40 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Dao động cơ

8 1K 1
40 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Dao động cơ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

C©u hái tr¾c nghiÖm vËt lý 12 Phần 1: DAO ĐỘNG- SÓNG CƠ HỌC Câu 1. Gia tốc trong dao động điều hoà cực đại khi : A. vận tốc dao động cực đại. B. vận tốc dao động bằng không. C. dao động qua vị trí cân bằng. D. tần số dao động lớn. Câu 2. Dao động tắt dần có đặc điểm : A. biên độ giảm dần theo thời gian. B. năng lượng dao động bảo toàn. C. chu kì dao động không đổi. D. vận tốc biến thiên điều hoà theo thời gian. Câu 3. dao động là dao động tự do : A. dao động của con lắc lò xo. B. dao động của con lắc đồng hồ. C. dao động của cành cây trước gió. D. dao động của dòng điện xoay chiều. Câu 4. Hai sóng nào có thể giao thoa được với nhau ? A. sóng cơ dọc và sóng cơ ngang. B. sóng nước và sóng âm. C. sóng âm và sóng điện từ. D. sóng trên dây đàn khi bị gảy. Câu 5. Một sóng tròn trên mặt nước có đặc điểm ? A. biên độ sóng không đổi. B. tần số sóng không đổi. C. vận tốc sóng giảm khi ra xa nguồn. D. bước sóng thay đổi khi ra xa nguồn. Câu 6. độ to của âm tai cảm giác được phụ thuộc vào : A. cường độ âm. B. cường độ và tần số âm. C. tần số âm. D. âm sắc của âm. Câu 7. Âm của người phát ra nghe khá to vì : A.thanh quản rang mạnh. B. do khoang miệng và mũi. C. tần số âm khá cao. D. không khí truyền dẫn sóng âm tốt. Câu 8. Một vật dao động điều hoà được là do : A. không bị môI trường cản trở. B. quán tính và lực điều hoà tác dụng vào vật. C. được cung cấp năng lượng đầu. D. Thường xuyên có ngoại lực tác dụng. Câu 9. Dao động cơ cưỡng bức là loại dao động : A.Xảy ra do tác dụng của ngoại lực. B.Tần số dao động là tần sồ của ngoại lực. C.Có biên độ phụ thuộc vào tần số ngoại lực. D.điều hòa. Câu 10. Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ a thì dao động có biên độ a (th) =a thì 2 dao động thành phần có độ lệch pha là : A. B. B. D. Câu 11. Hai con lắc đơn có chiều dàI l 1 , l 2 khác l 1 dao động cùng chu kì T 1 =0.6 (s), T 2 =0.8(s) được cùng kéo lệch góc α 0 và buông tay cho dao động. Sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì 2 con lắc lại ở trạng tháI này. ( bỏ qua mọi cản trở). A. 2(s). B 2.4(s). C. 2.5(s). D.4.8(s). Câu 12. con lắc lò xo dao động với chu kì T= π (s), ở li độ x= 4 (cm/s) thì biên độ dao động là : A. 2(cm) B. 2 (cm). C. 3(cm) D. không phảI các kết quả trên. Câu 13. dao động điều hoà có phương trình x=áin(ωt + ϕ).vận tốc cực đại là v max =8π(cm/s) và gia tốc cực đại a (max) = 16π 2 (cm/s 2 ), thì biên độ dao động là: A. 3 (cm). B. 4 (cm). C. 5 (cm). D. không phảI kết quả trên. Câu 14. con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng có năng lượng toàn phần E=2.10 -2 (J)lực đàn hồi của lò xo F (max) =2(N).Lực đàn hồi của lò xo khi ở vị trí cân bằng là F= 2(N). Biên độ dao động sẽ là : A. 2(cm). B.3(cm). C.4(cm). D.không phảI các kết quả trên. 1 C©u hái tr¾c nghiÖm vËt lý 12 Câu 15. ở một nơI thí nghiệm, con lắc đơn có chiều dàI l 1 thì dao động với chu ki T 1 =0.3 (s). con lắc đơn có chiều dàI l 2 thì dao động với chu kì T 2 =0.4(s). chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dàI l=l 1 +l 2 là : A.0.8(s). B. 0.6(s). C.0.5(s). D. không phảI các kết quả trên. Câu 16. Con lắc lò xo dao động đứng. Nừu dùng vật m 1 thì chu kì dao động là T 1 =0.6(s). nếu dùng vật m 2 thì chu kì dao động là T 2 =0.8 (s). nếu dùng vật m=m 1 +m 2 thì chu kì dao động là : A.3(s) B.2(s) C.1(s) D. không phảI các kết quả trên. Cau 17. con lắc lò so đang dao động trên phương thẳng đứng thì cho giá treo con lắc đI lên nhanh dần đều theo phương thẳng đứng với gia tốc a khi đó : A.VTCB thay đổi. B. biên độ dao động thay đổi. C. chu kì dao động thay đổi. D. các yếu tố trên đều không thay dổi. Câu 18. Trong dao động điều hoà khi động năng giảm đI 2 lần so với động năng max thì : A. thế năng đối với vị trí cân bằng tăng hai lần. B. li độ dao động tăng 2 lần C. vận tốc dao động giảm lần D. Gia tốc dao động tăng 2 lần. Câu 19. vận tốc trung bình một dao động điều hoà trong thoi gian dàI : A. 16cm/s B.20 cm/s. C. 30 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 40 câu hỏi trắc nghiệm Vật lý lớp 12: Dao động Câu 1: Một vật dao động điều hòa trục Ox, xung quanh vị trí cân gốc tọa độ Gia tốc vật phụ thuộc vào li độ x theo phương trình: a = - 400  2x số dao động toàn phần vật thực giây A 20 B 10 C 40 D Câu 2: Vật dao động điều hoà có gia tốc biến đổi theo phương trình a  cos(10t   )(m / s ) Ở thời điểm ban đầu (t = 0s) vật li độ? A cm B 2,5 cm C -5 cm D -2,5 cm Câu 3: Vật dao động điều hoà theo hàm cosin với biên độ cm chu kỳ 0,5s (lấy p = 10 ) Tại thời điểm mà pha dao động 7 vật chuyển động lại gần vị trí cân Gia tốc vật thời điểm A – 320 cm/s2 B 160 cm/s2 C 3,2 m/s2 D.-160 cm/s2 Câu 4: Một vật dao động điều hòa với chu kì T = 3,14s Xác định pha dao động vật qua vị trí x = 2cm với vận tốc v = - 0,04m/s A B  rad C  rad D  rad Câu 5: Li độ vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = 12sin  t 16sin3  t Nếu vật dao động điều hoà gia tốc có độ lớn cực đại A 12  B 24  C 36  D 48  Câu 6: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình: x = 7cos(5t + /9) cm Quãng đường vật từ thời điểm t1 = 2,16 (s) đến thời điểm t2 = 3,56 (s) là: A 56 cm B 98 cm C 49 cm D 112 cm Câu 7: Một lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 40 N/m vật có khối lượng 100 g, dao động điều hoà với biên độ cm Chọn gốc thời gian t = lúc vật qua vị trí cân Quãng đường vật 0,175π (s) là: A cm B 35 cm C 30 cm D 25 cm Câu 8: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = 8cos10πt(cm) Thời điểm vật qua vị trí x = 4(cm) lần thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động là: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí A 12043 (s) 30 B 10243 (s) 30 C 12403 (s) 30 D 12430 (s) 30 Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hoà mặt phẳng ngang với chu kì T = 1,5 s biên độ A = 4cm, pha ban đầu 5 / Tính từ lúc t = 0, vật có toạ độ x = -2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào: A 1503s B 1503,25s C 1502,25s D 1503,375s Câu 10: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 4cos(4t + π/6) cm Thời điểm thứ vật qua vị trí x = 2cm theo chiều dương A 9/8 s B 11/8 s C 5/8 s D 1,5 s Câu 11: Một vật dao động điều hoà với tần số 2Hz, biên độ A Thời gian ngắn vật từ vị trí biên đến vị trí động lần A s B s 12 C s 24 D s Câu 12: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10cos(4πt +  )cm Biết li độ vật thời điểm t -6cm, li độ vật thời điểm t’ = t + 0,125(s) : A 5cm B 8cm C - 8cm D - 5cm Câu 13: Vật dao động điều hòa theo phương trình: x = 10cos(4πt +  )cm Biết li độ vật thời điểm t 5cm, li độ vật thời điểm t’ = t + 0,3125(s) A 2,588cm B 2,6cm C - 2,588cm D - 2,6cm Câu 14 (ĐH 2012): Hai chất điểm M N có khối lượng, dao động điều hòa tần số dọc theo hai đường thẳng song song kề song song với trục tọa độ Ox Vị trí cân M N đường thẳng qua góc tọa độ vuông góc với Ox Biên độ M cm, N cm Trong trình dao động, khoảng cách lớn M N theo phương Ox 10 cm Mốc vị trí cân Ở thời điểm mà M có động năng, tỉ số động M động N A B C 16 D 16 Câu 15 (ĐH 2012): Một lắc đơn gồm dây treo có chiều dài m vật nhỏ có khối lượng 100 g mang điện tích 2.10-5 C Treo lắc đơn điện trường với VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí vectơ cường độ điện trường hướng theo phương ngang có độ lớn 5.104 V/m Trong mặt phẳng thẳng đứng qua điểm treo song song với vectơ cường độ điện trường, kéo vật nhỏ theo chiều vectơ cường độ điện trường cho dây treo hợp với vectơ gia tốc  trường g góc 54o buông nhẹ cho lắc dao động điều hòa Lấy g = 10 m/s2 Trong trình dao động, tốc độ cực đại vật nhỏ A 0,59 m/s B 3,41 m/s C 2,87 m/s D 0,50 m/s Câu 16 (ĐH 2012): Một vật nhỏ có khối lượng 500 g dao động điều hòa tác dụng lực kéo có biểu thức F = - 0,8cos 4t (N) Dao động vật có biên độ A cm B 12 cm C cm D 10 cm Câu 17 (ĐH 2012) Tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2, lắc đơn có chiều dài m, dao động với biên độ góc 600 Trong trình dao động, lắc bảo toàn Tại vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc 300, gia tốc vật nặng lắc có độ lớn A 1232 cm/s2 B 500 cm/s2 C 732 cm/s2 D 887 cm/s2 Câu 18 (ĐH 2013): Hai lắc đơn có chiều dài 81 cm 64 cm treo trần phòng Khi vật nhỏ hai lắc vị trí cân bằng, đồng thời truyền cho chúng vận tốc hướng cho hai lắc dao động điều hòa với biên độ góc, hai mặt phẳng song song với Gọi  t khoảng thời gian ngắn kể từ lúc truyền vận tốc đến lúc hai dây treo song song Giá trị t gần giá trị sau đây? A 8,12s B 2,36s C 7,20s D 0,45s Câu 19 (ĐH 2013): Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = A cos4 t (t tính s) Tính từ t=0, khoảng thời gian ngắn để gia tốc vật có độ lớn nửa độ lớn gia tốc cực đại A 0,083s B 0,125s C 0,104s D 0,167s Câu 20: Một lắc lò xo gồm lò xo nhẹ vật nhỏ khối lượng 100g dao động điều hòa theo phương ngang, mốc tính vị trí cân Từ thời điểm t1 = đến t2 =  s, động lắc tăng từ 0,096 J đến giá trị cực đại giảm 0,064 J Ở 48 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thời điểm t2, lắc 0,064 J Biên độ dao động lắc A 5,7 cm B 7,0 cm C 8,0 cm D 3,6 cm Câu 21: Một vật nhỏ dao động điều hòa theo quỹ đạo thẳng dài ... 1552 c©u hái tr¾c nghiÖm vËt lý 12 DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ –NĂNG LƯỢNG Câu 1: Chu kỳ dao động của con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng kl m tính bỡi công thức: A. 2 k T m π = B. 2 m T k π = C. 1 2 k T m π = D. 1 2 m T k π = Câu 2: Tần số dao động của con lắc đơn được tính bỡi công thức: A. 1 2 l f g π = B. 1 2 g f l π = C. 2 g f l π = D. 2 l f g π = Câu 3: Một chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O, bk R = 0,2m với vận tốc v=80cm/s. Hình chiếu của một chất điểm M lên một đường kính của đường tròn là: A. dđđh với biên độ 40 cm và tần số góc 4rad/s B. dđđh với biên độ 20 cm và tần số góc 4rad/s C. dao động có li độ lớn nhất 20cm D. chuyển động nhanh dần đều có a> 0. Câu 4: Trong dđđh của con lắc đơn, cơ năng của nó bằng: A. Thế năng của vật khi qua vị trí biên B. Động năng của vật khi qua vị trí cân bằng C. Tổng động năng và thế năng của vật khi qua vị trí bất kì D. Cả A, B, C đều đúng Câu 5 :Một vật nhỏ dđđh có biên độ A, chu kỳ T, ở thời điểm ban đầu t 0 = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t= T/4 là A. A/4 B. 2A C. A D. A/2 Câu 6: Chọn câu trả lời sai Lực tác dụng gây ra dđđh của con lắc lò xo: A. Biến thiên điều hoà theo thời gian B. luôn hướng về vị trí cân bằng C. Có biểu thức F kx= − r r D. Có độ lớn không đổi theo thời gian Câu 7 :Một vật dđđh có pt .sinx A t ω = . Gốc thời gian t=0 đã được chọn: A. Khi vật qua VTCB theo chiều dương quĩ đạo B. Khi vật qua VTCB theo chiều âm quĩ đạo C. Khi vật qua vị trí biên dương D. Khi vật qua vị trí biên âm Câu 8 :Chọn câu trả lời sai A. Dao động tuần hoàn là trường hợp đặt biệt của dđđh B. NL của hệ dđđh phụ thuộc đặc tính của hệ dao động và cách kích thích dđ C. Chu kỳ của dđđh chỉ phụ thuộc đặc tính của hệ dao động D. Những c’đ có trạng thái c’đ lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dđ tuần hoàn Câu 9/ Gia tốc của vật dđđh bằng không khi A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực tiểu C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại Một vật dao động điều hoà . Trong khoảng thời gian t = 5T , vật di chuyển được một đoạn dài 80 cm . Khi đi qua vị trí cân bằng vật có vận tốc bằng 240 cm/s .Trả lời các câu 10,11,12,13 Câu 10:Tính chu kì và biên độ dao động của vật . A. A = 8 cm , T = 5 2 π s . B. A = 4 cm , T = 5 2 π s . C. A = 4 cm , T = 10 2 π s . D. A = 8 cm , T = 10 2 π s Câu11:Khi vật có li độ x = 22 cm , thì vận tốc và gia tốc của chuyển động có giá trị nào sau đây : A. v = 220 cm/s , a = 2200 cm/s 2 . B. v = 240 cm/s , a = 2400 cm/s 2 . C. v = 40 cm/s , a = 400 cm/s 2 . D. v = 220 cm/s , a = 400 cm/s 2 . Câu12:Viết ptrình d động của vật .gốc toạ độ là VTCB O, gốc thời gian lúc vật ở vị trí biên,toạ độ dương . A. x = 4 sin(10t + π ) (cm) B. x = 4 2 sin(10t - π ) (cm). C. x = 4 2 sin(10t + 2 π ) (cm) D. x = 4 sin(10 2 t + 2 π ) (cm) Câu13:Viết ptrình dđộng .Lấy gốc thời gian là lúc vật ở vị trí biên độ có toạ độ âm,gốc toạ độ là VTCB O A. x = - 4 sin(10t + 2 π ) (cm) B. x = - 4 sin(10t - 2 π ) (cm) C. x = - 4 2 sin(10 π t + π ) (cm) D. x = 4 sin(10 2 t - 2 π ) (cm) Một vật dao động điều hoà giữa hai vị trí biên là B và B’ quanh vị trí cân bằng O . Biết BB’ = 12 cm . Trung tâm BDVH & LTĐH SH TPHCM T T Ổ Ổ N N G G H H Ợ Ợ P P C C Â Â U U H H Ỏ Ỏ I I T T R R Ắ Ắ C C N N G G H H I I Ệ Ệ M M V V Ậ Ậ T T L L Ý Ý 1 1 2 2 [1.] Một dao động được mô tả bằng một định luật dạng cos với biểu thức x =A cos(ωt+φ), trong đó A, ω, φ là những hằng số, được gọi là A.dao động tuần hoàn. B.dao động tắt dần. C.dao động cưỡng bức. D.dao động điều hoà. [2.] Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ? A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất. C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0 [3.] Một vật doa động điều hoà có phương trình là: x = Acos t w . Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào dưới đây. A.Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo B.Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo C.Khi vật qua vị trí biên dương D. Khi vật qua vị trí biên âm [4.] Năng lượng của một vật dao động điều hoà A.tỉ lệ với biên độ dao động . B.bằng động năng của vật khi vật có li độ cực đại . C.bằng thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. D.bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng. [5.] Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = A cos(ωt+φ). Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v và vận tốc góc là A. A 2 = x 2 + v 2 / ω 2 B. A 2 = x 2 - v 2 / ω 2 C. A 2 = x 2 + v 2 / ω D. A 2 = x 2 – v 2 / ω [6.] Một vật dao động điều hoà với pt: 15cos(20 ) 6 x t p p = + cm. Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3 (s) là: A.x = +7,5cm B.x = - 7,5cm C.x = +15 2 3 cm D.x = - 15 2 3 cm [7.] Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 2 cos( 2 π t + π /3 ) (cm; s). Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0 s là A. 1 cm và -4π cm. B. 1 cm và 4π cm. C. -1 cm và 4π cm. D. Đáp số khác. [8.] Trong quá trình dao động trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn, viên bi của con lắc lò xo chịu tác dụng bởi các lực đáng kể là: A. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà phản lực của mặt ngang B. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà lực ma sát . Trung tâm BDVH & LTĐH SH TPHCM C Lực đàn hồi, trọng lực, phản lực của mặt ngang và lực ma sát D. Lực đàn hồi, trọng lực và phản lực của mặt ngang . [9.] Một con lắc nằm ngang, dao động trên quỹ đạo MN quanh VTCB O. Nhận xét nào dưới đây sai. A.Tại VTCB O, Động năng cực đại, thế năng bằng 0 B. Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB 0 thế năng giảm, động năng tăng. C. Ở vị trí M,N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0 D. Khi qua VTCB O, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại [10.] Cho hệ con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m treo vào một lò xo có độ cứng k .Ở vị trí cân bằng, lò xo giãn một đoạn Δl 0 .Kích thích cho hệ dao động .Tại một vị trí có li độ x bất kì của vật m, lực tác dụng của lò xo vào điểm treo của cả hệ là : A. Lực hồi phục F = - k x B. Trọng lực P = m g C. Hợp lực F = -k x + m g. D. Lực đàn hồi F = k ( Δl 0 + x ). [11.] Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi và giảm khối lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ: A.Tăng 4 lần B.Giảm 4 lần C.Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần [12.] Tìm phát biểu sai khi nói về năng lượng của con lắc lò xo treo thẳng đứng A. Cơ năng không đổi ở mọi vị trí B. Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất C. Thế năng bằng 0 ở VTCB D. Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất [13.] Con lắc lò xo dao đông điều hoà với tần số 2,0 Hz , có khối lượng quả nặng là 100 g, lấy π 2 =10. Độ cứng của lò xo là : A. 16 N/m B. 1 N/m C. 1/ 1600 N/m D. 16000N/m [14.] Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại ly độ nào thì động năng bằng thế năng. A. A x 2 = B. A x 2 = C. 2 x A = D. A x 2 2 = [15.] Một vật khối lượng m = 10g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý 12 Nguyên Tân CHƯƠNG I: DAO ĐỘNG CƠ HỌC CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Chủ đề 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ 1.1. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos( ),t ϕ+ω radian (rad)là thứ nguyên của đại lượng. A. Biên độ A. B. Tần số góc ω . C. Pha dao động ( ).t ϕ+ω D. Chu kì dao động T. 1.2. Trong các lựa chọn sau đây, lựa chọn nào không phải là nghiệm của phương trình x”+ 0x 2 =ω ? A. x = Asin( )t ϕ+ω B. x = Acos( )t ϕ+ω C. [ ] 1 2 sin cos .x A t A t ω ω   = +   D. cos( ).x At t ω ϕ = + 1.3. Trong dao động điều hoà x = Acos( )t ϕ+ω , vận tốc biến đổi điều hoà theo phương trình A. v = Acos( )t ϕ+ω . B. v = A )tcos( ϕ+ωω C. v=-Asin( )t ϕ+ω . D. v=-A sin ω ( )t ϕ+ω . 1.4. Trong dao động điều hoà x = Acos( )t ϕ+ω , gia tốc biến đổi điều hoà theo phương trình. A. a = Acos ( )t ϕ+ω . B. a = ω ω + φ 2 sin( t ). C. a = - ω 2 Acos( )t ϕ+ω D. a = -A ω ω +φ sin( t ). 1.5. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của vận tốc là A. .AV max ω= B. .AV 2 max ω= C. AV max ω−= D. .AV 2 max ω−= 1.6. Trong dao động điều hoà, giá trị cực đại của gia tốc là A. Aa max ω= B. Aa 2 max ω= C. Aa max ω−= D. .Aa 2 max ω−= 1.7. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi A. lực tác dụng đổi chiều. B. Lực tác dụng bằng không. C. Lực tác dụng có độ lớn cực đại. D. Lực tác dụng có độ lớn cực tiểu. 1.8. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi A. Vật ở vị trí có li độ cực đại. B. Vận tốc của vật đạt cực tiểu. C. Vật ở vị trí có li độ bằng không. D. Vật ở vị trí có pha dao động cực đại. 1.9. Trong dao động điều hoà A. Vận tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ. B. Vận tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ. C. Vận tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/ π so với li độ. D. Vận tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2/ π so với li độ. 1.10. Trong dao động điều hoà A. Gia tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với li độ B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với li độ C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/ π so với li độ. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2/ π so với li độ. 1.11. Trong dao động điều hoà A. Gai tốc biến đổi điều hoà cùng pha so với vận tốc. B. Gia tốc biến đổi điều hoà ngược pha so với vận tốc. C. Gia tốc biến đổi điều hoà sớm pha 2/ π so với vận tốc. D. Gia tốc biến đổi điều hoà chậm pha 2/ π so với vận tốc. 1.12. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4 )t π cm, biên độ dao động của vật là A. A = 4cm B. A = 6cm C. A = 4m D. A = 6m 1.13. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(2 )t π cm, chu kì dao động của chất điểm là A. T = 1s B. T = 2s C. T = 0,5 s D. T = 1 Hz Trang 1 Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý 12 Nguyên Tân 1.14. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4 )t π cm, tần số dao động của vật là A. f = 6Hz B. f = 4Hz C. f = 2 Hz D. f = 0,5Hz 1.15. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x= π π + cos( t )cm3 2 , pha dao động của chất điểm t=1s là A. π (rad). B. 2 π (rad) C. 1,5 π (rad) D. 0,5 π (rad) 1.16. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4πt+π/2)cm, toạ độ của vật tại thời điểm t = 10s là. A. x = 3cm B. x = 0 C. x = -3cm D. x = -6cm 1.17. Một chất điểm dao động điều hoà theo phương trình x=5cos(2 )t π cm, toạ độ của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là. A. x = 1,5cm B. x = - 5cm C. x = 5cm D. x = 0cm 1.18. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=6cos(4πt + π/2)cm, vận tốc của vật tại thời điểm t = 7,5s là. A. v = 0 B. v = 75,4cm/s C. v = -75,4cm/s D. V = 6cm/s. 1.19. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(4πt + π/2)cm, gia tốc của vật tại thời điểm t = 5s là A. a = 0 B. a = 947,5 cm/s 2 . C. a = - 947,5 cm/s 2 D. a = 947,5 cm/s. 1.20. Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là. A. x = 4cos(2πt)cm B. x = 4cos( cm) 2 t π −π C. x = 4cos(πt)cm D. x = 4cos( cm) 2 t π +π 1.21. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều Tác giả : Duy Hưng Trường THPT Gia Viễn B Nick : hung23991 1.Đối với một dao động điều hoà thì nhận định nào sau đây là sai ? A.Li độ bằng 0 khi vận tốc bằng 0. B.Vận tốc bằng 0 khi lực hồi phục lớn nhất. C.Vận tốc bằng 0 khi thế năng cực đại. D.Li độ bằng 0 khi gia tốc bằng 0 2.Một vật doa động điều hoà có pt là: x = Acos t  Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị trí nào dưới đây. A.Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo B.Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo C.Khi vật qua vị trí biên dương D. Khi vật qua vị trí biên âm 3.Năng lượng của một vật dao động điều hoà A.tỉ lệ với biên độ dao động . B.bằng động năng của vật khi vật có li độ cực đại C.bằng thế năng của vật khi vật có li độ cực đại. D.bằng thế năng của vật khi vật đi qua vị trí cân bằng. 4.Một vật dao động điều hoà có phương trình li độ x = Acos( ω t + φ ).Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa biên độ A, li độ x , vận tốc v và vận tốc góc là A. A 2 = x 2 + v 2 / ω 2 B. A 2 = x 2 - v 2 / ω 2 C. A 2 = x 2 + v 2 / ω D. A 2 = x 2 – v 2 / ω 5.Một vật dao động điều hoà với pt: ) 6 20cos(15    tx cm.Li độ của vật ở thời điểm t = 0,3(s) A.x = +7,5cm B.x = - 7,5cm C.x = +15 2 3 cm D.x = - 15 2 3 cm 6.Một vật dao động điều hoà có phương trình x = 2cos( 2 π t + π /3 ) (cm; s) Li độ và vận tốc của vật lúc t = 0,25 s là A. 1 cm và -2π √3 cm. B. 1 cm và 2π √3 cm. C. -1 cm và 2π √3 cm. D. Đáp số khác. 7.Một vật dao động điều hoà theo pt: )(20cos10 cmtx   Khi vận tốc của vật v = - 100  cm/s thì vật có ly độ là: A.x = cm5  B.x = 35 cm C.x = cm6  D. x =0 8.Trong quá trình dao động trên mặt phẳng nằm ngang, nhẵn ,viên bi của con lắc lò xo chịu tác dụng bởi các lực đáng kể là: A. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà phản lực của mặt ngang B. Lực kéo, lực đàn hồi, trọng lựcvà lực ma sát . C Lực đàn hồi, trọng lực, phản lực của mặt ngang và lực ma sát D. Lực đàn hồi, trọng lực và phản lực của mặt ngang . 9.Một con lắc nằm ngang, dđ trên quỹ đạo MN quanh VTCB 0. Nhận xét nào dưới đây sai. A.Tại VTCB 0, Động năng cực đại, thế năng bằng 0 B. Khi chuyển từ M hoặc N về VTCB 0 thế năng giảm, động năng tăng. C. Ở vị trí M,N gia tốc cực đại, vận tốc của vật bằng 0 D. Khi qua VTCB 0, Vận tốc cực đại vì lực hồi phục cực đại 10.Cho hệ con lắc lò xo thẳng đứng gồm vật m treo vào một lò xo có độ cứng k .Ở vị trí cân bằng lò xo giãn một đoạn Δl 0 .Kích thích cho hệ dao động .Tại một vị trí có li độ x bất kì của vật m ,lực tác dụng của lò xo vào điêm treo của cả hệ là : A. Lực hồi phục F = - k x B. Trọng lực P = m g C. Hợp lực F = -k x + m g. D. Lực đàn hồi F = k ( Δl 0 + x ). 11.Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu tăng độ cứng k lên gấp đôi và giảm khối lượng vật nặng còn một nửa thì tần số dao động của con lắc sẽ: A.Tăng 4 lần B.Giảm 4 lần C.Tăng 2 lần D. Giảm 2 lần 12. Đồ thị của một vật dao động điều hoà có dạng như hình vẽ,Biên độ, và pha ban đầu lần lượt là A. 4 cm; 0 rad. B. - 4 cm; - πrad. C. 4 cm; 2  rad. D. -4cm; 0 rad 13.Tìm phát biểu sai khi nói về năng lượng của con lắc lò xo treo thẳng đứng A.Cơ năng không đổi ở mọi vị trí B. Động năng cực đại ở vị trí thấp nhất C. Thế năng bằng 0 ở VTCB D.Thế năng cực đại ở vị trí thấp nhất Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (http://www.novapdf.com) Tác giả : Duy Hưng Trường THPT Gia Viễn B Nick : hung23991 14.Con lắc lò xo dao đơng điều hồ với tần số 2,0 Hz , có khối lượng quả nặng là 100 g, lấy π 2 =10. Độ cứng của lò xo là : A. 16 N/m B. 1 N/m C. 1/ 1600 N/m D. 16000N/m 15.Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, tại ly độ nào thì động năng bằng thế năng. A. x = 2 A  B. x = 4 A  C. x = 4 2A  D. x = 2 2A  16.Một vật khối lượng m = 10g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), Kéo vật khỏi VTCB rồi bng tay cho dao động. Chu kỳ dao động là: A.0,157(s) B.0,196(s) C.0,314(s) D.0,628(s) 17.Khi treo vật m vào đầu một lò xo ,lò xo giãn ra thêm 10 cm .(Lấy g= 10,00m/s 2 ).Chu kì

Ngày đăng: 26/09/2016, 13:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan