BÀI HNKTQT NHÓM 1

34 463 0
BÀI HNKTQT NHÓM 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những xu thế lớn và tất yếu trong quá trình phát triển của mỗi quốc gia và toàn thế giới. Mà trong đó Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam EU được kỳ vọng mang lại cho Việt Nam khả năng tiếp cận sâu rộng hơn tới một trong những thị trường tiềm năng và khó tính nhất trên thế giới. Hiệp định Thương Mại Việt NamEU: Tác động đối với xuất khẩu hàng hóa Việt Nam sang EU, vấn đề đặt ra và giải pháp cho Việt Nam

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ  BÀI TẬP NHÓM Đề tài: LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI NỘI BỘ NGÀNH VÀ VẬN DỤNG VÀO PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM TRONG ASEAN Danh sách nhóm : Lã Hùng Anh Mai Viết Long Lớp : CH24-KTQT Giảng viên : TS Đỗ Thị Hương Hà Nội- 04/06/2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế xu lớn tất yếu trình phát triển quốc gia toàn giới Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hình thành phát triển với phát triển trình tự hóa thương mại xu hướng mở cửa kinh tế Việc tham gia trình hội nhập tác động tích cực mà có tác động tiều cực phát triển quốc gia ngành nghề cụ thể quốc gia Hiện Việt Nam trình hội nhập mạnh mẽ với hàng loạt hiệp định FTA chuẩn bị ký kết Mà Hiệp định Thương mại tự Việt Nam- EU kỳ vọng mang lại cho Việt Nam khả tiếp cận sâu rộng tới thị trường tiềm khó tính giới Tuy nhiên, Việt Nam cần làm để tận dụng hội Hiệp định đem lại hạn chế thách thức doanh nghiệp nước vấn đề cần thảo luận chi tiết cần ý kiến đóng góp Đặc biệt, Dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam thị trường EU, hiệp định EVFTA ký kết ngành dệt may phải thay đổi để thích nghi với điều kiện Nhận thấy, tầm quan trọng vấn đề này, nhóm em tiến hành nghiên cứu chủ đề sau: “Hiệp định Thương Mại Việt Nam-EU: Tác động xuất hàng hóa Việt Nam sang EU, vấn đề đặt giải pháp cho Việt Nam(cụ thể tác động với ngành dệt may)” nhằm tận dụng ưu hiệp định EVFTA đem lại để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước hạn chế tác động tiêu cực hiệp định đem lại CHƯƠNG 1: HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM-EU(EVFTA) 1.1 Tổng quan quan hệ Thương mại tự Việt Nam-EU Trong những thập kỷ vừa qua, Liên minh châu Âu chứng tỏ đối tác đáng tin cậy hỗ trợ trình hội nhập bước Việt Nam vào kinh tế toàn cầu ,Hỗ trợ từ EU đóng góp cho việc thực thành công sách cải cách theo định hướng thị trường gọi Đổi Mới vào năm 1986, dẫn đến tiến kinh tế đáng ý Việt Nam, Với mức sống đa số người dân cải thiện đáng kể Việt Nam để lại đằng sau hình ảnh nước phát triển giới, Với mức thu nhập bình quân đầu người 2,052usd, Việt Nam xếp quốc gia có thu nhập trung bình thấp Toàn cảnh kinh tế phản ánh kết bước Việt Nam thực khát vọng để trở thành thành viên hội nhập đầy đủ hệ thống kinh tế quốc tế, Để đạt điều này, điều quan trọng Việt Nam tiếp tục hội nhập vào kinh tế toàn cầu với đối tác tận tâm Liên minh châu Âu, Trong năm qua, EU tái khẳng định cam kết hỗ trợ trình chuyển đổi Việt Nam nhiều cách tiếp tục nguồn đầu tư nước ngoài, kiến thức chuyên môn kỹ thuật quan trọng cho Việt Nam, Trong tinh thần này, EU tiếp tục đóng góp vào việc đạt thành Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội Việt Nam tìm cách làm sâu sắc mở rộng mối quan hệ kinh tế EU - Việt Nam thành lập vào tháng Mười năm 1990 Năm 2015, EU là một những thị trường ngoài nước quan trọng nhất của Việt Nam (EU xếp thứ hai sau Mỹ), EU nhập khẩu 19% tổng lượng xuất khẩu của Việt Nam năm 2015, Thương mại hai chiều tăng 12,5% chủ yếu là tỷ lệ tăng trưởng ấn tượng của hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU, điều này đã làm cho tỷ lệ tăng năm sau so với năm trước là 11,4% (31,1 tỷ usd), EU cũng là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam sau Trung Quốc (không tính thương mại nội khối ASEAN), Đặc biệt, khoản thặng dư thương mại liên tục gần 21 tỷ usd mà Việt Nam có được giao thương với EU giúp cân bằng đáng kể thâm hụt thương mại khổng lồ của Việt Nam với Trung Quốc và Hàn Quốc và dẫn tới kết quả thặng dư thương mại khoảng 3,2tỷ usd, Do vậy 2015 đánh dấu một năm nữa mà đó Việt Nam có được thặng dư thương mại kỷ lục với EU, Hàng xuất khẩu của Việt Nam sang EU tập trung vào các sản phẩm sử dụng nhiều lao động bao gồm hàng điện tử lắp ráp/điện thoại, giầy dép, hàng dệt may, cà fê, hải sản và đồ gỗ, Hàng xuất khẩu chính của EU vào Việt Nam là các sản phẩm công nghệ cao, bao gồm nồi hơi, máy móc & sản phẩm khí, máy móc & thiết bị điện, dược phẩm và các loại xe Hình 1: Bảng kim nghạch Xuất Nhập Việt Nam – Eu giai đoạn 2005 – 2015 Xuất Khẩu Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tăng trưởng(%) Giá trị (tỉ USD) 10,0494 13,6713 15,890 12,5678 12,8375 15,9005 19,9127 28,834 34,322 29,3604 39,514 Nhập Khẩu Giá trị( tỉ USD) 3,3738 4,6936 7,2505 4,927 6,1555 7,736 7,95 8,57 9,33 8,13 11,4 24,2 14 9,2 -9,0 22,6 35 4,3 14,1 4,5 34,5 Tăng trưởng(%) 25,6 51 -5,9 11,3 24,4 10,9 3,4 7,6 6,9 36,8 Nguồn: Source Eurostat Comext Trong năm qua quan hệ thương mại Việt Nam - EU phát triển nhanh chóng hiệu quả, Tổng trị giá buôn bán hàng hoá hai chiều giai đoạn 2005-2015 đạt tốc độ tăng bình quân 16%/năm, Cụ thể năm 2005, tổng kim ngạch hàng hóa xuất nhập Việt Nam - EU đạt 8,13 tỷ USD; đó số này của năm 2010 đạt 17,75 tỷ USD, tăng gấp lần so với năm 2005, Đến năm 2011, số lên đến 24,29 tỷ USD, tăng 36,9% so với năm 2010, Đến năm 2015, kim nghạch chiều Việt Nam – Eu tăng trưởng vượt bậc với 50,726 tỉ USD, tăng 35,8% so với 2014 tăng 624% so với năm 2005 Các mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang thị trường EU năm qua sản phẩm truyền thống mạnh hàng dệt may, giày dép loại, cà phê, hải sản, máy vi tính, Đặc biệt, mặt hàng điện thoại loại linh kiện bắt đầu xuất từ năm 2011, tủy nhiên đến năm 2015 đạt kim ngạch xuất 9,7 tỷ USD, Các nhóm mặt hàng chiếm khoảng 75% tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang thị trường EU, Một số mặt hàng khác có kim ngạch không lớn trì mức tăng trưởng (khoảng từ 5-10%/năm) gồm: sản phẩm từ chất dẻo, gỗ sản phẩm gỗ, túi xách-vali-ô dù, hạt tiêu, hạt điều, v,v… Việt Nam nhập từ hầu thành viên EU, Trong năm 2015, kim ngạch nhập từ nước EU vào Việt nam mức 10,4 tỷ USD chiếm 34% kim nghạch Xuất Việt Nam nước EU, Những mặt hàng nhập vào Việt Nam từ EU chủ yếu sản phẩm nước chưa sản xuất thiếu như: máy móc-thiết bị-dụng cụ, dược phẩm, sữa sản phẩm từ sữa 1.2 Tóm tắt trình đàm phán hiệp định thương mại Việt Nam-EU - Giai đoạn trước 10/2012: Hai bên thực hoạt động kỹ thuật (nghiên cứu khả thi…) chuẩn bị cho đàm phán - Tháng 06/2012: Hai bên tuyên bố khởi động đàm phán - Từ tháng 10/2012 – tháng 8/2015: Hai bên tiến hành 14 vòng đàm phán thức nhiều phiên đàm phán kỳ - Ngày 4/8/2015: Hai bên tuyên bố Kết thúc đàm phán EVFTA - Hiện tại: Hai bên giải nốt vấn đề kỹ thuật hoàn thiện văn hiệp định để ký kết hiệp định năm 2015 - Ngày 1/2/2016 văn hiệp định công bố - Hiện tại, hai bên tiến hành rà soát lại văn hiệp định lên kế hoạch ký kết hiệp định năm 2016, Dự kiến EVFTA có hiệu lực từ năm 2018 1.3 Tóm lược nội dung EVFTA thương mại hàng hóa 1.3.1 Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa EU - EU cam kết xóa bỏ thuế quan EVFTA có hiệu lực hàng hóa Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU; - Trong vòng năm kể từ EVFTA có hiệu lực, EU cam kết xóa bỏ 99,2% số dòng thuế biểu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch xuất Việt Nam vào EU Đối với 0,3% kim ngạch xuất lại (bao gồm: số sản phẩm gạo, ngô ngọt, tỏi, nấm, đường cá sản phẩm chứa hàm lượng đường cao, tinh bột sắn, cá ngừ đóng hộp), EU cam kết mở cửa cho Việt Nam theo hạn ngạch thuế quan (TRQs) với thuế nhập hạn ngạch 0% Bảng – Tổng hợp cam kết mở cửa EU số nhóm hàng hóa quan trọng Việt Nam Sản phẩm Cam kết EU Dệt may Xóa bỏ thuế vòng năm Lưu ý: Quy tắc xuất xứ: phải sử dụng vải sản xuất VN Giày dép Xóa bỏ thuế vòng năm Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp cá viên) Xóa bỏ thuế vòng năm Cá ngừ đóng hộp Gạo xay xát, gạo chưa xay xát gạo thơm Hạn ngạch thuế quan Hạn ngạch thuế quan Gạo Xóa bỏ thuế theo lộ trình Sản phẩm từ gạo Xóa bỏ thuế vòng năm Ngô Hạn ngạch thuế quan Tinh bột sắn Hạn ngạch thuế quan Mật ong Xóa bỏ thuế Đường sản phẩm chứa hàm lượng Hạn ngạch thuế quan đường cao Rau củ quả, rau chế biến, nước hoaPhần lớn xóa bỏ thuế quan Tỏi Hạn ngạch thuế quan Túi xách, vali Phần lớn xóa bỏ thuế quan Sản phẩm nhựa Phần lớn xóa bỏ thuế quan Sản phẩm gốm sứ thủy tinh Phần lớn xóa bỏ thuế quan Nguồn: Bộ Công Thương Việt Nam 1.3.2 Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa Việt Nam - Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan sau EVFTA có hiệu lực cho hàng hóa EU thuộc 65% số dòng thuế biểu thuế; - Trong vòng 10 năm kể từ EVFTA có hiệu lực, Việt Nam cam kết xóa bỏ 99% số dòng thuế biểu thuế, Số dòng thuế lại áp dụng hạn ngạch thuế quan với mức thuế hạn ngạch 0% Bảng – Tổng hợp cam kết mở cửa Việt Nam số nhóm hàng hóa quan trọng EU Sản phẩm Cam kết Việt Nam Hầu hết máy móc, thiết bị, đồ điện gia Xóa bỏ thuế vòng năm dụng Xe máy có dung tích xy- lanh 150 Xóa bỏ thuế vòng năm cm3 Ô tô (trừ loại có dung tích xi-lanh lớn) Xóa bỏ thuế vòng 10 năm Ô tô có dung tích xi-lanh lớn (trên 3000 Xóa bỏ thuế vòng năm cm3 với loại dùng xăng 2500 cm3 với loại dùng diesel) Phụ tùng ô tô Xóa bỏ thuế vòng năm Dược phẩm Khoảng nửa số dòng thuế nhóm dược phẩm xóa bỏ thuế ngay, phần lại Vải dệt (textile fabric) vòng năm Xóa bỏ thuế Hóa chất Khoảng 70% số dòng thuế nhóm hóa chất xóa bỏ thuế ngay, phần lại Rượu vang, rượu mạnh, bia vòng 3, năm, Xóa bỏ thuế tối đa vòng10 năm Rượu đồ uống có cồn Xóa bỏ thuế vòng năm Thịt lợn đông lạnh Xóa bỏ thuế vòng năm Thịt bò Xóa bỏ thuế vòng năm Thịt gà Xóa bỏ thuế vòng 10 năm Các sản phẩm sữa Xóa bỏ thuế tối đa vòng năm Thực phẩm chế biến Xóa bỏ thuế tối đa vòng năm 10 Sau Hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam - EU Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) kết thúc đàm phán ký kết, dư luận thường nhắc đến ngành Dệt may, ngành cho hưởng lợi nhiều từ hiệp định FTA, từ Hiệp định TPP, FTA Việt Nam – EU - Tăng kim ngạch xuất khẩu: Khi EVFTA có hiệu lực hàng rào thuế quan với mặt hàng dệt may giảm dần 0% vòng năm, Theo lộ trình Việt Nam có hội lớn để - tăng kim ngạch xuất thị phần thị trường EU Mở rộng sản xuất quy mô, tăng khả cạnh tranh cho doanh nghiệp, đồng thời tạo - nhiều công ăn việc làm, sử dụng nhiều lao động Thu hút đầu tư nước ngoài: Với lợi dân số trẻ, lương tối thiểu thấp Trung Quốc, suất lao động ngành dệt may tương đương với nước khu vực nhà đầu tư nước tiến hành đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam để đón đầu - hưởng lợi EVFTA mang lại Phát triển công nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu: Hiện doanh nghiệp sử dụng chủ yếu nguyên phụ liệu từ nguồn nhập khẩu, Nay với hiệp định EVFTA doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu có hội phát triển để hỗ trợ cho ngành dệt - may tăng tỷ lệ nội địa hóa đảm bảo quy tắc xuất xứ Nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn lao động trách nhiệm với môi trường doanh nghiệp: Do EU có đạo luật REACH đòi hỏi nghiêm ngặt chất lượng sản phẩm vấn đề bảo vệ môi trường nên đòi hỏi doanh nghiệp dệt may phải thích nghi đáp ứng tiêu chuẩn 2.3.4 Thách thức với ngành dệt may điều kiện ký kết hiệp định thương mại Việt Nam-EU - Thế mạnh dệt may Việt Nam công đoạn may, Tuy nhiên, phương thức gia công xuất chủ yếu, chiếm 70%; phương thức mua nguyên liệu, bán thành phẩm theo khách hàng định tự khai thác (FOB I FOB II) khoảng 20%; phương thức sản phẩm bao gồm thiết kế (ODM) 9% phương thức sản xuất tiếp thị bán hàng trực tiếp trung tâm thương mại nước (OBM) vỏn vẹn 1%, Vì thế, hiệu thấp giá trị tăng thêm hàng dệt may xuất chiếm 50%, Điều khiến cho hiệu hội nhập EVFTA ngành dệt may không cao 20 - Các rào cản kỹ thuật yêu cầu trách nhiệm xã hội môi trường từ phía EU nghiêm ngặt, để tuân thủ đủ thủ tục để hưởng lợi FTA làm tăng chi phí cho - doanh nghiệp Chi phí nhân công tăng lộ trình tăng lương tối thiểu phủ ban hành Theo cam kết EVFTA, EU bỏ thuế nhập cho nhóm hàng dệt may Việt Nam, không bỏ mà tiến hành dần năm sau Hiệp định có hiệu lực vào năm 2018, Hiện thuế nhập bình quân áp dụng với hàng dệt may từ Việt Nam vào EU 9,6%, Bởi dệt may mặt hàng nhạy cảm với EU nên Hiệp định đưa quy tắc xuất xứ tương đối nghiêm ngặt, Các mặt hàng dệt may Việt Nam phải đảm bảo quy chế chuyển đổi nguồn gốc xuất xứ kép, Cụ thể, để mặt hàng dệt may Việt Nam hưởng ưu đãi thuế quan, hàng hóa phải sản xuất Việt Nam (tiêu chuẩn xuất xứ đơn vải nhập cắt may Việt Nam, tiêu chuẩn kép vải phải sản xuất Việt Nam khâu cắt may Việt Nam) EU cho phép áp dụng quy chế cộng dồn nguồn gốc xuất xứ,Nghĩa hàng hóa có nguồn gốc từ nước đối tác với EU coi có nguồn gốc xuất xứ để hưởng ưu đãi,Cụ thể, Hiệp định có nêu rõ việc cho phép sử dụng vải sản xuất Hàn Quốc (nước có FTA song phương với EU) Những yêu cầu xuất xứ kép nêu liên quan trực tiếp đến điểm yếu ngành Dệt May Việt Nam, Bởi có tới gần 75% doanh nghiệp dệt may làm gia công, Việt Nam phải nhập vải nhiều, đơn cử tháng đầu năm 2016, Việt Nam - phải nhập 4,2 tỷ USD vải số 8,5 tỷ USD xuất hàng dệt may Sự hỗ trợ từ nhà nước chậm: Hiện sách hỗ trợ trực tiếp không phù hợp với ngành dệt may điều kiện thực thi EVFTA, Việc thực sách để đào tạo nguồn nhân lực thúc đẩy ngành công nghiệp phụ trợ cần thiết cần có ưu đãi thuế, lãi suất ngân hàng…, Tuy nhiên đến này, Bộ Công Thương chưa có sách phù hợp mà giai đoạn lấy ý kiến phát triển ngành công nghiệp phụ trợ thời điểm thực thi đến gần 21 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM VÀ NGÀNH DỆT MAY TRONG BỐI CẢNH THỰC THI HIỆP ĐỊNH EVFTA 3.1 Vấn đề đặt Việt Nam bối cảnh thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU Từ bắt đầu công đổi đến nay, chưa Việt Nam lại hội nhập mức độ sâu rộng thời điểm tại, Việt Nam vừa kết thúc đàm phán Hiệp định Thương mại tự (FTA) Việt Nam – EU, Đây hiệp định toàn diện, có chất lượng cao với mức tự hóa sâu rộng kỳ vọng mang lại lợi ích cho hai bên, Hàng hóa Việt Nam xuất vào thị trường EU lợi lớn mặt thuế suất, từ góp phần gia tăng tính cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường này,Mở cửa, hội nhập sâu rộng kỳ vọng có tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam,Tác động tổng thể hội nhập kinh tế Việt Nam tích cực, song nghĩa với ngành, doanh nghiệp, Những ngành vốn bảo hộ nhiều doanh nghiệp cạnh tranh phải giảm sản xuất, chí thu nhỏ phá sản, Các vấn đề xã hội nảy sinh đáng kể nơi nơi kia, Giảm thiểu phí tổn điều chỉnh rủi ro xã hội trình hội nhập toán Việt Nam cần thực quan tâm giải quyết,Đối với doanh nghiệp, ngành hàng, lợi ích không tự đến, Ngay ngành hàng xem có lợi hội nhập vấp phải không rào cản ngành dệt may, da giày… Không vậy, nhà hoạch định sách doanh nghiệp phải đối mặt với đặc trưng khác kinh tế toàn cầu nay, Đó cách mạng công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin; phát triển mạng sản xuất chuỗi cung ứng khu vực/toàn cầu; qui mô ngày lớn khu vực tài sáng tạo công cụ tài chính; tính bất định, với rủi ro gia tăng Trong bối cảnh hội nhập sâu rộng kinh tế toàn cầu đầy biến động thay đổi mạnh mẽ vậy, Chính phủ doanh nghiệp phải không ngừng đổi nhận thức, học hỏi, sáng tạo, liệt hành động nhiều khía cạnh Với Chính phủ, cải cách tương tác mạnh nhiều với tiến trình hội nhập, Chính vậy, Chính phủ phải nỗ lực cải cách, xây dựng sách theo nhiều hướng, Đó là, hài hòa hóa tuyến hội nhập với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tiến trình tái cấu trúc 22 kinh tế; hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường (“luật chơi”, tổ chức, thực thi), tăng cường vai trò, vị khu vực tư nhân, đáp ứng cam kết hội nhập (TPP, AEC, RCEP, EVFTA,…,); thúc đẩy tinh thần kinh doanh; khuyến khích sáng tạo tư phát triển, lực quản lý/quản trị đổi công nghệ; tạo dựng “hình ảnh” tốt cách ứng xử “nhà nước pháp quyền”, phủ phục vụ công dân/doanh nghiệp, minh bạch, có khả giải trình, chịu trách nhiệm; giảm thiểu phí tổn điều chỉnh (ổn định kinh tế vĩ mô; hỗ trợ doanh nghiệp nhóm người dễ bị tổn thương đẩy mạnh hội nhập); chủ động có đóng góp thiết thực cho trình liên kết, hợp tác khu vực toàn cầu Với doanh nghiệp, điều “cốt lõi” sứ mệnh học hỏi cách thức kinh doanh bối cảnh mới, Một học tìm kiếm hội kinh doanh dựa lợi so sánh cam kết hội nhập, xác định lực mạng sản xuất, chuỗi giá trị, nắm bắt xuất lĩnh vực, ngành nghề (công nghiệp “xanh”; dịch vụ gắn với thương mại điện tử,…), Hai học kết nối chấp nhận cạnh tranh, Ba học cách huy động vốn nhờ tiếp cận nơi có vốn biết trình bày dự án tận dung hợp lý công cụ huy động vốn khác nhau, Bốn học quản trị sụ bất định thông qua việc hiểu sử dụng hiệu công cụ phòng chống rủi ro, “biến bất định thành xác định”,Năm học đồng hành với phủ cách đàng hoàng, minh bạch,Sáu học“đối thoại pháp lý”, coi phần tách rời đời sống doanh nghiệp Hội nhập vừa hội, vừa thách thức có không rủi ro, Song rủi ro lớn không hội nhập phát triển thời đại,Đồng thời, hội nhập điều kiện cần chưa phải đủ cho phát triển,Hội nhập phải phận cải cách chiến lược phát triển, gắn bó hữu với tiến trình cải cách bên đất nước Nhìn chung cam kết thực thi cam kết hội nhậptương thích với yêu cầu cải cách, tái cấu trúc kinh tế thay đổi mô hình tăng trưởng Việt Nam giai đoạn phát triển nay, Và hội thách thức,Cả phủ, máy nhà nước, doanh nghiệp xã hội cần vào đất nước Việt Nam hưng thịnh, phát triển bền vững 3.2 Định hướng xuất Việt Nam sau EVFTA 23 Định hướng xuất nhập giai đoạn tới tiếp tục củng cố vững bước mở rộng thị phần hàng hóa Việt Nam thị trường truyền thống bao gồm Đông Nam Á, Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc), Trung Quốc, Úc, Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu (EU), Nga nước Đông Âu, Canada, Ấn Độ… Đặc biệt, tập trung tạo bước đột phá mở rộng thị trường xuất mới, có tiềm khu vực châu Phi, Mỹ La-tinh, Trung Đông Ấn Độ… Qua đó, cố gắng để giảm bớt phụ thuộc vào số thị trường định, nhằm hạn chế rủi ro trước biến động thị trường yếu tố kinh tế, trị khu vực giới; bên cạnh đó, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại thị trường truyền thống thị trường tiềm cộng với việc tham gia sâu, rộng vào hệ thống phân phối thị trường khu vực, đặc biệt thị trường khu vực châu Mỹ châu Âu Trên sở đó, khai thác tận dụng tốt hội mở cửa thị trường theo lộ trình cắt giảm thuế quan dỡ bỏ rào cản phi thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu; nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ký Hiệp định thương mại tự (FTA); với cần đẩy mạnh hoạt động đàm phán thương mại song phương đa phương, để tạo thuận lợi cho xuất mặt hàng vốn mạnh Việt Nam Đồng thời, định hướng đẩy mạnh xuất theo thị trường khu vực; đó, khu vực Đông Nam Á nên tăng cường xuất nhóm hàng công nghiệp chế biến, chế tạo có hàm lượng công nghệ cao, nguyên liệu đầu vào sản phẩm nước; song song với tiếp tục đẩy mạnh trì xuất nhóm hàng nông, lâm, thủy sản; phấn đấu đạt khoảng 30 tỷ USD vào năm 2020; tăng trưởng xuất trung bình 10% giai đoạn 2015 - 2020 từ 9% - 10% giai đoạn 2020 – 2030 Đối với khu vực Đông Bắc Á, cụ thể Hàn Quốc Nhật Bản nhóm hàng dệt may, thủy sản, thực phẩm chế biến, sản phẩm ngũ cốc, rau đông lạnh tươi sống, giày dép, xơ sợi dệt loại, sản phẩm cao su, gỗ sản phẩm từ gỗ, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, hàng gia dụng… mặt hàng cần trọng; phấn đấu đến năm 2020, kim ngạch xuất đạt khoảng 45 tỷ USD, tăng trưởng xuất trung bình 11% giai đoạn 2015 - 2020 từ 10% -11% giai đoạn 2020 – 2030 24 Tại châu Âu, tập trung thúc đẩy xuất mặt hàng chế biến sẵn công nghệ cao theo dây chuyền sản xuất đại, sản xuất chế tạo chế biến có giá trị gia tăng cao nhằm khai thác tốt lợi thuế Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - EU có hiệu lực, Đây thị trường khó tính tiềm lớn nên cần ý đến tiêu chuẩn khắt khe thị trường này, Nhóm hàng sản phẩm cao su, hàng thủ công mỹ nghệ, giày dép, dệt may, thủy sản, cà phê, chè, hạt tiêu, điện tử, điện thoại… cần đẩy mạnh để phấn đấu đến năm 2020 đạt khoảng 60 tỷ USD, tăng trưởng xuất trung bình 15% giai đoạn 2015 - 2020 từ 10% - 14% giai đoạn 2020 – 2030 Riêng Hoa Kỳ Canada, cần đẩy mạnh xuất nhóm hàng mạnh Việt Nam, nhóm hàng dệt may, da giày, điện, điện tử, đồ gỗ, khí; khu vực Mỹ Latinh, nhóm hàng giày dép, ba lô, túi xách, nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may, điện, điện tử, khí, động điện, thiết bị máy móc, đồ gỗ lại ưa chuộng, Kỳ vọng xuất khu vực lớn, mục tiêu đặt đến năm 2020, kim ngạch xuất đạt khoảng 70 tỷ USD, tăng trưởng xuất trung bình 15% giai đoạn 2015 - 2020 từ 12% - 15% giai đoạn 2020 - 2030… Một số định hướng cụ thể phát triển xuất là: - Xác định phát triển xuất mặt hàng phù hợp với xu hướng biến đổi thị trường giới lợi Việt Nam khâu đột phá phát triển xuất Việt Nam, Các mặt hàng mặt hàng chế tạo công nghệ trung bình công nghệ cao - Tiếp tục tập trung phát triển xuất mặt hàng có lợi điều kiện tự nhiên lao động rẻ thuỷ sản, nông sản, dệt may, điện tử, sản phẩm chế tác công nghệ trung bình… Tuy nhiên cần chuẩn bị điều kiện để gia tăng tỷ trọng xuất hàng chế biến - Nghiên cứu phát triển mặt hàng công nghiệp có giá trị gia tăng cao, hàm lượng công nghệ chất xám cao, sở thu hút mạnh đầu tư nước nước vào ngành sản xuất định hướng xuất khẩu, ngành chế tạo công nghệ trung bình công nghệ cao 25 - Chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng giảm xuất hàng thô, nông sản, thuỷ sản, tăng tỷ trọng hàng công nghiệp, đặc biệt hàng công nghiệp chế tạo điện tử, viễn thông, vật liệu xây dựng, đồ gỗ… - Không khuyến khích phát triển sản xuất, xuất mặt hàng thu hút nhiều lao động rẻ, ô nhiễm môi trường, giá trị gia tăng thấp, Chú trọng phát triển mặt hàng xuất thân thiện môi trường, hạn chế sử dụng lượng tài nguyên - Chú trọng khai thác hội mở cửa thị trường từ cam kết hội nhập kinh tế quốc tế để đẩy mạnh xuất thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN… Khai thác thị trường tiềm Nga, Đông Âu, châu Phi châu Mỹ La tinh… 3.3 Giải pháp phía nhà nước bối cảnh thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU Thứ nhất, Việt Nam cần phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường theo chuẩn mực quốc tế, - Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hệ thống luật pháp: Việc sửa đổi luật nêu cần để đảm bảo kinh tế vận hành theo chế thị trường, thực thi vai trò can thiệp điều tiết phủ mà không cản trở, bóp méo phát triển thị trường - Hoàn thiện đồng hóa thị trường nước: Thị trường hàng hóa dịch vụ: thị trường tài chính, thị trường lao động, thị trường khoa học công nghệ; - Đẩy mạnh cải cách hành chính: hoạt động xuất nhập đầu tư, xoá bỏ thủ tục rườm rà, tạo môi trường thuận lợi thông thoáng cho hoạt động theo hướng thị trường, phù hợp với cam kết Việt Nam khuôn khổ WTO nói chung FTA EU – VN nói riêng Thứ hai, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, hoàn thiện tái cấu trúc chuyển đổi mô hình tăng trưởng khu vực kinh tế trọng điểm nước 26 - Xây dựng hoàn thiện chức quản lý kinh tế nhà nước thông qua việc lập kế hoạch phù hợp với vận hành chế thị trường - Sử dụng hiệu công cụ sách kinh tế - tài để thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế tái cấu trúc nội ngành kinh tế - Chuyển từ cấu kinh tế địa phương sang cấu kinh tế vùng - Chuyển dịch cấu cần triển khai cách đồng chỉnh thể thống nhất, vừa gắn kết qui mô trung ương địa phương, tỉnh với vùng, vùng với toàn quốc đặt hội nhập khu vực quốc tế bao gồm hội nhập ASEAN thực thi hàng loạt FTA với Trung Quốc, Mỹ, Nga,,,; - Chính phủ cần ý đến tính đồng sách sách đầu tư, sách đào tạo nguồn nhân lực phải đồng với sách phát triển ngành theo kịp tốc độ mở rộng quy mô kinh tế, điều chỉnh cấu đầu tư công vào lĩnh vực, chương trình, dự án, vùng, ngành xác định đồng thời thu hút đầu tư khu vực tư nhân, đầu tư trực tiếp nước ngoài, kết hợp hợp tác công tư PPP; Thứ ba, Việt Nam cần phải định hướng xây dựng ngành kinh tế mũi nhọn nhằm tận dụng hội FTA với EU Những ngành công nghiệp hoàng hôn tốn lượng, tàn phá môi trường, giá trị gia tăng thấp đóng tàu, luyện kim thất bại, với sụp đổ Vinashin, công nghiệp hóa dầu có nhiều nguy thất bại cho thấy cần định vị lại ngành kinh tế mũi nhọn công nghiệp, Đồng thời với tư rút gắn “công nghiệp hóa”, gắn “công nghiệp hóa” với “hiện đại hóa”, cần chuyển dịch cấu mạnh sang dịch vụ, thay công nghiệp hoàn hôn lĩnh vực có hàm lượng dịch vụ cao phù hợp với nước nông nghiệp du lịch nông nghiệp công nghệ cao; Thứ tư, hoàn thiện chế quản lý giám sát hoạt động xuất nhập hàng hóa, dịch vụ, đầu tư, bảo hộ quyền SHTT mà Việt Nam cam kết hiệp định 27 Trong trọng nâng cao công tác quản trị quản lý tài công phủ,Sự hài hòa hóa minh bạch gói thầu phân bổ hiệu nguồn lực tiết kiệm ngân sách nhà cung cấp có lực cạnh tranh, chi phí thấp tiếp cận Việt Nam, Việc cải thiện quản trị khu vực công tiền đề mang lại lợi ích hiệu kinh tế; Thứ năm, Chính phủ cần phải tập trung nguồn lực, chế sách nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ Thiết lập chiến lược dài hạn để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tập trung giải bốn yếu tố quan trọng nguồn nhân lực, công nghệ, tài hệ thống phân phối, Chính phủ cần có ưu đãi tài chính, đất đai hạ tầng, đầu tư, nguồn nhân lực, sách khuyến khích thành lập DN sản xuất công ngiệp hỗ trợ, xây dựng quỹ đặc thù riêng cho công nghiệp hỗ trợ; Thứ sáu, thúc đẩy tiến trình tái cấu doanh nghiệp nhà nước Qui định cụ thể lĩnh vực hoạt động công ích mà nhà nước cần thực thi DNNN cần tập trung triển khai, lĩnh vực thị trường làm tốt không cần khoanh vùng cho DNNN, hướng tới mở cửa lĩnh vực độc quyền tự nhiên, phát triển hình thức hợp tác công tư PPP, thu hẹp dần vai trò DNNN, tạo điều kiện cho phát triển DN VVN; Thứ bảy, Chính phủ cần nhanh chóng thành lập Ủy Ban giám sát giải tranh chấp khuôn khổ Hiệp định FTA với EU FTA khác; Thứ tám, Tiếp tục thúc đẩy quan hệ hợp tác đối tác chiến lược toàn diện với quốc gia chủ chốt Liên minh châu Âu Đức, Pháp, Anh, Hà Lan, Tây Ban Nha 3.4 Giải pháp phía doanh nghiệp bối cảnh thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU Thứ nhất, cần phải tăng cường lực quản trị kinh doanh giám đốc cán quản lý doanh nghiệp; Thứ hai, phát triển lực quản trị chiến lược cán quản lý DNVVN; 28 Thứ ba, xây dựng hệ thống kế toán quản trị cho DN Việt Nam khuyến khích DN áp dụng; Thứ tư, tăng cường lực cạnh tranh, tạo điều kiện hỗ trợ hợp lý nhằm gia tăng vai trò DNVVN; Thứ năm, bồi dưỡng khả kinh doanh quốc tế nâng cao lực cạnh tranh quốc tế doanh nghiệp, đặc biệt DNVVN Việt Nam; Thứ sáu, doanh nghiệp Việt Nam cần phải tăng cường áp dụng tiêu chuẩn quốc tế vào hoạt động sản xuất kinh doanh; Thứ bảy, doanh nghiệp Việt Nam cần phải dần hình thành thói quen sử dụng tư vấn pháp lý chuyên gia tư vấn để hiều rõ luật chơi FTA; Thứ tám, DN chủ động tăng cường hợp tác đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác lao động với Liên minh châu Âu 3.5 Giải pháp thúc đẩy ngành hàng dệt may phát triển bối cảnh thực thi Hiệp định Thương mại tự Việt Nam-EU 3.5.1 Giải pháp từ phía Nhà nước Thứ nhất, Nhà Nước hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp thực thi hiệu Hiệp định Thương mại Việt Nam-EU Thứ hai, Nhà Nước có sách phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ ban hành sách, có khu công nghiệp dành cho ngành công nghiệp phụ trợ Thứ ba, Nhà nước có sách hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững - Hỗ trợ công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho ngành Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất Hỗ trợ công tác thông tin truyền thông cho doanh nghiệp Xây dựng ban hành tiêu chuẩn ngành cho phù hợp với điều kiện thực thi EVFTA 3.5.2 Giải pháp từ phía Doanh nghiệp 29 Để dệt may Việt Nam đứng vững phát triển chuỗi giá trị toàn cầu, thị trường EU, cần sớm có hệ thống giải pháp đồng quán cho lĩnh vực dệt may Thứ nhất, doanh nghiệp (DN) dệt may Việt Nam cần lựa chọn phương thức thích hợp để chủ động thâm nhập vào kênh phân phối thị trường EU, Cụ thể: - Thiết lập mối quan hệ mật thiết, chặt chẽ với trung tâm phân phối, siêu thị lớn thị trường EU thông qua thương vụ Việt Nam EU, phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam, đại sứ quán nước EU Việt Nam để xuất trực - tiếp, giảm thiểu tình trạng xuất qua trung gian Tổ chức liên doanh hình thức sử dụng giấy phép, nhãn hiệu hàng hoá nhãn hiệu tiếng, Theo hình thức nhà xuất Việt Nam nên áp dụng chiêu thức mua nhãn hiệu hàng hoá nhà sản xuất tiếng châu Âu để gắn vào sản phẩm tung vào thị trường EU, Sau thời gian người tiêu dùng EU quen bắt đầu tiến hành gắn nhãn hiệu nhà sản xuất Việt Nam bên cạnh nhãn hiệu nhà sản xuất châu Âu, Khi nhu cầu người tiêu dùng loại sản phẩm có gắn hai nhãn hiệu bắt đầu có dấu hiệu tăng nhanh nhà sản xuất Việt Nam bóc bỏ nhãn hiệu nhà sản xuất châu Âu, Các DN có tiềm lực kinh tế Việt Nam liên doanh liên kết, để trở thành công ty công ty xuyên quốc gia có thương hiệu tiếng EU Bên cạnh việc xuất trực tiếp hay hình thức liên doanh xuất để thâm nhập thị trường EU, DN dệt may Việt Nam cần nghiên cứu tăng cường thâm nhập hình thức đầu tư trực tiếp nhằm giảm bới rào cản phi thuế quan - Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu hàng may mặc Việt Nam thị trường EU thông qua việc tích cực chủ động tham gia gian hàng, hội chợ, triển lãm nước ngoài, xây dựng gian trưng bày thị trường nước ngoài… Thứ hai, cần nâng cao chất lượng hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu, 30 DN dệt may Việt Nam cần tiến hành kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu, tạo bạn hàng cung cấp nguyên phụ liệu ổn định, bảo quản tốt nguyên phụ liệu tránh xuống phẩm cấp, Bên cạnh đó, cần tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu bên đặt hàng nguyên phụ liệu, công nghệ quy trình sản xuất Nâng cao chất lượng hàng dệt may Việt Nam việc đổi quy trình, đạt chứng quản lý chất lượng ISO 9000, chứng môi trường ISO 14000… Những DN chưa đạt chứng cần cố gắng để có được,Bởi vì, người tiêu dùng EU quan tâm quen sử dụng hàng hoá có chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, Cho nên, hàng dệt may DN có tiêu chuẩn dễ dàng thâm nhập thị trường khó tính EU chấp nhận Ngoài tiêu chuẩn mang tính chất quốc tế, DN dệt may Việt Nam cần đáp ứng với tiêu chuẩn riêng có EU như: Tiêu chuẩn nhãn hiệu hàng may mặc dựa vào tiêu chuẩn ISO 3758, tiêu chuẩn giặt dựa vào ISO 3759, 5077 6330; độ hút ẩm dựa vào tiêu chuẩn Đức DIN 5411, giặt dựa vào tiêu chuẩn ISO 3175, đánh giá mức độ vải bị xù sợi dựa vào tiêu chuẩn Anh BS 5811… Đây tiêu chuẩn mà khách hàng thị trường EU quan tâm, DN dệt may Việt Nam cần ý để đáp ứng tốt yêu cầu Đối với DN có điều kiện tài nghiên cứu thực thêm tiêu chuẩn nhãn hiệu sinh thái sản phẩm nhằm tăng khả cạnh tranh thị trường EU Thứ ba, liên kết với DN nước sản xuất xuất hàng dệt may sang EU Các DN dệt may Việt Nam cần liên kết với trình kinh doanh, sản xuất xuất hàng dệt may, Việt Nam thành lập Hiệp hội Dệt may Việt Nam, thành lập Tổng công ty dệt may Việt Nam sau Tập đoàn dệt may Việt Nam, Các DN vừa nhỏ cần liên kết lại với nhằm giảm bớt sức ép cạnh tranh nội ngành nâng cao khả cạnh tranh thị trường quốc tế Thứ tư, DN cần trọng khâu tổ chức sản xuất, tìm cách tiết giảm chi phí sản xuất, nghiên cứu áp dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, phần mềm quản lý để nâng cao suất 31 lao động khả cạnh tranh, Tận dụng hội thu hút đơn hàng, trì khai thác hiệu khách hàng truyền thống phát triển thêm khách hàng mới, góp phần ổn định sản xuất, bảo đảm việc làm cho người lao động, Chú trọng đến việc xây dựng liên kết chiến lược với khách hàng nhà bán lẻ, nhập lớn giới, tham gia vào chuỗi liên kết họ nhằm ổn định đơn hàng, khách hàng, tiếp cận kinh nghiệm quản lý, kinh doanh họ… 32 KẾT LUẬN Hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU kỳ vọng hiệp định quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế Việt Nam, mở hội tiếp cận hàng hóa Việt Nam vào thị trường tiềm Tuy nhiên, thị trường EU thị trường có tiêu chuẩn cao sản phẩm đòi hỏi hàng hóa Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu môi trường tiêu chuẩn lao động Hiện nay, nước ta ngành công nghiệp dệt may đóng góp lớn cho phát triển kinh tế quốc dân, vừa giải nhu cầu người tiêu dùng nước giải lao động, xã hội đem lại nguồn thu ngoại tệ đáng kể Như vậy, tham gia vào hiệp định thương mại tự Việt Nam-EU đẩy mạnh hoạt động xuất mở rộng thị trường xuất sản phẩm dệt may có vai trò quan trọng không thân doanh nghiệp dệt may mà kinh tế quốc dân Tuy nhiên, ngành dệt may cần khắc phục thách thức đáp ứng nguồn nguyên liệu phù hợp với tiêu chuẩn nguồn gốc xuất xứ theo yêu cầu EU Để tận dụng hội thách thức này, doanh nghiệp cần thích nghi với cách thức kinh doanh điều kiện phủ Việt Nam cần đổi đưa sách phù hợp tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển phát huy mạnh 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình Ngô Thị Tuyết Mai( 2015), Giáo trình Kinh tế Quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Ngô Thị Tuyết Mai Nguyễn Như Bình(2016), Giáo trình hội nhập Kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Website www.trungtamwto.vn Website www.mutrap.org.vn Website www.europa.eu.int Website www.vcci.com.vn 34 [...]... bình quân khoảng 15 %/ năm 15 Về thị trường xuất khẩu: chúng ta xuất khẩu nhiều sang các thị trường Mỹ, EU, Canada và Nhật Bản trong đó các nước EU là thị trường xuất khẩu hàng dệt may lớn thứ hai của Việt Nam 16 Bảng 1 Cơ cấu xuất khẩu của dệt may Năm 2 015 2 014 2 013 Hoa Kỳ 47,89 47,35 47,98 EU 14 ,98 16 ,30 16 ,20 Nhật Bản 12 ,26 12 ,52 13 ,27 Hàn Quốc 9,60 9,98 9 ,14 Khác 15 ,27 13 ,85 46, 41 Quốc gia/Khu vực... trong giai đoạn từ 2 011 đến 2 015 , Năm 2 013 , tổng KNXK đã vượt qua ngưỡng 20 tỷ USD, tăng trưởng gần gấp đôi so với năm 2 010 (11 ,2 tỷ USD), Năm 2 014 xuất khẩu toàn ngành đạt 24,7 tỷ USD, tăng 17 % so với cùng kỳ 2 013 , Trong 9 tháng đầu năm 2 015 kim ngạch xuất khẩu dệt may đạt 17 ,08 tỷ USD, tăng 10 ,6% so với cùng kỳ năm 2 014 , Xuất khẩu vải đạt 746 triệu USD, tăng 28,7% so với cùng kỳ năm 2 014 ; xuất khẩu xơ... các loại đạt 1, 907 tỷ USD tăng 1, 3% so với cùng kỳ năm 2 014 ; Xuất khẩu vải không dệt đạt 340 triệu USD; nguyên phụ liệu đạt 683 triệu USD, Tổng xuất khẩu 9 tháng 2 015 đạt 20 tỷ USD, tăng 10 % so với cùng kỳ năm 2 014 , Dự kiến 2 015 tổng kim ngạch XK đạt 27,5 tỷ USD, tăng 11 ,3% so với năm 2 014 , tăng 73,7% so với năm 2 011 (15 ,83 tỷ USD); tỷ lệ nội địa hóa đạt 51% , Tốc độ tăng bình quân 5 năm: 14 ,74%/năm;... phần hiện đại hoá nền công nghiệp nước ta 2.3.2 Thực trạng xuất khẩu ngành dệt may từ 2 011 -2 015 Hình 1, Tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam 2 011 -2 015 Nguồn: NCIF Ngành dệt may đạt giá trị xuất khẩu hơn 10 6 tỷ USD trong giai đoạn 2 011 -2 015 , trong đó kim ngạch năm 2 015 ước đạt 27,5 tỷ USD Theo Hiệp hội Dệt May Việt Nam (Vitas), sau 5 năm chịu tác động nghiêm trọng của khủng hoảng kinh tế thế giới và nhiều... từ gỗ, cà phê, hạt tiêu, hạt điều, hàng gia dụng… là những mặt hàng cần chú trọng; phấn đấu đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 45 tỷ USD, tăng trưởng xuất khẩu trung bình 11 % giai đoạn 2 015 - 2020 và từ 10 % -11 % giai đoạn 2020 – 2030 24 Tại châu Âu, tập trung thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chế biến sẵn bằng công nghệ cao theo dây chuyền sản xuất hiện đại, sản xuất chế tạo và chế biến có... khẩu 18 Như vậy đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sản phẩm dệt may có vai trò rất quan trọng đối với không chỉ bản thân mỗi doanh nghiệp dệt may mà còn đối với cả nền kinh tế quốc dân, Chính vì thế mà nó được xem như là một hướng phát triển có tính chiến lược để góp phần hiện đại hoá nền công nghiệp nước ta 2.3.2 Thực trạng xuất khẩu ngành dệt may từ 2 011 -2 015 Hình 1, Tổng... chuẩn về nhãn hiệu hàng may mặc dựa vào tiêu chuẩn ISO 3758, tiêu chuẩn về giặt dựa vào ISO 3759, 5077 và 6330; độ hút ẩm dựa vào tiêu chuẩn của Đức DIN 5 411 , giặt dựa vào tiêu chuẩn ISO 317 5, đánh giá mức độ vải bị xù sợi dựa vào tiêu chuẩn của Anh BS 5 811 … Đây là những tiêu chuẩn mà khách hàng thị trường EU rất quan tâm, các DN dệt may Việt Nam cần hết sức chú ý để có thể đáp ứng tốt những yêu cầu này... móc, đồ gỗ lại được ưa chuộng, Kỳ vọng về xuất khẩu ở khu vực này là khá lớn, mục tiêu đặt ra đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 70 tỷ USD, tăng trưởng xuất khẩu trung bình 15 % giai đoạn 2 015 - 2020 và từ 12 % - 15 % giai đoạn 2020 - 2030… Một số định hướng cụ thể phát triển xuất khẩu là: - Xác định phát triển xuất khẩu các mặt hàng mới phù hợp với xu hướng biến đổi của thị trường thế giới và... công mỹ nghệ, giày dép, dệt may, thủy sản, cà phê, chè, hạt tiêu, điện tử, điện thoại… cần được đẩy mạnh để phấn đấu đến năm 2020 đạt khoảng 60 tỷ USD, tăng trưởng xuất khẩu trung bình 15 % giai đoạn 2 015 - 2020 và từ 10 % - 14 % giai đoạn 2020 – 2030 Riêng Hoa Kỳ và Canada, cần đẩy mạnh xuất khẩu những nhóm hàng có thế mạnh của Việt Nam, như nhóm hàng dệt may, da giày, điện, điện tử, đồ gỗ, cơ khí; đối với... các cam kết theo hướng giảm bớt hàng rào thuế quan khác (ví dụ về cam kết về cấp phép xuất khẩu/nhập khẩu, thủ tục hải quan…) nhằm tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai Bên 1. 3.5 Vấn đề về dược phẩm 11 Hiệp định có một Phụ lục riêng về dược phẩm (sản phẩm xuất khẩu quan trọng của EU, chiếm 9% tổng nhập khẩu từ EU và Việt Nam) trong đó: - Hai Bên cam kết về một số biện pháp nhằm tạo thuận

Ngày đăng: 28/09/2016, 00:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan