Bài giảng về sóng cơ học 2

6 931 30
Bài giảng về sóng cơ học 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo Đề thi Vật lý khối A; Giao thoa sóng

ĐẶNG VIỆT HÙNG Bài giảng Sóng học Website: www.moon.vn Mobile: 0985074831 DẠNG 1. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH TỔNG HỢP SÓNG ♦♦♦♦ Phương pháp giải bài tập Trường hợp 1: Hai nguồn A, B dao động cùng pha Khi đó phương trình dao động của hai nguồn là uA = uB = Acos(ωt) Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A truyền đến là: 1AM 12 du Acos t , d AM.π = ω − = λ  Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn B truyền đến là: 2BM 22 du Acos t , d BM.π = ω − = λ  Phương trình dao động tổng hợp tại M là 1 2 2 1 2 1M AM BM2 d 2 d (d d ) (d d )u u u Acos t Acos t 2Acos cos tπ π π − π +       = + = ω − + ω − = ω −       λ λ λ λ        Vậy phương trình dao động tổng hợp tại M là − +   = −      2 1 2 1M(d d ) (d d )u 2Acos cos tπ ππ ππ ππ πωωωωλ λλ λλ λλ λ Nhận xét: - Pha ban đầu của dao động tổng hợp là 2 10(d d ).π +ϕ = −λ - Biên độ dao động tổng hợp tại M là 2 1M(d d )A 2Acos .π − = λ  ♦ Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi 2 1 2 12 1(d d ) (d d )cos 1 k d d kπ − π − = ± ⇔ = π ⇔ − = λ λ λ  Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động tổng hợp biên độ cực đại và Amax = 2A. ♦ Biên độ dao động tổng hợp bị triệt tiêu khi( )2 1 2 12 1(d d ) (d d )cos 0 k d d 2k 12 2π − π −π λ = ⇔ = + π ⇔ − = + λ λ  Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng thì dao động tổng hợp biên độ bị triệt tiêu, Amin = 0. Trường hợp 2: Hai nguồn A, B dao động ngược pha Khi đó phương trình dao động của hai nguồn là ( )( )ABu Acos tu Acos t= ω + π= ω hoặc ( )( )ABu Acos tu Acos t= ω= ω + π Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A truyền đến là: 1AM2 du Acos t .π = ω + π − λ  Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn B truyền đến là: 2BM2 du Acos t .π = ω − λ  Phương trình dao động tổng hợp tại M là 1 2 2 1 2 1M AM BM2 d 2 d (d d ) (d d )u u u Acos t Acos t 2Acos cos t2 2π π π − π +π π       = + = ω + π − + ω − = + ω − +       λ λ λ λ        Vậy phương trình dao động tổng hợp tại M là − +   = + − +      2 1 2 1M(d d ) (d d )u 2Acos cos t2 2π ππ ππ ππ ππ ππ ππ ππ πωωωωλ λλ λλ λλ λ Nhận xét: Bài giảng: GIAO THOA SÓNG HỌC ĐẶNG VIỆT HÙNG Bài giảng Sóng học Website: www.moon.vn Mobile: 0985074831 - Pha ban đầu của dao động tổng hợp là 2 10(d d ).2π +πϕ = − +λ - Biên độ dao động tổng hợp tại M là 2 1M(d d )A 2Acos2π − π = + λ  ♦ Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi ( )2 1 2 12 1(d d ) (d d )cos 1 k d d 2k 12 2 2π − π −π π λ + = ± ⇔ + = π ⇔ − = − λ λ  Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lẻ lần nửa bước sóng thì dao động tổng hợp biên độ cực đại, Amax = 2A. ♦ Biên độ dao động tổng hợp bị triệt tiêu khi 2 1 2 12 1(d d ) (d d )cos 0 k d d k2 2 2π − π −π π π + = ⇔ + = + π ⇔ − = λ λ λ  Vậy khi hiệu đường truyền bằng một số nguyên lần bước sóng thì dao động tổng hợp biên độ bị triệt tiêu, Amin = 0. Trường hợp 3: Hai nguồn A, B dao động vuông pha Khi đó phương trình dao động của hai nguồn là ( )ABu Acos t2u Acos t π = ω +   = ω hoặc ( )ABu Acos tu Acos t2 = ωπ = ω +   Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A truyền đến là: 1AM2 du Acos t .2ππ = ω + − λ  Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn B truyền đến là: 2BM2 du Acos t .π = ω − λ  Phương trình dao động tổng hợp tại M là 1 2 2 1 2 1M AM BM2 d 2 d (d d ) (d d )u u u Acos t Acos t 2Acos cos t2 4 4π π π − π +π π π       = + = ω + − + ω − = + ω − +       λ λ λ λ        Vậy phương trình dao động tổng hợp tại M là − +   = + − +      2 1 2 1M(d d ) (d d )u 2Acos cos t4 4π ππ ππ ππ ππ ππ ππ ππ πωωωωλ λλ λλ λλ λ Nhận xét: - Pha ban đầu của dao động tổng hợp là 2 10(d d ).4π +πϕ = − +λ - Biên độ dao động tổng hợp tại M là 2 1M(d d )A 2Acos4π − π = + λ  ♦ Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi ( )2 1 2 12 1(d d ) (d d )cos 1 k d d 4k 12 4 4π − π −π π λ + = ± ⇔ + = π ⇔ − = − λ λ  ♦ Biên độ dao động tổng hợp bị triệt tiêu khi ( )2 1 2 12 1(d d ) (d d )cos 0 k d d 4k 12 4 2 4π − π −π π π λ + = ⇔ + = + π ⇔ − = + λ λ  KẾT LUẬN: • Nếu hai nguồn cùng pha thì điều kiện để dao động tổng hợp biên độ cực đại là d2 – d1 = kλλλλ, biên độ triệt tiêu khi d2 – d1 = (2k ±±±± 1)λλλλ/2. • Nếu hai nguồn ngược pha thì điều kiện để dao động tổng hợp biên độ cực đại là d2 – d1 = (2k ±±±± 1)λλλλ/2, biên độ triệt tiêu khi d2 – d1 = kλλλλ. • Nếu hai nguồn vuông pha thì điều kiện để dao động tổng hợp biên độ cực đại là d2 – d1 = (4k – 1)λλλλ/4, biên độ triệt tiêu khi d2 – d1 = (4k + 1)λλλλ/4. • Quỹ tích các điểm dao động với biên độ cực đại hay cực tiểu là đường cong Hypebol nhận A, B làm các tiêu điểm. Các đường Hypebol được gọi chung là vân giao thoa cực đại hoặc cực tiểu. Khi d2 – d1 = kλ,, k = 0 là đường trung trực của AB, k = ±1; k = ± 2…là các vân cực đại bậc 1, bậc 2… Khi d2 – d1 = (2k + 1)λ/2, k = 0 và k = –1 là các vân bậc 1, k = 1 và k = –2 là các vân bậc 1 . ĐẶNG VIỆT HÙNG Bài giảng Sóng học Website: www.moon.vn Mobile: 0985074831 ♦♦♦♦ Ví dụ điển hình Ví dụ 1. Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với phương trình uA = uB = cos(10ππππt) cm. Tốc độ truyền sóng là v = 3 m/s. a) Viết phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15 cm; d2 = 20 cm. b) Tính biên độ và pha ban đầu của sóng tại N cách A và B lần lượt 45 cm và 60 cm. Giải: a) Từ phương trình ta f = 5 Hz ⇒ bước sóng λ = v/f = 300/5 = 60 cm. Phương trình sóng tại M do các nguồn truyền đến là 1AM2BM2 du 2cos 10 t cm2 du 2cos 10 t cmπ = π − λ  π = π − λ  Phương trình dao động tổng hợp tại M là 1 2 2 1 2 1M AM BM2 d 2 d (d d ) (d d )u u u 2cos 10 t 2cos 10 t 4cos cos 10 t cmπ π π − π +       = + = π − + π − = π −       λ λ λ λ        Thay các giá trị của d1 = 15 cm; d2 = 20 cm, λ = 60 cm vào ta được M7u 4cos cos 10 t cm.12 12π π = π −   b) Áp dụng công thức tính biên độ và pha ban đầu ta được 2 1N N(d d ) (60 15)A 2Acos 4cos 2 2 cm A 2 2 cm.60π − π −  = = = ⇒ =  λ   Pha ban đầu tại N là 2 10(d d )(60 45) 7rad.60 4π ++ π πϕ = − = − = −λ ĐẶNG VIỆT HÙNG Bài giảng Sónghọc Website: www.moon.vn Mobile: 0985074831 4. Ứng dụng của giao thoa sóng a. Ứng dụng 1: - Xác định đối tượng đang xét bản chất sóng hay không. b. Ứng dụng 2: (Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại, cực tiểu trên đoạn AB) Trường hợp 1: Hai nguồn dao động cùng pha ♦ Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB Giả sử M là một điểm dao động với biên độ cực đại trên AB, do hai nguồn dao động cùng pha nên d2 – d1 = kλ. Mặt khác lại d2 + d1 = AB Từ đó ta hệ phương trình 2 122 1d d kAB kd , (*)d d AB2 2− = λλ⇒ = ++ = Do M nằm trên đoạn AB nên 2AB k0 d AB 0 AB2 2λ≤ ≤ ⇔ ≤ + ≤ ⇒AB ABk− ≤ ≤− ≤ ≤− ≤ ≤− ≤ ≤λ λλ λλ λλ λ Số các giá trị k nguyên thỏa mãn hệ thức trên chính là số điểm dao động với biên độ cực đại cần tìm. Với những giá trị k tìm được thì hệ thức (*) cho phép xác định vị trí các điểm M trên AB. ♦ Tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB Giả sử M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB, do hai nguồn dao động cùng pha nên d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. Mặt khác lại d2 + d1 = AB Từ đó ta hệ phương trình ( )( )2 122 1d d 2k 1ABd 2k 1 , (**)22 4d d ABλ− = +λ⇒ = + ++ = Do M nằm trên đoạn AB nên 2AB (2k 1)0 d AB 0 AB2 4+ λ≤ ≤ ⇔ ≤ + ≤ ⇔AB 1 AB 1k2 2− − ≤ ≤ −− − ≤ ≤ −− − ≤ ≤ −− − ≤ ≤ −λ λλ λλ λλ λ Số các giá trị k nguyên thỏa mãn hệ thức trên chính là số điểm dao động với biên độ cực tiểu cần tìm. Với những giá trị k tìm được thì hệ thức (**) cho phép xác định vị trí các điểm M trên AB. Trường hợp 1: Hai nguồn dao động ngược pha ♦ Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên AB Giả sử M là một điểm dao động với biên độ cực đại trên AB, do hai nguồn ngược pha nên ta d2 – d1 = (2k + 1)λ/2. Mặt khác lại d2 + d1 = AB. Từ đó ta hệ phương trình ( )( )2 122 1d d 2k 1ABd 2k 1 , (**)22 4d d ABλ− = +λ⇒ = + ++ = Do M nằm trên đoạn AB nên 2AB (2k 1)0 d AB 0 AB2 4+ λ≤ ≤ ⇔ ≤ + ≤ ⇔AB 1 AB 1k2 2− − ≤ ≤ −− − ≤ ≤ −− − ≤ ≤ −− − ≤ ≤ −λ λλ λλ λλ λ Số các giá trị k nguyên thỏa mãn hệ thức trên chính là số điểm dao động với biên độ cực đại cần tìm. Với những giá trị k tìm được thì hệ thức (**) cho phép xác định vị trí các điểm M trên AB. ♦ Tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB Giả sử M là một điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB, do hai nguồn dao động ngược pha nên d2 – d1 = kλ. Mặt khác lại d2 + d1 = AB Từ đó ta hệ phương trình 2 122 1d d kAB kd , (*)d d AB2 2− = λλ⇒ = ++ = Do M nằm trên đoạn AB nên 2AB k0 d AB 0 AB2 2λ≤ ≤ ⇔ ≤ + ≤ ⇔AB ABk− ≤ ≤− ≤ ≤− ≤ ≤− ≤ ≤λ λλ λλ λλ λ Số các giá trị k nguyên thỏa mãn hệ thức trên chính là số điểm dao động với biên độ cực tiểu cần tìm. Với những giá trị k tìm được thì hệ thức (*) cho phép xác định vị trí các điểm M trên AB. Chú ý: Từ hệ thức (*) ta tính được khoảng cách giữa hai vân giao thoa cực đại gần nhau nhất (cũng chính là vị trí của hai điểm M gần nhau nhất dao động với biên độ cực đại) là A B M d1 d2 L ĐẶNG VIỆT HÙNG Bài giảng Sóng học Website: www.moon.vn Mobile: 0985074831 ( )2 2k 1AB AB kd d (k 1) d (k)2 2 2 2 2 + λ λ λ ∆ = + − = + − + =     Tương tự khoảng cách giữa hai vân cực tiểu gần nhau nhất cũng là λ/2. Khoảng cách giữa một vân cực đại và một vân cực tiểu gần nhau nhất là λ/4 5. Các ví dụ điển hình Ví dụ 2. Trong giao thoa sóng nước, hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10(cm) dao động với phương trình lần lượt là uA = 2cos(50πt)cm, uB = 2cos(50πt +π )cm. Tốc độ truyền sóng là v = 0,5 (m/s). a. Viết phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách các nguồn A, B lần lượt d1, d2 b. Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB. c. Tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB. Hướng dẫn giải: a. Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn A truyền đến là: 1AM2 du 2cos 50 tπ = π − λ  Phương trình sóng tại M do sóng từ nguồn B truyền đến là: 2BM2 du Acos 50 tπ = π + π − λ  Phương trình dao động tổng hợp tại M là 1 2M AM BM2 1 2 12 d 2 du u u Acos 50 t Acos 50 t(d d ) (d d )4cos cos 50 t (cm)2 2π π   = + = π − + π + π − =   λ λ   π − π +π π   = − π − +   λ λ    Vậy phương trình dao động tổng hợp tại M là 2 1 2 1M(d d ) (d d )u 4cos cos 50 (cm)2 2π − π +π π   = − π − +   λ λ    b. Từ câu a, ta tìm được biên độ dao động tổng hợp tại M là 2 1M(d d )A 4cos2π − π = − λ  Biên độ dao động tổng hợp cực đại khi ( )2 1 2 12 1(d d ) (d d )cos 1 k d d 2k 12 2 2π − π −π π λ − = ± ⇔ − = π ⇔ − = + λ λ  Mặt khác M lại thuộc đoạn AB nên 2 1d d AB+ = , từ đó ta được hệ phương trình ( )( )2 122 1d d 2k 1ABd 2k 122 4d d ABλ− = +λ⇒ = + ++ = Do M nằm trên đoạn AB nên 2AB (2k 1) AB 1 AB 10 d AB 0 AB k2 4 2 2+ λ≤ ≤ ⇔ ≤ + ≤ ⇔ − − ≤ ≤ −λ λ Thay số AB = 10 cm, v 502(cm)f 25λ = = = ta được { }5,5 k 4,5 k 0, 1; 2; 3; 4; 5− ≤ ≤⇒= ± ± ± −∓ Vậy 10 điểm dao động với biên độ cực đại trên AB. c. Tương tự câu b, ta giải hệ tìm điều kiện cực tiểu khi hai nguồn ngược pha 2 122 1d d kAB kdd d AB2 2− = λλ⇒ = ++ = Do M nằm trên đoạn AB nên 2AB k AB AB0 d AB 0 AB k 5 k 52 2λ≤ ≤ ⇔ ≤ + ≤ ⇔ − ≤ ≤⇒− ≤ ≤λ λ Vậy 11 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB. Ví dụ 3: Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f = 15Hz và cùng pha. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1 = 16cm, d2 = 20cm sóng biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB hai dãy cực đại. Tốc truyền sóng trên mặt nước là bao nhiêu? Hướng dẫn giải: ĐẶNG VIỆT HÙNG Bài giảng Sóng học Website: www.moon.vn Mobile: 0985074831 Hai nguồn dao động cùng pha nên điều kiện để M dao động với biên độ cực tiểu là 2 1(2k 1) (2k 1)d d 20 16 4(cm)2 2+ λ + λ− = ⇔ = − = Do giữa M và đường trung trực của AB hai dãy cực đại khác nên tại M là đường cực tiểu thứ 3 ở bên phải đường trung trực của AB. Đường này ứng với giá trị k = 2. Thay vào biểu thức trên ta được 81,6(cm)5λ = = Khi đó tốc độ truyền sóng là v = λ.f = 1,6.15 = 24 (cm/s). Ví dụ 4: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 50 mm dao động với phương trình uA = uB = Acos(200ππππt) mm. Xét về cùng một phía với đường trung trực của AB ta thấy vân giao thoa bậc k đi qua điểm M thỏa mãn MA – MB = 12 mm và vân giao thoa bậc (k + 3) cùng loại với vân giao thoa bậc k, (tức là cùng là vân cực đại hoặc cùng là vân cực tiểu) đi qua điểm M’ M’A – M’B = 36 mm. a) Tính giá trị của λλλλ, v. b) Điểm gần nhất dao động cùng pha với hai nguồn nằm trên đường trung trực của AB cách A bao nhiêu? Hướng dẫn giải: a) Ta xét hai trường hợp Trường hợp 1: M và M’ cùng là các điểm dao động với biên độ cực đại. Do hai nguồn cùng pha nên ta MA MB k 12k 3 33 kM'A M'B (k 3) 36k 2− = λ =+⇒ = ⇔ = ⇒− = + λ = loại. Trường hợp 2: M và M’ cùng là các điểm dao động với biên độ cực tiểu. Do hai nguồn cùng pha nên ta [ ](2k 1)MA MB 122(k 3) 123 k 1.2(k 3) 12k 1M'A M'B 362+ λ− = =+ +⇒ = ⇔ =+ + λ+− = = Thay k = 1 vào ta tìm được λ = 12 mm ⇒ v = λ.f = 12.100 = 1200 mm/s = 1,2 m/s. b) Gọi N là một điểm nằm trên đường trung trực của AB nên d1 = d2 Khi đó pha ban đầu của N là 2 10 1 2(d d )2 d, d d d .π +πϕ = − = − = =λ λ Độ lệch pha của N với hai nguồn là 02 d0 .π∆ϕ = − ϕ =λ Để điểm N dao động cùng pha với hai nguồn thì min2 dk2 k2 d k d 12mm.π∆ϕ = π ⇔ = π⇒= λ⇒= λ =λ Vậy điểm N gần nhất mà dao động cùng pha với hai nguồn cách A và B một khoảng là 12 mm. BÀI TẬP LUYỆN TẬP Bài 1: Tại hai điểm O1, O2 cách nhau 48cm trên mặt chất lỏng hai nguồn phát sóng dao động theo phương thẳng đứng với phương trình: u1 = 5sin(100πt) mm và u2 = 5sin(100πt+π) mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 2m/s. Coi biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. a. Viết phương trình dao động tổng hợp tại điểm M cách các nguồn lần lượt là d1và d2 b. Trên đoạn O1O2 số cực đại giao thoa là bao nhiêu? Đáp số : b. 24 điểm dao động với biên độ cực đại. Bài 2: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động cùng pha cùng tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 1,5m/s. a. Tính số điểm không dao động trên đoạn AB b. Tính số đường không doa động trên mặt chất lỏng. Đáp số : a. Số điểm không dao động là 14. b. Số đường không dao động là 14 đường. . động cùng pha nên d2 – d1 = (2k + 1)λ /2. Mặt khác lại có d2 + d1 = AB Từ đó ta có hệ phương trình ( )( )2 122 1d d 2k 1ABd 2k 1 , (** )22 4d d ABλ− = +λ⇒. ngược pha nên ta có d2 – d1 = (2k + 1)λ /2. Mặt khác lại có d2 + d1 = AB. Từ đó ta có hệ phương trình ( )( )2 122 1d d 2k 1ABd 2k 1 , (** )22 4d d ABλ− = +λ⇒

Ngày đăng: 06/10/2012, 09:02

Hình ảnh liên quan

♦ Ví dụ điển hình - Bài giảng về sóng cơ học 2

d.

ụ điển hình Xem tại trang 3 của tài liệu.
5. Các ví dụ điển hình - Bài giảng về sóng cơ học 2

5..

Các ví dụ điển hình Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan