Câu hỏi Vi sinh vật

28 777 0
Câu hỏi Vi sinh vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VSV sống trong tự nhiên có biến dị, các biến dị đó có thể sẽ hại cho VSV trong điều kiện MT này nhưng khi MT thay đổi chúng là những biến dị có lợi cho VSV và giúp VSV tồn tại. Những biến dị có lợi cho VSV này sẽ được củng cố trong chọn lọc tự nhiên. Nhờ khả năng sinh sản nhanh, sinh sản nhiều và vòng đời ngắn mà các đặc điểm này được củng cố qua các thế hệ và trở thành đặc điểm của loài.

Câu 3: Phân biệt nấm sợi xạ khuẩn, vai trò chúng người  Phân biệt Nấm sợi Là SV nhân thực Có cấu tạo khuẩn ty, có vách ngăn ngang Kích thước lớn Đường kính gấp 10 lần đường kính xạ khuẩn TBC có hệ thống ống vị sợi Có nhiều dạng bào tử: + Bào tử vô tính: kín, bào tử trần, bào tử chồi + Bào tử hữu tính: bào tử tiếp hợp, túi, đảm  Có ý nghĩa mặt sinh sản Sợi bào tử có nhiều dạng nhiều ý nghĩa mặt sinh sản Sinh sản nhiều kiểu bào tử Khuẩn lạc dạng sợi, không thô nhám, nếp tỏa hình phóng xạ 10 Sản xuất thuốc kháng sinh (20%) Hệ sợi nấm biến hóa để thich nghi với 11 đk sống khác 12 Chuỗi bào tử dạng túi bào tử Xạ khuẩn Là SV nhân sơ Có cấu tạo khuẩn ty, ko có vách ngăn ngang Kích thước nhỏ Đường kính hệ khuẩn ty từ 0,5 – 1,5 μm, hình dạng khác Ko Bào tử bào tử trần có dạng: đơn, kép, chuỗi  Có ý nghĩa thích nghi với môi trường Hình thành sợi bào tử từ đỉnh, có ý nghĩa thích nghi với môi trường Sinh sản bào tử trần Khuẩn lạc dạng phấn, thô nhám, không suốt, có nếp tỏa theo hình phóng xạ Sản xuất thuốc kháng sinh nhiều (80%) Ko Chuỗi bào tử xoắn phân nhánh Thành TB có chứa kháng sinh, thành TB có lớp vỏ nhầy Ko 13 Không 14 MSC có sterol – loại lipid phức tạp Nhân phân hóa: màng nhân có cấu tạo lớp màng nhân có nhiều lỗ nhỏ Trong nhân có hạch Nhân chưa phân hóa nhân Có vận chuyển TBC từ nơi đến nơi khác giúp phân bố chất dinh dưỡng chuyển Ko động bề mặt TB Nhiều enzyme quan trọng qt chuyển hóa Nằm TBC TB nằm gắn với nội bào quan 15 16 17 18 TB phân chia có thoi vô sắc TB phân chia theo kiểu Amytoz (ko có thoi vô sắc  Vai trò người: • Nấm sợi: - Trong tự nhiên, nấm sợi phân bố rộng rãi tham gia tích cưc vào vòng tuần hoàn vật chất, trình phân giải chất hữu hình thành mùn - Nấm sợi sử dụng công nghiệp chế biến thực phẩm tương, chao, acid citric, acid gluconic,… công nghiệp enzyme amylase, protease, cellulose, pectinase, công nghiệp dược phẩm penicillin, cephalosporin,… sản xuất thuốc trừ sâu sinh học, kích thích tố sinh trưởng thực vật, sản xuất sinh khối phục vụ chăn nuôi, sản xuất nấm ăn, xử lý ô nhiễm môi trường - Nấm sợi ký sinh người, động vật, thực vật gây nhiều bệnh nguy hiểm Nấm sợi sinh độc tố gây ung thư nhiều bệnh khác - Sản xuất thuốc kháng sinh -  Nấm sợi góp phần không nhỏ vào đời sống sinh hoạt phục vụ nhu cầu người • Xạ khuẩn: Dùng làm thành phần phân vi sinh Xạ khuẩn sinh sản nhiều sản phẩm TĐC quan trọng, phần lớn chất kháng sinh xạ khuẩn gây Một số xạ khuẩn tạo nốt sần rễ số không thuộc họ đậu có khả cố định nito Sản xuất thuốc kháng sinh Song có số xạ khuẩn kị khí vi hiếu khí gây bệnh cho người động vật, thực vật Tuy nhiên gây hại xạ khuẩn phần nhỏ so với lợi ích mà mạng lại cho người Câu 6: Đặc điểm chung VSV Phân tích đặc điểm VSV giúp VSV có mặt khắp nơi tự nhiên  Đặc điểm chung VSV a) Kích thước nhỏ bé: VSV đo micromet, virus đo nanomet (1μm = 10 -6m, 1nm = 10-9m) Vì VSV có kích thước nhỏ vé nên diện tích bề mặt tập đoàn VSV lớn Chẳng hạn số lượng cầu khuẩn chiếm thể tích 1cm3 có diện tích bề mặt 6m2 b) Hấp thu nhiều, chuyển hóa nhanh Tuy nhỏ bé VSV có khả hấp thu chuyển hóa vượt xa SV bậc cao khác Vd: Vk lactic phân giải lượng đường lactose nặng gấp 1000-10.000 lần khối lượng thể chúng Q O2 mô cây: 0,5 – 4,0; gan, thận động vật: 10 – 20, nấm men: 110 Năng lực chuyển hóa mạnh mẽ VSV có tác dụng lớn đến thiên nhiên hoạt động sống người c) Sinh trưởng nhanh, sinh sản mạnh Tốc độ sinh trưởng sinh sôi nảy nở VSV lớn VD: VK E.coli điều kiện thích hợp, 10-20p phân cắt lần, nên sau 24h phân cắt 72 lần cho khoảng 4,7 x 1021 TB (trong thực tế đạt 108 – 109 TB) Khi nuôi cấy thu sinh khối giàu protein phục vụ chăn nuôi, tốc độ sinh tổng hợp nấm men cao gấp 100.000 lần so với bò d) Năng lực thích ứng mạnh dễ phát sinh biến dị • Năng lực thích ứng VSV vượt xa động vật thực vật Trong trình tiến hóa, VSV tạo cho chế điều hòa TĐC để thích ứng với điều kiện sống bất lợi - Phần lớn VSV giữ nguyên sức sống nhiệt độ nito lỏng (-196 oC), chí nhiệt độ hidro lỏng (-235oC), số VSV sinh trưởng nhiệt độ 250oC, chí 300oC - Một số VSV thích nghi với nồng độ muối NaCl 32% - Một số VSV chịu áp suất cao Nơi sâu đại dương có áp lực 1103,4 atm có VSV sinh sống - Một số nấm sợ phát triển thành váng dày bể ngâm xác với nồng độ phenol cao - VSV kị khí bắt buộc sống điều kiện hoàn toàn oxy • VSV dễ phát sinh biến dị thường đơn bào, sinh sản nhanh, tiếp xúc với nhiều môi trường sống Tần số biến bị VSV 10-5 – 10-10 VD: E.Coli có đột biến từ nhạy cảm streptomycine thành kháng streptomycin với tần số 4.10 -10, tức 10 tỷ TB hệ có đột biến Tuy tần số đột biến gen thấp, tổng số đột biến nhiều gen số đáng kể • Hình thức biến dị thường gặp đột biến gen, dẫn đến thay đổi hình thái, cấu tạo, kiểu TĐC, sản phẩm TĐC, tính kháng nguyên, tính đề kháng • Bên cạnh biến dị có lợi, VSV thường sinh biến dị có hại cho nhân loại e) Phân bố rộng, nhiều chủng loại • VSV có mặt khắp nơi TĐất, thể người, động vật, thực vật, đất, nước, không khí, đồ dùng, có từ biển, núi cao, từ nước ngọt, nước ngầm… VD: đường ruột người có từ 100-400 loài VSV khác nhau, chiếm 1/3 khối lượng khô phân, nhiều Bacteroides fragilis • Về chủng loại: VSV có khoảng 100.000 loài  Phân tích đặc điểm VSV giúp VSV có mặt khắp nơi tự nhiên Đặc điểm VSV giúp VSV có mặt khắp nơi tự nhiên khả biến dị trình hình thành đặc điểm - VSV sống tự nhiên có biến dị, biến dị hại cho VSV điều kiện MT MT thay đổi chúng biến dị có lợi cho VSV giúp VSV tồn Những biến dị có lợi cho VSV củng cố chọn lọc tự nhiên Nhờ khả sinh sản nhanh, sinh sản nhiều vòng đời ngắn mà đặc điểm củng cố qua hệ trở thành đặc điểm loài - Bên cạnh đó, VSV dễ phát sinh biến dị thường đơn bào, tiếp xúc trực tiếp với môi trường sống Đột biến thường gặp đột biến gen với tần số 10 -5 – 10 -10 dẫn đến nhiều thay đổi hình thái, cấu tạo, kiểu TĐC, sản phẩm TĐC, tính kháng nguyên, tính đề kháng,… nhờ mà chúng dễ dàng thích ứng với môi trường qua sinh sản, đặc biệt sinh sản vô tính giúp chúng có mặt khắp nơi tự nhiên Câu 7: Phân biệt thành TB Gram (+) Gram (-) Giải thích kết thí nghiệm  Phân biệt STT Thành TB Gram (+) Không có protein Chỉ có lớp peptidoglycan Thành TB Gram (-) Protein cao Gồm lớp: lớp peptidoglycan mỏng phía trên, lớp thành cấu trúc gần giống với màng sinh chất Tỉ lệ % peptidoglycan khối lượng Tỉ lệ từ – 20% khô thành TB 30 – 95% Hàm lượng acid teichoic cao liên kết với Không có peptidoglycan màng sinh chất Thành TB có sức đề kháng lớn nên bị phá Có thể bị phá hủy hoàn toàn lizozyme hủy lizozyme Lipid chiếm khoảng 20% khối lượng khô Hầu lipid thành TB Thành TB không bị rửa trôi cồn Thành bị rửa trôi cồn o Bề dày thành TB khoảng từ 150 – 800 A Bề dày thành TB khoảng từ 50 – 180 Ao  Giải thích kết nhuộm Gram • Phương pháp nhuộm: - Dùng thuốc nhuộm nhuộm TB VK 30s - Rửa để trôi thuốc nhuộm nước 30s - Rửa 30s cồn - Nhuộm thuốc nhuộm 1p 30s - Rửa nước 30s - Quan sát kính hiển vi  Nếu VK bắt màu thuốc nhuộm VK Gram (+) Nếu VK bắt màu thuốc nhuộm VK Gram (-) • Giải thích: Khi nhuộm thuốc nhuộm VK Gram (+) Gram (-) bắt màu Nhưng rửa cồn VK Gram (-) thuốc nhuộm bị rửa trôi Gram (-) có cấu tạo màng giống màng sinh chất, mà lipid lại bị tan dung môi hữu (cồn) nên VK Gram (-) bị màu nhuộm với thuốc nhuộm chúng bắt màu với thuốc nhuộm Như vậy, việc phân biệt Gram (+) Gram (-) ứng dụng y học nhằm đưa biện pháp, thuốc điều trị phù hợp với bệnh nhân mắc bệnh nhiễm khuẩn Gram (+) Gram (-) Câu 8: Các hình thức sinh sản vô tính vi sinh vật Theo anh (chị), hình thức sinh sản vô tính hay hữu tính giúp vi sinh vật phát tán khắp nơi môi trường  Các hình thức sinh sản vô tính VSV • Nảy chồi: Phổ biến nấm men Khi TB nấm men trưởng thành sẻ nảy chồi nhỏ Enzyme thủy phân phân hủy thành TB mẹ, ngày chỗ có chồi, phần nhân TB mẹ chuyển sang tạo nhân cho chồi Chồi lớn dần lên, sau hình thành vách ngăn ngang chồi TB mẹ TB tách rời TB mẹ dính TB mẹ để tiếp tục nảy sinh TB • Trực phân: ADN nhân dôi, TB mẹ dài hình thành vách ngăn sau TB tách tạo nên TB giống giống mẹ • Bào tử: - Bào tử kín: bào tử hình thành nang bào tử Khi nang vỡ, bào tử giải phóng gặp điều kiện thuận lợi nảy mầm tạo khuẩn ty - Bào tử trần: bào tử ngoại sinh sinh trực tiếp khuẩn ty, đặc biệt cuống bào tử đính - Bào tử chồi: bào tử hình thành từ chồi mẹ - Bào tử áo: bào tử màng dày thường mọc đỉnh khuẩn ty giả - Bào tử đốt: hình thành từ dầu khuẩn ty, tế bào hình thành nên bào tử dạng khối hình chữ nhật tách khỏi khuẩn ty - Bào tử bắn: bào tử hình thận, sinh cuống nhỏ mọc từ tế bào dinh dưỡng Khi bào tử chín bắn phía đối diện • Ngoài ta gặp trường hợp sinh sản vô tính gặp virus hình thức xâm nhập virus vào TB chủ, virus hệ enzyme TĐC nên phải đưa vào TB chủ nhân lên tạo thành phần tạo virion hoàn chỉnh phá vỡ TB chủ tiềm sinh TB chủ  Hình thức sinh sản vô tính giúp VSV phát tán MT nhiều sinh sản hữu tính cần phải có cá thể tiếp hợp với để tạo cá thể Giả sử không gian có bào tử tạo thể sinh sản hữu tính sinh sản vô tính bào tử lại xảy Các VSV sinh sản vô tính nhanh, tức từ thể ban đầu, không cần đối tác mà tạo nhiều thể thời gian ngắn Đặc biệt, sinh sản bào tử giúp phát tán VSV mạnh thể có nhiều bào tử, bào tử thường có kích thước nhỏ khả chống chịu với điều kiện môi trường tốt nên tạo nhiều thể từ nhiều bào tử Câu Các hình thức sinh sản hữu tính cận hữu tính VSV Hình thức sinh sản khai thác mạnh CN & DTH  Cận hữu tính: có kiểu (VK không ss hữu tính) - Biến nạp: tượng ADN VK chuyển qua VK khác, không qua trung gian Đây tượng tự nhiên số VK chết sau bị tan màng vởi virus giải phóng ADN vào môi trường VK khác dung nạp ADN Biến nạp xảy tốt TB cho TB nhận có quan hệ gần gũi với TB nhận giai đoạn cuối pha log Khi ADN TB cho xâm nhập vào TBC TB nhận gắn lên NST TB nhận - Tải nạp: tượng ADN TB cho chuyển sang cho TB nhận qua trung gian virus, virus có khả xâm nhiễm VK gọi Bacteriophage Cơ chế: Trong trình virus xâm nhiễm VK, virus gắn lên thành TB VK, bơm ADN TB VK ADN TB virus làm khuôn để tổng hợp protein vỏ bên TB VK Trong trình NST VK bị nhiễm bị phá vỡ tạo thành nhiều đoạn nhỏ Những đoạn ngẫu nhiên bị vỏ protein virus gói lại Kết virus thay mang ADN virus lại mang ADN VK Sau làm tan TB VK cho, virus xâm nhiễm vào VK Bản chất tải nạp đóng gói nhầm (virus đóng gói nhầm ADN VK xâm nhập vào VK nhận -> trình tái tổ hợp xảy làm cho gen VK cho gắn vào hệ gen VK nhận - Tiếp hợp: chế khác, vật liệu di truyền chuyển từ VK sang VK khác, trình gồm phần ADN đc nhân lên cho TB nhận tượng phần ADN TB cho nhân lên chuyển phần sang TB nhận Quá trình tiếp hợp thực qua trung gian plasmid (ADN vòng, có khả chép độc lập vs NST TB) Qt tiếp hợp đòi hỏi tiếp xúc trực tiếp TB cho TB nhận, tạo cầu sinh chất nối TB Các TB tiếp hợp phải có đối nghịch “giới tính”: TB cho phải mang phasmid TB nhận thường không mang plasmid  ADN TB cho tái tổ hợp với ADN TB nhận  Ss hữu tính ss cần có tham gia TB khác giới cho nguyên vẹn gen Mà ta thấy biến nạp, tải nạp, tiếp hợp có tham gia TB TB không khác giới không cho nguyên gen mà phần gen Do vậy, hình thức gọi ss cận hữu tính  Ss hữu tính: • Nấm men: sinh sản bào tửu túi, gặp chi Saccharomyces, Zygosaccharomyces Bào tử túi sinh túi Túi bào tử sinh tiếp hợp TB nấm men khác giới • Nấm sợi: ss hữu tính bào tử tiếp hợp, bào tử túi bào tử đảm − Bào tử tiếp hợp: bào tử lớn bên màng mỏng Bào tử kết trình dung hợp nhân tế bào có hình thái giống Đây bào tử ngành nấm Zygomycota − Bào tử túi: kết dung hợp nhân TB có hình thái giống khác Những bào tử hình thành cấu trúc gọi túi hay nang Thường có từ 2-8 bào tử túi Đây bào tử thuộc ngành Ascomycota − Bào tử đảm: hình thành đỉnh tản gọi đảm Thường có bào tử đảm Đây bào tử thuộc ngành Basidiomycota  Hình thức sinh sản khai thác mạnh CN & DTH biến nạp tải nạp • • Biến nạp: tượng biến nạp phương tiện phân tích di truyền Nó cho phép định vị trí đồ di truyền nòi vi khuẩn vùng nhỏ gen định tính trạng Người ta làm vô hiệu đột biến nhiều enzyme VK tái tổ hợp biến nạp Nó cho phép phân tích đặc tính chức VK nghiên cứu tiếp hợp được,… Nó cho phép xác định tổng hợp protein đặt kiểm soát ADN, mở đường cho di truyền học hóa học, cho thấy có đột biến có biến đổi ADN Nhờ tượng biến nạp mà biết rằng: gen chưa phải đơn vị nhỏ vật chất di truyền gen có locus khác, locus xác định dấu hiệu mà gen xác định Tải nạp: giúp ích nhiều cho việc phân tích chất phức tạp gen Tải nạp phương pháp phân tích di truyền học có ưu điểm lớn sau: + Phát tượng tái tổ hợp xảy hai thể dị dưỡng không giống hệt nhau, chí trường hợp tải nạp thực với tần số thấp + Trong tải nạp ngừng trệ có tính trạng giống trạng thái dị hợp tử sinh vật bậc cao, nghĩa TB có gen giống hệt mang biến đổi khác Câu 10: Khái niệm chế ý ngĩa biến nạp, tải nạp, tiếp hợp Theo anh chị hình thức đc ứng dụng nhiều công nghệ chuyển gen • Biến nạp: Là trình ADN đc chuyển từ TB cho sang TB nhận cách trực tiếp Cơ chế: biến nạp gồm nhiều giai đoạn chủ yếu:  Sự phân hủy ADN TB cho : ADN TB cho TB tự nhiên bị phân hủy thí nghiệm bị gây chết nhiệt độ cao hay tác nhân phá vỡ TB  ADN bám vào bề mặt tế bào : protein gắn vào ADN  Thâm nhập vào ADN: Sợi ADN mạch kép dòng VK S Sau chui qua màng TB dòng R mạch S bị nuclease TB cắt lại mạch nguyên  Bắt cặp tái tổ hợp : nhờ bổ trợ protein RecA ADN thể nhân R biến tính tách rời mạch đoạn dễ bắt cặp vs đoạn ADN thể cho S vừa chui vào  Sao chép: sau bắt cặp tạo đoạn lai R-S phân tử ADN chép tạo sợi , sợi kép R-R sợi kép khác có mang đoạn ADN thể nhân S-S Kết cuối đoạn gen SIII chèn vào hệ gen TB nhận Sau phân bào dòng TB nhận ADN ngoại lai vào hệ gen TB đc biến nạp TB đc biến nạp sinh sản tạo dòng nhận RIII • Tải nạp: trình ADN TB cho chuyển sang TB nhận qua trung gian la Virus Cơ chế: trình virus xâm nhiễm VK , Virus gắn lên thành TB VK bám ADN vào TB VK ADN TB VK làm khuôn để tổng hợp nên ADN Virus tổng hợp nên protein vỏ TB VK Trong trình đó, ADN VK bị phá vỡ tạo thành đoạn nhỏ Những đoạn ngẫu nhiên bị vỏ pro Virus gói lại Kết Virus thay mang ADN lại mang ADN VK Sau làm tan TBC VK này, virus xâm nhiễm vào VK Do virus mang gen VK cho xâm nhập vào VK nhận  trình tái tổ hợp xảy làm cho gen VK cho gắn vào gen VK nhận • Tiếp hợp: chế khác, vật liệu di truyền chuyển từ VK sang VK khác, trình gồm phần ADN đc nhân lên cho TB nhận - Quá trình tiếp hợp thực qua trung gian plasmid (ADN vòng, có khả chép độc lập vs NST TB) - Qt tiếp hợp đòi hỏi tiếp xúc trực tiếp TB cho TB nhận, tạo cầu sinh chất nối TB - Các TB tiếp hợp phải có đối nghịch “giới tính”: TB cho phải mang phasmid TB nhận thường không mang plasmid Cơ chế:  Quá trình tiếp hợp F+ F-: TB F+ F- tiếp xúc vs , plasmid F+ tiến hành nhân đôi , vào TB F-, lại TB F+ kết tạo TB F+  Quá trình tiếp hợp TB Hfr tb F-: ( yếu tố F hợp với NST gen tạo Hfr ) NST TB Hfr bắt đầu chép không chép yếu tố F hợp đoạn nhỏ yếu tố F dẫn đầu NST gen vào TB F- Phần lớn lại yếu tố F hợp vào TB nhận sau Tuy nhiên thông thường NST bị bẻ gãy trước đc chuyển hoàn toàn Khi bên TB nhận ADN thể nhân giống tượng biến nạp ADN cho không hợp bị phá hủy Như vậy, kết tạo nên TB Hrf TB F- tái tổ hợp  đa dạng vật chất di truyền đa dạng sinh giới Câu 11: Những VSV có khả sử dụng nito phân tử Nguyên tắc phân lập Theo bạn cần lưu ý điều dùng đối tượng  Những VSV có khả sử dụng nito phân tư nhóm VSV có hệ enzyme nitrogenase sống cộng sinh sống tự • Những VSV sống cộng sinh gồm: - VK nốt sần sống cộng sinh với đậu Người ta chia làm nhóm:  Nhóm mọc nhanh (gồm VK nốt sần cỏ ba, đậu hòa lan, đậu cove) Nhóm thuộc chi Rhizobium  Nhóm mọc chậm (gồm VK nốt sần đậu tương, lạc, đậu đũa) Nhóm thuộc chi Bradyrhizobium + VK nốt sần non có TB hình que, bắt màu đồng có khả di động nhờ tiên mao Khi già VK nốt sần trở nên bất động + VK nốt sần có khả đồng hóa nhiều nguồn C khác đường đơn, đường đôi, acid hữu cơ, rược bậc thấp, khoảng 30% lượng đường VK đồng hóa dùng để tạo vỏ nhầy chúng + VK nốt sần phát triển môi trường nghèo nito, chúng đồng hóa tốt nhiều loại acid amin, số nòi đồng hóa pepton + VK thuộc loại hiếu khí + Việc nuôi cấu VK nốt sần môi trường có nồng độ hợp chất nito cao làm khả xâm nhiễm khả tạo thành nốt sần đậu + Mỗi loại VK nốt sần xâm nhiễm lên nhóm định đậu, có trường hợp chúng xâm nhập vào loại đậu không đặc hiệu với chúng, tạo nốt sần cố định nito yếu + Một đặc điểm quan VK nốt sần tính hữu hiệu chúng tức hoạt tính đồng hóa nito phân tử cộng sinh với đậu.VK nốt sần hữu hiệu thường nên nốt sần lớn tập trung rễ đậu, có khả cố định đạm tốt Còn VK vô hiệu tạo nên nốt sần nhỏ, phân tán khắp rễ, khả cố định đạm không tốt - Các VSV sống cộng sinh khác:  Xạ khuẩn thuộc chi Frankia: khả cố dịnh nito dạng không cao đậu Chúng có khả hình thành nốt sần rễ nhiều thực vật không thuộc đậu + Ngành hạt trần: Cycadales, Coniferales,… + Hai mầm: Coriaria, Casuarina,… + Một mầm: Poa, Clinelynus, Alopercurus Ngoài số thực vật thuộc chi Pavetta, Chomelia, Coprosoma, có khả tạo nốt sần  Nấm rễ Mycorhiza: Các loại nấm rễ phân lập từ thuộc họ Ericaeae, thông Pinus radiala có khả cố định nito phân tử  Azospirillum: Đây xoắn khuẩn sống số cỏ nhiệt đới dùng làm cỏ chăn nuôi: lúa, ngô, mía nuôi cấy chủng VSV vào phân • VSV sống tự có khả cố định nito phân tử - Azotobacter: TB hình cầu đến hình que, N phân tử có khả đồng hóa muối amon ure, thuộc loại VK hiếu khí phát triển điều kiện vi hiếu khí - Beijerinckia: Là VK hiếu khí có tính chịu chua cao nhiều so với Azotobacter, TB có hình dạng thay đổi (hình cầu, trái xoan, que) Ngoài khả cố định N phân tử, chúng tổng hợp số chất hoạt động sinh học kích thích sinh trưởng - Clostridium: vi khuẩn kị khí sống tự do, chúng có khác đặc điểm hình thái, sinh lý phát triển môi trường pH rộng - VK lam sống tự VK lam sống cộng sinh bèo hoa dâu: phát triển MT trung tính kiềm, SV hiểu khí Câu 13: (4 điểm) Tại bị cúm nhiều lần bị bệnh Rubella lần đời Giải thích chế hệ thống miễn dịch - Virus cúm có nhiều biến dị, có dạng xâm nhiễm, đáp ứng miễn dịch phải hình thành lại từ đầu nên có triệu chứng bệnh Virus gây bệnh Rubella không biến dị nên limpho B nhớ thể vai trò đáp ứng miễn dịch thứ cấp; có triệu chứng bệnh lần nhiễm đầu; lần nhiễm sau kháng thể tương ứng hình thành sớm để tiêu diệt tác nhân gây bệnh, trước thể có triệu chứng bệnh - Trình bày chế đáp ứng miễn dịch sơ cấp thứ cấp Hình vẽ minh họa Câu 14: Đặc điểm sinh trưởng VSV nuôi cấy liên tục không liên tục Những vấn đề cần quan tâm nuôi cấy liên tục để thu sản phẩm TĐC VSV  Nuôi cấy không liên tục: Là trình nuôi cấy không bổ sung thêm chất dinh dưỡng , không điều chỉnh yếu tố môi trường, không thu nhận sản phẩm Nuôi cấy môi trường rắn • ST phát triển VSV trải qua pha:  Pha lag : pha số lượng tế bào chưa tăng tăng quần thể sinh vật chủ yếu vào sinh tổng hợp chất protein, enzyme, ADN, ARN, chuẩn bị cho phân bào Độ dài ngắn pha phụ thuộc vào loài, môi trường nuôi cấy tuổi giống  Pha log: TB sinh sản mạnh pha này, số lượng TB tăng nhanh theo hệ số mũ: N= N0 2vt N : Số TB đánh giá No: Số TB ban đầu v: tốc độ phấn chia t: thời gian  Pha ổn định: số lượng TB không tăng nữa, số lượng TB VSV chết = số lượng TB sinh dinh dưỡng bắt đầu bị thiếu hụt, độc tố môi trường hình thành sản phẩm trình TĐC  Pha suy vong: số lượng TB chết > số lượng TB sinh môi trường bất lợi, độc tố môi trường hình thành nhiều, nhiệt độ, pH không thuận lợi Nếu môi trường có nguồn dinh dưỡng C (2 nguồn dd N) VSV sinh trưởng, phát triển theo đường cong sinh trưởng sau: Trong TH TB VSV sử dụng nguồn dinh dưỡng chúng thích trước hết TB sử dụng sang hợp chất thứ Do đường cong sinh trưởng gồm lag log • Nuôi cấy liên tục: trình nuôi cấy bổ sung chất dinh dưỡng, điều chỉnh yếu tố môi trường thích hợp cho VSV phát triển để thu nhận sản phẩm  Sinh trưởng VSV trải qua pha : lag, log, ổn định Sinh khối đc thu cuối pha log, đầu pha ổn định Sản phẩm trình TĐC thu pha ổn định  Đối với VSV giống nuôi để lên men sinh trưởng phát triển trải qua pha:  Vấn đề quan tâm: chất dinh dưỡng, pH, nhiệt độ Vì nguồn dinh dưỡng bị thiếu hụt tốc độ sinh trưởng chậm lại sản phẩm độc trình TĐC bị tích tụ nhiều Còn pH , nhiệt thay đổi  giảm TĐC Câu 15: Tác động yếu tố bên lên sinh trưởng phát triển VSV VD thực tế cho thấy người khai thác tác dụng chiều hướng khác  Tác dụng yếu tố bên ngoài:  Yếu tố vật lý • Độ ẩm: hầu hết trình sống VSV liên quan đến nước, thiếu nước xảy tượng TĐC giảm, TB chết -> VSV cần độ ẩm xác định để sinh trưởng phát triển • Nhiệt độ: dựa vào yếu tố nhiệt độ VSV chia làm nhóm: + VSV ưa lạnh: sinh trưởng tốt nhiệt độ 20oC + VSV ưa ẩm: trêm 25oC 40oC + VSV ưu nóng: 50oC 60oC, cá biệt 90oC  Đa số VSV sinh trưởng giới hạn nhiệt độ định, thích hợp 30 oC Mỗi loài VSV sinh trưởng mức nhiệt độ: cực đại, tối thích, tối thiểu Nhiệt độ liên quan đến hoạt tính enzyme TB Nhiệt độ cao enzyme hoạt tính, nhiệt độ thấp enzyme không hoạt động Do đó, muốn phân lập VSV phải chọn điều kiện môi trường thích hợp để chọn lọc • pH: hầu hết VK sinh trưởng tốt khoảng pH hẹp, gần trung tính Rất VK sinh trưởng tốt pH < Cá biệt có số loài VK hóa tự dưỡng sống pH = • Áp suất thẩm thấu: ảnh hưởng đến cấu trúc TB ASTT cao ảnh hưởng đến việc vận chuyển nước vào tế bào Những vi khuẩn ưa mặn sống MT có nồng độ muối cao, lại hầu hết VSV khả sinh trưởng nồng độ muối >2% • Tia xạ: ánh sáng gây biến đổi hóa học tổn thương sinh học tế bào hấp thụ Ánh sáng MT gián tiếp tác động lên TB làm biến đổi môi trường MT nuôi cấy tác động tia xạ hình thành nên chất độc thuôc loại peoxit có tác dụng diệt khuẩn • Sức căng bề mặt: thay đổi mạnh mẽ sức căng bề mặt làm ngừng sinh trưởng làm TB chết Khi sức căng bề mặt thấp, thành phần TBC bị tách khỏi TB -> màng TBC bị tổn thương • Âm thanh: Do tác dụng siêu âm mà độ nhớt MT tăng lên, xuất chất nâng cao sức căng bề mặt chất nguyên sinh hình thành bọt khí nhỏ Kết TB bị hủy hoại  Yếu tố hóa học • Cacbon, nito, khoáng: nguồn thức ăn giúp VSV sinh trưởng phát triển • Nguyên tố vi lượng: VSV đòi hỏi lượng nhỏ nguyên tố vi lượng (sắt, đồng, kẽm, ) để sinh trưởng phát triển • Oxy: có vai trò quan trọng hoạt động sống VSV Dựa vào nhu cầu oxy mà người ta chia VSV thành nhóm: + VSV hiếu khí bắt buộc: oxy nhu cầu thiết yếu + VSV hiếu khí không bắt buộc: môi trường oxy hạn chế, số VSV hiếu khí phải tiếp tục sinh trưởng nhờ trình hô hấp kỵ khí hay lên men + VSV kỵ khí bắt buộc: VK khả sử dụng oxy cho phản ứng tạo lượng • Các chất sinh trưởng: thông thường vitamin VK có khả tổng hợp tất vitamin theo nhu cầu nó, không phụ thuộc nguồn vitamin bên Ngoài VK đòi hỏi số chất sinh trưởng khác acid amin, purin, pirimidin • Các chất diệt khuẩn: thường dùng phenol, phenol tác dụng lên màng TB, phá hoại tính bán thấm màng TBC làm biến tính protein,  Yếu tố sinh học: ảnh hưởng có hại lên trình sống VK cần kể đến kháng thể chất kháng sinh  Tác động người: - Theo chiều hướng ức chế: VK cần độ ẩm định để sinh trưởng phát triển nên cách phơi khô sấy khô, ta bảo quản lâu dài nhiều loại sản phẩm (hoa khô, cỏ khô, ) - Dựa vào ảnh hưởng nhiệt độ ta bảo quản thực phẩm tươi sống tủ lạnh để làm ức chế sinh trưởng VSV không chịu lạnh - Dựa vào ASTT ta sử dụng muối ướp cá để giữ cá khỏi hư - Theo chiều hướng kích thích: ứng dụng để làm sữa chua, muối dưa, muối cà,… làm người ta cho vào đường để VSV có nguồn dinh dưỡng chuyển hóa nhanh -> sinh trưởng nhanh -> tạo sinh khối -> sản phẩm - Tác động vào pH làm VSV sinh chất kháng sinh Ngoài ủ phân vi sinh Câu 16: Cơ chế bảo vệ hệ thống đặc hiệu không đặc hiệu Phân biệt: a) Chất gây miễn dịch, kháng nguyên, định kháng nguyên b) Vị trí kết hợp kháng thể, thụ thể  Cơ chể bảo vệ hệ thống không đặc hiệu: - Lý học: lớp da hàng rào vật lí bền chặt mà phần lớn vi khuẩn, virus xuyên qua Hệ thống lông lông mi, lông mũi ngăn cản VSV bay vào mắt vào thể qua tuyến mồ hôi - Hóa học: Tuyến mồ hôi, nước bọt, nước mắt chưa lysozyme – enzyme công thành tế vào số VK - Tế bào: Gồm TB thực bào, bạch cầu, TB tiêu diệt tự nhiên (NK), limpho + Bạch cầu trung tính bạch cầu đơn nhân khổng lồ thâu tóm virus vi khuẩn mô bị nhiễm + Các đại thực bào săn lung khe chất lỏng để ăn số virus khuẩn gây nhiễm mà chúng gặp phải + Tế bào tiêu diệt tự nhiên (NK): công tế bào ung thư TB thể bị nhiễm, đặc biệt virus ẩn nấu chúng - Protein: đặc biệt quan trọng interferon bổ thể + Interferon protein sản xuất TB nhiễm virus, chống giúp cho TB kế cận khác chống lại virus + Bổ thể có chất protein Trong máu có nhiều bổ thể dạng không hoạt động Khi thể có tác nhân gây bệnh bổ thể trở thành dạng hoạt động, chúng khoác áo lên bề mặt VSV gây bệnh cho VSV mẫn cảm để đại thực bào thâu tóm chúng dễ dàng Chúng cắt đứt ảnh hưởng gây chết màng sinh chất mầm gây bệnh chúng mở rộng với chế bảo vệ không đặc hiệu khác  Cơ chế bảo vệ hệ thống đặc hiệu: Hệ thống bảo vệ đặc hiệu gồm miễn dịch dịch thể miễn dịch tế bào - Miễn dịch dịch thể liên quan đến TB limpho B TB limpho B tiết kháng thể kháng thể hòa tan máu gắn với kháng nguyên đặc hiệu Hệ thống miễn dịch dịch thể chống lại virus, VK chúng có mặt dịch thể - Miễn dịch TB liên quan đến TB limpho T Các TB limpho T luân chuyển máu công virus, VK TB limpho T có khả công nấm ĐVNS TB limpho T có khả kích thích trực tiếp thể thực bào trợ giúp TB limpho B sản sinh kháng thể Có loại TB T chính: + TB T độc: có vai trò công chủ yếu vào TB thể nhiễm VSV gây bệnh có chức điều hòa hệ thống miễn dịch + TB T ức chế: có vai trò ức chế hoạt động TB T khác TB B, chúng có khả đáp ứng hoạt động miễn dịch cuối sau tác nhân xâm nhiễm bị diệt + TB T hỗ trợ: Tb quan trọng tất hoạt động miễn dịch Chúng đóng vai trò trung tâm việc hoạt động hoạt hóa dạng tế bào T khác, hoạt hóa TB B để sản sinh kháng thể  Phân biệt: - Chất gây miễn dịch: chất có chất protein, lipide, a.nucleic, glucide Chất tổng hợp có khả gây đáp ứng miễn dịch - Kháng nguyên: chất gây đáp ứng đáp ứng miễn dịch sau kết hợp đặc hiệu với sản phẩm đáp ứng - Quyết định kháng nguyên phần kháng nguyên nhận biết HĐMD thể - Vị trí kết hợp kháng nguyên nơi gắn vào kháng nguyên, gắn vào TB limpho B TB limpho T - Thụ thể vị trí TB limpho B T để gắn kháng nguyên vào Câu 17 Phân biệt hô hấp hiếu khí, khô hấp kị khí, lên men Các kiểu lên men lactic Các ứng dụng lên men lactic đời sống  Phân biệt Hô hấp hiếu khí Hô hấp kị khí Lên men Điều kiện xảy Có oxi Không Không Đường phân, ED, PP Đường phân, ED, PP Glucose => pyruvate => tạo Đường phân, ED, PP Glucose => pyruvat => Quá trình xảy ra nhiều sản phẩm theo Glucose => Pyruvat + acetyl CoA => Krebs => đường chuyển hóa khác Sản phẩm hữu chuỗi vận chuyển điện tử Chất hữu VD: Saccaromycer tạo Sản phẩm cuối CO2, H2O Không có CO2, H2O ethanol, VK Lastobacillus tạo a.lactic Chất nhận điện Chất vô Chất hữu cơ: ethanol, tử cuối O2 không khí O2 mà CO2, NO3-, SO42-, S2-, a.lactic,… qt chuyển hóa H2S,… Năng lượng tạo 36 ATP TB Eukaryote < ATP < 36 38 ATP 38 ATP TB Prokaryote VSV hiếu khí bắt buộc VSV có khả lên không bắt buộc VSV thực VSV kị khí bắt buộc men VD: nấm men, VK lactic có VD: nấm men qt hh hiếu khí có O2  Các kiểu lên men lactic: kiểu • Lên men homolactic (lên men lactic đồng hình) Hexozơ -> A.lactic VSV thực Streptococus số Lactobacillus • Lên men heterolactic (lên men lactic dị hình) Hexozơ -> A lactic Ethanol VSV thực Leuconostoc A.acetic số Lactobacillus CO2  Chỉ có lên men lactic đồng hình có ý nghĩa mặt công nghiệp lên men lactic đồng hình thực tế xuất acid lactic Còn lên men lactic dị hình sản phẩm cuối đa dạng  Ứng dụng lên men lactic đời sống: • Chế biến loại thực phẩm chua: sữa chua, muối dưa, muối cà • Sản xuất acid lactic: nguyên liệu cần thiết công nghiệp thuộc da, giúp làm mềm nở da; công nghiệp dệt (nhuộm, in); công nghiệp tổng hợp chất dẻo; công nghiệp thực phẩm Sản xuất loại lactat: lactat canxi loại dược phẩm nhằm bổ sung canxi dạng dễ hấp thu cho thể, lactat sắt chữa bệnh thiếu máu Câu 18: Kháng thể: khái niệm, cấu tạo, chế hình thành, chế hoạt động Tại số gen mã hóa cho kháng thể có giới hạn đáp ứng hình thành số kháng thể không giới hạn thể ?  Khái niệm: kháng thể có chất protein, thể tạo mà có khả tiêu diệt kháng nguyên tương ứng  Cấu tạo: ctrúc hình chữ Y gồm chuỗi nặng chuỗi nhẹ Mỗi chuỗi gồm vùng: vùng không thay đổi vùng C giống tất kháng thể vùng thay đổi vùng V khác dạng kháng thể Đầu phần V có vị trí gắn với kháng nguyên Mỗi kháng thể có vị trí gắn kháng nguyên, kháng nguyên kháng thể có liên kết đặc biệt • Cơ chế hình thành: sơ cấp thứ cấp - Đáp ứng miễn dịch sơ cấp: xảy kháng nguyên xâm nhập thể lần đầu, kháng nguyên gắn vào thụ thể đặc hiệu TB limpho B, sau TB sinh trưởng phát triển tạo nên dòng TB plasma, đồng thời lưu lại TB limpho B nhớ Dòng TB plasma có khả sản xuất kháng thể giúp thể tiêu diệt kháng nguyên tương ứng - Limpho B có đời sống dài khả sản xuất kháng thể, plasma trạng thái khác limpho B, có khả sản xuất kháng có đời sống ngắn Khi thể hình thành đáp ứng miễn dịch sơ cấp có biểu bệnh lí sau kháng thể đc hình thành thâu tóm tiêu diệt kháng nguyên * Đáp ứng miễn dịch thứ cấp: Xảy kháng nguyên xâm nhập thể lần sau, kháng nguyên TB Limpho B nhớ nhận diện tạo dòng plasma cần để sản xuất kháng thể tiêu diệt kháng nguyên đồng thời lưu lại TB limpho B nhớ , tham gia nhận biết để sản xuất kháng thể nhanh, trước có biểu bệnh lí * Cơ chế hoạt động kháng thể: bao gồm chế: + Cơ chế cô lập: kháng thể gắn lên phân tử bề mặt virus công TB chủ Kháng thể gắn lên phân tử độc tố TB VK Sau đại thực bào tiêu diệt toàn + Cơ chế kết dính: Mỗi phân tử kháng thể có vị trí gắn nên chúng tạo khối TB gây nhiễm với nhau, nhờ đại thực bào dễ dàng bắt giữ chúng + Cơ chế kết tủa: giống chế kết dính phân tử kháng thể gắn phân tử kháng nguyên hòa tan lại với gây kết tủa tạo hạt, giúp cho đại thực bào thâu tóm dễ dàng + Cơ chế hoạt động bổ thể: chế có hiệu lực quan trọng miễn dịch dịch thể Những bổ thể hoạt động công TB ngoại lai mở lỗ hở màng sinh chất để dẫn đến tiêu bào - Cơ chế cắt nối khác biệt Câu 19: Khái niệm, chế hình thành, đường tổng hợp Interferon Có thể sử dụng Interferon để chữa bệnh viêm gan siêu vi B không? Tại sao?  Khái niệm: Interferon protein sản xuất tế bào bị nhiễm virus, chúng giúp cho TB cận khác chống lại virus  Cơ chế hình thành: Virus xâm nhiễm TB chủ Mở gen interferon nhân TB Điều khiển TB tổng hợp interferon Sau TB nhiễm virus chết Những phân tử interferon khuyếch tán đến tế bào lành mạnh kế cận Tại đây, interferon kích thích tế bào lành mạnh sản xuất protein khác kìm hãm sinh sản virus  Con đường tổng hợp interferon nay: interferon tổng hợp kĩ thuật tái tổ hợp AND, cách lấy AND interferon cấy vào VK cho VK sống nhân lên  Có thể sử dụng interferon để chữa bệnh viêm gan siêu vi B bệnh virus gây mà interferon tính đặc hiệu với virus có tác dụng đề kháng thời gian ngắn Cơ thể tạo protein bảo vệ với lượng nhỏ kĩ thuật tái tổ hợp ADN sản xuất lượng đủ lớn Interferon dùng việc điều trị bệnh virus gây ra, cụ thể viêm gan siêu vi B Câu 20: Nguyên tắc nuôi cấy vi sinh vật phòng thí nghiệm  Nguyên tắc an toàn: Nghiên cứu kĩ tài liệu, nắm vững nguyên tắc, vật liệu phương pháp thực hành Không ăn uống, hút thuốc đưa vật thể khác vào miệng Mặc áo blouse Chỉ đưa vào phòng thí nghiệm vật dụng cần thiết Cần sát trùng bề mặt thân cồn 70o chất diệt khuẩn khác Lắng nghe, quan sát, thực nghiêm túc theo dẫn cán giảng dạy Cần phải ghi tên người thực hiện, tên chủng, ngày tháng thí nghiệm đĩa petri Cẩn thận dùng đèn cồn đèn Busen Dùng bóp cao su, không dùng miệng để hút hóa chất 10 Khi đốt que cấy có dính VSV phải sát trùng lửa 11 Khi chồng đĩa petri lên cần gói giấy dùng băng keo 12 Không mở lớp petri ngửi 13 Khi làm vỡ dụng cụ thủy tinh, gom lại bỏ vào thùng rác, không dùng tay lấy mảnh vỡ 14 Lỡ tay làm đổ VSV nhiễm lên bàn -> lau giấy tẩm có diệt khuẩn => khử trùng bàn làm việc 15 Tách riêng chất thải rắn lỏng 16 Tất chất thải rắn, môi trường chứa nhiễm VSV phải khử trùng trước cho vào thùng rác, đồng thời dụng cụ, bình chứa nhiễm VSV phải diệt khuẩn 17 Sát trùng rửa tay trước vào phòng TN 18 Khi xảy tai nạn cố, cần thông báo với cán phụ trách => kịp thời xử lý  Nguyên tắc vô trùng: Có thể khử trùng số tác nhân lí hóa như: nhiệt độ, xạ lọc hóa chất Nhiệt độ cao: + Phương pháp nhiệt khô: sấy 170oC 2h + Phương pháp nhiệt ẩm: đun 63oC (30p) 72oC (15p) + Đun sôi: 100oC => diệt TB sinh dưỡng + Hấp hơi: p = atm, to = 121oC (15-30p) Năng lượng chiếu xạ bước sóng ngắn Lọc dịch lỏng màng có kích thước giới hạn Dùng hóa chất khử trùng ức chế sinh trưởng VSV  Nguyên tắc chuẩn bị môi trường Biết rõ nhu cầu VSV chất dinh dưỡng đặc điểm TĐC chủ yếu chúng để đáp ứng đủ chất dinh dưỡng cần thiết hoạt động sống đảm bảo điều kiện lý hóa thích hợp với TĐC TB VSV với môi trường Cần lưu ý nồng độ chất dinh dưỡng đưa vào phải thích hợp để trì cân áp suất thẩm thấu môi trường với TB VSV Chỉ sử dụng phần dung tích tổng bình chứa để chứa môi trường  Nguyên tắc bảo quản giống VSV - Có phương pháp bảo quản giống: + Cấy truyền + Giữ lạnh lạnh sâu + Làm khô - Nguyên tắc tạo chủng thuần, chủng cần bảo quản phương pháp thích hợp để sử dụng cho nghiên cứu Phương pháp bảo quản giống cần đảm bảo sức sống ngăn ngừa thay đổi di truyền sinh lý giống Câu 21: Khuẩn lạc đơn ? Phương pháp nuôi khuẩn lạc đơn  Khuẩn lạc đơn quần thể VSV hình thành từ TB bào tử VSV  Phương pháp nuôi khuẩn lạc đơn:  Phương pháp hộp ria: phương pháp pha loãng hữu hiệu dễ thực nhất, hỗn hợp VSV ria bề mặt môi trường (theo thình chữ T) cho TB riêng biệt tách Sau ủ TB tăng trưởng thành khuẩn lạc đơn riêng biệt Thực bước sau: - Khử trùng bề mặt bàn tay cồn 70 o, chờ khô đốt đèn cồn Trước dùng đặt đĩa petri vào tủ ấm 37oC khoảng 30 phút cho mặt thạch thật khô - Dùng bút ghi lên đáy hộp petri tên mẫu, ngày cấy, người cấy - Đốt que cấy lửa đèn cồn thao tác lấy mẫu ống nghiệm - Dùng ngón ngón ấn vào tâm đĩa petri, ngón lại xoay hơ mép nắp đĩa đèn cồn trước cấy - Đưa đầu que cấy vào phết góc nhỏ, sát thành đĩa - Thực cấy ria chữ T - Sau cấy đặt úp petri lại, gói lại đặt vào tủ ấm nhiệt độ thời gian thích hợp Chú ý: - Đốt que cấy, hơ miệng ống nghiệm nút bông, hơ mép đĩa trước sau thao tác - Trong suốt trình cấy, miệng đĩa petri gần lửa Tránh nhiễm vi sinh vật từ không khí vào - Nếu dự đoán số lượng vi khuẩn có dịch mẫu nhiều, sau đường cấy đốt lại que cấy để làm giảm thiểu số lượng vi khuẩn đường ria Nếu không khó tách biệt khuẩn lạc  Phương pháp hộp trải hộp đổ: phương pháp pha loãng liên bậc 10 dịch chứa VSV thành mức pha loãng khác chuyển 0,1ml dịch bậc pha loãng phía sau lên bề mặt hộp MT rắn => TB riêng biệt sinh trưởng thành khuẩn lạc đơn => nhận diện thu dạng mong muốn • Phương pháp hộp trải: • Lấy ống nghiệm chứa 9ml nước muối sinh lý, đánh số từ đến • Cân lấy 1g mẫu có vi khuẩn cho vào ống nghiệm 1, khuấy đũa thủy tinh cho tan hết mẫu Ta có dung dịch mẫu pha loãng 10-1 lần • Lấy 1ml dung dịch từ ống cho vào ống nghiệm Khuấy ta có dụng dịch pha loãng 10-2 lần • Tiếp tục với ống lại, ta thu độ pha loãng theo thứ tự từ ống đến ống là: 10 , 10-2, 10-3, 10-4, 10-5 • Chọn ống có độ pha loãng 10-4 10-5 để cấy mẫu - Hút 0,1 ml dịch mẫu pha loãng cho vào đĩa petri có môi trường thích hợp - Dùng que gạt thủy tinh đầu tam giác phân phối dịch mẫu trải khắp mặt thạch - Tiếp tục sử dụng que gạt gạt mẫu cho khắp mặt thạch đĩa pêtri thứ đĩa thứ - Đặt đĩa petri 1, 2, vào tủ ấm nhiệt độ thích hợp sau thời gian định tuỳ giống vi sinh vật ta nhận khuẩn lạc riêng rẽ từ đĩa thứ Câu 22: Các pp xác định sinh khối vsv , pp tối ưu nhất: - Pp gián tiếp: OD Dựa vào số OD để đánh giá mức cản TB/phổi tia sáng chiếu qua => OD cao => cản nhiều => TB nhiều => pp không cụ thể nên dùng để so sánh muốn đánh giá ảnh hưởng môi trường => OD sv gây hại không thu sinh khối => dùng OD - pp trực tiếp đem li tâm dịch muối vsv thu vsv => Tùy đối tượng mục đích mà sử dụng pp khác nên pp tối ưu Vd : nuôi cấy VK TH VK có hại thi không cần xđ trực tiếp mà đối tượng cần thu sinh khối làm trực tiếp Vd nuôi VK lam thu sinh khối để sản xuất Câu 23: Phương pháp phân lập VSV mục đích sử dụng  Phân lập vi sinh vật trình tách riêng loài vi sinh vật từ quần thể ban đầu đưa dạng khiết Đây khâu có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật Vi sinh vật dạng khiết giống vi sinh vật tạo từ tế bào ban đầu Trong thiên nhiên vật phẩm nghiên cứu, vi sinh vật thường tồn dạng hỗn hợp gồm nhiều loài khác Muốn nghiên cứu hình thái, sinh lý, lý hoá sử dụng vào thực tiễn loài cần phải đưa chúng dạng khiết Nguyên tắc: Tách rời tế bào vi sinh vật; Nuôi cấy tế bào môi trường dinh dưỡng đặc trưng khuẩn lạc riêng rẽ, cách biệt  Các phương pháp phân lập  Phương pháp hộp ria: phương pháp pha loãng hữu hiệu dễ thực nhất, hỗn hợp VSV ria bề mặt môi trường (theo thình chữ T) cho TB riêng biệt tách Sau ủ TB tăng trưởng thành khuẩn lạc đơn riêng biệt Thực bước sau: - Khử trùng bề mặt bàn tay cồn 70 o, chờ khô đốt đèn cồn Trước dùng đặt đĩa petri vào tủ ấm 37oC khoảng 30 phút cho mặt thạch thật khô - Dùng bút ghi lên đáy hộp petri tên mẫu, ngày cấy, người cấy - Đốt que cấy lửa đèn cồn thao tác lấy mẫu ống nghiệm - Dùng ngón ngón ấn vào tâm đĩa petri, ngón lại xoay hơ mép nắp đĩa đèn cồn trước cấy - Đưa đầu que cấy vào phết góc nhỏ, sát thành đĩa - Thực cấy ria chữ T - Sau cấy đặt úp petri lại, gói lại đặt vào tủ ấm nhiệt độ thời gian thích hợp Chú ý: - Đốt que cấy, hơ miệng ống nghiệm nút bông, hơ mép đĩa trước sau thao tác - Trong suốt trình cấy, miệng đĩa petri gần lửa Tránh nhiễm vi sinh vật từ không khí vào - Nếu dự đoán số lượng vi khuẩn có dịch mẫu nhiều, sau đường cấy đốt lại que cấy để làm giảm thiểu số lượng vi khuẩn đường ria Nếu không khó tách biệt khuẩn lạc  Phương pháp hộp trải hộp đổ: phương pháp pha loãng liên bậc 10 dịch chứa VSV thành mức pha loãng khác chuyển 0,1ml dịch bậc pha loãng phía sau lên bề mặt hộp MT rắn => TB riêng biệt sinh trưởng thành khuẩn lạc đơn => nhận diện thu dạng mong muốn • Phương pháp hộp trải: • Lấy ống nghiệm chứa 9ml nước muối sinh lý, đánh số từ đến • Cân lấy 1g mẫu có vi khuẩn cho vào ống nghiệm 1, khuấy đũa thủy tinh cho tan hết mẫu Ta có dung dịch mẫu pha loãng 10-1 lần • Lấy 1ml dung dịch từ ống cho vào ống nghiệm Khuấy ta có dụng dịch pha loãng 10-2 lần • Tiếp tục với ống lại, ta thu độ pha loãng theo thứ tự từ ống đến ống là: 10 , 10-2, 10-3, 10-4, 10-5 • Chọn ống có độ pha loãng 10-4 10-5 để cấy mẫu - Hút 0,1 ml dịch mẫu pha loãng cho vào đĩa petri có môi trường thích hợp - Dùng que gạt thủy tinh đầu tam giác phân phối dịch mẫu trải khắp mặt thạch - Tiếp tục sử dụng que gạt gạt mẫu cho khắp mặt thạch đĩa pêtri thứ đĩa thứ - Đặt đĩa petri 1, 2, vào tủ ấm nhiệt độ thích hợp sau thời gian định tuỳ giống vi sinh vật ta nhận khuẩn lạc riêng rẽ từ đĩa thứ Câu 24: Các nhận diện VK, nấm men, xạ khuẩn, nấm sợi phòng thí nghiệm  Vi khuẩn: VK SV Proka,có đặc điểm, hình thái, kích thước cách xếp khác nhau, có cấu tạo TB gồm thành TB, MSC, TBC, thể nhân, có bao nhày, tiên mao, sinh sản bào tử  Nấm men: SV Euka, tồn trạng thái đơn bào, đa số sinh sản nảy chồi, có phân cắt TB, có khả lên men đường, thích nghi với MT có hàm lượng đường cao thành TB chưa manan  Xạ khuẩn: nhóm VSV đơn bào, phân bố rộng tự nhiên, có đặc điểm vừa giống VK vừa giống nấm, sinh sản bào tử trần  Nấm sợi: SV Euka, tương tự cấu trúc nấm men, sợi nấm có vách ngăn ngang ko, phân nhánh ko, bào tử quan sinh sản chủ yếu nấm sợi Hình thái khuẩn lạc Tế bào Vi khuẩn Nấm men Bề mặt khuẩn lạc nhày, bóng, ướt Bề mặt khuẩn lạc nhày, bong, ướt Đa dạng: cầu, xoắn, que, khối Hình cầu, oval, sợi giả Dạng Đa dạng: lò xo, xoắn ốc, hình lược, … Kích thước lớn gấp – 10 lần VK Khuẩn ty có đường kính nhỏ Đường kính lớn Có Chuỗi bào tử dạng xoắn, phân nhánh Chuỗi bào tử bào tử túi Kích thước nhỏ, đường kính 0,2 2μm, dài – μm Không có tượng nảy chồi Xạ khuẩn Thô nhám dạng phóng xạ, tia vòng tròn đồng tâm Nấm sợi Không nhày, không ướt, dạng rễ Câu 25: Phương pháp pha loãng theo hệ số thập phân trường hợp sử dụng  Phương pháp pha loãng theo hệ số thập phân - Lấy ống nghiệm chứa 9ml nước muối sinh lý, đánh số từ đến - Cân lấy 1g mẫu có vi khuẩn cho vào ống nghiệm 1, khuấy đũa thủy tinh cho tan hết mẫu Ta có dung dịch mẫu pha loãng 10-1 lần - Lấy 1ml dung dịch từ ống cho vào ống nghiệm Khuấy ta có dụng dịch pha loãng 10-2 lần - Tiếp tục với ống lại, ta thu độ pha loãng theo thứ tự từ ống đến ống là: 10 -1, 10-2, 10-3, 10-4, 10-5 Chọn ống có độ pha loãng 10-4 10-5 để cấy mẫu + Dùng bút lông dầu ghi lên đĩa petri (tên mẫu, ngày tiến hành, độ pha loãng, ) + Dùng pipet vô trùng chuyển 0,1ml dịch mẫu pha loãng vào đĩa petri Trương ứng vớ độ pha loãng thực với đĩa + Dùng que gạt thủy tinh đầu tam giác dàn dịch mẫu lên bề mặt môi trường cho khô, đậy nắp + Ủ tủ ấm nhiệt độ 37oC 48-72h (lưu ý ủ phải để đĩa petri trạng thái lật úp)  Đếm số khuẩn lạc (chính số TB) áp dụng công thức tính để tính  Trường hợp sử dụng (khi muốn xác định mật độ TB phương pháp đếm khuẩn lạc) - Sử dụng muốn định lượng VSV có thể tích hay khối lượng chất - [...]... tượng cần thu sinh khối thì mới làm trực tiếp Vd nuôi VK lam thu sinh khối để sản xuất Câu 23: Phương pháp phân lập VSV và mục đích sử dụng  Phân lập vi sinh vật là quá trình tách riêng các loài vi sinh vật từ quần thể ban đầu và đưa về dạng thuần khiết Đây là một khâu có ý nghĩa rất quan trọng trong vi c nghiên cứu và ứng dụng vi sinh vật Vi sinh vật ở dạng thuần khiết là giống vi sinh vật được tạo... bệnh vi m gan siêu vi B vì bệnh do virus gây ra mà interferon không có tính đặc hiệu với virus và có tác dụng đề kháng trong một thời gian ngắn Cơ thể tạo ra protein bảo vệ này với một lượng rất nhỏ nhưng bằng kĩ thuật tái tổ hợp ADN có thể sản xuất được một lượng đủ lớn Interferon dùng trong vi c điều trị bệnh do virus gây ra, cụ thể là vi m gan siêu vi B Câu 20: Nguyên tắc cơ bản khi nuôi cấy vi sinh. .. làm ức chế sự sinh trưởng của VSV không chịu lạnh - Dựa vào ASTT ta sử dụng muối ướp cá để giữ cá khỏi hư - Theo chiều hướng kích thích: ứng dụng để làm sữa chua, muối dưa, muối cà,… khi làm người ta cho vào ít đường để VSV có nguồn dinh dưỡng chuyển hóa nhanh -> sinh trưởng nhanh -> tạo sinh khối -> sản phẩm - Tác động vào pH làm VSV sinh chất kháng sinh Ngoài ra còn ủ phân vi sinh Câu 16: Cơ chế... sinh vật được tạo ra từ 1 tế bào ban đầu Trong thiên nhiên hoặc trong các vật phẩm nghiên cứu, vi sinh vật thường tồn tại ở dạng hỗn hợp gồm nhiều loài khác nhau Muốn nghiên cứu về hình thái, sinh lý, lý hoá hoặc sử dụng vào thực tiễn một loài nào đó thì cần phải đưa chúng về dạng thuần khiết Nguyên tắc: Tách rời các tế bào vi sinh vật; Nuôi cấy các tế bào trên trong môi trường dinh dưỡng đặc trưng để... số VSV hiếu khí phải tiếp tục sinh trưởng nhờ quá trình hô hấp kỵ khí hay lên men + VSV kỵ khí bắt buộc: là những VK không có khả năng sử dụng oxy cho các phản ứng tạo ra năng lượng • Các chất sinh trưởng: thông thường là vitamin VK có khả năng tổng hợp tất cả các vitamin theo nhu cầu của nó, không phụ thuộc nguồn vitamin bên ngoài Ngoài ra VK còn đòi hỏi một số chất sinh trưởng khác như acid amin,... đối tượng khác ko mọc  Lưu ý: - Phải biết VSV ở dạng cộng sinh hay không cộng sinh để tùy theo cây chủ mà sử dụng dạng nào cho phù hợp - Mỗi một cây chủ thì phù hợp với 1 nhóm VSV khác nhau nên bổ sung vào cây nào thì cần đối tượng liên quan đến nó Câu 12: Chứng minh vai trò của chất dinh dưỡng đối với vi sinh vật (về năng lượng và nguyên vật liệu) Nếu điều kiện sống thay đổi, vai trò của chất dinh... và mở lỗ hở trên màng sinh chất để dẫn đến tiêu bào - Cơ chế cắt nối khác biệt Câu 19: Khái niệm, cơ chế hình thành, con đường tổng hợp hiện này của Interferon Có thể sử dụng Interferon để chữa bệnh vi m gan siêu vi B không? Tại sao?  Khái niệm: Interferon là một protein được sản xuất bởi tế bào bị nhiễm virus, chúng giúp cho TB cận khác chống lại virus  Cơ chế hình thành: 1 Virus xâm nhiễm TB chủ... giống vi sinh vật ta sẽ nhận được các khuẩn lạc riêng rẽ từ các đĩa thứ 2 và 3 Câu 22: Các pp xác định sinh khối ở vsv , pp nào tối ưu nhất: - Pp gián tiếp: OD Dựa vào chỉ số OD để đánh giá mức cản của TB/phổi khi tia sáng chiếu qua => OD cao => cản nhiều => TB nhiều => pp này không cụ thể nên chỉ dùng để so sánh khi muốn đánh giá ảnh hưởng của môi trường => do OD và sv gây hại thì không thu sinh khối... glucose  H20 và CO2 là: + Quá trình đường phân: từ 1 Glucose -> 2 pyruvic tạo ra: 2 ATP 2 NADH2 = 6 ATP + 2 a.pyruvic bị oxy hóa -> 2 acetyl CoA tạo ra 2NADH2 = 6 ATP + Chu trình Krebs tạo ra: 2 ATP 6 NADH2 = 18 ATP 2 FADH2 = 4 ATP Như vậy, tổng năng lượng tạo ra từ quá trình trên là 38 ATP đối với sinh vật prokaryote Nhưng đối với sinh vật Eukaryote thì phải tiêu tốn 2 ATP để vận chuyển 2 NADH 2 qua màng... MT tăng lên, xuất hiện các chất nâng cao sức căng bề mặt và trong chất nguyên sinh hình thành các bọt khí nhỏ Kết quả là TB bị hủy hoại  Yếu tố hóa học • Cacbon, nito, khoáng: là nguồn thức ăn giúp VSV sinh trưởng và phát triển • Nguyên tố vi lượng: VSV đòi hỏi 1 lượng rất nhỏ các nguyên tố vi lượng (sắt, đồng, kẽm, ) để sinh trưởng và phát triển • Oxy: có vai trò quan trọng trong hoạt động sống của

Ngày đăng: 26/09/2016, 22:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan