Báo cáo thực tế sản xuất DH quynhon 2015

46 440 0
Báo cáo thực tế sản xuất DH quynhon 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tế sản xuất DH quynhon 2015 Báo cáo thực tế sản xuất DH quynhon 2015 Báo cáo thực tế sản xuất DH quynhon 2015 Báo cáo thực tế sản xuất DH quynhon 2015 Báo cáo thực tế sản xuất DH quynhon 2015 .................................................................................................................................................................................................................................................................

LỜI CẢM ƠN Sinh học môn khoa học thực nghiệm, việc trang bị kiến thức lý thuyết nhà trường việc thực hành, thực tế thiên nhiên, thực tế sản xuất,…là điều cần thiết để khẳng định lại kiến thức mà học Đó mục đích mà thực hành, thực tế mang lại Ngoài mục đích trên, chuyến thực tế sản xuất vừa đem lại cho chúng em nhiều học kinh nghiệm, biết quy trình sản xuất trồng trọt,chăn nuôi sở Bình Định, Gia Lai, Kontum Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban hiệu giám nhà trường, ban chủ nhiệm khoa, tạo điều kiện cho chúng em có chuyến thực tế sản xuất sở Em xin chân thành cảm ơn Thầy TS Trần Thành Sơn Thầy Hồ Tân quan tâm, lo lắng tận tình hướng dẫn chúng em suốt chuyến tham quan học tập Tuy chuyến thực tế diễn thời gian ngắn em có dịp học hỏi, biết nhiều số vấn đề như: đặc điểm kỹ thuật cho sinh sản nhân tạo số loài cá nước ngọt, quy trình nuôi cấy mô, mô hình trồng rau sạch, rau an toàn, mô hình nuôi ong,… Tìm hiểu số loài cà phê, cao su, hồ tiêu…Những kiến thức thật bổ ích cho chuyên môn em sau Vì thời gian thực tế ngắn, khả tiếp thu hạn chế nên em không tránh khỏi thiếu sót Kính mong quý thầy cô thông cảm bảo thêm I Mục đích – ý nghĩa chuyến đi: 1.Kiến thức: - Trang bị kiến thức thực tế quy trình, kĩ thuật chăm sóc trồng nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, gia súc, thủy sản nước ngọt, … - Tham quan thực nghiệm khoa học nông nghiệp, thành tựu quy trình sản xuất giống lương thực, ăn hoa - Học tập quy trình sản xuất số loại thuốc thú y, pháp lệnh thú y, phương pháp chuẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm, thủy cầm, thủy sản,… Kiểm dịch kiểm soát giết mổ, tham quan sở thí nghiệm, mẫu bệnh - Tìm hiểu quy trình nhân giống loại trồng phương pháp nuôi cấy mô thực vật, tham quan thực nghiệm công nghệ sinh học Diêu Trì, tham quan hệ thống bể ương nuôi, tìm hiểu quy trình sinh sản nhân tạo số loài cá nước - Tham quan tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng lúa số loại rau, nghe báo cáo tình hình canh tác sâu bệnh hại rau biện pháp phòng trừ - Tham quan sở trồng dứa cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất nước dứa cô đặc, nghe báo cáo kỹ thuật trồng số giống dứa - Tham quan nông trường chè Bàu Cạn, nghe báo cáo kỹ thuật trồng số loại chè phương pháp chẩn đoán, điều trị số sâu, bệnh hại chè, tham quan công ty chè Bầu Cạn quy trình chế biến chè nhà máy - Tham quan số lâm nghiệp có giá trị - Nghe báo cáo kỹ thuật nhân giống, kỹ thuật trồng, chăm sóc cao su, tham quan sở nhân giống trồng, nhà máy sản xuất phân hữu cơ, nông trường cao su Tìm hiểu kĩ thuật khai thác mủ - Tham quan nông trường, nghe báo cáo kỹ thuật trồng số loại cà phê, tiêu phương pháp chuẩn đoán điều trị số sâu, bệnh hại Mô hình VACR Pleiku vùng phụ cận Học tập xây dựng cá sấu, baba,… 2.Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ quan sát, ghi chép, phân tích, đánh giá, tổng hợp Ý nghĩa: - Cung cấp khiến thức thực tế quy trình kĩ thuật chăm sóc loại công nghiệp, nông nghiệp, vật nuôi thủy sản II Khái quát sở sản xuất: Thời gian tham quan học tập: ST T Thời gian Ngày Tên sở Địa 7h30-10h30 30/11/2015 TP.Quy Nhơn, Bình Định 13h30-16h30 30/11/2015 7h30-10h30 13h30-16h30 1/12/2015 Viện nghiên cứu khoa học nông nghiệp Duyên hải Nam trung Chi cục thú y tỉnh Bình Bình Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ Bình Định Trại cá Mỹ Châu 8h00- 16h30 1/12/2015 2/12/2015 Trạm bảo vệ thực vật TX An Khê TP.Quy Nhơn, Bình Định Diêu Trì – Bình Định Phù Mỹ- Bình Định TX An Khê – Gia Lai 8h00- 10h30 13h30-16h30 7h30-10h30 13h30-16h30 3/12/2015 3/12/2015 4/12/2015 4/12/2015 CTy chè Bầu Cạn Vườn tiêu Chư Sê CTy cà phê IASAO II Rừng nguyên sinh Măng Đen Gia Lai Gia Lai Gia Lai Kontum Giới thiệu sở: 2.1 Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Duyên hải Nam Trung - Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Duyên hải Nam Trung thành lập theo Quyết định số 220/2005/QĐ-TTg ngày 09/9/2005 Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 3409/QĐ-BNN-TCCB ngày 05/12/2005 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT sở Trung tân nghiên cứu nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Chức nhiệm vụ: Xây dựng chương trình, dự án, kế hoạch nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ nông nghiệp dài hạn, năm năm hàng năm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế xã hội vùng Duyên hải Nam Trung ; Nghiên cứu chọn tạo, sản xuất giống lương thực, thực phẩm, công nghiệp, ăn quả, thức ăn gia súc, Hoa cảnh có suất, chất lượng phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội vùng; Nghiên cứu sở khoa học, xây dựng biện pháp thâm canh tăng suất, chất lượng nông sản, nông lâm kết hợp, cải thiện sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, đất, nước bảo vệ môi trường; Nghiên cứu vấn đề nông thôn thị trường nông lâm sản Vùng; Nghiên cứu chế biến nông lâm sản bảo quản sau thu hoạch; Thực nhiệm vụ khuyến nông vùng; thực hợp tác quốc tế nhiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, hợp tác chuyên gia đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn theo quy định nhà nước; liên kết nghiên cứu Khoa học; sản xuất kinh doanh; quản lý, sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, kinh phí tài sản giao theo quy định pháp luật Tiềm lực KHCN: Trụ sở Viện Thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định,Viện có 02 sở Quy Nhơn An Nhơn, có 02 Trung tâm trực thuộc Phù Cát Ninh Thuận, 01 Bộ môn rau hoa cảnh Diêu Trì Diện tích đất gồm: 2.851.030m2, đó: đất nông nghiệp 2.065.262,4m2; đất trồng lúa 77.517m2; đất màu 13.036m2; đất trồng ăn 1.974.790m2; đất Lâm nghiệp 702.408m2; đất chuyên dùng 83.359m2; đất xây dựng 32.380m2; đường giao thông 17.745m2; công trình kiến trúc khác 33.234,2m2 Viện hoàn tất thủ tục cấp cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; Viện có 01 phòng thí nghiệm tổng hợp(Phân tích đất & chất lượng lượng nông sản, công nghệ sinh học); 02 Thiết bị nhà xưởng chế biến giống; Tổng số cán bộ, công nhân (tính đến 15/8/2011) là: 106 người (biên chế 95), có 06 Tiến sỹ, 15 Thạc sỹ, 70 Đại học - Những thành tựu bật: Giống mới: Giai đoạn 2006 – 2010 chọn tạo Bộ NN&PTNT công nhận giống lạc (LDH.01, LDH.04, LDH.06), 02 giống đậu tương (ĐTDH.01, ĐTDH.02), 02 giống đậu xanh (NTB.01, ĐX.14), 03 giống điều(ĐDH 67-15, ĐDH 66-14, ĐDH 102-293), 01 giống khoai môn (MDH.01) Ngoài có nhiều giống triển vọng khác (lúa AN13, sắn SM 2075-18, ớt 995515, v.v) Kỹ thuật mới: Được Bộ NN&PTNT công nhận 01 quy trình cải tạo vườn xoài, 02 quy trình kỹ thuật (kỹ thuật canh tác điều, kỹ thuật nhân giống điều phương pháp ghép cho vùng duyên hải Nam Trung bộ) Khuyến nông: Chuyển giao gần 43ha điều mới, xây dựng khoảng 06 mô hình lạc, lúa, điều, xoài, ớt, tập huấn cho 500 lượt học viên năm Hợp tác Quốc tế: Hợp tác với tổ chức phủ phi phủ nghiên cứu phát triển lương thực, thực phẩm sử dụng tài nguyên đất cát ven biển: ACIAR, IRRI, ICRISAT, IAEA, Thái Lan, Nhật bản, Cu Ba, Trung Quốc v.v 2.2 Chi cục thú y tỉnh bình định: a Giới thiệu, tên quan, đơn vị: Chi cục thú y Bình Định thành lập vào ngày 06/8/1976 theo định số 29/QĐ UBND CM tỉnh Bình Định với tên gọi ban đầu là: Trạm thú y trực thuộc ty Nông nghiệp Bình Định Đến ngày 27/4/1990 UBND tỉnh Bình Định có Quyết định số 444/QĐ-UB việc chuyển Chi cục thú y Bình Định từ đơn vị SXKD thành đơn vị nghiệp có thu b Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ: - Cơ cấu tổ chức máy: Tổng số biên chế giao năm 2009 98 biên chế; Trong đó: * Bộ phận thú y thủy sản có 22 biên chế * Còn lại Chi cục thú y có: 72 biên chế - Lãnh đạo chi cục: Gồm có 04 người ( Chi cục trưởng 03 chi cục phó) Gồm có Phòng 12 Trạm: + Phòng Tổ chức-Hành tổng hợp; + Phòng tra pháp chế, + Phòng chẩn đoán xét nghiệm; + Phòng kiểm dịch – kiểm soát giết mổ vệ sinh thú y; + Phòng dịch tể thú y; + 12 Trạm ; Trong có 11 trạm huyện, thành phố Riêng Trạm vật tư thuốc thú y Có 05 cán bộ, viên chức, đơn vị cung ứng thuốc thú y, hoạch toán độc lập với Chi cục thú y - Chức năng: Chi cục thú y đơn vị nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp & PTNT tham mưu cho Giám đốc Sở thực quản lý nhà nước công tác thú y địa phương theo Pháp lệnh thú y Chi cục thú y có chức hoạt động nghiệp chẩn đoán, phòng chống dịch bệnh, kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, kiểm soát giết mổ kiểm tra vệ sinh thú y thực phẩm có nguổn gốc động vật lưu thông tiêu dùng nước, quản lý thuốc thú y tỉnh theo phân công hướng dẫn Cục thú y - Nhiệm vụ: + Xây dựng tổ chức đạo thực quy hoạch, kế hoạch ngắn hạn dài hạn côg tác thú y phạm vi tỉnh sở chủ trương tỉnh, Ngành + Về phòng chống dịch bệnh động vật (bao gồm thú y thủy sản): Tổ chức việc thực việc theo dõi, phát hiện, chẩn đoán, xác định dịch bệnh động vật, thông báo kịp thời tình hình dịch bệnh, đề xuất chủ trương hướng dẫn biện pháp phòng chống dịch bệnh, ngăn chặn dập tắt ổ dịch động vật xảy tỉnh quản lý ổ dịch cũ; Định kỳ kiểm tra dịch bệnh, vệ sinh thú y sở sản xuất, tập trung cách ly, chế biến động vật vàsản phẩm động vật tỉnh quan chuyên ngành Trung ương đóng địa bàn tỉnh quảnlý theo phân công Cục thú y; Tổ chức thực công tác thú y chương trình Quốc gia phòng chống dịch bệnh động vật địa bàn tỉnh + Về kiểm soát giết mổ, kiểm dịch động vật vệ sinh thú y (cả thủy sản ): Tổ chức thực công tác kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật lưu thông vận chuyển nước đầu mối giao thông theo phân công Cục thú y UBND tỉnh, kiểm soát giết mổ động vật, kiểm tra vệ sinh thực phẩm có nguồn gốc động vật, kiểm tra vệ sinh thú y thức ăn chăn nuôi phạm vi tỉnh thẽo quy định Pháp luật + Quản lý Nhà nước thuốc thú y ( thú y thủy sản ) địa bàn tỉnh theo quy định Pháp luật Trực tiếp quản lý, hướng dẫn sử dụng vaccine, quỹ dự trữ thuốc thú y để phòng chống dịch bệnh động vật tỉnh + Cấp, thu hồi loại giấy chứng nhận tiêm phòng, kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật, vệ sinh thú y, giấy phép hành nghề thú y, dịch vụ thú y tỉnh thu lệ phí phí tổn công tác thú y theo hướng dẫn Cục thú y ngành chức + Tổ chức điều tra, thống kê quản lý liệu thống kê thú y + Tuyên truyền, phổ biến Pháp luật, chế độ sách chuyên môn nghiệp vụ thuộc chuyên ngành Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngắn hạn cho cán kỹ thuật, kỹ thuật viên thú y, sở sản xuất, tập huấn chuyên môn nghiêp vụ công tác thú y, Pháp luật, chế độ sách, kiến thức phổ thông thú y + Quản lý đơn vị trực thuộc, Trạm thú y huyện, Trạm kiểm dịch động vật đầu mối giao thông tỉnh, Trạm vật tư thuốc thú y Quản lý hướng dẫn chuyên môn thú y xã, thôn (bao gồm thú y thủy sản) Nghiên cứu, thực nghiệm ứng dụng tiến kỹ thuật ngành thú y Thực dịch vụ kỹ thuật thú y theo quy định chung Nhà nước + Tổ chức thực công tác tra, kiểm tra việc chấp hành Pháp luật thú y quan, tổ chức, cá nhân có hoạt động liên quan đến công tác thú y xử lý vi phạm hành công tác thú y, giải tranh chấp khiếu nại, tố cáo thú y tỉnh theo thẩm quyền + Báo cáo định kỳ đột xuất tình hình dịch bệnh động vật, kiểm dịch động vật, KSGM động vật, quản lý thuốc thú y hoạt động khác liên quan đến công tác thú y địa phương theo quy định Cục thú y 2.3 Trung tâm ứng dụng tiến KHCN Bình Định: a.Vị trí, chức năng: - Trung tâm ứng dụng tiến Khoa học Công nghệ (sau gọi tắt Trung tâm) đơn vị nghiệp khoa học có thu, trực thuộc Sở Khoa học Công nghệ, có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng - Tên giao dịch tiếng Anh: Binh Dinh center for application of science and Technology progress - Tên viết tắt theo tiếng Anh: BICASTEP -Trụ sở đặt tại: Nhà số 386 đường Trần Hưng Đạo, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định - Trung tâm Ứng dụng tiến Khoa học Công nghệ thực chức lựa chọn tổ chức ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ nước vào sản xuất đời sống b Nhiệm vụ - Tổ chức nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ nước vào lĩnh vực sản xuất đời sống - Tổ chức thực dự án sản xuất thử nghiệm, chuyển giao nhân rộng kết đề tài dự án sản xuất thử nghiệm - Lựa chọn tiến kỹ thuật, sáng kiến cải tiến kỹ thuật tổ chức khảo nghiệm để hoàn thiện quy trình kỹ thuật phù hợp với điều kiện địa phương - Thực hiện đề tài, dự án nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Quản lý, lưu trữ sưu tập nguồn gen phục vụ cho công tác nghiên cứu, chọn tạo, phục tráng nhân nhanh giống - công nghệ sinh học, cung cấp thông tin giữ bí mật liệu công nghệ đảm bảo an toàn sinh học theo quy định pháp luật; - Tổ chức xây dựng, lắp đặt chế tạo thiết bị, sản xuất sản phẩm thực công trình phục vụ sản xuất đời sống sau nghiên cứu thành công nhận chuyển giao công nghệ từ tổ chức khoa học công nghệ nước - Đào tạo, tập huấn kỹ thuật tư vấn đầu tư khoa học công nghệ Tư vấn áp dụng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến Tư vấn sở hữu trí tuệ, đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, hàng hoá - Kiểm toán lượng xây dựng phương án sử dụng lượng tiết kiệm - Lập dự án nghiên cứu lĩnh vực kinh tế - kỹ thuật, nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ - Tư vấn thiết kế kỹ thuật công trình giao thông, thủy lợi, dân dụng, công trình khai thác nước ngầm, công trình cấp thoát nước, công trình xử lý chất thải bảo vệ môi trường - Tổ chức hoạt động tiếp thị, giới thiệu sản phẩm, sản xuất kinh doanh, thương mại hoá sản phẩm khoa học công nghệ, sản phẩm công nghệ sinh học; trao đổi mua bán sản phẩm để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế xã hội theo pháp luật quy định Được mở văn phòng, quầy hàng, cửa hàng bán, giới thiệu trưng bày sản phẩm - Thực hợp đồng tư vấn dịch vụ khoa học công nghệ phù hợp với quy định pháp luật - Hợp tác với tổ chức cá nhân lĩnh vực nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Thực hợp tác quốc tế liên quan đến lĩnh vực ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ - Quản lý tổ chức, cán bộ, tài chính, tài sản Trung tâm theo quy định Nhà nước phân cấp UBND tỉnh Sở Khoa học Công nghệ - Thực hiện nhiệm vụ khác Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ giao c Quyền hạn - Được tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc tiến hành hoạt động khoa học công nghệ đăng ký, ký kết hợp đồng khoa học công nghệ, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, đăng ký tham gia tuyển chọn thực nhiệm vụ khoa học công nghệ - Được tự chủ tài chính, chủ động bố trí kinh phí để thực nhiệm vụ theo chức năng, nhiệm vụ giao, chủ động sử dụng số biên chế cấp có thẩm quyền giao, thực chế độ hợp đồng lao động theo quy định Luật Lao động phù hợp với khối lượng công việc khả tàI Trung tâm - Hợp tác, liên doanh, nhận tài trợ tổ chức, cá nhân; góp vốn tiền, tàI sản, giá trị quyền sở hữu trí tuệ để tiến hành hoạt động khoa học công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định pháp luật - Tham mưu cho Sở Khoa học Công nghệ để tham mưu cho UBND tỉnh ban hành quy định liên quan đến hoạt động nghiên cứu triển khai ứng dụng khoa học công nghệ - Tham mưu cho Sở Khoa học Công nghệ để tham mưu cho UBND tỉnh định hướng phát triển, xây dựng chương trình, mục tiêu nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ sinh học lĩnh vực Nông nghiệp, Thủy sản, Y tế, Công nghiệp chế biến Bảo vệ môI trường - Các quyền khác theo quy định pháp luật hành 2.4 Trại thực nghiệm nuôi trồng thủy hải sản Mỹ Châu – Bình Định: - Được thành lập 1979, gồm trạm trạm thực nghiệm nuôi trồng thủy sản (NTTS) Mỹ Châu (Phù Mỹ) trạm thực nghiệm NTTS Cát Tiến (Phù Cát), Sở NN-PTNT giao nhiệm vụ thực nghiệm sản xuất giống thủy sản phục vụ cho ngành nghề NTTS tỉnh Để thực tốt nhiệm vụ giao, Trung tâm bước đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, mua sắm trang thiết bị cho Trạm Thực nghiệm NTTS Mỹ Châu (Phù Mỹ) Trạm Thực nghiệm NTTS Cát Tiến (Phù Cát); đồng thời kiểm tra, giám sát tình hình NTTS địa bàn tỉnh, qua xác định diện tích mặt nước lợ, mặn, ngọt; nhu cầu chủng loại, sản lượng giống người dân… Trên sở đó, Trung tâm xây dựng thực kế hoạch nuôi ương loại giống truyền thống; đồng thời nghiên cứu, sản xuất thực nghiệm loại giống thủy sản để cung ứng cho người dân Nhờ nỗ lực đội ngũ cán kỹ thuật, lực sản xuất loại giống thủy sản Trung tâm ngày nâng cao, bước đáp ứng yêu cầu người dân Hàng năm, Trung tâm cung cấp hàng chục triệu giống thủy sản loại cho người NTTS tỉnh Trước tình hình dịch bệnh tôm nuôi diễn biến phức tạp, người nuôi tôm nhiều địa phương chọn đối tượng thủy sản như: cua xanh, cá dìa, cá rô phi… để nuôi xen nhằm giảm thiểu dịch bệnh, đảm bảo hiệu đầu tư, Trung tâm đầu tư sản xuất loại giống nói để đáp ứng yêu cầu Con giống thủy sản TTGTS tỉnh sản xuất cung cấp đảm bảo chất lượng, an toàn dịch bệnh nên người NTTS tỉnh tin dùng Từ đầu năm đến nay, Trạm Thực nghiệm NTTS Cát Tiến sản xuất cung ứng 25.000 cua giống; 570 ngàn tôm sú giống ương nuôi loại cá giống: chẽm, dìa, mú… cung cấp cho người dân huyện Tuy Phước, Phù Cát TP Quy Nhơn để nuôi xen với đối tượng thủy sản khác Trạm Thực nghiệm NTTS Mỹ Châu sản xuất 51,46 triệu cá bột sản xuất 10 triệu cá giống nước loại cung cấp cho người dân Việc nghiên cứu, sản xuất nhiều loại giống thủy sản có giá trị kinh tế cao để chuyển giao cho người dân Trung tâm đặc biệt quan tâm, thông qua việc thực thành công nhiều đề tài nghiên cứu khoa học Đặc biệt đề tài: “Nghiên cứu mùa vụ, địa điểm xuất cá chình bột xây dựng quy trình ương nuôi cá chình bột Bình Định”; “Nghiên cứu sinh sản nhân tạo ương nuôi thương phẩm cá lăng nha Bình Định”; “Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật sinh sản nhân tạo nuôi thương phẩm tu hài Bình Định” Hiện loại thủy sản nói đưa vào nuôi nhiều địa phương tỉnh, bước đầu mang lại hiệu - Xí nghiệp sản xuất cá giống nước Mỹ Châu (Phù Mỹ) với tổng diện tích 53ha, cho sinh sản cá giống bống tượng Riêng Xí nghiệp khai thác tổng hợp Hồ Núi Một An Nhơn nuôi cá bống tượng thịt thu 1.150 kg, xuất bán vào Thành phố Hồ Chí Minh để xuất sang thị trường ASEAN, doanh thu từ 100 - 120 triệu đồng, ba ba hoa miền Bắc di giống nuôi Bình Định để xuất bán sang Trung Quốc đợt đầu 650 kg - 700 kg ba ba thịt Hiện giá ba ba hạ thấp, sản lượng ba ba tỉnh chưa bán từ 1.500 - 2000 kg, nhiều sản phẩm nuôi cá thịt hàng hóa Phù Mỹ Tây Sơn cung cấp lên Tây Nguyên khối lượng lớn cá hàng hàng hóa năm 2.5 Trạm bảo vệ thực vật TX An Khê: - Địa chỉ: thị xã An Khê – Gia Lai - Nhiệm vụ: + Công tác bảo vệ thực vật: thực công tác điều tra, phát hiện, dự tính, dự báo, thông báo kịp thời tình hình diễn biến sinh vật gây hại Đề xuất chủ trương hướng dẫn biện pháp kỹ thuật phòng trừ sinh vật gây hại tài nguyên thực vật; đạo thực phòng trừ sinh vật gây hại số trồng chủ yếu + Công tác kiểm dịch thực vật: thực công tác kiểm dịch thực vật nội địa địa bàn thị xã thực số khâu công tác kiểm dịch thực vật xuất nhập qua địa giới đầu mối giao thông huyện + Công tác quản lý thuốc bảo vệ thực vật: quản lý nhà nước thuốc bảo vệ thực vật địa bàn huyện theo quy định pháp luật Tổ chức kiểm định dư lượng thuốc bảo vệ thực vật nông thôn sau sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Tham gia tổ chức đạo thực công tác khuyến nông bảo vệ thực vật địa bàn huyện 2.6 Công ty chè Bầu Cạn - Công ty TNHH MTV chè Bàu Cạn nằm toàn địa bàn xã Bàu Cạn - huyện Chư Prông - tỉnh Gia Lai có Quốc lộ 19 tỉnh lộ 663 qua Phía Bắc phía Đông giáp xã Gào TP Pleiku, phía Tây giáp xã Thăng Hưng huyện Chư Prông, phía Nam giáp xã Ia Phìn huyện Chư Prông - Đây vùng đất rộng lớn có độ cao 700m so với mực nước biển, vùng đất đỏ Bazan trù phú, màu mỡ, thích hợp cho chè Khí hậu đặc trưng Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng – tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau - Công ty TNHH MTV chè Bàu Cạn nay, tiền thân đồn điền trà Bàu Cạn hình thành từ năm 1923 người Pháp quản lý với tên gọi “Compagnie Agricole des thes Et Cafes du Kontum Annam” gọi tắt CATECKA, trồng kinh doanh loại công nghiệp chè, cà phê, ca cao mà chủ lực chè Sản phẩm chủ yếu chế biến trà đỏ ( CTC ) xuất Đến tháng 3/1975 Chính quyền Cách mạng giải phóng, tỉnh Gia Lai tiếp quản xây dựng phát triển đến Từ ngày tiếp quản đến Công ty thuộc loại hình doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước, chủ sở hữu Công ty Ủy ban Nhân dân tỉnh Gia Lai - Các đơn vị sản xuất trực thuộc; Một nhà máy chế biến 06 đơn vị trồng trọt; - Ngành nghề kinh doanh Ngay từ tiếp quản, Công ty Đồn điền nhỏ Pháp hoạt động lĩnh vực trồng chế biến chè Qua trình hoạt động kinh doanh, tìm hiểu thị trường xác định nhu cầu ngày gia tăng người tiêu dùng miền Trung, Tây Nguyên nói riêng nước nói chung Ban Lãnh đạo Công ty xây dựng kế hoạch mở rộng phát triển Công ty với quy mô hoạt động kinh doanh rộng hơn, chủng loại sản phẩm đa dạng - Ngành nghề kinh doanh Công ty bao gồm: + Trồng, chăm sóc, thu mua, chế biến, tiêu thụ, xuất chè loại công nghiệp dài ngày (trừ cao su) + Sản xuất, kinh doanh phân bón, vật tư nông nghiệp, mặt hàng nông sản dịch vụ sản xuất nông nghiệp + Nghiên cứu, xây dựng, tư vấn chuyển giao mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật lĩnh vực nông nghiệp + Sản xuất, phân phối, kinh doanh mua bán điện Các loại sản phẩm sản xuất tiêu thụ *Sản phẩm trà loại: Trà hương đặc biệt; Trà xanh đặc biệt; Trà xanh loại 1; Trà xanh 2; - Trà sơ chế loại; Tuy nhiên, dây chuyền chế biến nhà máy có khả sản xuất loại sản phẩm trà khác tùy theo nhu cầu thị trường - Thị trường tiêu thụ +Để phục vụ tốt công tác tiêu thụ, Công ty thiết lập mạng lưới nhà phân phối tỉnh thành khu vực miền Trung, Tây nguyên Đồng thời Công ty tiếp tục xây dựng mở rộng mối quan hệ với nhà phân phối nhằm tiếp tục mở rộng thị trường tỉnh thành nước - Chính sách chất lượng + Công ty coi trọng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, giữ vững uy tín khách hàng mục tiêu hàng đầu cam kết sản phẩm Công ty địa tin cậy người tiêu dùng, đảm bảo an toàn sử dụng Để đảm bảo điều đó, Công ty tập trung tăng cường công tác quản lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm thông qua việc áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008, Hệ thống quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm ISO 22000:2005 Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ( VIETGAP) cho chè búp tươi an toàn + Thương hiệu trà Bàu Cạn - CATECKA® đăng ký độc quyền phạm vi toàn quốc từ năm 1995 - Sản phẩm trà Công ty trao tặng giải thưởng sau: Sâu đo Sâu đục Sâu lớn Sâu nhỏ Ruồi đục * Một số loại hoa tình hình sâu bệnh - Hoa cúc Một số loại bệnh thường gặp: Bệnh đốm đen nấm Sâu vẽ bùa - Hoa cát tường Một số loại bệnh thường gặp: Rệp muội Vườn hoa cát tường bị héo rũ Fusarium avesaeum Bệnh đốm - Hoa cẩm chướng Một số loại bệnh thường gặp: Nhũng loại sâu hại hoa cẩm chướng thường gặp nhện đỏ, rệp ống, bọ trĩ, sâu xám… Ngoài ra, mắc số bệnh lở cổ rễ, đốm lá,… - Hoa hồng Một số loại bệnh thường gặp: Bệnh đốm lá, lở cổ rễ, sâu vẽ bù,… Kết quan sát thực tế: Quan sát trực tiếp khu lai tạo trồng số loại hoa như: Hoa đồng tiền, hoa hồng,…Các loại hoa mang giá trị kinh tế cao… Một số loại rau khác hành, cải, đậu ve, dưa leo, ớt,… 3.6 Công ty chè Bàu Cạn: * Kĩ thuật trồng thu hoạch chè: 3.6.1.Thời vụ trồng chè: - Vùng Tây Nguyên trồng chè từ 15/5 đến 15/8, tốt trồng tháng Tuổi chè hạt bầu khoảng 3-4 tháng Tuổi chè giâm cành khoảng 4-5 tháng 3.6.2 Chuẩn bị đất: - Chọn địa bàn: Chè trồng đồi có độ dốc không 250, tốt độ dốc từ – 100, tầng đất mặt sâu 50cm, pH = -6 3.6.3 Thiết kế đồi chè: 3.6.3.1 Thiết kế hàng lô chè: - Thiết kế hàng chè theo hướng giới hoá máy kéo nhỏ có độ dốc 60; dốc cục 80, thành hàng thẳng, dài song song với bình độ - Độ dốc 60, hàng chè theo đường bình độ, làm gờ tầng - Trong trình chăm sóc tạo thành bậc thang hẹp - Lô chè thuận lợi cho việc chăm sóc thu hoạch thường không 2ha, hàng chè không dài qúa 200m 3.6.3.2 Thiết kế mạng lưới giao thông đồi chè: - Phải có đường từ đồi chè nhập với đường trục vùng chè, mặt đường rộng 3,5 – m, độ dốc mặt đường 50, hai bên mép đường trồng có rãnh hai bên + Đường liên đồi, liên lô: Là đường dùng để chuyển chở búp chè, phân bón, thuốc trừ sâu Mặt đường rộng – 3,5m, độ dốc mặt đường 60 Mép trồng lấy gỗ ăn + Đường lên đồi quanh đồi: Đối với đồi lớn, cách 30 – 35m làm đường quanh đồi, mặt đường rộng khoảng 3m, độ nghiêng vào đồi – 70 Đường lên đồi đường nối đường quanh đồi theo hình xoắn ốc, mặt đường rộng khoảng 3m, độ dốc mặt đường 80 nghiêng vào đồi 50, có mương thoát nước, có điểm quay xe ngã ba + Đường lô: Trong lô chè cách khoảng 150m làm đường lô rộng 2,5 – 3m để tiện chăm sóc, thu hoạch búp chè + Trồng phân xanh: Sau làm đất, gieo vụ phân xanh (muồng nhọn, cốt khí, loại đậu lượng gieo 10 – 12kg hạt/ha; gieo vào tháng – 3) Trước trồng chè tháng cắt toàn hàng phân xanh hàng chè vùi rãnh + phân chuồng + phân lân lấp đất chờ trồng chè + Làm đất trồng chè phải đạt yêu cầu: Sâu, sạch, ải, đất nhỏ tơi xốp Cày sâu lật đất 40 – 50cm, đào rạch sâu 15 – 20cm, rộng 20 – 25cm Trường hợp cày sâu, cuốc lật toàn tiến hành rạch hàng sâu 40 – 50cm 3.6.4 Khoảng cách, mật độ: Mật độ: 16.000 – 18.000cây/ha (đất tốt) 25.000 cây/ha (đất xấu, dốc) Khoảng cách: 1,2m x 0,4m x (đất trung bình, dốc 100) 1,5m x 0,4m x (đất tốt) 0,8m x 0,4m x (đất xấu, dốc 100) Trồng dặm: Sau trồng – tháng phải tiến hành trồng dặm chết Do cần phải dự trữ khoảng – 10% khoẻ mạnh trồng dặm kịp thời 3.6.5 Trồng bong mát cho chè: Cây chè ưa ánh sáng tán xạ Vì nương chè cần phải trồng bóng mát như: muồng đen, muồng nhọn trồng 150 – 250 Trồng xen hàng chè, cách hàng chè trồng hàng bóng mát, cách 10m Trồng ươm bầu, đảm bảo che bóng 30 – 35% ánh sáng mặt trời Độ dốc > 200: Giữ lại đỉnh để giữ ẩm, hạn chế rửa trôi 3.6.6 Bón phân: Bón lót phân hữu cơ: 20 – 30 phân hữu + 500kg supe lân cho bón: 20 phân hữu + 300kg hữu Neem cake + 150kg NPK tan chậm, chộn bón hàng phủ lớp đất 3.6.7 Tủ gốc giữ ấm: Tủ cỏ, rác quanh gốc biện pháp ngăn ngừa cỏ dại, giữ ẩm chống xói mòn tăng nguồn dinh dưỡng cho chè Sau cày bừa, xới xáo tiến hành tủ rác Cần tủ rác kín khoảng trồng hàng chè tủ quanh gốc Độ dày lớp rác tủ: 10 – 20cm 3.6.8 Tưới nước: Nơi có điều kiện nguồn nước, khả đầu tư tiến hành tưới cho chè vào tháng hạn, từ tháng 11 đến tháng năm sau thời điểm hạn vụ, độ ẩm 60% sức chứa ẩm đồng ruộng Tưới theo phương pháp phun mưa bề mặt với vòi nước di động cố định cho hiệu cao 3.6.9 Phòng trừ sâu bệnh hại chè: 3.6.9.1 Các loại sâu hại búp: Đây nhóm sâu nguy hiểm hại chè Nhóm có số đối tượng sau: - Rầy xanh (Empsasca Flavescens Fabr): Rầy non rầy trưởng thành hút nhựa búp non theo đường gân làm cho mầm non búp cong queo khô cháy - Bọ cánh tơ (Physothrips Setiventris Bag): Bọ trưởng thành bám mặt non gấp kín (tôm chè) để hút chất dinh dưỡng, sau non xoè mặt bị hại lộ rõ đường mầu xám song song với gân chè Những năm gần đây, bọ cánh tơ có biểu kháng thuốc rõ rệt - Bọ xít muỗi (Helopeltis Theivora Wat): Bọ xít muỗi dùng vòi hút nhựa non, búp chè vết chân lúc đầu có mầu chì sau biến thành mầu nâu đậm, búp chè cong queo thui đen, không thu hoạch mà ảnh hưởng đến lứa chè 3.6.9.2 Các loại nhện hại chè: - Nhện sọc trắng (Calacarus Carinalus Green): Nhện sọc trắng gây hại non, bánh tẻ làm cho trở nên xám tím phủ lớp bụi mầu trắng (đó xác lột chúng), ngừng sinh trưởng, toàn vườn chè có mầu xám nhạt - Nhện đỏ nâu (Metatetranychus bisculatus Wood Mason): Nhện đỏ nâu cắn biểu bì để hút nhựa bánh tẻ, già Lá bị hại mặt có màu nâu đỏ (màu đồng) chấm trắng Khi bị hại chè ngừng sinh trưởng, rụng - Nhện đỏ tươi (Brevipalpus Califorinicus Bank): Loại nhện sinh sống mặt cuống Khi bị hại cuống không có đốm trắng Sự phát sinh loại nhện năm sau: - Nhện đỏ nâu: Tháng – tháng – 11 - Nhện đỏ tươi: Tháng – 12 - Nhện sọc trắng: Tháng – tháng – 11 - Nhện vàng: Tháng – - Nhện hồng: Tháng – 10 Biện pháp phòng trừ với loài nhện chủ yếu trồng bóng mát dùng thuốc hoá học có phổ tác rộng như: Selecron, Bi 58, Dabutol theo liều lượng thuốc dùng để trừ bọ cánh tơ Có thể dùng thuốc đặc hiệu như: Comite 73 EC lượng 0,5 lít thuốc/ha; Nissorun Orlus 5EC lượng 0,6kg thuốc/ha 3.6.9.3 Bệnh phồng chè (Exobasidium Vexans Masse): Bệnh phồng chè mấm gây hại non, cành non Phòng trừ: Dùng thuốc có gốc đồng (Cu) phun sau hái, phun lần, lần cách – 10 ngày Nếu trời nắng liên tục 10 ngày hái chạy không cần phun thuốc 3.6.9.4 Bệnh đốm nâu (Colletotrichum Camelliac Masse): Bệnh đốm nâu gọi khô chè hình bánh xe, gây hại nặng vào tháng mùa mưa, tháng – Phòng trị theo phương pháp IPM Khi bệnh phát sinh phun loại thuốc có gốc đồng (Cu) Sau phun từ – ngày hái chè 3.6.9.5 Bệnh thối búp chè (Colletotrichum theae Peteh): Bệnh thường xuyên xuất non, cuống cành non Gặp thời tiết nóng ẩm, bị bệnh dễ rụng, vườn ươm bị bệnh nặng nương chè hái búp Phòng trừ: Khi bị bệnh xuất dùng loại thuốc có gốc đồng (Cu) để phun Bón tăng lượng phân kali, hái chạy bệnh nương chè kinh doanh 3.6.9.6 Phòng trừ sâu bệnh biện pháp tổng hợp: Đảm bảo hợp lý mặt kinh tế bền vững dựa phối hợp biện pháp trồng trọt, sinh học, di truyền, chọn giống hoá học, nhằm đạt sản lượng cao với tác hại môi trường 3.6.9.7 Biện pháp canh tác: Cày bừa diệt cỏ, vệ sinh nương đồi, lấp đất diệt nhộng, diệt mầm bệnh, bón phân hợp lý, thay đổi thời kỳ đốn, hái chạy non để loại trứng sâu, mềm bệnh 3.6.9.8 Biện pháp sinh học, sinh thái: Trồng loại bóng mát với mật độ thích hợp đảm bảo độ ẩm nương chè Hạn chế đến mức thấp thuốc hoá học để đảm bảo trì tập đoàn thiên địch có ích, cân sinh thái nương chè 3.6.9.9 Biện pháp hoá học: Phun thuốc theo điều tra dự tính, dự báo có sâu non bị bệnh Dùng thuốc dẫn Thời gian cách ly đảm bảo 10 – 15 ngày cho thu hái búp chè 3.6.10 Đốn chè: - Đốn phớt: Hàng năm, tạo tán chè theo mặt để tiện thu hoạch, chăm sóc - Đốn lửng: Khi mật độ cành tán dày, búp nhỏ, suất giảm đốn lửng Vết đốn cách mặt đất 60 – 65cm - Đốm đau: Khi đốn lửng nhiều lần nương chè phát triển đốn đau, đốn cách mặt đất 40 – 45cm, vết đốn phải phẳng, sát vào phía - Đốn trẻ lại: Đối với nương chè già, qua nhiều lần đốn đau, đốn cách mặt đất 10 – 15cm, nhằm thay toàn khung tán cũ - Thời vụ đốn: Từ trung tuần tháng 12 đến tháng năm sau Các hộ nông dân vùng chè có điều kiện tưới nước sử dụng biện pháp đốn trái vụ cho hiệu kinh tế cao Thời vụ đốn tháng – Đây biện pháp kết hợp với tủ gốc, giữ ẩm để tận dụng thu lứa chè có chất lượng tốt giá cao 3.6.11.Thu hoạch bảo quản: 3.6.11.1.Thu hoạch: 3.6.11.1.1.Hái tạo hình chè KTCB: - Đối với chè tuổi 1: Từ tháng 10, hái bấm chè cao 60 cm trở lên - Đối với chè tuổi: Hái đọt to khoẻ cách mặt đất 50 cm trở lên 11.1.2 Hái tạo hình sau đốn: - Đối với chè đốn lần 1: Đợt hái đầu cách mặt đất 40 – 45 cm tạo thành mặt phẳng nghiêng theo sườn dốc Đợt hái đọt chừa cá - Đối với chè đốn lần 2: Đợt hái đầu cao đốn lần từ 25 - 30 cm, đợt hái sau chừa bình thường chè đốn lần 3.6.11.1.3.Hái chè kinh doanh: a) Hái đọt – non ( Xác định theo tiêu chuẩn Nhà nước TCVN 1053 -71-1054-71) b) Thời vụ: Vụ xuân (tháng 3-4): Hái chừa cá, tạo tán Những đọt vượt cao mặt tán hái sát cá Vụ hè thu (tháng 5-10) : Hái chừa cá, tạo tán Những đọt cao mặt tán hái sát cá Vụ thu đông (tháng 11-12): tháng 11 hái chừa cá, tháng 12 hái cá 3.6.11.1.4 Hái chè nương đốn trẻ lại, đốn đau tiến hành chè kiến thiết 3.6.11.2 Bảo quản: Chè bup tươi thu xong phải để nơi râm mát, bỏ sọt không nén chặt, không đựng bao kín, không để héo, lẫn bẩn với vật lạ, tạp chất va đưa đến nơi chế biến không 10 tiếng 3.7 Vườn tiêu Chư Sê: * Trồng tiêu Vườn tiêu sử dụng giống giống tiêu Vĩnh Linh giống Lộc Ninh Tiêu leo nọc sống nọc chết gỗ, nọc gạch, nọc bê tông,…Ở đây, vườn trồng tiêu trụ chết - Nhân giống: Cắt dây chừa từ gốc lên khoảng 50cm đến 1m, khoảng 4-5 mắt, mắt có rễ bám tốt Hom tiêu cắt vào ngày tạnh ráo, vườn tiêu 1218 tháng Hom cắt xong đem trồng tốt - Hố trồng: Hố trồng có diện tích khoảng 1m2, độ sâu 20-30cm, trộn đất mặt với phân chuồng, bổ sung thêm phân lân vôi lấp xuống hố Việc làm phải thực trước trồng tiêu khoảng 15 ngày - Thời vụ trồng: Thường bắt đầu vào đầu mùa mưa, mưa kết thúc trước mùa khô đến tháng Một số lưu ý trồng tiêu?  Đào hố bên trụ, hố trồng dây tiêu hay bầu tiêu.Có thể sử dụng phân để bón lót trước trồng: phân chuồng + phân lân + vôi bột + đất mặt Tiêu trồng dây thân Trong trình chăm sóc nên tỉa dây thân, cành khác mọc gốc tiêu, dây thân mọc tán tiêu Bón phân: chủ yếu dùng phân chuồng, kết hợp phân NPK số loại phân khác năm bón khoảng lần vào đầu, cuối mùa mưa Lưu ý vào mùa mưa nên khai rãnh cho nước chảy, không để nước đọng gốc tiêu * Thu hoạch Hằng năm, sản lượng tiêu thu hoạch khoảng 8-10 tấn/năm Đối với giống tiêu Vĩnh Linh, thời gian trồng khoảng năm, giống Lộc Ninh khoảng năm Khi thu hoạch giống Vĩnh Linh thu hoạch sớm tháng (trước tết Âm lịch) Khi thu đạt khoảng 4-5kg tiêu/1 trụ 3.8 Công ty Cà Phê IASAO II: Quy trình kỹ thuật 1.1 Trồng mới: 1.1.1 Thời vụ trồng: - Bắt đầu từ đầu mùa mưa kết thúc trước mùa khô 2-3 tháng Thời vụ trồng khu vực Tây Nguyên miền Đông Nam Bộ từ 15 tháng đến 15 tháng 8, khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ từ 15 tháng đến hết tháng 10 năm 1.1.2 Đất trồng cà phê: - Đất có độ dốc từ 0-150, thích hợp 80, đất phải dễ thoát nước, tầng đất dày 70cm, mực nước ngầm sâu 100cm, hàm lượng mùn lớp đất mặt (0-20cm) 2,5% - Đất từ vườn cà phê già cỗi hay phải hủy bị sâu, bệnh hại rễ không trồng lại cà phê năm Trong thời gian cần phải áp dụng biện pháp cải tạo (trồng hòa thảo rau, đậu….) xử lý đất để diệt trừ mầm bệnh Trước trồng lại cần kiểm tra đất, hết mầm bệnh tiến hành trồng 1.1.3 Khoảng cách trồng: - Trên đất tốt, phẳng cà phê trồng theo khoảng cách 3x3 m Đối với đất xấu hay có độ dốc cao 80 hàng cà phê bố trí theo đường đồng mức với khoảng cách m, cách hàng 2,5 m 1.1.4 Tiêu chuẩn giống: a Cây thực sinh: Cây ương từ hạt trước trồng phải đạt tiêu chuẩn sau - Tuổi cây: 6-8 tháng - Chiều cao thân kể từ mặt bầu: 25-35cm , thân mọc thẳng - Số cặp thật: 5-7 - Đường kính gốc: 3-4 mm - Cây không bị sâu bệnh huấn luyện ánh sáng hoàn toàn từ 10-15 ngày trước trồng - Kích thước bầu đất: 14-15 x 24-25 cm b Cây ghép Ngoài tiêu chuẩn thực sinh, ghép cần phải đạt: - Chồi ghép có chiều cao 10 cm có cặp phát triển hoàn chỉnh - Chồi ghép tối thiểu 01 tháng trước trồng 1.1.5 Trồng mới: - Hố đào với kích thước 50-60 x 50 x 50 cm Trộn lớp đất mặt với 5-10 kg phân chuồng hoai với 0,5 kg phân lân lấp xuống hố, công việc trộn phân lấp hố phải thực trước trồng tháng - Ngay trước trồng tiến hành đào hố nhỏ giữa, hố lấp trước với kích thước: sâu 30-35 cm rộng bầu đất để điều chỉnh cho trồng thẳng hàng Nếu trồng cây/hố hố phải đào đủ rộng để đặt hai bầu cà phê cách 20-30 cm Túi bầu xé cẩn thận tránh làm vỡ bầu đất cắt rễ cọc bị cong đáy bầu, mặt bầu đặt thấp mặt đất 10-15 cm (trồng âm) Dùng đất lấp dần nén chặt chung quanh bầu đất, ý tránh làm vỡ bầu đất - Trồng dặm kịp thời bị chết chấm dứt trồng dặm trước lúc kết thúc mùa mưa từ 1,5 đến tháng Khi trồng dặm cần móc hố trồng lại hố chết 1.1.6 Tạo bồn - Tiến hành đào bồn chung quanh gốc cà phê để hạn chế xói mòn rửa trôi mùa mưa chứa nước tưới mùa khô Công việc đào bồn phải tiến hành trước mùa khô từ 1-2 tháng Trong năm đầu bồn đào theo hình vuông với kích thước rộng m, sâu từ 0,15 đến 0,20 m, năm sau bồn mở rộng theo tán bồn đạt kích thước ổn định: rộng 2-2,5 m sâu từ 0,15 đến 0,20 m Khi vét đất tạo bồn cần hạn chế tối đa gây thương tổn cho rễ cà phê 1.1.7 Trồng đai rừng, che bóng, trồng xen - Các đai rừng, che bóng trồng đồng thời trước trồng cà phê 1.1.7.1 Đai rừng: a Đai rừng chính: - Gồm hàng muồng đen (cassia siamea) cách m, khoảng cách m, trồng nanh sấu Tùy theo địa hình tốc độ gió vùng, khoảng cách hai đai rừng từ 200 – 300 m Đai rừng bố trí thẳng góc với hướng gió (có thể xiên góc 600) b Đai rừng phụ: - Gồm hàng muồng đen ăn quả, trồng cách 6-9 m thiết kế thẳng góc với đai rừng 1.1.7.2 Cây che bong: a Cây che bóng lâu dài: - Cây che bóng thích hợp cà phê muồng đen với khoảng cách trồng 24x24 m hay keo dậu (Leucaena glauca, L leucocephala) với khoảng cách 12x12 m - Các loại phải gieo vào bầu chăm sóc đạt độ cao từ 25-35 cm đem trồng Trong mùa mưa cần tỉa bớt cành ngang Tán che bóng ổn định phải cách tán cà phê tối thiểu 4m - Khi vườn cà phê ổn định (năm thứ 4,5) vùng có điều kiện khí hậu thích hợp có khả thâm canh giảm dần từ 30-50% số lượng che bóng để nâng cao suất cà phê b Cây che bóng tạm thời: - Cây muồng hoa vàng (Crotalaria sp.), Flemingia congesta che bóng tạm thời thích hợp cà phê kiến thiết Hạt che bóng tạm thời gieo từ đầu mùa mưa vào hai hàng cà phê với khoảng cách 2-3 hàng cà phê có hàng che bóng 1.1.7.3 Cây trồng xen: - Các loại đậu đỗ ngắn ngày trồng xen vào hai hàng cà phê KTCB để tăng thêm thu nhập bảo vệ đất, băng đậu đỗ cách hàng cà phê tối thiểu 0,7 m - Một số lâu năm có tán thưa: quế (Cinnamomum iners), sầu riêng (Durio zibethinus) loại lâu năm trồng xen vườn cà phê để thay che bóng tăng thêm thu nhập Khoảng cách trồng thích hợp sầu riêng trồng xen vườn cà phê 12-15 m x 12-15 m Cây quế có yêu cầu che bóng cao thời gian đầu nên cần trồng vào vườn cà phê có 2-3 năm tuổi với khoảng cách 15 x m 2.1 Chăm sóc: 2.1 Làm cỏ: - Đối với cà phê KTCB phải làm cỏ thành băng dọc theo hàng cà phê với chiều rộng lớn tán cà phê bên 0,5 m Mỗi năm làm cỏ 5-6 lần - Đối với cà phê KD cần làm cỏ 3-4 lần năm toàn diện tích - Để diệt trừ loại cỏ lâu năm, có khả sinh sản vô tính cỏ tranh, cỏ gấu…có thể dùng hóa chất diệt cỏ có hoạt chất glyphosate Round up, Spark, Nufarm… theo định lượng 4-6 lit/400-500 lít nước/ha Phun vào lúc cỏ sinh trưởng mạnh (cỏ tranh cao 30-40 cm, cỏ gấu cao 10-15 cm) - Hằng năm vào đầu mùa khô phải tiến hành diệt cỏ dại chung quanh vườn cà phê để chống cháy 2.2.2 Bón phân: 2.2.2.1 Phân hữu cơ: - Phân chuồng hoai mục bón định kỳ 4-5 năm lần với khối lượng khoảng 10-15 m 3/ha đất tốt (hàm lượng mùn 3%), đất xấu bón định kỳ 2-3 năm với liều lượng Nếu phân chuồng bổ sung nguồn hữu cho đất loại phân xanh hay phân hữu khác Hằng năm tiến hành chôn vùi tàn dư thực vật lô cành nhỏ, vỏ cà phê - Phân hữu bón theo rãnh vào đầu hay mùa mưa, rãnh đào dọc theo bên thành bồn rộng 20 cm, sâu 25-30 cm sau bón phân cần lấp đất lại Các năm sau rãnh đào theo hướng khác 2.2.2.2 Phân hóa học: a Liều lượng: - Để xác định chế độ bón phân cân đối hợp lý cho vùng cần vào độ phì đất khả cho suất vườn Những vùng chưa có điều kiện phân tích đất, áp dụng định lượng phân bón sau: Bảng 1: Định lượng phân bón cho cà phê vối (kg/ha) Loại phân bón Loại vườn Phân hỗn hợp Lân nung chảy Clorua kali Urê SA 130 200 250 100 150 550 550 550 50 150 200 400 – 450 200-250 450-550 350-400 350 - 400 200-250 550-750 300-350 NPK KTCB Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Kinh doanh Đất bazan (3 tấn/ha) Đất khác (2 tấn/ha) Có lượng dinh dưỡng tương đương với phân đơn * Định lượng phân bón bón làm lần năm - Lần (giữa mùa khô, kết hợp với tưới nước): Bón 100% phân SA - Lần (đầu mùa mưa): 30% phân urê, 30% phân kali 100% phân lân - Lần (giữa mùa mưa): 40% phân urê, 30% phân kali - Lần (trước kết thúc mùa mưa tháng): 30% phân urê, 40% phân kali Riêng năm (trồng mới): toàn phân lân bón lót Phân urê phân kali chia bón lần mùa mưa b Cách bón: - Phân lân rải mặt cách gốc 30-40 cm Không trộn phân lân nung chảy với phân đạm - Phân kali đạm trộn bón Đào rãnh chung quanh tán cà phê, rộng 10-15 cm, sâu cm rải phân lấp đất 2.2.2.3 Tưới nước: - Tùy thuộc vào điều kiện khí hậu, thời tiết vùng áp dụng kỹ thuật tưới trực tiếp vào gốc nơi có tạo bồn chứa nước tưới cho cà phê hay tưới phun mưa với chế độ tưới khác Các khu vực có mùa khô rỏ rệt kéo dài thực chế độ tưới sau: Bảng 2: Lượng nước chu kỳ tưới Loại vườn Cà phê KTCB Cà phê kinh doanh* Lượng nước tưới Tưới phun Tưới gốc (m3/ha/lần) (lít/gốc/lần) 300-500 200-400 600-700 500-600 - Lượng nước tưới lần đầu cao định mức 10-15% định mức Chu kỳ tưới (ngày) 20-25 20-25 - Thời điểm tưới lần đầu xác định mầm hoa phát triển đầy đủ đốt cành, thông thường xảy sau kết thúc mùa mưa 2-2,5 tháng Trong vụ tưới phải theo dõi lượng mưa để điều chỉnh lượng nước tưới hay chu kỳ tưới (một lượng mưa 35-40 mm thay cho lần tưới) 2.2.4 Tạo hình: 2.2.4.1 Tạo hình bản: - Được thực thời gian KTCB để tạo khung tán cho gồm công việc: a Nuôi thân: - Nếu trồng cây/hố phải tiến hành nuôi thêm thân phụ từ năm vị trí sát mặt đất tốt Trồng cây/hố không nuôi thêm thân phụ trừ trường hợp bị khuyết tán b Hãm ngọn: - Lần đầu, cao 1,3-1,4 m hãm độ cao 1,2-1,3 m - Lần thứ hai, có 50-70% cành cấp phát sinh cành cấp tiến hành nuôi chồi vượt lên đỉnh tán cũ Mỗi thân nuôi chồi cao 0,4 m trì độ cao từ 1,7-1,8 m Các chồi vượt phải cắt bỏ thường xuyên 2.2.4.2 Cắt cành: Cây cà phê kinh doanh cắt cành lần năm a Lần đầu: Ngay sau thu hoạch gồm công việc: - Cắt bỏ cành vô hiệu (cành khô, bị sâu bệnh, nhỏ yếu ), cắt bỏ số cành thứ cấp phần tán - Cắt ngắn cành già cỗi để tập dinh dưỡng nuôi cành thứ cấp bên - Cắt bỏ cành mọc chạm mặt đất b Lần thứ hai: - Vào mùa mưa tiến hành tỉa thưa cành thứ cấp mọc vị trí không thuận lợi (nằm sâu tán lá, mọc thẳng đứng, mọc chen chúc nhiều cành thứ cấp đốt) để tán thông thoáng 2.2.5 Phòng trừ sâu bệnh hại: 2.2.5.1 Sâu: a Rệp vảy xanh (coccus viridis), rệp vảy nâu (Saissetia hemisphaerica), rệp sáp (Pseudococcus sp.) - Các loại rệp thường tập trung phận non chồi vượt, cành, lá, non để chích hút nhựa làm rụng lá, khiến bị kiệt sức gây chết Rệp phát triển quanh năm gây hại mạnh mùa khô cà phê KTCB Kiến loài côn trùng tham gia phát tán rệp * Biện pháp phòng trừ: - Làm cỏ lô, cắt bỏ cành chạm mặt đất để hạn chế phát tán rệp thông qua kiến - Dùng loại thuốc Bi 58, Subatox, Suprathion (Supracide), Pyrinex nồng độ 0,2% để phun trừ rệp Đối với bị rệp nhiều nên phun lần cách 7-10 ngày Chú ý phun thuốc bị rệp, không phun thuốc định kỳ không phun toàn diện tích b Rệp sáp hại rễ (Pseuducoccus citri): - Rệp thường tập trung phần cổ rễ mật độ lên cao rệp lan dần xuống rễ ngang, rễ tơ kết hợp với nấm hình thành măng-xông bao quanh rễ ngăn cản thuốc trừ sâu tiếp xúc với rệp Các vết thương hình thành rệp chích hút tạo điều kiện cho nấm bệnh xâm nhập gây nên bệnh thối rễ Kiến nước chảy tràn hai tác nhân việc lây lan rệp * Biện pháp phòng trừ: - Thường xuyên kiểm tra gốc cà phê, thấy mật độ rệp lên cao (30-50 con/gốc vùng quanh cổ rễ sâu 10 cm) tiến hành xử lý thuốc sau: Bới đất chung quanh vùng cổ rễ theo dạng hình phễu cách gốc 10 cm, sâu 10 cm, sau dùng loại thuốc dạng nước Bi 58, Basudin, Subatox với nồng độ 0,2% cộng thêm 1% dầu hỏa tưới cho gốc 0,5-1 lít dung dịch lấp đất lại Có thể thay loại thuốc nước cách dùng loại thuốc dạng bột hay hạt Bam, Sumithion, Basudin, Furadan với lượng 20 g/gốc với cách xử lý Chú ý bới đất xung quanh gốc cần xử lý thuốc ngay, tránh để lâu kiến mang rệp phát tán nơi khác xử lý có rệp c Mọt đục cành (Xyleborus morstatti) - Mọt phát triển mạnh vào tháng đầu mùa khô tập trung phá hại cành tơ Mọt đục lỗ nhỏ bên cành tơ làm cho cành bị héo dần chết Hiện chưa có thuốc phòng trừ có hiệu biện pháp tốt phát kịp thời cắt bỏ cành bị mọt công Nên cắt phía lỗ đục cm đốt cành bị mọt để ngăn chặn lây lan mọt d.Mọt đục (Stephanoderes hampei) Mọt gây hại chủ yếu xanh già (khi nhân cứng), chín có khả phát triển khô sót cây, đất Mọt phá hại nhân khô kho độ ẩm hạt cao 13% * Biện pháp phòng trừ - Bảo quản khô hay nhân độ ẩm 13% - Vệ sinh đồng ruộng, thu hoạch kịp thời chín phải nhặt hết khô đất, sót để cắt đứt lan truyền mọt - Trên vùng bị mọt phá hại nhiều dùng Thiodan nồng độ 0,25% phun vào thời kỳ già 2.2.5.2 Bệnh: a Bệnh gỉ sắt (Hemileia vastatrix): - Đây loại bệnh gây hại phổ biến vườn cà phê Mức độ bệnh tùy thuộc vào khả kháng bệnh nhiễm bệnh chu kỳ lại bị bệnh Nấm ký sinh vào mặt lá, ban đầu vết màu vàng nhạt sau xuất lớp phấn màu da cam, vết bệnh lớn dần gây rụng phần hay toàn khiến bị kiệt sức Bệnh thường xuất vào đầu mùa mưa phát triển mạnh vào cuối mùa mưa * Biện pháp phòng trừ: - Sử dụng giống kháng bệnh - Loại bỏ bị bệnh từ vườn ươm - Ghép chồi để thay bị bệnh nặng - Phun loại thuốc Tilt, Bumper, Sumi-eight, Bayleton nồng độ 0,1% hay Alvil nồng độ 0,2% để phòng trừ bệnh Khi phun thuốc phải bảo đảm yêu cầu sau: + Phun 0,5-1lít dung dịch/ vào mặt + Thời điểm phun lần đầu có 10% bị bệnh (thường xảy bắt đầu mùa mưa 2-3 tháng), phun 2-3 lần cách tháng + Hằng năm phải tiến hành phun thuốc thuốc có tác dụng phòng trừ bệnh năm phun cho bị bệnh b Bệnh thối rễ: - Bệnh thối rễ loại bệnh nguy hiểm gây chết hàng loạt chưa có loại thuốc hóa học có tác dụng phòng trị hữu hiệu loại bệnh Bệnh phối hợp công tuyến trùngPratylenchus coffeae nấm Fusarium oxysporum, Fusarium solani, Rhizoctonia bataticola…Các bị bệnh thối rễ thường có triệu chứng sau: sinh trưởng chậm, có cành thứ cấp chồi vượt, chuyển sang màu vàng, rễ tơ cổ rễ bị thối Để phòng bệnh, phải tuân thủ nguyên tắc sau: - Thường xuyên kiểm tra vườn để phát kịp thời đào, đốt bị bệnh Các chung quanh vùng bệnh tưới thuốc Benlate C hay Bendazol nồng độ 0,4-0,5%, lít dung dịch/hố, tưới lần cách 15 ngày - Bón phân đầy đủ, cân đối đồng thời tăng cường bón phân hữu vườn liên tục cho suất cao - Hạn chế xới xáo vườn bị bệnh để tránh làm tổn thương rễ c.Bệnh khô cành, khô quả: - Bệnh có nguyên nhân cân đối dinh dưỡng hay bị nấm Colletotrichum coffeanum gây nên Bệnh gây hại chủ yếu cành, làm khô cành rụng Các vết bệnh nấm gây ban đầu có màu nâu vàng sau lan rộng chuyển sang màu nâu sẫm, vết bệnh thường lõm sâu xuống so với phần không bị bệnh * Biện pháp phòng trừ: -Trồng che bóng hợp lý bón phân cân đối để hạn chế tình trạng bị kiệt sức nhiều Cắt bỏ cành bệnh - Dùng loại thuốc sau để phòng trừ nấm gây bệnh khô cành, khô (Colletotrichum coffeanum): Derosal 0,2%, Carbenzim 0,2%, Tilt 0,1%, Bumper 0,1% Phun vào đầu mùa (sau có mưa 1-2 tháng), phun 2-3 lần cách 15 ngày d Bệnh nấm hồng: - Bệnh nấm Corticium salmonicolor gây nên Vị trí tác hại chủ yếu cành phần tán, gần nơi phân cành phần Bệnh thường phát sinh tháng cuối mùa mưa Vết bệnh ban đầu chấm trắng nằm mặt cành sau chuyển sang màu hồng vết bệnh lan rộng khắp chu vi cành gây chết cành Biện pháp phòng trừ chủ yếu phát kịp thời để cắt bỏ cành bệnh, bệnh xuất phổ biến dùng thuốc Validacin nồng độ 2% hay Alvil 0,2%, phun 2-3 lần cách 15 ngày e Bệnh lỡ cổ rễ: - Bệnh thường gây hại vườn ương, thời kỳ KTCB Bệnh nấmRhizoctonia solani gây nên Phần cổ rễ bị thối khô hay bị thối phần khiến sinh trưởng chậm, vàng dẫn đến chết * Biện pháp phòng trừ -Trong vườn ươm không để bầu dất ẩm hay bị đóng ván mặt bầu, điều chỉnh ánh sáng thích hợp Nhổ bỏ đốt bị bệnh chung quanh phải phun phòng Validacin 2% hay Bendazol 0,2% -Trên vườn không để đọng nước Khi làm cỏ, chăm sóc tránh gây vết thương vùng cổ rễ Nhổ bỏ đốt bị bệnh nặng, bệnh nhẹ cứu chữa cách tưới vào gốc 1-2 lít dung dịch Benlate (Bendazol) nồng độ 0,5% Validacin nồng độ 3%, tưới 2-3 lần cách 15 ngày f Bệnh bạc thiếu lưu huỳnh: - Triệu chứng thiếu lưu huỳnh thường xuất non Các non có màu xanh trắng, dòn, bìa dễ rách, già thường rụng sớm Bón phân Sun phát đạm (SA) với liều lượng 200-300 kg/ha phòng ngừa tượng thiếu lưu huỳnh Để hạn chế tượng thiếu lưu huỳnh phun lên dung dịch Sun phát đạm nồng độ 1% hay Sun phát kẽm nồng độ 0,4%, phun 2-3 lần cách 15-20 ngày g Bệnh xoăn thiếu kẽm: - Triệu chứng thiếu kẽm thường xuất non đầu cành, thân, chồi vượt Lá bị xoăn lại có màu vàng xen gân màu xanh, đốt đầu cành, đầu thân ngắn không phát triển Để chữa trị tượng thiếu kẽm dùng dung dịch Sun phát kẽm nồng độ 0,4% phun lên vào đầu mùa mưa, phun 2-3 lần cách tháng hay bón Sun phát kẽm từ 20-30 kg/ha 3.3 Thu hoạch: 3.3.1 Kỹ thuật thu hoạch: - Quả cà phê thu hoạch tay thực làm nhiều đợt vụ để thu hái kịp thời chín Không thu hái xanh non, không tuốt cành, không làm gãy cành Phải ngừng thu hái trước sau nở hoa ngày 3.3.2 Yêu cầu kỹ thuật sản phẩm thu hoạch: - Sản phẩm thu hoạch có tỷ lệ chín (có màu đặc trưng chín chiếm 2/3 diện tích quả) đạt từ 95% trở lên tỷ lệ tạp chất không 0,5% Vào đợt tận thu cuối vụ, tỷ lệ chín đạt 80%, tỷ lệ tạp chất không 1% không chiếm 10% tổng sản lượng toàn vụ 3.3.3 Bảo quản nguyên liệu: - Cà phê sau thu hoạch phải chuyên chở kịp thời sở chế biến, không để 24 Phương tiện vận chuyển bao bì đựng cà phê phải sạch, không nhiễm phân bón, hóa chất Trường hợp không vận chuyển hay chế biến kịp cà phê phải đổ khô ráo, thoáng mát không đổ đống dày 40 cm V Kết luận: - Chuyến thực tế sản xuất với thời gian ngắn mang lại nhiều kiến thức thực tiễn, bổ sung vào nguồn thức sinh viên

Ngày đăng: 26/09/2016, 13:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan