Chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần x20 đến năm 2020

115 997 1
Chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần x20 đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - PHẠM THỊ HUYỀN TRANG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN X20 ĐẾN NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS PHẠM THỊ THANH HỒNG HÀ NỘI – 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.2 Tầm quan trọng chiến lược kinh doanh 1.1.3 Sự cần thiết khách quan việc xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp hoạt động chế thị trường 1.1.4 Các yêu cầu chiến lược kinh doanh 1.1.5 Phân loại chiến lược kinh doanh 1.1.5.1 Phân loại chiến lược kinh doanh theo cấp độ 1.1.5.2 Phân loại theo phạm vi chiến lược 1.1.5.3 Phân loại chiến lược kinh doanh theo hướng tiếp cận chiến lược 1.1.5 Nội dung chiến lược kinh doanh 1.1.5.1 Nội dung chiến lược chung 1.1.5.2 Nội dung chiến lược đơn vị kinh doanh 1.1.5.3 Các dạng chiến lược kinh doanh 1.2 Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh 14 1.2.1 Xác định nhiệm vụ hay sứ mạng doanh nghiệp 15 1.2.2 Xác định mục tiêu kinh doanh 16 1.2.3 Thiết lập chiến lược kinh doanh 16 1.2.4 Đánh giá hiệu chiến lược lập 17 1.2.5 Điều chỉnh chiến lược kinh doanh 25 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc hoạch định chiến lược kinh doanh 27 1.4 Các công cụ lựa chọn chiến lược kinh doanh 34 i 1.4.1 Ma trận yếu tố bên 34 1.4.1.1 Khái niệm 34 1.4.1.2 Cách xây dựng ma trận 34 1.4.2 Ma trận yếu tố bên 35 1.4.2.1 Khái niệm 35 1.4.2.2 Cách xây dựng ma trận 35 1.4.3 Ma trận SWOT 36 1.5 Kết luận chương 36 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CÁC CĂN CỨ HÌNH THÀNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN X20 38 2.1 Giới thiệu Công ty Cổ phần X20 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.1.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Công ty 39 2.1.2.1 Chức nhiệm vụ yếu Công ty 39 2.1.2.2 Biên chế cấu tổ chức máy SXKD công ty 40 2.1.3 Diện tích đất Công ty quản lý sử dụng 42 2.1.4 Sản phẩm thị trường chủ yếu Công ty 42 2.2 Kết sản xuất kinh doanh vài năm gần Công ty 44 2.3 Đánh giá môi trường bên Công ty 46 2.3.1 Tình hình tài chính, tài sản 46 2.3.2 Năng lực sản xuất đơn vị thành viên 47 2.3.3 Thực trạng khách hàng thị trường 49 2.3.4 Thực trạng nguồn nhân lực 56 2.3.5 Hạ tầng sở máy móc thiết bị 59 2.3.6 Đánh giá hệ thống quản lý điều hành 62 2.3.7 Điểm mạnh điểm yếu Công ty 64 2.4 Đánh giá môi trường bên 67 2.4.1 Môi trường vĩ mô 67 2.4.2 Môi trường ngành 69 2.4.3 Cơ hội thách thức 74 2.4.3.1 Cơ hội 74 2.4.3.2 Thách thức 76 ii 2.5 Thực trạng việc xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần X20 giải pháp thực 78 2.5.1 Thực trạng việc xây dựng chiến lược Công ty 78 2.5.2 Các giải pháp thực chiến lược phát triển 79 2.5.3 Đánh giá công tác xây dựng chiến lược Công ty Cổ phần X20 80 2.5.3.1 Ưu điểm 80 2.5.3.2 Hạn chế 80 2.6 Kết luận Chương 81 CHƯƠNG 3: CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN X20 ĐÊN NĂM 2020 82 3.1 Lựa chọn chiến lược kinh doanh 82 3.1.1 Ma trận SWOT Công ty Cổ phần X20 82 3.1.2 Tầm nhìn chiến lược sứ mệnh doanh nghiệp đến năm 2020 83 3.2 Mục tiêu chiến lược 84 3.2.1 Mục tiêu tổng quát 84 3.2.2 Mục tiêu cụ thể 85 3.3 Các chiến lược phận 87 3.3.1 Chiến lược sản phẩm – thị trường 87 3.3.2 Quy hoạch phát triển chung sản xuất khu vực 91 3.3.3 Chiến lược đầu tư phát triển công nghệ 93 3.3.4 Chiến lược tài 96 3.3.5 Về tổ chức quản lý 98 3.3.6 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực 100 3.3.7 Chiến lược phát triển thương hiệu 102 3.3.8 Quản lý hành – hậu cần – môi trường 103 3.3.8.1 Công tác đầu tư xây dựng quản lý đất 103 3.3.8.2 Phương án khai thác sử dụng diện tích đất lại 103 3.3.8.3 Công tác hành – hậu cần – môi trường 104 3.4 Một số kiến nghị quan quản lý nhà nước: 106 3.5 Kết luận chương 107 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 iii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Sơ đồ quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh 14 Hình 1.2: Mối liên hệ yếu tố môi trường hoạt động 27 Hình 1.3: Mô hình áp lực cạnh tranh M.Porter .32 Hình 2.1: Sơ đồ máy tổ chức Công ty Cổ phần X20 .40 Hình 2.2: Sản phẩm may mặc 43 Hình 2.3: Sản phẩm dệt thoi 43 Hình 2.4: Sản phẩm dệt kim 43 Hình 2.5: Giá trị xuất hàng dệt may Việt Nam năm 2014 .70 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Mô hình đánh giá điều chỉnh chiến lược kinh doanh .19 Bảng 1.2: Ma trận đánh giá chiến lược kinh doanh tổng quát 20 Bảng 1.3: Mối liên hệ mức độ môi trường tổng quát 28 Bảng 1.4: Ma trận yếu tố bên 35 Bảng 1.5: Ma trận yếu tố bên 36 Bảng 1.6: Ma trận SWOT 36 Bảng 2.1: Sản phẩm thị trường chủ yếu Công ty Cổ phần X20 42 Bảng 2.2: Kết sản xuất kinh doanh công ty từ năm 2012 – 2014 45 Bảng 2.3: Một số tiêu tài Công ty năm trở lại 46 Bảng 2.4: Tình hình Tài sản cố định Công ty (Thời điểm 31/12/2014) .47 Bảng 2.5: Sản lượng hàng quốc phòng năm 2012-2014 50 Bảng 2.6: Trị giá đơn hàng quốc phòng năm 2012-2014 50 Bảng 2.7: Sản lượng trị giá gia công hàng xuất 53 Bảng 2.8: Trình độ đội ngũ cán quản lý, chuyên môn nghiệp vụ 57 Bảng 2.9: Trình độ đội ngũ công nhân kỹ thuật đến 31/10/2015 .58 Bảng 2.10: Ma trận yếu tố bên doanh nghiệp .67 Bảng 2.11: Thị phần hàng dệt may nước 72 Bảng 2.12: Danh sách nhà cung cấp Công ty Cổ phần X20 74 Bảng 2.13: Ma trận yếu tố bên 78 Bảng 3.1: Ma trận SWOT Công ty Cổ phần X20 .82 Bảng 3.2: Mục tiêu chiến lược 2016 – 2017 định hướng đến năm 2020 86 Bảng 3.3: Dự toán kinh phí đầu tư nguồn kinh phí cho tái cấu trúc 96 v PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Song song với phát triển kinh tế thị trường Việt Nam năm qua, cạnh tranh doanh nghiệp, thành phần kinh tế ngày trở nên gay gắt liệt Thị trường biến đổi không ngừng, nên đòi hỏi doanh nghiệp phải thay đổi để phù hợp với thị trường phải đưa chiến lược cụ thể Có thể nói, định dẫn đến thành công hay thất bại doanh nghiệp việc xây dựng thực chiến lược kinh doanh để phát triển hiệu Bất kì doanh nghiệp cần phải có chiến lược kinh doanh đáp ứng với đòi hỏi khắt khe chế thị trường cạnh tranh liệt đối thủ Có mục tiêu đề có phương thức, sở khoa học để thực Đặc biệt điều kiện nước ta, bùng nổ số lượng doanh nghiệp đôi với bùng nổ kinh tế, gay gắt liệt cạnh tranh làm cho doanh nghiệp phải đối đầu với ngày gay gắt liệt Rất nhiều doanh nghiệp đạt thành công định, nhiên, không doanh nghiệp thất bại, giản tán sáp nhập với đơn vị khác Trong tình vậy, doanh nghiệp hoạch định, xây dựng cho chiến lược kinh doanh đứng đắn lối ra, bước đường cho phát triển tương lai Với mong muốn áp dụng kiến thức học nhà trường để giúp doanh nghiệp phần để phát triển thị trường, xuất phát từ đòi hỏi thực tế nêu trên, chọn đề tài “Chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần X20 đến năm 2020” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp mình, hy vọng góp phần vào việc nghiên cứu trạng trạng việc sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt may doanh nghiệp qua giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược kinh doanh cho thương hiệu X20 cách hiệu thành công Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá cách toàn diện thực trạng sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt may Công ty Cổ phần X20; qua tìm lợi thế, yếu kém, hội cạnh tranh đe dọa từ xây dựng chiến lược kinh doanh để phát triển thương hiệu doanh nghiệp đến năm 2020 Sở dĩ, chọn thời điểm 2020 mốc thời gian mà Nhà nước đặt chuyển đất nước Việt Nam thành nước công nghiệp đặc biệt ngành dệt may bước chuyển tham gia vào sân chơi TPP Đối với thân tôi, hội tốt để áp dụng lý thuyết quản trị kinh doanh học vào tình cụ thể sống, qua vừa kiểm nghiệm vừa nâng cao kiến thức, vừa giúp ích cho công việc kinh doanh doanh nghiệp hiệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung vào nghiên cứu, phân tích thông tin số liệu thứ cấp thu thập qua kênh thông tin thị trường từ nội Công ty Cổ phần X20, thực trạng việc xây dựng chiến lược phát triển hay tình hình sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm X20 nội dung phân tích đề tài Việc nghiên cứu xây dựng ma trận lựa chọn chiến lược thực phương pháp nghiên cứu thực tiễn sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm công ty suốt thời gian vừa qua, thông qua tiêu chí để nghiên cứu, phát triển, xây dựng đánh giá Với kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trải nghiệm qua thực tế đủ cho tiền đề để xây dựng chiến lược phát triển tốt Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài xây dựng sở lý luận xây dựng chiến lược phát triển cách cho doanh nghiệp Đối với Công ty Cổ phần X20 tập trung phân tích số yếu tố có ảnh hưởng đến việc xây dựng chiến lược phát triển đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa thực trạng sản xuất kinh doanh, quan sát hoạt động thực tiễn đơn vị từ phân tích đánh giá mặt tích cực mặt hạn chế để đưa giải pháp phù hợp để xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần X20 Tất phương pháp nghiên cứu nhằm đưa cứ, số liệu minh họa cho luận điểm, đồng thời góp phần vào dự đoán cho giai đoạn Phương pháp nghiên cứu luận văn kết hợp lý luận thực tiễn Trong luận văn, phân tích đánh giá tình hình thực chiến lược theo nội dung chiến lược đơn vị Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học: Trong kinh tế thị trường chiến lược kinh doanh có tinh định đến thành bại doanh nghiệp, chiến lược kinh doanh quan trọng tất doanh nghiệp không riêng doanh nghiệp Muốn tồn phát triển trước hết phải có chiến lược kinh doanh xác hiệu Có nhiều cách tiếp cận tiếp cận để xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học tổng hợp lý luận có từ nhiều nguồn khác để xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp cách nhất, dễ hiểu dễ xử dụng Ý nghĩa thực tiễn: Qui trình xây dựng chiến lược kinhdoanh áp dụng xây dựng chiến lược phát triển cho Công ty Cổ phần X20 đến năm 2020 Xây dựng chiến lược kinh doanh cụ thể hiệu cần thiết vấn đề với hầu hết tất doanh nghiệp muốn tồn phát triển, thời buổi kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Do đề tài áp dụng xây dựng chiến lược phát triển cho doanh nghiệp khác có đặc điểm tương tự Kết cấu luận văn Luận văn bao gồm Chương Chương 1: Cơ sở lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh Chương 2: Phân tích hình thành chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần X20 Chương 3: Chiến lược phát triển Công ty Cổ phần X20 đến năm 2020 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh 1.1.1 Nguồn gốc khái niệm chiến lược kinh doanh Theo cẩm nang kinh doanh Harvard chiến lược thuật ngữ quân xuất phát từ Hy Lạp dùng để kế hoạch dàn trận phân bổ lực lượng để đạt mục tiêu chiến tranh Ngày thuật ngữ chiến lược sử dụng nhiều lĩnh vực xã hội, đặc biệt lĩnh vực kinh tế Theo Fred David chiến lược phương tiện để đạt tới mục đích dài hạn Còn theo sử gia Edward Earle chiến lược nghệ thuật kiểm soát dùng nguồn nhân lực quốc gia linh minh quốc gia nhằm mục đích bảo đảm gia tăng hiệu cho quyền lợi thiết yếu nhiều điểm tương tự Vì vậy, chiến lược việc hoạch định phương hướng cách thức để đạt mục tiêu đề Ngày nay, khái niệm chiến lược sử dụng phổ biến hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế tầm vĩ mô tầm vi mô: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển dân số, chiến lược phát triển khoa học công nghệ, chiến lược phát triển ngành, chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm, chiến lược bảo vệ môi trường, chiến lược kinh doanh, chiến lược tiêu thụ sản phẩm, chiến lược cạnh tranh, chiến lược Marketing… Theo giáo sư Alfred D Chandler thuộc trường đại học Havard đưa định nghĩa: Chiến lược phát triển bao hàm việc ấn định mục tiêu dài hạn tổ chức, ngành, lĩnh vực định đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động vàphân bố nguồn lực thiết yếu để thực mục tiêu khoảng thời gian định Đây khái niệm dùng phổ biến Theo ông James B Quin giảng viên trường Đại học Dartmouth: Chiến lược dạng thức kế hoạch phối hợp mục tiêu chính, sách trình tự Tổng nguồn vốn cho đầu tư 92,5 tỷ đồng Chưa tính đến phương án huy động vốn khách hàng xuất truyền thống sẵn sàng liên doanh, liên kết với Công ty hình thức góp vốn đầu tư máy móc thiết bị để giữ chuyền sản xuất, bao tiêu sản phẩm Tuy nhiên với hình thức Công ty phải san sẻ lợi ích với khách hàng * Năm 2017: Công ty tập trung đầu tư vào giai đoạn Xí nghiệp may 20B máy móc thiết bị cho đơn vị lại, cụ thể: - Tại Xí nghiệp may 20B (Tây Bắc ga Thanh Hóa): đầu tư giai đoạn (2017) dự kiến 15 tỷ đồng - Cải tạo mặt khu A Công ty: giai đoạn dự kiến 13 tỷ đồng - Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực, quảng bá thương hiệu, xây dựn chuỗi hàng GTSP, nghiên cứu thiết kế mẫu… kinh phí dự kiến 1,2 tỷ đồng - Đầu tư 10 chuyền may với máy may điện tử, tự động cho đơn vị lại, kinh phí dự kiến 15 tỷ đồng  Tổng kinh phí đầu tư cho năm 2017 dự kiến 44,2 tỷ đồng  Nguồn vốn đầu tư: - Khấu hao dự kiến năm 2017 dự kiến trích 22 tỷ đồng - Dự kiến trích bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển: 22,2 tỷ đồng sau phân phối trả cổ tức, trích quỹ khác * Năm 2018 – 2020: công tác đầu tư tập trung vào giai đoạn Xí nghiệp may 20B máy móc thiết bị cho đơn vị lại cụ thể: - Tại Xí nghiệp may 20B (Tây Bắc ga Thanh Hóa): đầu tư giai đoạn (2018) dự kiến 6,5 tỷ đồng - Đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực, quảng bá thương hiệu, xây dựng chuỗi cửa hàng, nghiên cứu thiết kế mẫu… kinh phí dự kiến 1,5 tỷ đồng - Đầu tư thêm máy móc thiết bị chuyên dùng thiết bị hỗ trợ cho ngành dệt – nhuộm, kinh phí dự kiến 20 tỷ đồng - Giai đoạn 2018 – 2020: Tâp trung đầu tư bổ sung thiết bị chuyên dùng có hàm lượng công nghệ cao để nâng cao suất lao động, tiếp tục đầu tư máy moc thiết bị ngành dệt để đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất 95  Tổng kinh phí đầu tư dự kiến cho gia đoạn 2018 – 2020: 28 tỷ đồng  Nguồn vốn đầu tư: - Khấu hao dự kiến năm 2018 trích 22 tỷ đồng - Dự kiến trích bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển: tỷ đồng Bảng 3.3: Dự toán kinh phí đầu tư nguồn kinh phí cho tái cấu trúc Đơn vị tính: triệu đồng Hạng mục đầu tư STT Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 2015 - 2016 2016 - 2017 2017 - 2018 I Nhà xưởng 49.500 28.000 6.500 II Máy móc thiết bị 45.000 15.000 20.000 III Đầu tư cho phần mềm 1.000 1.200 1.500 Đào tạo nguồn nhân lực 350 350 400 Quảng bá xây dựng hình ảnh thương 300 350 450 hiệu Xây dựng chuỗi cửa hàng GTSP 150 300 400 Bộ phận nghiên cứu thiết kế 200 200 250 IV Vốn lưu động huy động để tăng 95.450 44.200 28.000 lực SX sản phẩm trọn gói V Nguồn vốn Vốn vay Vốn tự huy động 12.950 12.200 Vốn khấu hao 22.000 22.000 22.000 Vốn đền bù GPMB 18.000 Vốn đầu tư phát triển 42.500 10.000 6.000 Vốn liên kết 3.3.4 Chiến lược tài Quán triệt nghiêm túc quy định Nhà nước, cấp công tác tài Thực nghiêm túc sách, chế độ quản lý tài hạch toán kế toán Nhà nước, Quân đội Quản lý tài quan hệ giá trị doanh nghiệp liên quan đến việc sử dụng khoản tiền để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, bao gồm: Quản lý vốn tài sản, quản lý 96 doanh thu, quản lý chi phí Chiến lược tài Công ty thể vấn đề trọng tâm sau: - Xác lập lại chế quản lý vốn: để quản lý vốn hiệu quả, Công ty cần thực quản lý theo nguyên tắc tập trung, thống nhất, theo tất nguồn vốn điều phối quyền quản lý Trụ sở phải vào tình hình thực tế, đảm bảo nguyên tắc an toán phát triển vốn Để có sở cho việc thay đổi chế quản lý sử dụng vốn, Công ty nhanh chóng ban hành Quy chế Tài Quy chế quản lý vốn kinh doanh thay chế quản lý vốn phân tán chế quản lý vốn tập trung thống trụ sở Quản lý chặt chẽ vật tư tài sản tiền vốn, lựa chọn, xem xét nhu cầu vốn để sử dụng tiết kiệm, hiệu Quản lý chặt chẽ trình chi tiêu, sử dụng vốn đơn vị thông qua kế hoạch sử dụng vốn hàng năm Công ty phé duyệt, phương án kinh doanh duyệt cho hợp đồng kinh tế, đẩy mạnh khâu tiêu thụ sản phẩm toán tiền hàng - Xác lập lại chế quản lý doanh thu – chế quản lý chi phí: dựa tình hình hoạt động thực tế Công ty nay, Công ty cần áp dụng chế quản lý doanh thu theo hình thức tập trung, nhằm tăng cường giám sát Công ty đơn vị sản xuất kết hợp chặt chẽ với việc xác định giao tiêu khác cho đơn vị Hiện nay, Công ty áp dụng hình thức quản lý chi phí chủ yếu sau: + Cơ chế quản lý theo hình thức khoán chi phí + Cơ chế quản lý theo hình thức áp dụng định mức + Cơ chế quản lý theo hình thức hỗn hợp Để cắt giảm chi phí trình sản xuất, kinh doanh, Công ty nên tiếp tục thực sau: + Phân bổ chi phí cho Xí nghiệp tự quản, tự chịu trách nhiệm đẩy mạnh sản xuất thông qua tiết kiệm, giảm chi phí công đoạn 97 + Xây dựng thường xuyên rà soát định mức tiêu hao nguyên vật liệu, phụ tùng thay thế, theo dõi, kiểm soát hiệu chỉnh hao phí cho phù hợp Đồng thời, kiểm soát chi phí đặt từ đầu, khoán chi phí, tìm vật tư thay với giá rẻ mà chất lượng tương đương Tuy nhiên, để đơn vị tăng tính chủ động, Công ty cần tính toán phân cấp giao tiêu doanh thu, lợi nhuận tiêu khác - Xác lập lại chế quản lý phân phối lợi nhuận: nay, Công ty ấn định tỷ lệ lợi nhuận cố định để đơn vị thực hiện, đó, khoản lợi nhuận dư từ lợi nhuận sản xuất kinh doanh mà nguồn vốn giao sinh ra, đơn vị tự chi tiêu nằm tầm kiểm soát Công ty, ngoại trừ tỷ lệ vốn Công ty giữ từ ban đầu Do đó, không xác lập lại chế quản lý vốn doanh thu chi phí kiểm soát kịp thời tình hình thực tế kinh doanh Công ty Ngoài định kỳ Công ty hướng dẫn đơn vị thực nghiêm chỉnh công tác kiểm kê vật tư hàng hóa tự chịu trách nhiệm tài sản đơn vị mình, tổ chức thanh, xử lý kịp thời vật tư hàng hóa tồn kho chậm luân chuyển vào thời điểm kiểm kê để thu hồi vốn, tránh gây thiếu hụt, mát giảm thiểu việc sử dụng lãng phí Quán triệt triệt để thực tiết kiệm tất khâu: đầu vào vật tư, nhân lực, tài nhằm hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường Thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, theo dõi hướng dẫn, cập nhật thông tư, nghị định công tác tài Thực chặt chẽ công tác quản lý nguồn vốn Nhà nước Công ty Cổ phần 199 3.3.5 Về tổ chức quản lý Đây giải pháp quan trọng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nếu thực công tác quản lý tốt phát hạn chế để kịp thời khắc phục, phát điểm mạnh doanh nghiệp để phát huy Đây giải pháp hỗ trợ quan trọng cho giải pháp phát triển kinh doanh doanh nghiệp Trong năm 2014, Hội đồng quản trị Công ty đạo hoàn thiện toàn Hệ thống quy chế Công ty, quy định phân công nhiệm vụ, quy trình vận hành Hội đồng… để làm tổ chức thực hoạt động Công ty 98 Để đảm bảo thực thi mục tiêu chiến lược, bản, cấu tổ chức Công ty phù hợp Tuy nhiên tập trung điều chỉnh lại số hoạt động tổ chức quản lý toàn Công ty với nôi dung trọng điểm sau: - Xây dựng chế tự chủ cho Xí nghiệp, đơn vị thành viên - Triển khai sản xuất tinh gọn toàn Công ty, xây dựng hệ thống thông tin điều hành – quản lý – kiểm soát cập nhật xác Kiểm soát chế độ phần mềm quản lý sản xuất ngành, nhằm tạo hành lang thông tin giúp nhà lãnh đạo nắm sản lượng, chi phí, mức độ hoàn thành tiến độ phận, phòng ban, xí nghiệp thành viên cách kịp thời; từ sớm định điều chỉnh hướng hành động cho doanh nghiệp - Tinh giảm máy giản tiếp cấp Công ty Xí nghiệp - Thành lập phòng trung tâm thiết kế mẫu nhằm thực mẫu thử nghiệm cho đơn hàng theo yêu cầu khách hàng, tính toán chi phí xác lập chi phí định biên trước chuyển nhiệm vụ may xuống cho Xí nghiệp thành viên (Tổ chức xây dựng phát triển mạnh phòng IE – Nhóm kỹ thuật gắn với đơn vị sản xuất) - Triển khai xây dựng thực 5S để cải thiện trì môi trường sản xuất phù hợp công nghệ, giảm lỗi sản phẩm vệ sinh công nghiệp, đảm bảo sức khỏe cho người lao động (5S phương pháp quản lý nhằm mục đích cải tiến môi trường làm việc, chương trình hoạt động thường trực doanh nghiệp tổ chức hành 5S phương pháp cải tiến quản lý đơn giản lại hiệu thực tế) - Nâng cao hiệu khâu điều hành chuẩn bị sản xuất: bố trí người vào vị trí để phát huy cao lực công tác người lao động hiệu kinh doanh Công ty Để đẩy mạnh sản xuất, phát huy hiệu công việc trường hợp cần thiết, Công ty tiến hành thuê chuyên gia kỹ thuật, chuyên gia quản lý người nước để điều hành chất lượng mẫu sản phẩm với sản phẩm yêu cầu chất lượng cao số thị trường xuất 99 - Triển khai thực đề án nâng cao suất, phấn đấu đến năm 2017 đạt suất trung bình tiên tiến doanh nghiệp ngành từ 25 – 27 USD/ca máy - Nâng cao suất lao động, bảo trì thiết bị: giao tiêu suất cụ thể cho công nhân, công đoạn, lộ trình phát triển kèm theo chế độ khen thưởng đạt kế hoạch; áp dụng công nghệ, máy móc thiết bị để tăng suất số phận, số công đoạn sản xuất; định kỳ rá soát quy trình công nghệ, định mức lại hao phí lao động, chuyên môn hóa theo đơn hàng, theo chuyền, theo phận; đảm bảo giao hàng tiến độ - Duy trì, phát huy mạnh việc kiểm soát, điều độ sản xuất xuyên suốt từ ngành – xí nghiệp – chuyền may để dự báo tốt đáp ứng thời gian giao hàng - Thực quản lý, phân vùng tiếp thị khai thác hàng kinh tế cho đơn vị thành viên Xây dựng kế hoạch dự báo, phân tích từ xa nguồn bố trí sản xuất cho tháng liên tiếp, - Duy trì thực tốt Điều lệ, hệ thống quy chế, quy định phận, xí nghiệp 3.3.6 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực Trong giai đoạn 2016 – 2017 Công ty có kế hoạch điều chỉnh quy mô sản xuất, đầu tư thêm trang thiết bị máy móc với công nghệ đại, quy mô lao động giai đoạn 2016 – 2017 giữ nguyên (2.750 – 2.800 lao động), sau năm 2017, hoàn thành công tác đầu tư, mở rộng chuyền Xí nghiệp Bình Minh, 20B, đầu tư máy dệt… dự kiến quy mô lao động mức 3.100 – 3.200 lao động Trước mắt nhân lực Công ty cần thực nội dung sau: - Sắp xếp, định biên khối hưởng lương gián tiếp tinh gọn hiệu Giải pháp cho vấn đề hàng năm thành lập tổ công tác chủ trì phó tổng giám đốc có tham gia giám đốc đơn vị thành viên để xây dựng mô hình biên chế chuẩn từ xác định thừa thiếu để điều động luân chuyển đơn vị, vận động cho lên chuyền sản xuất việc… - Xem xét điều chỉnh quy mô lao động sản xuất tỉnh - Phải tạo thương hiệu công ty tốt thị trường 100 - Sắp xếp, đào tạo đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất thích ứng nhanh chóng với quy trình công nghệ sản phẩm - Xác định rõ yêu cầu trình độ người lao động tất công việc Việc xác định yêu cầu trình độ công việc thực thông qua phân tích công việc xác định xác số lượng đối tượng tiêu chuẩn đáp ứng cho công việc, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tuyển chọn đào tạo lại, đào tạo nâng cao tay nghề lực hàng năm cho công nhân viên tổ chức đào tạo tầng lớp kế cận cho đội ngũ lãnh đạo, đảm bảo cho phát triển bền vững doanh nghiệp - Song song với đầu tư thiết bị, sử dụng có thời hạn chuyên gia nhuộm – hoàn tất (từ nguồn Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc – tạo chế thích hợp cho chuyên gia làm việc hiệu quả) để nhanh chóng nâng chất lượng sản phẩm với chi phí hợp lý, tạo điều kiện có đơn hàng để khai thác hết công suất, kết hợp đào tạo cán kỹ thuật quản lý trẻ làm việc với chuyên gia nước - Đào tạo cán quản lý cấp trung: nội dung chủ yếu kỹ hoạch định, tổ chức, quản lý, kiểm soát công việc hiệu quả, công tác huy triển khai kiểm soát việc thực công việc theo kế hoạch… kỹ quản lý người sản xuất - Đào tạo cán kỹ thuật: kỹ quản lý chất lượng sản xuất, quản lý kỹ thuật tốt, nâng cao khả nghiên cứu phát triển kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới, hợp lý hóa sản xuất… dặc biệt trọng đến đội ngũ nghiên cứu thiết kế mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm - Đào tạo đội ngũ cán bộ, nhân viên thị trường: kỹ phát triển thị trường, công tác marketing quảng bá sản phẩm… - Tổ chức số lớp đao tạo tay nghề cho đội ngũ thợ có tay nghề tâm huyết để tạo nguồn lao động có tay nghề cao  Tổng kinh phí đào tạo dự kiến xây dựng cho năm 2015 đến năm 2018 1.100 triệu đồng từ nguồn quỹ đầu tư phát triển Đồng thời để tạo nguồn nhân lực chất lượng, hiệu lâu dài cần đồng thời thực song song với biện pháp theo nhóm sau: 101 - Tăng cường công tác tạo động lực lao động thông qua kích thích vật chất, cải tiến chế lương, thưởng theo hướng gắn theo hiệu công việc, chế đãi ngộ riêng nhằm thu hút, giữ vận dụng tối đa lực cán bộ, công nhân viên, lao động có tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cao Tạo động lực tinh thần cho người lao động, tổ chức đợt thi đua, tuyên dương, thưởng cho cá nhân, tập thể xuất sắc để động viên, khuyến khích tinh thần người lao động; làm cho thành viên Công ty cảm thấy quan tâm, gắn bó với Công ty, thêm tự hào thành viên Công ty - Tăng cường công tác tuyển chọn, đạo tạo nguồn nhân lực: công tác tuyển chọn nguồn nhân lực Công ty tương đối hợp lý với chế độ sách Tuy nhiên để có hiệu Công ty cần: xác định rõ yêu cầu trình độ người lao động tất công việc, ưu tiên cho người biết làm nhiều việc 3.3.7 Chiến lược phát triển thương hiệu Chiến lược phát triển thương hiệu phần quan trọng, tách rời chiến lược kinh doanh Kinh doanh hiệu quả, phát triển bền vững đánh giá thông qua doanh thu mà cần xem xét độ mạnh, yếu Thương hiệu Nhìn lại Công ty năm qua, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đặc thù Tổng cục Hậu cần, Công ty làm có nhiều doanh nghiệp dễ dàng đạt Song cần nhìn nhận thẳng thắn, với tồn cấu tổ chức, quản lý, sử dụng nhân sự, chế quản lý tài doanh thu lợi nhuận tăng (liên tục từ năm 2008 đến 2012, năm 2013 có giảm đôi chút song năm 2014 phục hồi) thương hiệu GARTEXCO 20 chưa thể thương hiệu mạnh hay chí thương hiệu ổn định (thị phần giảm, tỷ trọng doanh thu nhóm khách hàng không ổn định…) Thiết kế phương án định vị thương hiệu: định vị thương hiệu Công ty Cổ phần X20 việc tạo khác biệt sản phẩm Công ty, tạo ấn tượng tốt với đối tượng khách hàng doanh nghiệp, tổ chức nước (hàng may đo đồng phục ngành, bảo hộ lao động, hàng quốc phòng) đối 102 tượng khách hàng nước (hàng gia công xuất khẩu) Những dich vụ gia tăng gia trị mà Công ty đem đến cho khách hàng bao gồm: linh hoạt sản xuất; đáp ứng đơn hàng thời hạn; phương thức toán linh hoạt; thuận tiện giao nhận hàng; thông tin cung cấp cập nhật đầy đủ thông tin đặc biệt người làm việc nhiệt tình chuyên nghiệp 3.3.8 Quản lý hành – hậu cần – môi trường 3.3.8.1 Công tác đầu tư xây dựng quản lý đất - Hoàn thiện toán dự án Xí nghiệp đo may Quân đội; triển khai nội dung công việc phục vụ cho việc mua sắm đầu tư hệ thống máy dệt thổi khí Xí nghiệp Dệt Nam Định quy 2/2016, triển khai nội dung dự án Xí nghiệp 20C may Bình Minh Tổng cục Hậu cần đồng ý chủ trương - Kiện toàn Ban quản lý dự án để nâng cao hiệu quản lý dự án đầu tư Công ty, tránh tồn kéo dài quản lý dự án thời gian qua Công ty; chấp hành đầy đủ thủ tục nguyên tắc đầu tư xây dựng bản, bám sát lộ trình đầu tư giai đoạn 2016 – 2018, tiếp tục hoàn thiện lộ trình đầu tư 2018 – 2020 - Tập trung giải bước để chuyển đổi mục đích khu gia đình công ty, hoàn chỉnh thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất khu B 20C - Thực nội dung liên quan đến giải phóng diện tích đất bàn giao khu A – giai đoạn (Làm việc với BQL dự án để thu hồi tiền bồi thường, hỗ trợ khác khu A) - Các hơp đồng liên doanh, liên kết nay: giải dứt điểm nợ tồn đọng, đàm phán lại hợp đồng cho phù hợp với quy định Nhà nước tình hình thực tế Nếu không dừng hợp đồng hợp tác kinh doanh tìm kiếm đối tác khác 3.3.8.2 Phương án khai thác sử dụng diện tích đất lại - Tại Khu A Công ty sau Xí nghiệp di chuyển bố trí lại mặt gồm Nhà Điều hành Công ty; Trường Mầm non, Cửa hàng Giới thiệu sản phẩm, Hội trường, Phòng truyền thống, phòng Mẫu… Phần diện tích đất lại tìm đối tác liên doanh liên kết 103 - Tại xã Thanh Hà – Thanh Liêm – Hà Nam: diện tích 15.086 m2 Tìm đối tác liên doanh liên kết, dự kiến chuyển Xí nghiệp dệt kim xuống từ năm 2018 để đảm bảo điều kiện môi trường - Tại xã Thanh Liệt – Thanh Trì – Hà Nội đất chung cư diện tích: 4.212 m2, tìm đối tác hợp tác kinh doanh xây nhà cho cán công nhân viên chuyển nhượng quyền sủa dụng đất - Tại xã Quảng Vinh – Quảng Xương – Thanh Hóa diện tích 4.000 m2, tìm đối tác chuyển nhượng 3.3.8.3 Công tác hành – hậu cần – môi trường - Công tác văn thư bảo mật, tuần tra canh trực kiểm tra giám sát thường xuyên đảm bảo an toàn; quan tâm đến chất lượng bữa ăn ca cho người lao động, chế độ công khai tài phải đúng, đủ Quan tâm chăm lo đến công tác phòng chống bệnh dịch lúc giao mùa, khám sức khỏe định kỳ cho người lao động; đảm bảo đủ phương tiện vận tải phục vụ điều hành sản xuất cho toàn Công ty - Thường xuyên làm tốt công tác trang bị bảo hộ lao động an toàn vệ sinh lao động; tổ chức tập huấn hàng năm phòng cháy chữa cháy, huấn luyện an toàn vệ sinh lao động; gửi đào tạo chứng nhận người trực tiếp vận hành, sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiệm ngặt an toàn - Duy trì vận hành hệ thống xử lý nước thải xí nghiệp dệt kim, đảm bảo an toàn cho môi trường Định kỳ thuê quan chuyên môn đo đạc, quan trắc môi trường, đánh giá tác động đến môi trường - Trong đầu tư quan tâm đẩu tư máy móc, thiết bị sử dụng công nghệ tiên tiến, tiết kiệm lượng thân thiện với môi trường, sử dụng bóng đèn compag co ngành may dệt biện pháp tiết kiệm lượng khác Hàng năm đề kế hoạch cai tiến quy trình sản xuất nhằm giảm tiêu hao vật tư, nguyên, nhiên liệu, đẩy mạnh việc sử dụng nguyên, vật liệu thay nhằm hạ giá thành sản phẩm - Tiếp tục trì cảnh quan môi trường xanh – – đẹp có 104 TIẾN ĐỘ TRIỂN KHAI CHIẾN LƯỢC TT NĂM 2015 - 2016 NĂM 2016 - 2017 - Đầu tư xong nhà xưởng Xí nghiệp 20C NĂM 2018 - 2020 - Đầu tư xong nhà xưởng XN dệt kim dự kiến chuyển NĐ - Đầu tư xong nhà xưởng XN may Bình Minh - Đầu tư giai đoạn 1/ XN - Đầu tư xong giai đoạn / may 20B XN may 20B - Cải tạo giai đoạn 1/ khu - Đầu tư xong giai đoạn A công ty Khu B 2/khu A Công ty - Đầu tư xong thiết bị Xí - Đầu tư xong MMTB cho - Đầu tư xong MMTB cho nghiệp ĐMQĐ XM may Xí nghiệp 20B 20C XN Dệt NĐ XN Dệt kim Bình Minh - Đào tạo nguồn nhân lực - Đào tạo nguồn nhân lực - Đào tạo nguồn nhân lực quản lý công ty đơn quản lý công ty XN may quản lý công ty đơn vị khu vực Hà Nội BM, 20B, 20C XN Dệt vị NĐ - Đào tạo tiếp thu công nghệ vân hành MMTB: dây chuyền may XN ĐMQĐ, XN Bình Minh, XN Dệt - Tổ chức khu vực cửa - Tổ chức khu vực cửa hàng, hàng, đại lý QK1, QK2, đại lý Hà Nội (các quận) QK3, QK4 - Số lượng: CH - Số lượng: CH - Tổ chức khu vực cửa hàng, đại lý Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam - Số lượng: CH - Đầu tư thiết bị người - Đầu tư thiết bị người vào nghiên cứu mẫu vào nghiên cứu mẫu thiết thiết kế XN ĐMQĐ kế XN ĐMQĐ công ty công ty - Đầu tư thiết bị người vào nghiên cứu mẫu thiết kế XN ĐMQĐ công ty Xây dựng chương trình quảng cáo tiến hành quảng bá giới thiệu công ty giới thiệu sản phẩm Xây dựng chương trình quảng cáo tiến hành quảng bá giới thiệu công ty giới thiệu sản phẩm - Đào tạo tiếp thu công nghệ - Đào tạo tiếp thu công vận hành MMTB: dây nghệ vận hành MMTB: XN chuyền may XN 20C, 20B, dệt – nhuộm – hoàn tất XN Dệt, Dệt kim nhuộm – hoàn tất Xây dựng chương trình quảng cáo tiến hành quảng bá giới thiệu công ty giới thiệu sản phẩm 105 3.4 Một số kiến nghị quan quản lý nhà nước: Mặc dù có bước phát triển mạnh mẽ định, ngành dệt may nói chung Công ty Cổ phần X20 nói riêng cần hỗ trợ bảo hộ Nhà nước, Bộ quốc phòng Tổng cục Hậu cần, cụ thể sau: - Tổ chức thường niên hội chợ triển lãm nước để doanh nghiệp tham gia giới thiệu, quảng bá sản phẩm Hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hội chợ, giới thiệu quảng bá sản phẩm nước theo chương trình xúc tiến thương mại quốc gia để mở rộng thị trường xuất Tăng cường hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường nước cho doanh nghiệp vừa nhỏ - Giúp doanh nghiệp pháp lý ngoại giao trình tìm đầu vào cho doanh nghiệp, kiếm đầu cho sản phẩm thông qua đường ngoại giao, hội chợ triển lãm quan hệ quốc gia - Hỗ trợ doanh nghiệp thủ tục pháp lý để doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh Có sách đặc biệt với chuyên gia kỹ thuật hỗ trợ doanh nghiệp để lắp đặt thiết bị cải tiến công nghệ - Đề nghị Thủ trưởng Bộ Quốc phòng quan chức tiếp tục quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp quân đội để bước tháo gỡ bớt khó khăn tình hình nay, doanh nghiệp quân đội cổ phần hóa đề nghị xem xét có sách miễn giảm phần giãn nộp tiền thuê đất hàng năm để giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp - Đề nghị Thủ trưởng Tổng cục Hậu cần, Cục Quân nhu nghiên cứu xem xét, tạo điều kiện nguồn hàng cho sở Bộ Quốc phòng Tổng cục Hậu cần đầu tư nhà xưởng, công nghệ sản xuất… từ trước Cổ phần hóa, Xí nghiệp sản xuất hàng đo may, Xí nghiệp dệt vải, Xí nghiệp dệt kim chuyển sản xuất mặt hàng như: khăn mặt, bít tất, áo lót dệt kim… Để chiến lược phát triển Công ty Cổ phần X20 thành công, cần phải có đạo giúp đỡ thường xuyên, liên tục Lãnh đạo huy quan chức Tổng cục Hậu cần, chủ động tích cực sang tạo Công ty từ trình xác lập, triển khai tổ chức thực 106 3.5 Kết luận chương Trên sở dự báo sản xuất tiêu thụ, tình hình cạnh tranh nước giới, tình hình khách hàng thị trường chủ yếu Công ty Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thời thách thức để xây dựng chiến lược phát triển Công ty Cổ phần X20 đến năm 2020 bao gồm: - Chiến lược chung - Chiến lược phận Nhằm thực chiến lược trên, tác giả đưa nhóm chiến lược phận bao gồm: chiến lược sản phẩm – thị trường, quy hoạch chung sản xuất khu vực, chiến lược đầu tư phát triển công nghệ, chiến lược tài chính, chiến lược tổ chức – quản lý, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, chiến lược phát triển thương hiệu chiến lược quản lý hành – hậu cần – môi trường Để tính khả thi nâng cao, chiến lược phải kết hợp thực đồng trình thực phải thường xuyên kiểm tra điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện, hoản cảnh cụ thể doanh nghiệp 107 KẾT LUẬN Xây dựng chiến lược kinh doanh việc làm quan trọng doanh nghiệp kinh tế thị trường ngày nay, hầu hết thành công không thành công doanh nghiệp xuất phát sâu xa từ việc xây dựng chiến lược Có nhiều cách tiếp cận để xây dựng chiến lược kinh doanh, nhiên để xây dựng chiến lược kinh doanh đúng, hiệu sát với thực tế thật không đơn giản Đề tài nghiên cứu đưa cách tiếp cận để thiết lập quy trình xây dựng chiến lược phát triển phù hợp với tình hình Việt Nam giới, không áp dụng cho Công ty Cổ phẩn X20 mà áp dụng xây dựng chiến lược kinh doanh cho nhiều doanh nghiệp khác Các vấn đề việc xây dựng chiến lược kinh doanh bao gồm: Xác định mục tiêu doanh nghiệp; đánh giá yếu tố môi trường liên quan đến doanh nghiệp; tìm hội mối đe dọa hoạt động doanh nghiệp kết hợp với việc đánh giá mạnh điểm yếu doanh nghiệp, từ thiết lập, lựa chọn chiến lược hoàn thành chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh Đối với Công ty Cổ phần X20, đề tài có giá trị giúp ban lãnh đạo Công ty việc hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp, đặc biệt củng cố nâng cao hình ảnh thương hiệu hàng dệt may doanh nghiệp qua việc nâng cao chất lượng sản phẩm thương hiệu doanh nghiệp Tuy nhiên, việc xây dựng chiến lược phạm vi rộng, công thêm lực người viết nhiều hạn chế nên chắn đề tài nhiều thiếu sót, phần kiến nghị cho đề tài nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng khả lý luận hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đóng góp thầy, cô để luận văn em hoàn thiện Em xin trân trọng cám ơn thầy, cô./ 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các báo cáo tài Công ty Cổ phần X20 năm 2012, 2013, 2014 Nguyễn Đình Thọ-Nguyễn Thị Mai Trang – 2007 – Nguyên lý Marketing – Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Thọ-Nguyễn Thị Mai Trang – 2007 – Nghiên cứu thị trường – Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Thọ-Nguyễn Thị Mai Trang – 2007 – Nghiên cứu khoa học Marketing – Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Thu – Chiến lược kinh doanh hiệu – Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh GS TS Nguyễn Thị Liên Điệp – 2008 – Giáo trình Chiến lược sách lược kinh doanh – Nhà xuất thống kê GS TS Hồ Đức Hùng – 2004 – Giáo trình Quản trị Marketing – Nhà xuất Viện nghiên cứu kinh tế phát triển Harvard Business - Cẩm nang kinh doanh Harvard – 2005 – Chiến lược kinh doanh hiệu – Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Phương án kinh doanh Công ty Cổ phần X20 10 TS Nguyễn Thanh Hội – 2001 – Giáo trình quản trị học – Nhà xuất thống kê 109

Ngày đăng: 27/09/2016, 15:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • CHƯƠNG 1:

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠCH ĐỊNH

    • CHIẾN LƯỢC KINH DOANH

      • 1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh

        • 1.1.1. Nguồn gốc và khái niệm của chiến lược kinh doanh

        • 1.1.2. Tầm quan trọng của chiến lược kinh doanh

        • 1.1.3. Sự cần thiết khách quan của việc xây dựng chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường

        • 1.1.4. Các yêu cầu của chiến lược kinh doanh

        • 1.1.5. Phân loại chiến lược kinh doanh

        • 1.1.5.1. Phân loại chiến lược kinh doanh theo cấp độ

        • 1.1.5.2. Phân loại theo phạm vi chiến lược

        • 1.1.5.3. Phân loại chiến lược kinh doanh theo hướng tiếp cận chiến lược

        • 1.1.5. Nội dung của chiến lược kinh doanh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan