bỏ quên: Vỏ bao bì, chai lọ vứt cách vô tội vạ diễn gần ruộng canh tác (hình 4.10) 58 Hình 4.10: Vứt bao bì thuốc cách bừa bãi Mặt khác ngƣời nông dân chƣa đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ việc phân loại bao bì, chai lọ thuốc trừ sâu đúng, diện thƣờng xuyên việc gom chung ngƣời dân tự mang đốt dẫn đến tƣợng loại bao bì giấy cháy hết loại bao bì thủy tinh nguyên… gây ô nhiễm môi trƣờng xung quanh (hình 4.11) Hình 4.11: Chai lọ, bao bì không đốt không hết 59 Việc vứt bao bì xuống dòng nƣớc kênh mƣơng tƣới tiêu diễn đáng kể (hình 4.12), gây ô nhiễm nguồn nƣớc ảnh hƣởng tới động thực vật nhƣ suống ngƣời dân xung quanh sử dụng trực tiếp nguồn nƣớc Hình 4.12: Chai lọ vứt xuống kênh, mương Chính việc quản lý chất thải rắn nông nghiệp huyện Đồng Hỷ cụ thể khu vực khảo sát xã Hóa Thƣợng cần phải có quan tâm, đầu tƣ quan ban ngành Cần sớm có nhiều việc làm thiết thực góp phần bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ sức khỏe cho ngƣời nông dân, tạo điều kiện cho nông nghiệp phát triển bền vững 60 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Thành phần loài côn trùng nhện cà chua Đồng Hỷ nghèo Đã thu thập đƣợc12 loài, loài có hại loài có lợi - Hơn 10 chủng loại thuốc đƣợc nông dân sử dụng để trừ sâu, hại cà chua Đồng Hỷ - Số lần phun thuốc cà chua lên đến 10 – 15 lần vụ Việc áp dụng phƣơng pháp sản xuất an toàn làm giảm số lần phun thuốc xuống 07 – 08 lần/vụ (giảm 25 – 28%) - Việc phun thuốc hóa học có hiệu làm giảm số lƣợng sâu hại nhƣng gây ảnh hƣởng đáng kể đến loài có ích làm giảm đa dạng sinh học cà chua Đồng Hỷ - Việc quản lý chất thải rắn vùng sản xuất rau nói chung cà chua nói riêng Đồng Hỷ chƣa đƣợc quan tâm mức Chai lọc, bao bì… đựng thuốc chƣa đƣợc nông dân thu gom, tiêu hủy quy định 5.2 Kiến nghị - Tiếp tục điều tra thành phần sâu hại thiên địch cà chua vào thời điểm khác năm diện rộng nhiều địa điểm canh tác khác để thu thập đƣợc đầy đủ thành phần sâu hại nhƣ thiên địch cà chua nhiều loại trồng khác Từ kết khảo sát để đánh giá ảnh hƣởng thuốc trừ sâu tới thiên địch - Đánh giá thực trạng môi trƣờng vùng sản xuất rau Đồng Hỷ để trì sản xuất bền vững bảo vệ môi trƣờng - Cần có can thiệp hổ trợ nhà nƣớc để nâng cao giá trị đầu cho sản xuất rau an toàn nhƣ trì đƣợc sản xuất 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Côn trùng nông nghiệp, chủ biên Hồ Khắc Tín (1982) NXB Nông nghiệp Hà Nội 1982 2) Côn trùng nông nghiệp TS Lê Thị Hồng Trân (2008) Thực thi Hệ thống quản lý môi trƣờng ISO 14001 Nhà xuất Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh 3) Phạm Văn Biên, Bùi Cách Tuyến Nguyễn Mạnh Chinh, 2003 Cẩm nang thuốc BVTV 2002 NXB Nông Nghiệp 387 trang 4) Trang wed Siêu thị nông nhiệp: http://www.sieuthinongnghiep.com 5) Trang wed Rau sạch: http://rausach.com.vn/ [...]... loài, và đa dạng sinh cảnh (Overseas Development Administration, 1991) Toàn bộ sự đa dạng và sự khác nhau giữa các sinh vật sống và trong chính sinh vật đó, các tổ hợp sinh vật và các hệ sinh thái hƣớng sinh cảnh Thuật ngữ bao gồm các mức đa dạng hệ sinh thái, loài và sinh cảnh, cũng nhƣ trong một loài (đa dạng di truyền) (Fiedler & Jain, 1992) Tính đa dạng về cấu trúc và chức năng của các dạng sống ở các. .. cả các loài sinh vật từ các hệ sinh thái trên cạn, ở biển và các hệ sinh thái dƣới nƣớc, và mỗi tổ hợp sinh thái mà chúng tạo nên; đa dạng sinh học bao gồm sự đa dạng trong loài (đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài), và các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) 2.2 Đặc điểm của cây cà chua Tên khoa học: Lycopersicum esculentum Miller - Cà chua là một trong những cây. .. tra sự đa dạng côn trùng trên cây cà chua trên địa bàn huyện Đồng Hỷ - Bƣớc đầu tìm hiểu ảnh hƣởng của việc sử dụng thuốc hóa học đến sự đa dạng hệ chân khớp trên cây cà chua - Diễn biến số lƣợng của một số loài sâu hại và thiên địch chính 1.4 Giới hạn đề tài - Thời gian: đề tài thực hiện từ tháng 07/02 – 30/04/2014 - Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu côn trùng thiên địch và sâu hại trên. .. (2001) đa dạng sinh học là sự biến đổi trong sinh vật sống từ mọi nguồn nhƣ trong không khí, đất, biển, trong hệ thống môi trƣờng nƣớc khác là một phức hợp sinh thái nơi nó tồn tại, điều này bao gồm sự đa dạng về loài (đa dạng di truyền hay còn gọi là đa dạng gen), giữa các loài (đa dạng loài), và các hệ sinh thái (đa dạng hệ sinh thái) Theo Phạm Bình Quyền (2006), đa dạng sinh học là sự phong phú của. .. hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái Tính đa dạng của gen di truyền, kiểu gen và các bộ gen cũng nhƣ mối quan hệ của chúng với môi trƣờng ở mức phân tử, loài, quần thể và hệ sinh thái (FAO, 1990) Tính đa dạng và sự khác nhau của tất cả động vật, thực vật và vi sinh vật trên trái đất, có thể đƣợc phân thành 3 cấp: đa dạng di truyền (biến thiên trong loài), đa dạng. .. ruộng cà chua huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Định nghĩa về đa dạng sinh học Theo Công ƣớc Đa dạng sinh học, khái niệm "Đa dạng sinh học" (biodiversity, biological diversity) có nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, trong đại dƣơng và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng nhƣ các phức hệ sinh thái mà các sinh vật. .. Castri & Younốs, 1996) Đa dạng sinh học đƣợc định nghĩa là sự khác nhau giữa các sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, gồm các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trong đại dƣơng và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng nhƣ các phức hệ sinh thái mà 5 các sinh vật là một thành phần trong đó Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự khác nhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau (Elizabeth... việc tiếp xúc giữa cây bệnh và cây khỏe, lƣu ý khi tƣới nƣớc, tỉa cành, thu hái trái + Bệnh do vi khuẩn gây ra dùng thuốc hóa học hiệu quả không cao Cần phát hiện sớm dùng các loại thuốc nhƣ Kasuran 50 WP, Kanamin 47 WP… có thể hạn chế đƣợc bệnh 23 2.4 Thành phần sâu hại và thiên địch trên cây cà chua 2.4.1 Các loại sâu hại chính trên cây cà chua 2.4.1.1 Sâu xanh đục quả Tên khoa học: Helicoverpa armigera... luân canh cà chua với cây kí chủ khác của bọ phấn, coi trọng việc vệ sinh đồng ruộng, nhặt bỏ cà chua già để hạn chế bọ phấn non + Phủ rơm quanh cây cà chua đang mọc mầm, ở vƣờn ƣơm có thể dùng lƣới côn trùng để bảo vệ cây con + Dùng bẫy dính màu vàng để thu hút con trƣởng thành + Hạn chế phun thuốc hóa học vì thuốc có thể giết chết các loài thiên địch có ích trên xuống và bọ phấn dễ bị kháng thuốc +... cực, kịp thời, thƣờng xuyên ngắt các quả bị sâu hại, tránh đƣợc sự lây lan và tích luỹ số lƣợng sâu trên đồng đồng ruộng + Áp dụng một số biện pháp thủ công: bẫy đèn bắt bƣớm, bẫy bả chua ngọt để diệt sâu trƣởng thành, bảo vệ các loài ký sinh thiên địch bằng cách không nên sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học khi chƣa cần thiết + Việc kết hợp hợp lý các biện pháp trên là góp phần rất to lớn trong

Ngày đăng: 28/09/2016, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan