Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều

88 822 1
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ tên : Ngô Văn Bản Khoa : Kỹ thuật & công nghệ Ngành : Điện kỹ thuật Khóa : 27 Bộ môn : Điện tử công suất Đầu đề thiết kế: Thiết kế nguồn chiều cho tải động điện chiều Các số liệu ban đầu: Ud = 440 (V) ; Pd = 27 (KW) ; U1 = 220/380 (V) f = 50 (hz) ; η = 0,9 ; nđm = 980 (vòng/ phút) Nội dung thuyết minh phần tính toán: Khái quát nguồn chỉnh lưu điều khiển Lựa chọn sơ đồ chỉnh lưu Thiết kế mạch động lực Thiết kế mạch điều khiển Xác định hàm truyền chỉnh lưu Thuyết minh sơ đồ hệ thống Các vẽ ( ghi rõ loại vẽ , kích thước vẽ ): … ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……… Cán hướng dẫn: Giáo viên hướng dẫn : Th.S THÂN VĂN THÔNG Phần hướng dẫn : toàn SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều LỜI NÓI ĐẦU Những năm gần kỹ thuật điện tử bán dẫn công suất lớn phát triển mạnh mẽ Các thiết bị điện tử công suất có nhiều ưu điểm: có khả điều khiển rộng, có tiêu kinh tế cao, kích thước trọng lượng thấp, độ tin cậy xác cao…ứng dụng chúng vào việc biến đổi lượng điều khiển điện áp dòng điện xoay chiều thành chiều ngược lại ngày sâu rộng Ngày nay, không nước phát triển, nước ta thiết bị bán dẫn thâm nhập vào ngành công nghiệp sinh hoat gia đình Các xí nghiệp nhà máy xi măng, thuỷ điện, giấy, đường, dệt, sợi, đóng tàu minh chứng Nhờ chủ trương mở cửa ngày có thêm nhiều xí nghiệp với dây chuyền sản xuất mới, đòi hỏi cán kỹ thuật kỹ sư điện phải có kiến thức điện tử công suất, vi mạch vi xử lý Xuất phát từ yêu cầu thực tế tầm quan trọng môn điện tử công suất thầy cô môn điện tử công suất cho chúng em bước tiếp xúc với việc thiết kế thông qua đồ án môn học SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều MỤC LỤC Lời nói đầu trang Chương I Giới thiệu chung động điện chiều I Cấu tạo chung động chiều……………………………… trang II Nguyên lý làm việc động chiều ……………………… trang III Giới thiệu ĐCĐ chiều kích từ độc lập……………………… trang IV Các phương pháp điều khiển tốc độ động từ đưa phương án thiết kế nguồn cung cấp……………………………………… trang 15 Chương II Khái quát nguồn chỉnh lưu điều khiển lựa chọn sơ đồ chỉnh lưu I Tóm tắt lý thuyết………………………………………………… trang 18 II Lựa chọn sơ đồ chỉnh lưu…………………………………………trang 18 Chương III Thiết kế mạch động lực III.1 Tính chọn Tiristor ………………………………………… trang 30 III.2 Tính chọn máy biến áp chỉnh lưu…………………………… trang 32 III.3 Thiết kế cuộn kháng lọc……………………………………… trang 45 SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều III.4 Tính chọn thiết bị bảo vệ mạch lực…………………… trang 52 Chương IV Thiết kế mạch điều khiển IV.1 Yêu cầu chung mạch điều khiển……………………….trang 57 IV.2 Nguyên lý chung mạch điều khiển……………………… trang 57 IV.3 Tính biến áp xung…………………………………………… trang 63 IV.4 Tính tầng khuếch đại cuối cùng……………………………… trang 65 IV.5 Chọn cổng AND……………………………………………… trang 66 IV.6 Chọn tụ C3 R9……………………………………………… trang 66 IV.7 Tính chọn tạo xung chìm………………………………… trang 67 IV.8 Tính chọn tầng so sánh…………………………………………trang 68 IV.9 Tính chọn khâu đồng pha………………………………………trang 68 IV.10 Tạo nguồn nuôi……………………………………………….trang 69 IV.11 Tính toán máy biến áp nguồn nuôi đồng pha…………… trang 71 IV.12 Sơ đồ hệ thống……………………………………………… trang 75 Chương V Xác định hàm truyền chỉnh lưu V.I Mô hình hệ thống CL – ĐC chiều đơn giản………………… trang 77 V.II Nguyên lý điều khiển MODUL tối ưu………………………….trang 80 SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều V.III Xác định hàm truyền chỉnh lưu……………………… trang 83 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN CHIỀU I Cấu tạo chung động chiều: Tầm quan trọng động điện chiều : Trong sản xuất đại, động chiều coi loại máy quan trọng ngày có nhiều loại máy móc đại sử dụng nguồn điện xoay chiều thông dụng Do động điện chiều có nhiều ưu điểm khả điều chỉnh tốc độ tốt, khả mở máy lớn đặc biệt khả tải Chính mà động chiều dùng nhiều nghành công nghiệp có yêu cầu cao điều chỉnh tốc độ cán thép, hầm mỏ, giao thông vận tải mà điều quan trọng nghành công nghiệp hay đòi hỏi dùng nguồn điện chiều Bên cạnh đó, động điện chiều có nhược điểm định so với máy điện xoay chiều giá thành đắt chế tạo bảo quản cổ góp điện phức tạp ( dễ phát sinh tia lửa điện ) ưu điểm nên động điện chiều có tầm quan trọng định sản suất Công suất lớn động điện chiều vào khoảng 10000 KW, điện áp vào khoảng vài trăm 1000 V Hướng phát triển cải tiến tính vật liệu, nâng cao tiêu kinh tế động chế tạo động có công suất lớn Cấu tạo động điện chiều: Động điện chiều phân thành hai phần : phần tĩnh phần động SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều 2.1 Phần tĩnh hay stato: Đây phần đứng yên máy, bao gồm phận sau: a, Cực từ chính: Là phận sinh từ trường gồm có lõi sắt cực từ dây quấn kích từ lồng lõi sắt cực từ Lõi sắt cực từ làm thép kỹ thuật điện hay thép cacbon dày 0,5 đến 1mm ép lại tán chặt Trong động điện nhỏ dùng thép khối Cực từ gắn chặt vào vỏ máy nhờ bulông Dây quấn kích từ quấn dây đồng bọc cách điện cuộn dây bọc cách điện kỹ thành khối tẩm sơn cách điện trước đặt cực từ Các cuộn dây kích từ đặt cực từ nối tiếp với b, Cực từ phụ: Cực từ phụ đặt cực từ dùng để cải thiện đổi chiều Lõi thép cực từ phụ thường làm thép khối thân cực từ phụ có đặt dây quấn mà cấu rạo giống dây quấn cực từ Cực từ phụ gắn vào vỏ máy nhờ bulông c, Gông từ: Gông từ dùng làm mạch từ nối liền cực từ, đồng thời làm vỏ máy Trong động điện nhỏ vừa thường dùng thép dày uốn hàn lại Trong máy điện lớn thường dùng thép đúc Có động điện nhỏ dùng gang làm vỏ máy d, Các phận khác: - Nắp máy : Để bảo vệ máy khỏi vật rơi vào làm hư hỏng dây quấn an toàn cho người khỏi chạm vào điện Trong máy điện nhỏ vừa nắp máy có tác dụng làm giá đỡ ổ bi Trong trường hợp nắp máy thường làm gang - Cơ cấu chổi than : để đưa dòng điện từ phần quay Cơ cấu chổi than bao gồm có chổi than đặt hộp chổi than nhờ lò xo tì chặy lên cổ góp Hộp chổi than cố định giá chổi than cách điện với giá SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều Giá chổi than quay để điều chỉnh vị trí chổi than cho chỗ Sau điều chỉnh xong dùng vít cố định lại 2.2 Phần quay hay rôto: Bao gồm phận sau : a, Lõi sắt phần ứng: dùng để dẫn từ Thường dùng thép kỹ thuật điện dày 0,5mm phủ cách điện mỏng hai mặt ép chặt lại để giảm tổn hao dòng điện xoáy gây nên Trên thép có dập hình dạng rãnh để sau ép lại dặt dây quấn vào Trong động trung bình trở lên người ta dập lỗ thông gió để ép lạ thành lõi sắt tạo lỗ thông gió dọc trục Trong động điện lớn lõi sắt thường chia thành đoạn nhỏ, đoạn có để khe hở gọi khe hở thông gió Khi máy làm việc gió thổi qua khe hở làm nguội dây quấn lõi sắt Trong động điện chiều nhỏ, lõi sắt phần ứng ép trực tiếp vào trục Trong động điện lớn, trục lõi sắt có đặt giá rôto Dùng giá rôto tiết kiệm thép kỹ thuật điện giảm nhẹ trọng lượng rôto b, Dây quấn phần ứng: Dây quấn phần ứng phần phát sinh suất điện động có dòng điện chạy qua Dây quấn phần ứng thường làm dây đồng có bọc cách điện Trong máy điện nhỏ có công suất vài kw thường dùng dây có tiết diện tròn Trong máy điện vừa lớn thường dùng dây tiết diện chữ nhật Dây quấn cách điện cẩn thận với rãnh lõi thép Để tránh quay bị văng lực li tâm, miệng rãnh có dùng nêm để đè chặt đai chặt dây quấn Nêm có làm tre, gỗ hay bakelit SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều c, Cổ góp: dùng để đổi chiều dòng điện xoay chiều thành chiều Cổ góp gồm nhiều phiến đồng có mạ cách điện với lớp mica dày từ 0,4 đến 1,2mm hợp thành hình trục tròn Hai đầu trục tròn dùng hai hình ốp hình chữ V ép chặt lại Giữa vành ốp trụ tròn cách điện mica Đuôi vành góp có cao lên để hàn đầu dây phần tử dây quấn phiến góp dễ dàng d, Các phận khác: - Cánh quạt : dùng để quạt gió làm nguội máy Máy điện chiều thường chế tạo theo kiểu bảo vệ hai đầu nắp máy có lỗ thông gió Cánh quạt lắp trục máy, động quay cánh quạt hút gió từ vào động Gió qua vành góp, cực từ lõi sắt dây quấn qua quạt gió làm nguội máy - Trục máy : đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp, cánh quạt ổ bi Trục máy thường làm thép cacbon tốt II Nguyên lý làm việc ĐCĐMC: ĐCĐMC làm việc nguyên lý dòng điện chạy khung dây đặt từ trường chịu lực điện từ Fđt tác dụng làm khung dây quay - phương trình đặc tính điện động cơ: ω= Uu R u I kφ kφ - phương trình đặc tính động cơ: ω= Uu R u M kφ (kφ )2 dt Từ phương trình cho ta thấy đường đặc tính ĐCĐMC đường tuyến tính nên việc điều chỉnh tốc độ rộng trơn SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều III Giới thiệu động điện chiều kích từ độc lập: Cho đến động điện chiều dùng phổ biến hệ thống truyền động chất lượng cao, dải công suất động điện chiều tư vài W đến hàng MW, giản đồ kết cấu chung động điện chiều kích từ độc lập thể hình1.1, phần ứng biểu diễn vòng tròn bên có có sức điện động Eư , phần stato có vài dây quấn kích từ: dây quấn kích từ độc lập CKĐ, dây quấn kích từ nối tiếp CKN, dây quấn cực từ phụ CF, dây quấn bù CB Khi nguồn điện chiều có công suất không đủ lớn mạch điện phần ứng mạch kích từ mắc vào hai nguồn chiều độc lập nhau,lúc động gọi động kích từ độc lập Uu + Ru Eu CKT Rkt Ukt + - - Hình 1.1: Giản đồ kết cấu chung ĐCĐMC kích từ độc lập *Nguyên lý làm việc động điện chiều kích từ độc lập: Khi đóng động roto quay đến tốc độ n, đặt điện áp U kt lên dây quấn kích từ dây quấn kích từ có dòng điện i k mạch từ máy có từ thông φ, tiếp mạch phần ứng dây quấn SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 10 Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều PIC = 8.PIC = 0,68 = 5,12 W Công suất BAX cấp cho cực điều khiển Tiristor Px = UNX Iđk = 6.3.0,2 =3,6 W Điện áp pha thứ cấp cuộn dây nguồn nuôi biến áp xung a2, b2, c2 U 22 = 12 = 4,91 V ; chọn U22 = V Điện áp lấy thứ cấp cuộn dây đồng pha (a3, b3, c3 , a4, b4, c4 ) U3,4 = V Dòng điện chạy qua cuộn dây đồng pha chọn 10 mA Công suất cuộn dây đồng pha Pđf = Uđf Iđf = 6.5.0,01 = 0,3 W Công suất sử dụng cho việc tạo nguồn nuôi PN = Pđf + PIC + Px PN = 0,3 + 5,12 + 3,6 = 9,02 W Công suất máy biến áp có kể đến 5% tổn thất máy S = 1,05 PN = 1,05.9,02 = 9,471 VA 10 Dòng điện sơ cấp máy biến áp I1 = S/3 U1 = 9,741/ 220 = 0,015 A 11 Tiết diện trụ máy biến áp tính theo công thức sau Qt = k Q SVTH: NGÔ VĂN BẢN S m.f Trang 74 Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều Trong đó: kQ = – hệ số phụ thuộc phương thức làm mát m = – số trụ biến áp f = 50 hz – tần số điện áp lưới ⇒ Qt = 9,471 =1,51 cm2 3.50 a a a H h a c Hình 4.9: kích thước mạch từ biến áp kích thước nhỏ nên ta chọn chuẩn hóa tiết diện trụ theo bảng Qt = 1,63 cm2 Kích thước mạch từ thép dày σ = 0,5 mm Số lượng thép: 68 a = 12 mm c = 16 mm h = 30 mm hệ số ép chặt: kc = 0,85 12 Chọn mật độ từ cảm B = T trụ ta có số vòng dây sơ cấp: SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 75 Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều w1 = U1 = 6080 vòng 4,44.f.B.Qt 13 Chọn mật độ dòng điện J1 = J2 = 2,75 A/mm2 Tiết diện dây quấn sơ cấp: S1 = Đường kính dây quấn sơ cấp: d1 = I1 0,015 = = 0,0054 mm2 J 2,75 4.S1 4.0,0054 = = 0,083 mm π π Chọn d1 = 0,1 mm để đảm bảo độ bền Đường kính có kể cách điện: d1cđ = 0,12 mm 14 Số vòng dây quấn thứ cấp W21: W21 = W1.( U2 ÷ U1 ) = 6080.( 14÷220 ) = 396 vòng 15 Số vòng dây quấn thứ cấp W22: W22 = W1.( U22 ÷ U1 ) = 6080.( 8,51÷220 ) = 235 vòng 16 Số vòng dây quấn thứ cấp W23: W23 = W1.( U23 ÷ U1 ) = 6080.( 5÷220 ) = 138 vòng 17 Đường kính dây quấn cuộn thứ cấp kích thước nhỏ không đáng kể nên chọn 0,26 mm Các thông số lại biến áp nguồn nuôi tính giới thiệu 18 Tính chọn điod cho chỉnh lưu nguồn nuôi: + Dòng hiệu dụng chạy qua diod: Idhd = IIC 5,12W = = 0,123A 3 2.12V SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 76 Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều + Điện áp ngược lớn mà diod phải chịu: UNmax = U21 = 2,45 14 = 34,3 V + Chọn diod có dòng định mức: Iđm ≥ ki Idhd = 10 0,123 = 1,23 A Chọn diod có điện áp ngược lớn nhất: Un = ku UNmax = 2.34,3 = 68,6 V Chọn diod loại KII208A có thông số: + Dòng điện định mức: Iđm = 1,5 A + Điện áp ngược cực đại diod: UN = 100 V IV.12 Sơ đồ hệ thống: Sơ đồ hệ thống T – Đ với đầy đủ thiết bị bảo vệ kênh điều khiển Tiristor trình bày hình vẽ trang 76 SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 77 Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều C B A R8 Ap C2 A4 CD +12v R10 R7 R6 a R2 Tr1 R1 A1 Uv Udf B D3 R3 C1 C3 R9 Tr2 R4 A2 Udk R5 C AND Tr3 A3 R2 Tr1 R1 A1 Uv Udf B D3 R3 C1 C3 R9 Tr2 R4 A2 Udk R5 C 1CC 1CC C R C R AND C R C R 2CC T1 T2 2CC C R C R 2CC T3 T4 2CC C R C R 2CC T5 T6 2CC Tr3 A3 +12v R10 3CC LK U R2 Tr1 R1 Uv Udf A1 B D3 R3 SVTH: NGÔ VĂN BẢN C1 C3 R9 Tr2 R4 A2 Udk R5 C AND A3 1CC C R +12v R10 c b Tr3 Trang 78 Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều CHƯƠNG V XÁC ĐỊNH HÀM TRUYỀN CỦA BỘ CHỈNH LƯU V.I Mô hình hệ thống chỉnh lưu- động chiều đơn giản I + UĐk Đ KT - Hình 5.1 Từ sơ đồ trên, ta có mô hình sơ đồ khối hệ sau: Uđk CL Ud Đ ω Hình 5.2 nπ Với Ud = Ud0.cosα ( Ud0 = 2U 2sin ) π n U2 điện áp hiệu dụng phía thứ cấp biến áp lực (điện áp pha sơ đồ hình tia pha, điện áp dây sơ đồ hình cầu pha ) Góc mở α điều chỉnh cách điều chỉnh Uđk Phương trình đặc tính hệ sau: SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 79 Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều ω= Ru∑ Ud0 M k.φdm (k.φdm )2 Trong đó: RưΣ = Rư+ Rkh + Rba + RV + (n/2π).Xba n = ( sơ đồ hình tia pha) n = ( sơ đồ hình cầu pha ) V.I.1 Hàm truyền động điện chiều kích từ độc lập Ta có: Ud = E + i.Rư + Lư di dt Viết dạng toán tử Laplace: Ud (p) = E(p) + I(p).Rư + Lư(p).I(p) Suy ra: I(p) = [ Ud(p) – E(p) ] Trong đó: E(p) = K.φ.ω(p) 1/ R u 1+ Tu P Tu = L u / R u Mặt khác từ phương trình cân mômen: ⇒ K.φ.(I - Ic ) = J M - Mc = J dω dt dω dt Viết dạng toán tử Laplace: I(p) - Ic (p) = J Với Tc = ω(p) T k.φ.p.ω(p) P = c k.φ Ru J.R u : số thời gian học động (k.φ )2 SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 80 Thiết kế nguồn chỉnh lưu cho tải động điện chiều Tu = Ln Ru : số thời gian điện từ động Ta có sơ đồ cấu trúc theo hàm truyền động cơ: kφ Ud R u / kφ Tc P 1/ R u 1+ Tu P - ω -Ic Hình 5.3 V.I.2 Hàm truyền chỉnh lưu Tiristor Nếu mạch điều khiển dùng vi mạch bán dẫn thì: WCL (p) = Ud (p) K = K CL e-tp ≈ CL dt dk (p) 1+τ.P Vì τ.P [...]... mạch động lực SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 31 Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu cho tải động cơ điện 1 chiều CHƯƠNG III THIẾT KẾ MẠCH ĐỘNG LỰC Các thông số của động cơ như sau: Ud = 440 Id = V , Pd = 27 KW , U1 = 220 / 380 V , f = 50 hz , η = 0,9 Pd 27000 = = 68 ,18 18 A η.Ud 0,9.440 U 2a , U 2b , U 2c : sức điện động thứ cấp của máy biến áp nguồn R u = 0,5. (1- η) Ud 440 = 0,5. (1- 0,9) = 0,32Ω Id 68 ,18 18 III .1 Tính... có thêm bộ chỉnh lưu để chỉnh lưu dòng xoay chiều nên bộ biến đổi này phức tạp giá thành cao Trong yêu cầu của đồ án ta không chọn sơ đồ này và sẽ sử dụng sơ đồ chỉnh lưu Trisistor - động cơ để thiết kế nguồn cung cấp cho ĐCĐMC SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 18 Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu cho tải động cơ điện 1 chiều * Động cơ điện một chiều làm việc với điện áp nguồn cung cấp ở đây chỉ có dòng xoay chiều ba... pha cuộn kháng cân bằng SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 19 Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu cho tải động cơ điện 1 chiều CHƯƠNG II KHÁI QUÁT VỀ CÁC BỘ NGUỒN CHỈNH LƯU ĐIỀU KHIỂN VÀ LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CHỈNH LƯU I TÓM TẮT LÝ THUYẾT Để cấp nguồn cho tải một chiều, cần thiết kế các bộ chỉnh lưu Các bộ chỉnh lưu biến đổi năng lượng điện xoay chiều thành một chiều Các loại bộ biến đổi này có thể là chỉnh lưu không điều khiển... điều chỉnh nđm < nđc SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 16 M Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu cho tải động cơ điện 1 chiều - Với điều chỉnh tốc độ thực hiện trong máy kích từ thì dòng điện nhỏ, tổn hao ít, hiệu suất cao   2 2 1 1 0 0 Inm I Mm2 Mnm Mnm M Hình 1. 8 IV Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ từ đó đưa ra phương án thiết kế bộ nguồn cung cấp: 1 Điều chỉnh điện trở mạch phần ứng và mạch kích từ Đối... nđm ω01phương pháp này ta cần phải có nguồn điện áp thay đổi - Để thực hiện được (bộ biến đổi điện áp bằng điện tử công suất ) ω02 Udm(TN) SVTH: NGÔ VĂN BẢN ω03 U1 ω04 U2 M(I) Trang 15 Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu cho tải động cơ điệnU 31 chiều Hình 1. 6 c ảnh hưởng của từ thông: Giả thiết: điện áp phần ứng Uư = Uđm = hằng số điện trở phần ứng Rư = hằng số Muốn thay đổi từ thông ta thay đổi dòng điện kích... số động cơ giảm Rf1 Rf2 Trang 14 SVTH: NGÔ VĂN BẢN Mc M Rf3 Hình 1. 5 Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu cho tải động cơ điện 1 chiều b ảnh hưởng của điện áp phần ứng: Giả thiết  = đm = hằng số Điện áp phần ứng Rư = hằng số, trong thực tế thường giảm điện áp Ux - Tốc độ không tải lý tưởng: 0x = kφ = biến số, Ux giảm thì 0x giảm dm (kφ )2 - Độ cứng đặc tính cơ:  = - R u = hằng số Như vậy khi thay đổi điện. .. trở phụ trong mạch phần ứng ( Ω ) Iư - dòng điện mạch phần ứng (A) với: SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 11 Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu cho tải động cơ điện 1 chiều Rư = rư + rcf + rb + rct rư - điện trở cuộn dây phần ứng ( Ω ) rcf - điện trở cuộn cực từ phụ ( Ω ) rb - điện trở cuộn bù ( Ω ) rct - điện trở tiếp xúc của chổi điện ( Ω ) Sức điện động Eư của phần ứng động cơ được xác định theo biểu thức: Eu = pN... sin, giả thiết tisistor T5,T6 đang cho dòng chảy qua Tại thời điểm θ = π + α cho xung điều 6 khiển mở T1 thì tisistor T1 mở vì u2a >0, sự mở của T1 làm cho T5 được khoá lại một cách tự nhiên vì u 2a > u2c lúc này T6,T1 cho dòng chảy qua, điện áp nhận được trên tải là: ud = uab = u2a – u2b SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 25 Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu cho tải động cơ điện 1 chiều - Thời điểm θ = 3π + α cho xung... ∆ω M Hình 1. 4 2 Ảnh hưởng của các tham số đến đặc tính cơ: SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 13 Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu cho tải động cơ điện 1 chiều Từ phương trình đặc tính cơ : ω= Uu R u + R f M kφ (kφ )2 Ta thấy có ba tham số ảnh hưởng đến đặc tính cơ đó là: từ thông động cơ , điện áp phần ứng Uư và điện trở phần ứng động cơ R ư Ta lần lượt xét ảnh hưởng của từng tham số đó a Ảnh hưởng của điện trở phần... SVTH: NGÔ VĂN BẢN Trang 12 Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu cho tải động cơ điện 1 chiều Nếu bỏ qua tổn thất cơ và tổn thất thép thì mô men cơ trên trục điện cơ bằng mô men điện từ, ta kí hiệu là M, nghĩa là: Mđt = Mcơ = M ⇒ω= Uu R u + R f M (2) kφ (kφ )2 Giả thiết phản ứng phần ứng được bù đủ, từ thông φ = hằng số thì phương trình đặc tính cơ điện (1) và phương trình đặc tính cơ là tuyến tính đồ thị của

Ngày đăng: 26/09/2016, 21:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Cấu tạo chung của động cơ 1 chiều:

    • II.1. Sơ đồ chỉnh lưu tia 3 pha

      • Nhận xét:

      • III.1. Tính chọn tiristor

      • III.2. Tính toánMBA chỉnh lưu:

      • IV.1. Yêu cầu đối với mạch điều khiển:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan