Đề Tài Chủ Thể Của Tội Phạm

24 1.5K 0
Đề Tài Chủ Thể Của Tội Phạm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM ĐỀ TÀI: CHƯƠNG VII: Chủ Thể Của Tội Phạm Tên thành viên: Phạm Thị Mỹ Ánh Hồ Trọng Hoài Nam Lê Quang Thứ Hà Ngọc Dưỡng Trần Ngọc Tiến Võ Thành Dương Nội Dung: I Khái niệm II Các dấu hiệu chủ thể tội phạm 2.1 Năng lực trách nhiệm hình 2.1.1 Định nghĩa 2.1.2 Tình trạng lực TNHS 2.1.3 Năng lực TNHS người say dùng rượu dùng chất kích thích mạnh khác 2.2 Tuổi chịu TNHS I Khái Niệm: - Chủ thể tội phạm người có lực trách nhiệm hình sự, đạt độ tuổi luật định thực hành vi phạm tội cụ thể Ví dụ: Ông A chủ tịch tập đoàn Vì muốn tăng thêm lợi nhuận cho công ty, ông cho xã thải, chất thải chưa qua xử lí sông nhằm hạn chế chi phí xả thải Theo bạn tình có truy cứu trách nhiệm hình hay không có sẻ truy cứu công ti ông A hay truy cứu trách nhiệm ông A? 1.1.Chủ thể tội phạm: 1.1.1 khái niệm: Chủ thể tội phạm người cụ thể, thực hành vi vi phạm pháp luật hình + Pháp nhân tổ chức, hoặt động pháp nhân thực thông qua hành vi người đại diện, tự thân pháp nhân thực hành vi gây nguy hiểm cho xã hội, khả nhận thức điều khiển hành vi nên lỗi Vì người nhân danh pháp nhân thực hành vi vi phạm pháp luật hình họ phải chịu TNHS hành vi 1.1.Chủ thể tội phạm: + Theo Bộ luật hình 1999 ( sđ, bs 2009) pháp nhân chủ thể tội phạm Điều bắt nguồn từ mục đích hình phạt luật hình quy định điều 27: “ Hình phạt không nhằm mục đích trừng trị người phạm tội mà giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội…” Pháp nhân tổ chức nên khả tiếp nhận giáo dục nhà nước, xã hội, việc áp dụng hình phạt pháp nhân không đạt mục đích cải tạo, giáo dục hình phạt… nên pháp nhân trở thành chủ thể tội phạm Pháp nhân chủ thể tội phạm ⇒Vậy vấn đề đặt có pháp nhân có hành vi vi phạm lại không bị xử lí hình mà bị xem xét xử phạt vi phạm hành nhắc nhở yêu cầu sửa chữa, khắc phục hậu Chính điều tạo hội cho pháp nhân vi phạm với mức độ ngày phức tạp thường để lại hậu lớn cho xã hội có chiều hướng gia tăng, tính chất hành vi ngày nguy hiểm Ví dụ: công ti bột veđan xã thải chưa qua xử lí sông Thị Vải 14 năm, giết chết dòng sông, để lại thiệt hại vô to lớn đến đời sống sức khỏe người dân nhiều tỉnh thành lân cận Thế không truy cứu trách nhiệm hình mà phạt hành với số tiền 127 tỷ 300 triệu đồng 1.1.Chủ thể tội phạm: Xuất phát từ thực tiễn mà nhà làm luật cân nhắc bổ sung vào sở để chủ thể phải chịu trách nhiệm hình Điều BLHS 2015 quy định: Chỉ người phạm tội luật hình quy định phải chịu trách nhiệm hình Chỉ pháp nhân thương mại phạm tội quy định điều 76 luật phải chịu trách nhiệm hình Quy định khắc phục hạn chế thực tiễn nhiều doanh nghiệp có nhiều hành vi vi phạm như: Sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng chất lượng; Xả thải gây ô nhiễm môi trường, trốn thuế, kinh doanh nghành nghề bị pháp luật cấm,… => Như vậy, bên cạnh chủ thể cá nhân pháp nhân thương mại trở thành chủ thể tội phạm sẻ bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật II Các dấu hiệu chủ thể tội phạm: 2.1 Năng lực trách nhiệm hình sự: 2.1.1 Định nghĩa: Năng lực trách nhiệm hình khả người thời điểm thực hành vi nguy hiểm cho xã hội nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội hành vi thực điều khiển hành vi 2.1.2 Tình trạng lực TNHS: Điều 13 BLHS quy định: “ Người thực hành vi nguy hiểm cho xã hội mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi chịu TNHS; người này, phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh” 2.1.2 Tình trạng lực TNHS Dấu hiệu y học Bị bệnh tâm thần Kinh niên Rối loạn tâm thần tạm thời Bị bệnh khác Ý thức Mất khả nhận thức mặt thực tế hành vi Ý chí Mất khả nhận thức ý nghĩa xã hội hành vi Dấu hiệu tâm lí 2.1.3 Năng lực TNHS người say dùng rượu dùng chất kích thích mạnh khác Ví dụ: A B có xích mích với nhau, sẵn buồn bực lòng nên A mượn rượu giải sầu, uống nỗi bực tức A lớn không kiềm chế thân, A chạy nhà xách dao chạy sang nhà B chém B Hành vi A xảy lúc A say 2.1.3 Năng lực TNHS người say dùng rượu dùng chất kích thích mạnh khác - Có quan điểm: + Quan điểm thứ nhất: người say nêu có lực TNHS đặt vào tình trạng say:  Họ người có lực TNHS  Họ tự tước bỏ khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình, tự đặt vào tình trạng ⇒Người có lỗi Theo điều 13 BLHS, để coi lực TNHS, bắt buộc chủ thể phải bị mắc bệnh tâm thần bệnh khác dẫn đến tình trạng khả nhận thức điều khiển hành vi => Người say dung rượu chất kích thích mạnh khác không thỏa mãn điều kiện bệnh lí nên không coi lực TNHS 2.1.3 Năng lực TNHS người say dùng rượu dùng chất kích thích mạnh khác + Quan điểm thứ 2:  Người say nêu lực TNHS vì:  Người có lực TNHS người có khả nhận thức điều khiển hành vi thời điểm thực hành vi gây nguy hiểm cho xã hội => Vì vậy, người say dung rượu chất kích thích mạnh khác đến mức không khả nhận thức khả điều khiển hành vi không đủ điều kiện để coi có lực TNHS 2.1.3 Năng lực TNHS người say dùng rượu dùng chất kích thích mạnh khác - Trong pháp luật Việt Nam nay, người phạm tội tình trạng say dung rượu dùng chất kích mạnh khác không loại trừ trách nhiệm hình Trong số trường hợp, nhà làm luật quy định tình tiết định khung tăng nặng TNHS Ví dụ: Tại điều 202: “ Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” • Nếu A vượt đèn đỏ gây nạn cho B xử lí theo khoản điều 202, A tình trạng say dẫn đến gây tai nạn cho B, bị xử lí theo điểm b, khoản2, điều 202 Đây tình tiết định khung tăng nặng 2.1.3 Năng lực TNHS người say dùng rượu dùng chất kích thích mạnh khác - Tuy nhiên, người say rượu bệnh lý người lỗi với tình trạng say rượu ( Họ không tự đưa vào tình trạng say mà bị ép buộc bị lừa dối) đến mức không khả nhận thức điều khiển hành vi coi lực TNHS 2.2 Tuổi chịu TNHS a).Cơ sở xác định tuổi chịu trách nhiêm hình dựa phát triển tâm - sinh lý người, xuất phát từ đặc điểm tâm- sinh lý người Việt Nam, nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm tham khảo kinh nhiệm số nước giới, điều 12 luật HSVN quy định: người từ đủ 16t trở lên phải chịu TNHS tội phạm Người từ đủ 14t trở lên chưa đủ 16t phải chịu trách nhiêm hình với tội phạm nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng •.Đối với người chưa thành niên phạm tội không xử phạt tù chung thân tử hình + Đối với người từ đủ 16t đến 18t hình phạt cao áp dụng không 18 năm tù + Đối với người từ đủ 14t đến 16t hình phạt cao áp dụng không 12 năm tù 2.2 Tuổi chịu TNHS Theo quy định điều 12 BLHS 2015, độ tuổi chịu trách nhiệm hình sau: người từ đủ 16t trở lên phải chịu TNHS tội phạm, trừ tội phạm mà luật có quy định khác Người từ đủ 14t trở lên, chưa đủ 16t phải chịu TNHS tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16t, tội cưỡng dâm người từ đủ 13t đến 16t, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; Về tội phạm nghiêm trong, tội phạm đặt biệt nghiêm quy định điều sau đây: a) Điều 143 ( tội cưỡng dâm); điều 150 ( tội mua bán người); điều 151( tội mua bán người 16t) b) Điều 170 ( tội cưỡng đoạt tài sản); điều 171 ( tội cướp giật tài sản); điều 173 ( tội trộm cắp tài sản); điều 178 ( tội hủy hoại cố ý làm hư hỏng tài sản) 2.2 Tuổi chịu TNHS c) Điều 284 ( tội sản xuất trái phép chất ma túy); điều 219 ( tội tàng trữ trái phép chất ma túy); điều 250 ( tội vận chuyển trái phép chất ma túy); điều 251 ( tội mua bán trái phép chất ma túy); điều 252 ( tội chiếm đoạt chất ma túy) d) Điều 265 ( tội tổ chức đua xe trái phép); điều 266 ( tội đua xe trái phép) đ) Điều 285 ( tội sản xuất, mua bán, trao đổi tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật); điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoặt động mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử); điều 289 ( tội xâm nhập trái phép mạng máy tính, mạng viễn thông phương điện tử người khác), điều 290 ( tọi sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hành vi chiếm đoạt tài sản) 2.2 Tuổi chịu TNHS e) Điều 299 ( tội khủng bố); điều 303 ( tội phá hủy công trình, sở, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia), điều 304 ( tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng mua bán trái phép chiếm đoạt vũ khí quan dụng, phương tiện kĩ thuật quan sự) Như vậy: - Đối với người phạm tội từ 16t đủ trở lên, BLHS 1999 quy định người từ đủ 16t trở lên phải chịu TNHS tội phạm mà quy định loại trừ số tội phạm mà đối tượng chịu TNHS, sai sót quy định phần chung phần tội phạm luật hình Phần tội phạm BLHS có số tội mà người chưa thành niên( 18t) phải chịu TNHS 2.2 Tuổi chịu TNHS Ví dụ: Tội giao cấu với người chưa thành niên; tội dâm ô với người chưa thành niên; tội dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp tội mà người chưa thành niên chịu TNHS =>Để khắc phục sai sót này, khoảng 1, điều 12, BLHS 2015 bổ sung “trừ tội phạm mà luật có quy định khác” Việc quy định bổ sung nêu phù hợp theo tinh thần pháp luật 2.2 Tuổi chịu TNHS - Đối với người từ đủ 14t trở lên chưa đủ 16t phải chịu TNHS tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặt biệt nghiêm trọng quy định cụ thể điểm từ điểm a đến e, khoản 2, điều 12 BLHS Tuy nhiên, họ lại phải chịu TNHS tội giết người, tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người 16t, tội cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản cho dù tội nghiêm trọng nghiêm trọng Quy định lại mở rộng phạm vi xử lí người từ đủ 14t trở lên đến 16t tuổi theo quy định BLHS năm 1999 2.2 Tuổi chịu TNHS b) Cách tính tội người phạm tội Ví dụ: A sinh ngày 31-10-1993 ngày 15-10-2007, A cầm dao đâm chết B, A đủ 14t chưa? - việc xác định ngày sinh để làm tính tuổi người phạm tội dựa giấy tờ có giá trị pháp lý như: giấy khai sinh, giấy chứng sinh, giấy chứng minh nhân dân, sổ đăng ký hộ khẩu… - Tuy nhiên, thực tế có nhiều trường hợp đủ để xác đinh xác ngày tháng năm sinh người phạm tội nên khó khăn việc xác định độ tuổi họ * việc xác định tuổi người phạm tội quan trọng, muốn xác định lực TNHS người trước hết cần xác định họ đủ tuổi chịu TNHS hay chưa 2.2 Tuổi chịu TNHS Ví dụ: trường hợp Lê Văn Luyện v.v Cách xác định tuổi: • Trường hợp xác định tháng sinh cụ thể không xác đinh ngày tháng ngày cuối tháng làm ngày sinh bi can, bị cáo Ví dụ: A sinh vào tháng 10-1994, đến ngày 15-10-2008 A cầm dao đâm chết B, theo quy định A chưa đủ tuổi chịu TNHS lấy ngày cuối tháng đó, tức 31-10-1994 • Trường hợp xác đinh quý cụ thể năm, không xác định ngày tháng quý lấy ngày cuối tháng cuối quý làm ngày sinh bị can, bị cáo 2.2 Tuổi chịu TNHS • Trường hợp xác định cụ thể nửa đầu năm hay cuối năm, không xác định ngày tháng đầu năm cuối năm lấy 30-6 31-12 tương ứng năm làm ngày sinh bị can, bị cáo • Trường hợp xác định năm sinh cụ thể không xác định ngày tháng sinh bị can, bị cáo lấy ngày 31-12 làm ngày sinh bị can, bị cáo • Trường họp không xác định năm sinh bị can, bị cáo người chưa thành niên phải tiến hành giám định để xác đinh tuổi họ [...]... về mọi tội phạm, trừ những tội phạm mà luật này có quy định khác Người từ đủ 14t trở lên, nhưng chưa đủ 16t chỉ phải chịu TNHS về tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16t, tội cưỡng dâm người từ đủ 13t đến dưới 16t, tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; Về tội phạm rất nghiêm trong, tội phạm đặt... người phạm tội từ 16t đủ trở lên, BLHS 1999 chỉ quy định người từ đủ 16t trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm mà không có quy định loại trừ một số tội phạm mà đối tượng này không phải chịu TNHS, đó là một sai sót giữa quy định của phần chung và phần tội phạm của bộ luật hình sự Phần các tội phạm của BLHS có một số tội mà người chưa thành niên( dưới 18t) phải chịu TNHS 2.2 Tuổi chịu TNHS Ví dụ: Tội. .. a) Điều 143 ( tội cưỡng dâm); điều 150 ( tội mua bán người); điều 151( tội mua bán người dưới 16t) b) Điều 170 ( tội cưỡng đoạt tài sản); điều 171 ( tội cướp giật tài sản); điều 173 ( tội trộm cắp tài sản); điều 178 ( tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản) 2.2 Tuổi chịu TNHS c) Điều 284 ( tội sản xuất trái phép chất ma túy); điều 219 ( tội tàng trữ trái phép chất ma túy); điều 250 ( tội vận chuyển... chỉ phải chịu TNHS về các tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặt biệt nghiêm trọng quy định cụ thể tại các điểm từ điểm a đến e, khoản 2, điều 12 BLHS Tuy nhiên, họ lại phải chịu TNHS về tội giết người, tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác, tội hiếp dâm, tội hiếp dâm người dưới 16t, tội cướp tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản cho dù đó là tội ít nghiêm trọng hoặc... Nam, nhu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm và tham khảo kinh nhiệm một số nước trên thế giới, điều 12 của bộ luật HSVN quy định: 1 người từ đủ 16t trở lên phải chịu TNHS về mọi tội phạm 2 Người từ đủ 14t trở lên nhưng chưa đủ 16t phải chịu trách nhiêm hình sự với tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng •.Đối với người chưa thành niên phạm tội thì không xử phạt tù chung thân... xác ngày tháng năm sinh của người phạm tội nên rất khó khăn trong việc xác định độ tuổi của họ * việc xác định tuổi của người phạm tội rất quan trọng, vì muốn xác định năng lực TNHS của một người trước hết chúng ta cần xác định họ đủ tuổi chịu TNHS hay chưa 2.2 Tuổi chịu TNHS Ví dụ: trường hợp của Lê Văn Luyện v.v Cách xác định tuổi: • Trường hợp xác định được tháng sinh cụ thể nhưng không xác đinh... trọng hoặc nghiêm trọng Quy định này lại mở rộng phạm vi xử lí đối với người từ đủ 14t trở lên đến dưới 16t tuổi theo quy định tại BLHS năm 1999 2.2 Tuổi chịu TNHS b) Cách tính tội của người phạm tội Ví dụ: A sinh ngày 31-10-1993 ngày 15-10-2007, A cầm dao đâm chết B, vậy A đã đủ 14t chưa? - việc xác định ngày sinh để làm căn cứ tính tuổi của người phạm tội dựa trên các giấy tờ có giá trị pháp lý như:... giao cấu với người chưa thành niên; tội dâm ô với người chưa thành niên; tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp là tội mà người chưa thành niên không phải chịu TNHS =>Để khắc phục sai sót này, khoảng 1, điều 12, BLHS 2015 đã bổ sung “trừ những tội phạm mà bộ luật này có quy định khác” Việc quy định bổ sung nêu trên là phù hợp theo tinh thần của pháp luật 2.2 Tuổi chịu TNHS... phép chất ma túy); điều 251 ( tội mua bán trái phép chất ma túy); điều 252 ( tội chiếm đoạt chất ma túy) d) Điều 265 ( tội tổ chức đua xe trái phép); điều 266 ( tội đua xe trái phép) đ) Điều 285 ( tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật); điều 286 (tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoặt động của mạng máy tính, mạng viễn... được cụ thể nửa đầu năm hay nữa cuối năm, nhưng không xác định được ngày tháng nào trong nữa đầu năm hoặc nữa cuối năm đó thì lấy 30-6 hoặc 31-12 tương ứng của năm đó làm ngày sinh của bị can, bị cáo • Trường hợp xác định được năm sinh cụ thể nhưng không xác định ngày tháng sinh của bị can, bị cáo thì lấy ngày 31-12 làm ngày sinh của bị can, bị cáo • Trường họp không xác định được năm sinh của bị can,

Ngày đăng: 27/09/2016, 15:31

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Nội Dung:

  • I. Khái Niệm:

  • 1.1.Chủ thể của tội phạm:

  • 1.1.Chủ thể của tội phạm:

  • 1.1.Chủ thể của tội phạm:

  • II. Các dấu hiệu của chủ thể của tội phạm:

  • 2.1.2. Tình trạng không có năng lực TNHS

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • 2.2 Tuổi chịu TNHS

  • 2.2 Tuổi chịu TNHS

  • 2.2 Tuổi chịu TNHS

  • 2.2 Tuổi chịu TNHS

  • 2.2 Tuổi chịu TNHS

  • 2.2 Tuổi chịu TNHS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan