THE SIMPLE PRENSENT TENSE

8 388 0
THE SIMPLE PRENSENT TENSE

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THE SIMPLE PRENSENT TENSE (thì đơn) Cách dùng: • Được dùng để diễn tả hành động lặp lặp lại nhiều lần tại, thói quen, tượng tự nhiên, chân lí Xây dựng công thức • Đối với chủ ngữ He, she, it danh từ số ít: +) Câu khẳng định: He/ she/ it danh từ số + V(s/es) + O Ví dụ: He gets up at half past six +) Câu phủ định: He/ she/ it danh từ số + does not (= doesn’t) + V +O Ví dụ: She doesn’t to school +) Câu hỏi ngắn: Does + He, she, it danh từ số + V +O ? - Yes, He/ she/ it danh từ số + does - No , He/ she/ it danh từ số + does not (= doesn’t) Ví dụ: Does she play sports? - Yes, she does/ No, she doesn’t +) Câu hỏi wh-: wh-question + Does + He, she, it danh từ số + V +O ? - Cách chia động từ: Cách chia es/ s - Những động từ kết thúc là: ‘ z, o, ss, ch, x,sh’ ta thêm ‘es’ vào sau động từ ( zô! Ông sáu chở xe sh) - Những động từ kết thúc ‘y’ đứng trước nguyên âm thêm ‘s’ - Những động từ kết thúc ‘y’ đứng trước phụ âm ta đổi ‘y’ thành ‘i’ thêm ‘es’ Ví dụ Watch – watches, wash – washes, Play – Plays, Study – studies, carry – carries, - Những động từ lại ta thêm ‘s’ bình thường • Đối với chủ ngữ we/ you/they danh từ số nhiều: +) Câu khẳng định: we/ you/they danh từ số nhiều + V+ O Ví dụ: we get up at half past six +) Câu phủ định: we/ you/they danh từ số nhiều + not (= don’t) + V +O Ví dụ: They don’t go to school +) Câu hỏi ngắn: Do + we/ you/they danh từ số nhiều + V +O ? - Yes, we/ you/they danh từ số nhiều + does - No , we/ you/they danh từ số nhiều + not (= don’t) Cách nhận biết đơn: - Câu có chữ ‘every’: every day, every month, every week, - Câu có cụm: once a week (một lần tuần), twice a week (hai lần tuần), - Các trạng từ tần suất: always, often, sometime, never, usually THE PAST SIMPLE TENSE (Thì khứ đơn) Cách dùng: - Thì khứ đơn dùng để diễn tả hành động xảy kết thúc hoàn toàn khứ không lên quan đến Xây dựng công thức: • Đối với động từ tobe: Tobe khứ có dạng: Đối với chủ ngữ ngôi: I/ He/ She/ It danh từ số +) Câu KD: I/ He/ She/ It danh từ số + was + n/adj+ O Ex: She was beautiful when she was young -) Câu PD: I/ He/ She/ It danh từ số ít+ was not (=wasn’t) + n/adj+ O Ex: He wasn’t a teacher ?) Câu hỏi ngắn: Was + I/ He/ She/ It danh từ số + n/adj+ O? - Yes, I/ He/ She/ It danh từ số + was - No, I/ He/ She/ It danh từ số + wasn’t ?) Câu hỏi dài: Wh-question + was + I/ He/ She/ It danh từ số + n/adj+ O? Đối với chủ ngữ ngôi: We/ you/ They danh từ số nhiều +) Câu KD: We/ you/ They danh từ số nhiều + were + n/adj+ O Ex: They were students -) Câu PD: We/ you/ They danh từ số nhiều + werenot (=weren’t) + n/adj+ O Ex: we weren’t farmer ?) Câu hỏi ngắn: Were + We/ you/ They danh từ số nhiều + n/adj+ O? - Yes, We/ you/ They danh từ số nhiều + were - No, We/ you/ They danh từ số nhiều + weren’t ?) Câu hỏi dài: Wh-question + were + We/ you/ They danh từ số nhiều + n/adj+ O? • Đối với động từ thường: Tất phải chia động từ +) Câu KD: S + V(ed/ bất quy tắc) + O Ex: She danced last night -) Câu PD: S+ did not (=didn’t) + V + O Ex: He didn’t go to school two days ago ?) Câu hỏi ngắn: Did + S + V + O? - Yes, S + did - No, S + didn’t ?) Câu hỏi dài: Wh-question + did + S + V + O? • Cách thêm đuôi ed sau động từ (đối với động từ có qui tắc): Quy tắc: Ví dụ - Những động từ kết thúc ‘e’ ‘ee’ ta việc thêm ‘d’ vào cuối động từ Live – lived, love – loved - Những động từ kết thúc ‘y’, đứng trước nguyên âm ta thêm ‘ed’ bình thường Play – played, stay – stay, - - Những động từ kết thúc ‘y’, đứng trước phụ âm ta chuyển ‘y’ thành ‘i’ thêm ‘ed’ Study – studied, - Đối với động từ có âm tiết, kết thúc phụ âm đứng trước nguyên âm ta gấp đôi phụ âm thêm ‘ed’ Stop – stopped, Fit – fitted, • - Đối với động từ bất quy tắc, tra cột thứ bảng động từ BQT Các trạng từ kèm: Yesterday: ngày hôm qua Last + ( week, night, month, year, decade, century ) - ago In + mốc thời gian khứ When S + V(ed/ bất quy tắc) “ SO – TOO VÀ EITHER – NEITHER ” Too So có nghĩa "cũng vậy": Khi nhắc lại điều khẳng định giống người nói trước, ta dùng Too, So * Too đặt cuối câu, sau dấu phẩy: e.g: A I can speak English B I can speak English, too -Trong thực tế người ta thường dùng động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết, trợ động từ) để nói ngắn gọn thay phải lặp lại câu e.g: A I can speak English B I can, too * So đặt đầu câu, sau So động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết/ trợ động từ) đến chủ ngữ: a) S1 + can+… => so + can + S2 e.g: A I can speak English B So can I b) Nếu động từ thường, ta dùng TĐT Do, Does: S1 + V(hiện tại) +… => so + do/ does + S2 e.g: A I like football B So I - lưu ý: does chia theo S2 c) Nếu QKĐ: S1 + V(ed/ bất qui tắc) +… => so + did + S2 e.g: A I liked football d) Nếu câu xuất tobe: S1 +tobe +… => So + tobe + S2 -tobe chia theo S2 Either Neither nghĩa “cũng không": Khi người thứ nói điều phủ định người thứ hai nói giống vậy, dùng hai từ * Either đặt cuối câu, sau dấu phẩy: e.g A I’ m not sick B I’ m not sick, either (thực tế: I’ m not, either.) A I don’t live here B I don’t (live here), either * Neither đặt đầu câu, sau Neither động từ đặc biệt (động từ khiếm khuyết/ trợ động từ) đến chủ ngữ: a) S1 + can not (= can’t) +… => Neither + can + S2 e.g: A I can’t swim B Neither can I b) Nếu động từ thường, ta dùng TĐT Do, Does: S1 + V(hiện tại) +… => Neither + do/ does + S2 e.g: A I don’t like football B Neither I - lưu ý: does chia theo S2 c) Nếu QKĐ: S1 + V(ed/ bất qui tắc) +… => Neither + did + S2 e.g: A I didn’t like football B Neither did I d) Nếu câu xuất tobe: S1 +tobe not +… => Neither + tobe + S2 -tobe chia theo S2 *Lưu ý: - Sau Neither not, nhớ Neither = not + either, có neither không cần not e.g A I can’t swim B Neither can I A I don’t smoke B Neither I - Khi xem phim nước ngoài, nghe người ta nói: “Me too” “Me neither”, cách dùng nói chuyện, dùng văn viết sai ngữ pháp hoàn toàn LỜI YÊU CẦU (request) 1- Để yêu cầu làm việc cách lịch ta thường dùng cấu trúc dạng verb-ing: - Would you mind (+ not) + verb-ing…? - Do you mind (+not) + verb-ing…? Ex: +Would/ Do you mind helping me for a few minutes? = Bạn có phiền giúp phút không? +Would/ Do you mind not smoking? (=Please don’t smoke.) = Xin đừng hút thuốc +Would/ Do you mind opening the window? (=Please open the window.) = Phiền bạn mở giùm cửa sổ / Vui lòng mở giùm cửa sổ 2-Hỏi xin phép cách lịch ta thường dùng cấu trúc dạng if: - Do you mind + if-clause (động từ chia đơn)… ? - Would you mind + if-clause (động từ chia khứ đơn)… ? Ex: +Do you mind if I smoke? = Anh có phiền không hút thuốc? +Would you mind if I opened the window? = Bạn có phiền không mở cửa sổ? * Lưu ý: câu trả lời No (không) Not at all (không có gì) dùng phép cấu trúc Would/ Do you mind if… ? (nhưng thường thêm vào từ khác để làm cho ý nghĩa thật rõ ràng.) Ex: +Do you mind if I look at your paper? = Bạn có phiền không xem nhờ báo bạn? No, please = Không, xin xem +Would you mind if I used your handphone? = Bạn có phiền không dùng điện thoại cầm tay bạn? No, please = Không, xin tự nhiên Chú ý: Hai cấu trúc đưa lời đề nghị có khác mức độ lịch sự: “Would you mind…” có phần lịch “Do you mind…” Tuy nhiên, khác biệt nhỏ nên hai cấu trúc sử dụng tình giao tiếp trang trọng SUGGEST (câu gợi ý) Cấu trúc gợi ý với V-ing (1) How about + V-ing……? (2) What about + V-ing……? Eg: - How about going to school? (thế việc đến trường sao?) => What about going to school? (1) (2) mang nghĩa: việc…thì (3) S + suggest + V-ing : gợi ý nên làm Eg: - She suggests going to school (Cô ý nên đến trường) * Quy tắc thêm ing: Dùng tương tự tiếp diễn Cấu trúc gợi ý với V: (1) Let’s + V…: Chúng ta hãy… (2) Shall we + V…? : Chúng ta … chứ? (3) Why don’t + S + V…? : không… (4) S1 + suggest+ that+ S2 + should + V : S1 gợi ý S2 nên làm Eg: Let’s go to school  Shall we go to school?  Why don’t we go to school?  How/ what about going to school?

Ngày đăng: 27/09/2016, 20:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan