TÌM HIỂU VỀ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA XÃ CỔ LOA HUYỆN ĐÔNG ANH HÀ NỘI

56 2.2K 3
TÌM HIỂU VỀ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA  XÃ CỔ LOA HUYỆN ĐÔNG ANH  HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 3 LỜI CẢM ƠN 4 Chương 1.TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA 1 1.1 Giá trị lịch sử khu di tích thành Cổ Loa. 3 1.2 Giá trị tâm linh 5 1.3 Kiến trúc, điêu khắc ở quần thể di tích thành Cổ Loa. 6 1.3.1 Đền An Dương Vương (đền Thượng) 6 1.3.2 Đình Cổ Loa (đình Ngự triều Di Quy) 9 1.3.3 Am Mỵ Châu 11 1.3.4 Giếng Ngọc 12 1.3.5. Chùa Bảo Sơn 13 1.3.6 Đền Cao Lỗ 14 1.3.7 Thành Cổ Loa 16 1.3.7.1 Xây dựng thành Cổ Loa 16 1.3.7.2 Cấu trúc thành Cổ Loa 17 1.4 Lễ hội Cổ Loa 19 1.4.1 Phần Lễ Hội 19 1.4.1.1. Chuẩn bị 19 1.4.1.2 Nghi lễ tổ chức 23 1.4.2 Phần hội 26 1.4.3 Ý nghĩa của lễ hội 27 Chương 2.CÔNG TÁC TRÙNG TU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA 28 2.1 Những sai phạm trong công tác trùng tu di tích thành Cổ Loa 28 2.2 Nỗ lực khắc phục hậu quả và bước đầu hoàn thiện bước trùng tu 30 Chương 3.CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ BẢO TỒN DI SẢN 32 3.1 Tăng cường công tác quản lý của UBND huyện, xã và Ban Quản lý di sản ở địa phương 32 3.2 Tăng cường công tác quản lý của Cục Di sản 34 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 PHỤ LỤC 40

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA - THÔNG TIN VÀ XÃ HỘI _ TÌM HIỂU VỀ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA XÃ CỔ LOA HUYỆN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI Bài tập nhóm: Học phần: Di sản văn hóa Giảng viên: TS Bùi Thị Ánh Vân Sinh viên thực hiện: nhóm Lớp: Quản lý văn hóa 14A HÀ NỘI - 2016 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6: Đinh Thị Quỳnh Ngô Kiều Anh Vũ Thùy Linh Nguyễn Thảo Ly Nghiêm Thị Thu Thúy Phí Mạnh Khanh Vũ Tuấn Hoàng Hiệp LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan tất kiến thức nghiên cứu khoa học xác đắn Khơng có thay đổi lịch sử Nếu có kiến thức sai tiểu luận này, nhóm xin chịu trách nhiệm LỜI CẢM ƠN Thành Cổ Loa kinh đô nhà nước Âu Lạc (tên nước Việt Nam thời đó), thời An Dương Vương vào khoảng kỷ thứ III trước Công nguyên nhà nước Vạn Xuân (tên nước Việt Nam thời đó) thời Ngơ Quyền kỷ X sau Cơng ngun Khu di tích Cổ Loa nằm địa phận xã Cổ Loa, Dục Tú Việt Hùng thuộc huyện Đông Anh (Hà Nội), cách trung tâm thủ Hà Nội khoảng 17km phía Bắc Khác với di tích lịch sử khác, Cổ Loa quần thể di tích có diện tích trải rộng địa rộng lớn, có diện tích bảo tồn gần 500ha Khu Di tích coi địa văn hóa đặc biệt thủ nước Cuốn tiểu luận gồm có chương đem lại cho người đọc hiểu biết hệ thống giá trị lịch sử, kiến trúc quần thể di tích thành Cổ Loa Đồng thời, đề xuất giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị khu di sản toàn diện Mặc dù tập thể nhóm có nhiều cố gắng biên soạn nội dung nghiên cứu khoa học khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến bổ sung, đóng góp giảng viên bạn đọc để chỉnh lý tiểu luận ngày hồn thiện Nhóm chúng tơi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN VỀ KHU DI TÍCH THÀNH CỔ LOA Cở Loa (Loa Thành) là di tích kinh thành đất nước Âu Lạc từ kỷ TCN và nhà nước của vua Ngơ Qùn thế kỷ 10 SCN Quần thể di tích Thành Cổ Loa khu vực di tích gắn liền với truyền thuyết tiếng lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Hiện quần thể di tích này thuộc địa phận xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ Sông Hồng, đầu mối quan trọng đường đường thủy nên lựa chọn làm kinh đô thời Thành Cổ Loa là một khu vực đồi cao ráo nằm ở tả ngạn sông Hoàng – một nhánh lớn của sông Hồng, nối liền với sông Cầu sông này qua nhiều thế kỷ bị phù sa bồi đắp nên hiện chỉ còn là một lạch nhỏ Xã Cổ Loa lúc đó có tên là Phong Khê – một vùng đồng bằng trù phú, đông đúc dân cư nên việc rời đô từ Phong Châu về đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của cư dân Việt cổ [ I;A1] Thành Cổ Loa gắn liền với truyền thuyết việc Thục Phán An Dương Vương Thần Kim Quy giúp bày cách xây thành, nỏ thần làm từ móng chân rùa thần mối tình bi thương Trọng Thủy – Mỵ Châu.Tương truyền thành Cổ Loa xây nhiều lần mà đổ, sau có Thần Kim Quy lên giúp đỡ An Dương Vương thành đứng vững Qua nhiều lần nghiên cứu khảo cổ nhà khảo cổ tìm cách mà An Dương Vương giúp thành đứng vững chèn lớp đá vào chân tường thành, sâu lịng đất khu vực đất yếu.Sau xây thành xong, Thần Kim Quy tặng cho An Dương Vương móng rùa thần để làm nỏ thần, nỏ thân phát bắn trăm cung tên khiến qn địch vơ hoảng sợ vũ khí giúp An Dương Vương giữ vững bờ cõi Nhưng thực tế “nỏ Liên Châu” tướng quân Cao Lỗ người phát minh Nỏ có phận gọi “chốt giữ liên hồn” để lần bóp cị mà nhiều mũi tên bay lúc Cùng với cấu tạo Thành Cổ Loa vịng xốy trơn ốc, ụ công xếp so le nên mũi tên từ hướng bay khiến quân địch vô hoảng sợ.Lúc này, Triệu Đà khơng tìm cách để chiến thắng An Dương Vương nên tìm cách đánh từ đánh Triệu Đà giả hòa với An Dương Vương xin kết thân cho trai Trọng Thủy với gái An Dương Vương Mỵ Châu Vì An Dương Vương ỷ vào sức mạnh nỏ thần nên chủ quan, không ngờ Trọng Thủy đánh cắp nỏ thần An Dương Vương bị quân Triệu Đà tiến đánh Trong lúc nguy cấp, An Dương Vương đưa Mỵ Châu lên lưng ngựa bỏ chạy Nhưng yêu tin Trọng Thủy nên đường bỏ chạy Mỵ Châu rải lông ngỗng để Trọng Thủy tìm thấy Cuối chạy đến bờ biển An Dương Vương biết gái dẫn đường cho giặc đuổi theo nên rút kiếm chém đầu Mỵ Châu cịn theo Thần Kim Quy lặn xuống biển sâu Trọng Thủy đau khổ nên nhảy xuống giếng thành Cổ Loa tự Sự thực mối tình đầy ngang trái Trọng Thủy Mỵ Châu đến chưa có tài liệu làm rõ phải nói học cảnh giác, gắn liền với lịch sử giai đoạn Nhà nước Âu Lạc.[11] Trải qua biến cố thăng trầm lịch sử, làng Cổ Loa lại lần rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc, nhà Hán sau năm sau lại sai Mã Viện sang đánh nước ta lúc kháng chiến Hai Bà Trưng thất bại Sau gần nghìn năm bề bỉ chống lại ách thông trị nhà Hán, nhân dân ta giành lại quyền tự chủ Cổ Loa năm kháng chiến đấu tranh lại có vinh dự lớn thứ hai trở thành kinh đô đất nước thời Ngô Quyền vua kế vị.[1] Đến kỷ X sau chiến thắng Bạch Đằng, lần làng Cổ Loa lại làm kinh đô nước Việt thời Ngô ( năm 939 – 965 ) Năm Bính Dần – 966 loạn 12 sứ quân lên Cùng với đất nước bị rơi vào nội chiến lực phong kiến, Cổ Loa vị kinh đô trở thành vị làng quê bình bao làng quê khác Việt Nam.[1] Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm vòng xốy trơn ốc, dấu tích cịn, nhà khoa học nhận thấy thành có vịng, vịng thành nội làm sau, thời Ngơ Quyền Chu vi vịng ngồi km, vịng 6,5 km, vịng 1,6 km, diện tích trung tâm lên tới km² Thành xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến Mặt ngồi lũy, dốc thẳng đứng, mặt xoải để đánh vào khó, đánh dễ Lũy cao trung bình từ m-5 m, có chỗ cao đến m-12 m Chân lũy rộng 20 m-30 m, mặt lũy rộng m-12 m Khối lượng đất đào đắp ước tính 2,2 triệu mét khối Ở Cổ Loa có nhiều khu vực có giá trị lớn việc nghiên cứu khảo cổ, cịn di tích Thành cổ hầu hết lại dấu vết • Thành Trong, khu vực hình chữ nhật có chu vi 1650m, nơi xem chỗ Nhà Vua Hiện cịn lại vết tích rãnh đào nước Cổng Thành Trong bờ thành phía Nam Từ cổng nhìn vào cho khu vực “Điện ngự triều di quy” Hai bên cổng có ụ cơng cao nhơ phía trước Ở bên góc Thành Trong cịn 18 ụ cơng khác Bao quanh thành hào sâu rộng • Thành Trung (vịng thành giữa) có chu vi 6500m Từ cửa Nam (chợ Sa ngày nay) thành vịng phía Đơng theo Đầm Cả, qua Gị Voi phía Bắc vịng lại phía Nam theo bờ sơng Hồng • Thành Ngoại có chu vi 8000 Một đoạn sơng Hồng chảy từ tây nam đến đông nam, bao quanh thành từ đông bắc đến đông nam.[5] Trong khu vực Thành Trong, nhân dân ta xây dựng vài cơng trình tưởng niệm An Dương Vương Đền thờ An Dương Vương, Ngự triều di quy, Am Mỵ Châu, Chùa Bảo Sơn, Đền thờ Cao Lỗ [I;A2] Bước từ văn hóa – lịch sử dân tộc, với giá trị lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật điêu khắc Khu di tích thành Cổ Loa khơng điểm du lịch, tham quan hấp dẫn mà nơi hành hương tưởng niệm An Dương Vương du khách gần xa Giá trị lịch sử khu di tích thành Cổ Loa Khu Di tích Cổ Loa minh chứng sống cho lịch sử dựng nước giữ nước cha ông mảnh đất lâu đời Ngôi làng từ đời đến chứng kiến nhiều biến cố thăng trầm lịch sử [I;A3] Khi An Dương vương từ Bạch Hạc (Phú Thọ) xuống đồng chọn mảnh đất Cổ Loa làm kinh đô, cho xây dựng thành Cổ Loa hay Loa thành Đây cơng trình có giá trị lịch sử to lớn, không riêng làng Cổ Loa mà cịn có ý nghĩa lớn đất nước Loa thành xây dựng đánh dấu thay đổi lớn đất nước Nếu thời Vua Hùng, kinh đô đặt vùng núi thời An Dương Vương lại đặt vùng đồng Đó định đắn vua đồng có nhiều điều kiện thuận lợi cho nhân dân sinh sống, trồng cấy Trong viết “Di tích Cổ Loa”, TS Nguyễn Dỗn Tn viết: “Thành Cổ Loa tịa thành có niên đại cổ Việt Nam xây dựng vào kỷ thứ III trước Công nguyên để làm kinh đô nước Âu Lạc Thành gắn liền với truyền thuyết kỳ thú người Việt, An Dương Vương định đô xây thành, nỏ thần Kim Quy bắn phát hạ hàng trăm tên giặc, mối tình bi thương cảm động Mỵ Châu - Trọng Thủy… Từ bao đời nay, dấu vết thành cổ với nhân vật huyền thoại hóa vào tiềm thức người dân Việt Nam” [ 10 ] Bên cạnh diễn biến lịch sử phải kể đến nhân vật gắn liền với giá trị lịch sử Đó là: • An Dương Vương - người có cơng việc xây dựng phát triển nhà nước Âu Lạc vòng 50 năm An Dương Vương (chữ Hán: 安安安), tên thật Thục Phán (chữ Hán: 安安), vị vua lập nên nước Âu Lạc vị vua cai trị nhà nước Âu Lạc nhà nước thứ hai lịch sử Việt Nam sau nhà nước Văn Lang vua Hùng.Niên đại trị An Dương Vương tài liệu ghi khác Sử cũ Đại Việt sử ký tồn thư, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục cho thời gian ông làm vua kéo dài 50 năm, từ 257 TCN đến 208 TCN.Các sử gia đại vào Sử ký Tư Mã Thiên tài liệu gần thời đại nước Âu Lạc nhất, cho An Dương Vương nướcÂu Lạc tồn từ khoảng 208 TCN đến 179 TCN, tức gần 30 năm [ 13 ] • Cao Lỗ (? - 179 trước Cơng ngun) (cịn gọi Cao Nỗ, Cao Thông, Đô Lỗ[1], Thạch Thần, hay Đại Than Đô Lỗ Thạch Thần) tướng tài Thục Phán An Dương Vương, quê quán xã Cao Đức, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh ngày nay.Tương truyền, ơng người chế nỏ liên châu (bắn nhiều mũi tên phát) mà cịn gọi nỏ thần Ơng người khuyên Thục An Dương Vương dời đô xuống đồng bằng, tìm đất đóng người An Dương Vương giao nhiệm vụ thiết kế huy cơng trình xây thành Cổ Loa [ 12 ] [I;A4] Những nhân vật nhân dân vùng thờ đền, đình để ghi nhớ cơng lao làng đất nước Đây nơi chứng kiến mối tình đẹp cơng chúa Mỵ Châu với Trọng Thủy, mối tình dẫn đến họa nước, bi thương cảm động lòng người Ngày nay, khu Di tích cịn giữ lại nhiều đoạn tường thành Chúng điểm nhấn, dấu ấn thu hút du khách đến với làng Cổ Loa, vẻ rộng lớn vòng thành ngơi đình, đền đượm vẻ đẹp truyền thống kiến trúc Việt Nam Giá trị tâm linh Trong đời sống cộng đồng vùng quê, yếu tố tâm linh ln chiếm giữ vị trí quan trọng Nét độc đáo đời sống tâm linh người dân làng Cổ Loa thể rõ nét tính phức hợp tín ngưỡng tục lệ, tập quán, thể rõ nét hệ thống thờ cúng quần thể Di tích đình, đền, am chùa làng Đền thờ An Dương Vương xây dựng dựa quan niệm tín ngưỡng cổ truyền theo phong thủy“Tụ phúc, Tụ thủy, Tụ Linh” Người tôn vinh ngơi đình An Dương Vương với tướng lĩnh có 10 đối tượng tham quan Giải pháp huy động vốn để phát triển du lịch Để đưa hoạt động du lịch hình thành phát triển làng Cổ Loa cần có nỗ lực, góp sức ban ngành, cấp có liên quan dân địa phương Yếu tố nguồn vốn, kinh phí để thực dự án chiếm vị trí thiết thực đặc biệt phục vụ cho công tác: - Xây dựng hệ thống sở vật chất phục vụ phát triển du lịch - Tu bổ, tơn tạo di tích làng Cổ Loa - Tuyên truyền, quảng bá hình ảnh Cổ Loa phát triển du lịch - Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực phục vụ hoạt động du lịch Trên tinh thần phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, quyền xã Cổ Loa cần đẩy mạnh mở rộng hình thức huy động vốn: - Nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước - Nguồn vốn từ doanh nghiệp địa phương - Kinh phí đóng góp người dân vùng, người làng làm việc nước - Đóng góp từ lịng du khách thập phương, qua công đức - Nguồn vốn vay từ ngân hàng Giải pháp xây dựng sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch Đi đôi với công tác quảng bá hình ảnh làng Cổ Loa để người biết đến, cần đẩy mạnh việc xây dựng hệ thống sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch Đó việc đảm bảo ăn uống, nghỉ ngơi cho du khách đến Cổ Loa Để đảm bảo việc ăn nghỉ du khách, cần xây dựng nhà hàng với thực đơn phong phú, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm xây dựng nhà nghỉ tiện nghi, kiến trúc hài hòa với thiên nhiên, đem lại cảm giác thoải mái cho du khách Ngày nay, với sống phát triển người Làng Cổ Loa có nhiều khởi sắc Nhà cao tầng xây dựng nhiều Đây điều kiện thuận lợi giải vấn đề chỗ nghỉ cho du khách biết kết hợp loại hình du lịch Homestay du lịch tham quan, học tập, nghiên cứu 42 - Cần có chỗ để phương tiện lại hợp lý cho du khách tránh gây ách tắc, gây ô nhiễm cho môi trường, nơi sinh hoạt người dân Cổ Loa - Xây dựng cửa hàng giới thiệu kinh doanh mặt hàng đặc trưng làng làng quê vùng - Đảm bảo cách tốt điện, nước, thông tin liên lạc cần thiết cho du khách 43 KẾT LUẬN Ngày nay, trình mở cửa hội nhập với kinh tế giới giúp cho đất nước có khởi sắc nhiều lĩnh vực; đó, có phát triển hoạt động du lịc; coi ngành kinh tế mũi nhọn Hoạt động du lịch chủ yếu du lịch văn hóa với hình thức tham quan di tích kết hợp với lễ hội, làng nghề truyền thống; giúp cho du khách có thêm hiểu biết định lịch sử, kiến trúc, văn hóa, tín ngưỡng gắn liền với giai đoạn phát triển địa phương nói riêng đất nước nói chung Làng Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội Xưa kia, Cổ Loa vùng đất lịch sử, nơi tụ cư sớm người Việt cổ từ trung du tiến xuống khai phá vùng đồng bằng, sau đợt biển lùi cuối cách khoảng 4000 năm Vị thuận lợi địa hình, trung tâm đồng bằng, không cách trung du bao xa, có sơng bao quanh sở để Cổ Loa Thục An Dương Vương làm Kinh đô nước Âu Lạc mà di tích cịn lại đến ngày hệ thống thành lũy với ba vòng thành Vào kỷ X, Cổ Loa lại lần Ngô Quyền chọn làm Kinh đô Trải qua biến cố lịch sử, sau vị kinh đơ, Cổ Loa trở thành làng q bình thường xứ Kinh Bắc Như nhiều làng quê khác vùng đồng Bắc Bộ, Cổ Loa mang đặc điểm sở nơng nghiệp, chủ yếu nơng nghiệp chiêm trũng, đồng mùa đồi gị tạo sản phẩm riêng giống lúa (lúa Di, Dé, Ba giăng…), công nghiệp (thầu dầu, chè…) ăn (trám đen, mít…) Ngồi nghề nơng, làng Cổ Loa cịn phát triển nghề thủ công (nghề làm bỏng, bún…), không với sản phẩm gắn với yếu tố tự nhiên mà gắn tính lịch sử Sự kết hợp hai ngành kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp tạo phát triển cho thương nghiệp mà chợ Sa Cổ Loa tiêu biểu cho tổ hợp kinh tế công - nông - thương nghiệp thời phong kiến Cùng với sở kinh tế phát triển, thiết chế xã hội làng xã hình thành như: giáp, xóm…các thiết chế giữ vai trị quan trọng thể rõ tính cấu kết, gắn bó đồn kết cộng đồng Trên sở kinh tế xã hội, thiết chế văn 44 hóa hình thành vừa mang nét chung làng Việt, vừa đượm yếu tố lịch sử riêng Cổ Loa, gắn với thời kỳ dựng nước nước thời Thục An Dương Vương: đình ngự triều di quy, đền An Dương Vương, am Mỵ Châu, chùa Bảo Sơn, điếm thờ vị công thần, miếu thờ cửa thành, điếm thờ thôn (14 điếm thờ 11 thơn) Hệ thống di tích gắn với lễ thức riêng làng lễ hội Cổ Loa tổ chức ngày mùng tháng Giêng có tham gia Bát xã hộ nhi (tám làng) Đất nước có bước phát triển mạnh du lịch Làng Cổ Loa vừa có vị trí trung tâm thị trấn Đơng Anh, vừa có yếu tố lịch sử - văn hóa - kinh tế (khu di tích, lễ hội truyền thống sản phẩm thủ cơng riêng có vùng) nên có lợi để phát triển du lịch Có nhiều đối tượng khách đến tham quan; đó, khơng thể thiếu đối tượng học sinh, sinh viên Điểm du lịch nơi khơng đơn với mục đích tham quan mà cịn thể tính giáo dục truyền thống sâu sắc cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt học sinh phổ thông Tuy nhiên, hoạt động du lịch làng Cổ Loa năm qua chưa hình thành rõ nét Số lượng khách du lịch chưa nhiều, sở hạ tầng phục vụ du lịch chưa đầu tư hợp lý Để du lịch trở thành ngành kinh tế phát triển mạnh, Cổ Loa cần có đầu tư sở hạ tầng nhà hàng, nhà nghỉ tạo chỗ ăn, ngủ nghỉ cho du khách; thực công tác tuyên truyền quảng cáo điểm du lịch làng Bên cạnh đó, cần trọng đến việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán làm công tác thuyết minh, hướng dẫn Khu di tích Song song với q trình CNH - HĐH, phát triển du lịch làng Cổ Loa cần gắn liền với vấn đề bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống Như vậy, làng Cổ Loa sở đặc điểm, giá trị sẵn có đặc trưng vùng tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển trở thành ngành kinh tế quan trọng Gắn liền với du lịch thực tốt công tác tôn tạo, tu bổ phát huy theo quy hoạch hợp lý, xây dựng ý thức bảo vệ cho cộng đồng… Từ đó, cơng tác phát triển du lịch bền vững giúp Cổ Loa khơng phát triển mà cịn giữ gìn giá trị truyền thống, nét văn hóa lịch sử mang đậm sắc quê hương 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Khoa học, Hà Nội Toan Ánh (2007), Phong tục thờ cúng tổ tiên gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Thị Hạnh, Tài liệu “Hội Cổ Loa” Ngô Vi Liễn (1999), Tên làng xã dư địa tỉnh Bắc Kỳ, Nxb VHTT, Hà Nội Nguyễn Quang Ngọc (2010.), Địa chí Cổ Loa, Nxb Hà Nội Hà văn Tấn (1998), Đình Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Hà Văn Tấn (1993), Chùa Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Trần Quốc Vượng (1972), Trên mảnh đất Cổ Loa lịch sử, Nxb Sở VHTT, Hà Nội Chu Trinh (2010.), Thiên tình sử Mỵ Châu - Trọng Thủy, Nxb Thanh Hóa, 10 Nguyễn Dỗn Tn: Tài liệu “Di tích Cổ Loa” 11 Viện sử học (1991), Lịch sử Việt Nam – tập 1, Nxb Đại học Giáo dục chuyên 12 Thư viện huyền thoại 13 Đại Việt Sử ký toàn thư, I 46 PHỤ LỤC I Tỏng quan khu di tích thành Cổ Loa A1: Mơ hình thành Cổ Loa A2: Sơ đồ mô thành Cổ Loa 47 A3: Quần thể di tích Cổ Loa từ xưa A4: Tượng Cao Lỗ 48 A5: Đền Anh Dương Vương (đền Thượng) A6: Một bia nhỏ nhà bia Thần Nông 49 A7: Đình Ngự triều Di quy A8 : Tượng Bà Chúa Mỵ Châu 50 A9 : Cổng rễ đa rẽ đôi A10 : Giếng Ngọc 51 A11 : Đền thờ Cao Lỗ A12 : Phần lễ 52 A13 : Đoàn rước A14 : trị chơi phần Hội II CƠNG TÁC TRÙNG TU DI TÍCH 53 III THÀNH CỔ LOA B1: Bề mặt đường với bề mặt Đền B2: Đền Cao Lỗ xây dựng thêm tường rào, lư hương rồng ngồi thềm Ảnh Nhóm 54 55

Ngày đăng: 27/09/2016, 20:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan