Tóm tắt chi tiết ( đề cương ) luận văn Quản lý UDCNTT Vũ Tuấn

15 286 0
Tóm tắt chi tiết ( đề cương ) luận văn Quản lý UDCNTT Vũ Tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển công nghệ thông tin đã làm thay đổi nhanh chóng nền kinh tế thế giới, yếu tố mang tính quyết định thay đổi đó chính là nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn lực con người, con người của thời đại công nghệ số, một sản phẩm của xã hội nói chung và của giáo dục nói riêng. Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, nước ta đang trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đòi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao là một nhu cầu cấp thiết. Xác định rõ vị trí và tầm quan trọng của GDĐT đối với sự phát triển của đất nước, trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã khẳng định: “Cùng với khoa học và công nghệ, GDĐT là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho sự nghiệp CNHHĐH đất nước”. Thực hiện được sứ mệnh to lớn mà Đảng và nhân dân giao phó cho GDĐT, chính là trách nhiệm của đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục có vai trò quan trọng. Để có được một nền giáo dục hiện đại hội nhập phải đổi mới toàn diện từ mục tiêu đến nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện, đặc biệt là đổi mới quản lý trong đó vai trò người Hiệu trưởng hết sức quan trọng, quyết định sự thành bại của một nhà trường, một cơ sở giáo dục.

UBND TỈNH THANH HÓA TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC VŨ VĂN TUẤN QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Thanh Long THANH HÓA 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất phát từ vai trị ứng dụng Cơng nghệ thơng tin (CNTT) quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường trung học sở ( THCS) Sự phát triển công nghệ thơng tin làm thay đổi nhanh chóng kinh tế giới, yếu tố mang tính định thay đổi nguồn nhân lực chất lượng cao, nguồn lực người, người thời đại cơng nghệ số, sản phẩm xã hội nói chung giáo dục nói riêng Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi nguồn nhân lực chất lượng cao nhu cầu cấp thiết Xác định rõ vị trí tầm quan trọng GD&ĐT phát triển đất nước, văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, GD&ĐT quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho nghiệp CNHHĐH đất nước” Thực sứ mệnh to lớn mà Đảng nhân dân giao phó cho GD&ĐT, trách nhiệm đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục có vai trị quan trọng Để có giáo dục đại hội nhập phải đổi toàn diện từ mục tiêu đến nội dung, chương trình, phương pháp, phương tiện, đặc biệt đổi quản lý vai trị người Hiệu trưởng quan trọng, định thành bại nhà trường, sở giáo dục Yêu cầu đổi GDPT, đổi hoạt động dạy học đòi hỏi phải đổi hoạt động quản lý Đổi quản lý trường học, quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học hiệu trưởng trở thành địi hỏi cấp bách, có tác động trực tiếp nâng cao chất lượng giáo dục huyện nhà Việc ứng dụng công nghệ thông tin( ƯDCNTT), phát triển ứng dụng CNTT không để bắt kịp phát triển giới mà cịn có trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực sẵn sàng đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước tiến trình hội nhập tồn cầu Có thể nói “người học” tâm điểm Chiến lược phát triển giáo dục 2009 - 2020 Điều thể quan điểm khẳng định mục tiêu đào tạo giáo dục Việt Nam "đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện…" Mặt khác chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009 – 2020 nhấn mạnh: “đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, đảm bảo đến năm 2020 có 100% giáo viên từ mầm non đến THPT đánh giá áp dụng có hiệu phương pháp dạy học mới” Xuất phát từ thực tiễn ứng dụng CNTT vào dạy học quản lý UDCNTT vào dạy học trường THCS huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa cịn có nhiều bất cập đặc biệt đứng trước yêu cầu đổi giáo dục Đã có nhiều cơng trình khoa học nước, nước nghiên cứu vấn đề chung vấn đề quản lý trường học, thành tựu khoa học đáng trân trọng, cán quản lý nhà trường vận dụng mang lại kết định Tuy nhiên, việc nghiên cứu biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học hiệu trưởng trường THCS chưa nhiều, chưa hiệu Các trường THCS địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa có nhiều biện pháp đổi cơng tác quản lý nhà trường Chất lượng giáo dục cải thiện Tuy nhiên, q trình đó, khơng tránh khỏi hạn chế định quản lý trường học Điều đặt vấn đề quan trọng cần thiết phải tìm biện pháp quản lý hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đất nước Việc UDCNTT GV THCS trình dạy học huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa năm gần có tích cực chưa thực chưa hiệu Từ lý lý luận thực tiễn trên, thấy cần phải nghiên cứu sâu vấn đề quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học hiệu trưởng trường THCS, nên chọn nghiên cứu đề tài: "Quản lý ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Mục tiêu nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất biện pháp quản lý UDCNTT vào dạy học phù hợp với yêu cầu đổi giáo dục phổ thông để nâng cao chất lượng dạy học trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu Quản lý Hiệu trưởng việc UDCNTT vào dạy học trường THCS Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý UDCNTTvào dạy học Hiệu trưởng trường THCS Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Hệ thống hóa sở lý luận quản lý UDCNTT vào dạy học trường THCS Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý UDCNTT vào dạy học Hiệu trưởng trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đề xuất biện pháp quản lý UDCNTT vào dạy học trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Hiệu trưởng trường THCS Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa quan tâm đến quản lý UDCNTT vào dạy học Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, công tác quản lý hiệu trưởng việc UDCNTT vào dạy học bất cập Nếu đề biện pháp quản lý UDCNTT vào dạy học phù hợp nâng cao chất lượng dạy học chất lượng giáo dục nói chung nhà trường THCS huyện Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài luận văn nghiên cứu số biện pháp quản lý UDCNTT vào dạy học hiệu trưởng THCS Đề tài nghiên cứu quản lý UDCNTT vào hoạt động giảng dạy người GV THCS Giới hạn địa bàn nghiên cứu Đề tài giới hạn nghiên cứu biện pháp quản lý UDCNTT vào dạy học trường THCS: Trường THCS Nga Thanh, THCS Nga Yên, THCS Nga Bạch, THCS Nga Hải, THCS Nga Trường, THCS Nga Thạch THCS Nga Giáp huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Giới hạn khách thể điều tra Đề tài tập trung khảo sát khách thể sau: CBQL nhà trường, tổ trưởng chuyên môn, giáo viên Trường THCS ( Nga Thanh; Nga Yên, Nga Bạch, Nga Hải, Nga Trường, Nga Thạch Nga Giáp) Giới hạn thời gian Đề tài nghiên cứu từ năm 2012 – 2017 ( năm) Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài chúng tơi sử dụng phương pháp sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Xây dựng sở lý luận cho đề tài qua văn chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước giáo dục đào tạo Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra phiếu hỏi Lập phiếu điều tra, sử dụng bảng câu hỏi soạn sẵn với hệ thống câu hỏi nhằm thu thập ý kiến vấn đề nghiên cứu Đối tượng điều tra tổ trưởng chuyên môn, giáo viên trực tiếp giảng dạy, học sinh Phương pháp tọa đàm (trò chuyện, vấn) Thu thập thông tin qua việc trao đổi trực tiếp với CBQL, phó hiệu trưởng, GV, HS để nắm bắt thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu đề tài Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Vận dụng lý luận khoa học giáo dục để thu thập phân tích, khái qt hóa, hệ thống hóa thực tiễn rút kết luận từ đề xuất biện pháp quản lý hiệu cao Phương pháp chuyên gia Phương pháp tiến hành thông qua việc tác động trực tiếp người hỏi hỏi nhằm thu thập thông tin phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Sử dụng thơng tin điều tra thống kê từ phân tích so sánh đánh giá đối tượng, từ rút kết luận Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Ý nghĩa lý luận Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận quản lý UDCNTT vào dạy học trường THCS Ý nghĩa thực tiễn Phát thực trạng biện pháp quản lý UDCNTT vào dạy học trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đề xuất biện pháp quản lý UDCNTT vào dạy học Hiệu trưởng trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Dự kiến cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý UDCNTT vào dạy trường THCS Chương Thực trạng quản lý UDCNTT vào dạy học trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương Các biện pháp quản lý UDCNTT vào dạy học trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Nội dung đề cương chi tiết chương sau: Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Dự kiến cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀO DẠY HỌC CÁC TRƯỜNG THCS 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Ngoài nước 1.1.2 Trong nước 1.2 Quản lý 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Chức quản lý 1.3 Dạy học THCS 1.3.1 Trường THCS hệ thống giáo dục quốc dân 1.3.2 Dạy học THCS 1.4 CNTT UDCNTT vào dạy học THCS 1.4.1 Công nghệ thông tin 1.4.2 Ứng dụng CNTT vào dạy học THCS 1.5 Quản lý việc UDCNTT dạy học THCS 1.5.1 Hiệu trưởng trường THCS 1.5.2 Nội dung quản lý UDCNTT vào dạy học THCS 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 1.6.1 Yếu tố thuộc nhà quản lý 1.6.2 Yếu tố thuộc giáo viên 1.6.3 Yếu tố môi trường Kết luận chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ UDCNTT VÀO DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA 2.1 Vài nét giáo dục huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.1.1 Quy mô giáo dục 2.1.2 Chất lượng giáo dục 2.2 Mục đích việc quản lý UDCNTT trường THCS huyện Nga Sơn 2.3 Nội dung quản lý UDCNTT trường THCS huyện Nga Sơn 2.4 Phương pháp quản lý UDCNT trường THCS huyện Nga Sơn 2.5 Thực trạng ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.5.1 Thực trạng trình độ CNTT đội ngũ CB, GV trường THCS huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hóa 2.5.2 Thực trạng nhận thức đội ngũ GV THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa với hoạt động ứng dụng CNTT vào dạy học 2.5.3 Thực trạng sở vật chất, thiết bị CNTT 2.5.4 Thực trạng ứng dụng CNTT đội ngũ GV dạy học 2.6 Thực trạng công tác quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học hiệu trưởng trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.6.1 Thực trạng nhận thức vai trò quản lý đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học 2.6.2 Thực trạng mức độ thực quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học 2.7 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học 2.7.1 Yếu tố người hiệu trưởng 2.7.2 Yếu tố giáo viên 2.7.3 Yếu tố môi trường 2.8 Đánh giá thực trạng quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học hiệu trưởng trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 2.8.1 Thuận lợi 2.8.2 Khó khăn Kết luận chương CHƯƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ UDCNTT VÀO DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 10 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phát triển ổn định nhà trường 3.2 Biện pháp quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học trường THCS huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao lực nhận thức cho CB, GV tầm quan trọng việc đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào dạy học 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học cho cán bộ, giáo viên 3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường đạo ứng dụng CNTT vào dạy học, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng ứng dụng CNTT 3.2.4 Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư CSVC, đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, đảm bảo điều kiện hỗ trợ cho việc ứng dụng CNTT vào dạy học 3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường tra, kiểm tra ứng dụng CNTT vào dạy học, tổ chức thi đua khen thưởng 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung cách khảo nghiệm 3.4.3 Kết khảo nghiệm 3.4.4 Mối quan hệ tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học THCS Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị Đối với Phịng GD&ĐT 11 Đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng trường THCS Đối với giáo viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2003), Những nẻo đường lập nghiệp NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Tập giảng Quản lý nhà trường dành cho lớp cao học Quản lý giáo dục Nguyễn Thanh Bình (2006),Thực trạng biện pháp nâng cao chất lượng sử dụng CNTT dạy học Kỷ yếu hội thảo khoa học NXB Đại học Sư phạm Bộ Chính trị (Khóa VIII), Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp CNH-HĐH Bộ Giáo dục Đào tạo, Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 55/ 2008/CT-BGD&ĐT ngày 30/9/2008 tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 Bộ Giáo dục Đào tạo, Công văn số 4119 /BGDĐT-GDTH, hướng dẫn thực nhiệm vụ GDTHPT năm học 2014-2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giới thiệu Luật sửa đổi, bổ sung mốt số điều Luật Giáo dục Tr 65,66 Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2020 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam(2007), Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Chính phủ ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước 12 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị số 49/NQ-CP ngày 04/8/93 phát triển công nghệ thông tin Việt Nam năm 90 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2005), Quyết định số 246/2005/QĐ – TTg Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020 14 Vũ Cao Đàm (2012), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục Việt Nam 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Tồn quốc lần thứ X NXB trị Quốc Gia, Hà Nội 16 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học NXB Giáo dục 17 Phạm Minh Hạc cộng (1989), Tâm lý học tập 1,2 NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Harold Knoontz, Cyrill O’donnell, Heinz Weihrich (1998), Những vấn đề cốt yếu quản lý NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 19 Phó Đức Hịa – Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng CNTT dạy học tích cực NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1988), Giáo dục học tập 1,2 NXB Khoa học Kĩ thuật Giáo dục, Hà Nội 21 Bùi Văn Huệ, Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Xuân Thức (2008), Giáo trình tâm lý học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Đặng Thành Hưng (tháng 9/2010), Bản chất quản lý giáo dục Tạp chí Khoa học giáo dục, số 60 23 Vương Thanh Hương (2007), Hệ thống thông tin quản lý giáo dục - Những vấn đề lý luận thực tiễn NXB Đại học Sư phạm 24 Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức quản lý giáo dục NXB Đại học Sư phạm 25 Trần Khánh (2007), Tổng quan ứng dụng CNTT - Truyền thông giáo dục Tạp chí Giáo dục số 161 13 26 Đào Thái Lai (2006), Những yêu cầu người giáo viên ứng dụng CNTT hoạt động nghề nghiệp 27 Leavitt Whisler (1958), Tạp chí Harvard Business Review 28 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Nguyễn Trọng Hậu, Tập giảng Lý luận Quản lý Quản lý giáo dục 30 L.X Vưgốtxki (1997), Tuyển tập tâm lý học NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội 31 Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên 2006), Giáo dục học NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 32 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam,, Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung năm 2009 33 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Công nghệ thông tin NXB Tư pháp 34 Trần Quốc Thành (2010), Khoa học quản lý đại cương Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 35 Phạm Văn Thuần (2013), Quản lý sở vật chất thiết bị giáo dục (Tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục) 36 UBND Huyện Nga Sơn (2015), Kế hoạch số 48/KH-UBND ngày 09/5/2015 đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin ngành Giáo dục Đào tạo Nga Sơn đến năm 2020 37 Phạm Viết Vượng (2009), Giáo dục học NXB ĐH quốc gia, Hà Nội 38 Wikipedia-Bách khoa tồn thư mở, http://vi.wikipedia.org/wiki/cơng nghệ thơng tin 39 Công văn số 12966/BGD&ĐT-CNTT ngày 10/12/2007 Bộ GD&ĐT việc đẩy mạnh triển khai số hoạt động CNTT 40 Công văn số 12966/BGD&ĐT-CNTT ngày 10/12/2007 Bộ GD&ĐT việc đẩy mạnh triển khai số hoạt động CNTT 14 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Tôi xin cam đoan đề tài chưa có viết địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, sai tơi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học Nga sơn, ngày 17 tháng năm 2016 Xác nhận giảng viên hướng dẫn khoa học Người thực Vũ Văn Tuấn PGS.TS Phan Thanh Long 15

Ngày đăng: 27/09/2016, 07:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • Xuất phát từ vai trò của ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) và quản lý ứng dụng CNTT vào dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong các trường trung học cơ sở ( THCS)

    • Xuất phát từ thực tiễn ứng dụng CNTT vào dạy học và quản lý UDCNTT vào dạy học trong các trường THCS huyện Nga Sơn - Tỉnh Thanh Hóa còn có nhiều bất cập đặc biệt đứng trước yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay.

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

      • Khách thể nghiên cứu

      • Đối tượng nghiên cứu

      • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

      • 5. Giả thuyết khoa học

      • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

        • Giới hạn nội dung nghiên cứu

        • Giới hạn về địa bàn nghiên cứu

        • Giới hạn về khách thể điều tra

        • Giới hạn về thời gian

        • 7. Phương pháp nghiên cứu

          • Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

          • Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

          • 8. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

            • Ý nghĩa thực tiễn

            • 9. Dự kiến cấu trúc luận văn

            • CHƯƠNG 1

            • Kết luận chương 1 .....................................................................................................

            • CHƯƠNG 2

            • CHƯƠNG 3

              • 2. Khuyến nghị ........................................................................................................

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan