Tham luận đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn ngữ văn ở trường phổ thông 1398238236

10 379 1
Tham luận đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn ngữ văn ở trường phổ thông 1398238236

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

THAM LUẬN HỘI THẢO “ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG” Đổi phương pháp dạy học chương trình giáo dục phổ thông nói chung môn Ngữ văn nói riêng vấn đề đặt thực từ nhiều năm Để thực vấn đề này, có nhiều hình thức biện pháp dạy học triển khai như: dạy học nêu vấn đề, tổ chức hoạt động dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, ứng dụng công nghệ thông tin dạy học… Những biện pháp hình thức đó, trình thực hiện, góp phần thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu giảng dạy giáo viên chất lượng học tập học sinh Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng dạy học, bên cạnh biện pháp, hình thức dạy học việc đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh vô quan trọng Đổi kiểm tra, đánh giá tạo động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục Vậy, đổi kiểm tra, đánh giá? Kiểm tra đánh để nâng cao hiệu giảng dạy, bảo đảm thực mục tiêu giáo dục? Kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn để đảm bảo mục tiêu môn, phát triển lực học sinh? Những suy nghĩ mà trình bày sau mang tính chất cá nhân, đó, khó tránh khỏi suy nghĩ chủ quan có nhiều điểm chưa phù hợp, vậy, mong nhận góp ý đồng chí Cơ sở lý luận việc đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực Trong trình đổi giáo dục nói chung đổi giáo dục THPT nói riêng, mục tiêu, nội dung giáo dục đổi mới, đáp ứng nhu cầu kinh tế xã hội phát triển Trước nhu cầu thiết phải đổi PPDH nay, việc kiểm tra đánh giá (KTĐG) phải chuyển biến mạnh theo hướng: phát triển tính tích cực, trí thông minh sáng tạo HS; khuyến khích HS vận dụng kiến thức, kĩ học vào tình thực tế, bộc lộ cảm xúc thái độ thân trước vấn đề nóng hổi đời sống cá nhân, gia đình cộng đồng Nói chung việc KTĐG phải thoát khỏi quỹ đạo dạy học thụ động để vào quỹ đạo dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo “Văn học nhân học”, từ xưa tới việc giáo dục người, văn chương sử dụng công cụ đắc lực, không phủ nhận tầm quan trọng văn chương việc xây dựng giữ gìn đạo đức xã hội Người giáo viên “kĩ sư tâm hồn” Ngữ văn môn dễ tác động đến giới nội tâm người, bồi đắp kiến thức, kĩ lẫn tâm hồn cho học sinh Môn Ngữ văn với mục tiêu đặc thù phải rèn luyện cho HS biết cách tư hình tượng nghệ thuật, thành thạo kĩ đọc – hiểu, cảm thụ tác phẩm văn chương hệ thống tích hợp ngang tích hợp dọc, nên cần có đổi KTĐG Nhưng, việc đổi KTĐG để dạy học môn Ngữ văn tích cực hơn, có hiệu cao gợi hứng thú học tập HS vấn đề đơn giản, thực cách máy móc, rập khuôn, mà đòi hỏi phải có trình chuẩn bị kiến thức cho HS cách chu đáo, lựa chọn phương tiện, cách thức kiểm tra cho phù hợp với đặc điểm tình hình học tập HS địa phương, trường, lớp Thực tế, chất lượng môn Ngữ văn nhà trường phổ thông chưa cao, môn Ngữ văn chưa thu hút yêu thích em học sinh Có tượng thiên KTĐG mức độ học thuộc lòng, kiểm tra trí nhớ cách đơn Người đề thường dừng lại mức độ KTĐG kiến thức lý thuyết, khả ghi nhớ (nhận biết, tái hiện), đặt yêu cầu KTĐG mức độ thông hiểu KTĐG kỹ vận dụng tri thức, đòi hỏi HS phân tích, suy luận, khái quát Cách KTĐG gây nên tình trạng học tủ, học vẹt, ghi nhớ máy móc không nắm vững chất vấn đề, thiếu kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Việc KTĐG kết học tập chưa có tác dụng mạnh mẽ kích thích, động viên HS nỗ lực học tập Phần lớn lời phê, sửa lỗi làm HS chung chung, khai thác lỗi để rèn kỹ tư cho HS, số lời phê thầy cô thiếu thân thiện gây ức chế tâm lý cho HS; KTĐG tập trung vào việc GV đánh giá HS, tạo điều kiện cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn Nhà giáo Mararenco nói: “Mỗi học sinh hũ để đổ đầy nước, mà học sinh bó đuốc mà ta phải thắp cho sáng rực” Việc đổi kiểm tra – đánh giá nhà trường nói chung môn Ngữ văn nói riêng bước thực Quá trình đổi giúp học sinh giảm bớt tính thụ động, khuyến khích sáng tạo học sinh việc đổi kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí: phạm vi kiến thức phải toàn diện, số câu hỏi phải bao quát, đề kiểm tra phải phân hóa…Với đề kiểm tra cách đo kiến thức học sinh, cách tốt loại bỏ việc học tủ, dạy tủ Việc đổi kiểm tra, đánh giá đòi hỏi giáo viên dạy Văn cần đổi cách chấm, cách phê Tiếp nhận văn văn học hệ thống mở kết tiếp nhận học sinh khác nhau, chí có nhiều lạ chưa hẳn trùng khớp với dự kiến giáo viên Chính đổi KTĐG có nghĩa tôn trọng đề cao tìm tòi, khám phá, cảm thụ phân tích văn tích cực học sinh Vì vậy, chấm bài, nên tránh tình trạng cho điểm cao viết ý mình, giống giảng Cần tôn trọng khuyến khích cảm thụ tích cực học sinh Do yêu cầu đặc trưng môn nên kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nhằm mục đích đánh giá học sinh cách toàn diện hai lực đọc hiểu văn tạo lập văn bản, tạo điều kiện cho học sinh phát triển toàn diện kỹ nghe, nói, đọc, viết cảm xúc thẩm mỹ Những lực cụ thể hóa chuẩn chương trình môn học với yêu cầu cần đạt ba mặt: kiến thức, kỹ thái độ Đổi đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh dựa quan điểm tích cực hoá hoạt động học tập học sinh với ý nghĩa học sinh tự giác, chủ động, linh hoạt, lĩnh hội vận dụng kiến thức, kỹ Mỗi đề kiểm tra cố gắng tạo điều kiện cho tất đối tượng học sinh suy nghĩ tìm tòi, khám phá Bộ Giáo dục Đào tạo có công văn đạo trường THPT thực giải pháp hiệu quả, tổ chức ôn tập cho học sinh lớp 12 phù hợp với trường, nhóm đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2014, quan tâm việc giúp học sinh nâng cao mức độ thông hiểu vận dụng kiến thức Đối với môn khoa học xã hội nhân văn (trong có môn Ngữ văn) cần tiếp tục nâng cao yêu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tăng cường câu hỏi mở, gắn với thời quê hương đất nước để học sinh bày tỏ kiến vấn đề kinh tế, trị, xã hội Việc đánh giá kết học tập môn Ngữ văn học sinh cần cố gắng thể tinh thần đổi phương pháp dạy học nhắm đánh giá phát huy tính tích cực chủ động học sinh tham gia vào trình học tập, khuyến khích học sinh biết cách tự đánh giá kết học tập mình, bạn thông qua số đánh giáo viên cung cấp Đề xuất câu hỏi, đề kiểm tra theo hướng mở hướng dẫn chấm để đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực Từ yêu cầu việc đề kiểm tra cho môn Ngữ văn, nhận thức đổi cần thiết phương pháp học tập kiểm tra đánh giá cho môn đề kiểm tra môn Ngữ văn cần theo hướng mở, áp dụng kĩ thuật đề thi mã hóa Pisa lĩnh vực đọc- hiểu nói chung môn Ngữ văn nói riêng (Chương trình đánh giá học sinh quốc tế) Đây xu đề cho môn Ngữ văn nhiều nước tiên tiến giới năm gần Đề mở dạng đề nêu yêu cầu nội dung vấn đề cần nghị luận mà không yêu cầu bắt buộc thao tác nghị luận phạm vi nội dung vấn đề nghị luận Vì thế, dạng đề đòi hỏi người viết phải chủ động nhận thức nội dung đề thao tác nghị luận sử dụng làm Dạng đề mở đáp ứng yêu cầu việc kiểm tra đánh giá môn học này, nói cách khác thực hoá yêu cầu việc đề kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn Đề mở tạo hội cho học sinh bộc lộ cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo tất hiểu biết lĩnh vực đời sống xã hội thực hành kĩ tiếp thu trình học tập môn học Những đề Ngữ văn theo hướng mở góp phần tích cực hoá trình học tập học sinh, học sinh phải tự giác chủ động lĩnh hội vận dung tri thức làm Hơn nữa, học sinh có hội suy nghĩ, tìm tòi khám phá sống muôn màu muôn vẻ tồn xung quanh em để từ có thêm hiểu biết sống chủ động sống mình.Những đề văn theo hướng mở tạo điều kiện cho học sinh có hội bày tỏ quan điểm trước sống- hội chủ động trước sống- tinh thần kỹ cần có sống đại nay.Hơn đề mở dạng đề có khả phân hoá đựoc học sinh, phản ánh trình độ nhận thức sống, nhận thức văn chương học sinh, phản ánh lực thành tích học tập đa số học sinh.Từ hình thành hoàn thiện kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết hình thành lực cảm thụ, lực bộc lộ, biểu đạt tư tưởng tình cảm ngôn ngữ viết tiếng Việt học sinh Ra đề môn Ngữ văn theo hướng “mở” đòi hỏi giáo viên phải thực có trình độ chuyên môn tốt, phải thực say mê tìm tòi suy nghĩ Ra đề vấn đề quan trọng nhạy cảm, có ý nghĩa định công tác kiểm tra đánh giá Việc đề khó, việc xây dựng đáp án cho đề Ngữ văn theo hướng “mở” lại khó Một số giáo viên quan niệm rằng: đề “mở” đề thuộc nghị luận trị xã hội Thực ra, đề theo hướng “mở” đề cho tất lĩnh vực sống, văn học nghệ thuật vấn đề nhạy cảm nóng hổi sống nay…; lại không nên tuý đề lĩnh vực định, tránh kiến thức “hàn lâm”, đơn điệu chiều, phải tinh giản, đòi hỏi người làm phải xử lý tình đề cách xác tối ưu Để biên soạn đề kiểm tra theo hướng mở ta cần thực theo qui trình đề kiểm tra có lẽ khác qui trình đề thông thường qui trình đề mở khâu biên soạn câu hỏi theo ma trận xây dựng thang điểm đáp án theo hướng mở Bước 1: Xác định mục đích đề kiểm tra: Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra: Đề kiểm tra có hình thức sau: - Đề kiểm tra tự luận - Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan - Đề kiểm tra kết hợp hai hình thức Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra: Bước 4: Biên soạn câu hỏi theo ma trận: Bước 5: Xây dựng đáp án thang điểm:Cần đảm bảo yêu cầu sau: - Nội dung: khoa học xác; - Cách trình bày :cụ thể, chi tiết ngắn gọn, dễ hiểu - Phù hợp với ma trận đề kiểm tra Bước 6: Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra - Phát sai sót câu hỏi, đáp án thang điểm nội dung cách trình bày - Đối chiếu câu hỏi với ma trận để kiểm tra phù hợp chúng - Đối chiếu nội dung câu hỏi với chuẩn kiến thức kĩ năng, với nội dung chương trình trình độ học sinh Trong năm gần đây, cấu trúc đề kiểm tra Ngữ văn bậc học phổ thông không dạng đề truyền thống có tính chất mệnh lệnh hay áp đặt mà có thay đổi nội dung cấu trúc Cụ thể đề kiểm tra có phần câu hỏi trắc nghiệm câu hỏi tự luận Áp dụng kĩ thuật đề thi mã hóa Pisa (chương trình đánh giá học sinh quốc tế), GV đề kiểm tra học sinh phần trắc nghiệm theo hệ thống câu hỏi: - Câu hỏi mở trả lời ngắn - Câu hỏi mở trả lời dài (khi chấm phải tách phần điểm) - Câu hỏi đóng đòi hỏi trả lời (dựa trả lời có sẵn) - Câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn - Câu hỏi phức hợp: Có- Không, Đúng- Sai Phần tự luận GV đề cho học sinh theo hướng mở, học sinh bộc lộ cách chủ động, linh hoạt, sáng tạo tất hiểu biết lĩnh vực đề cập thực hành kĩ tiếp thu trình học tập môn học Nhưng điều cần lưu ý là: đáp án dạng đề “mở” cần soạn theo hướng “mở” Nghĩa là, không nên ràng buộc người viết vào số ý có sẵn, cho trước mà cần định hướng cách giải Chất lượng viết không nên câu nệ vào dung lượng ngắn, dài Điều quan trọng học sinh phải xác định trọng tâm vấn đề cần trình bày thể cách rõ ràng, minh bạch, logic, có chủ kiến, có sức thuyết phục Giáo viên chấm phải thật “vững tay” để không bỏ qua suy nghĩ độc đáo, sáng tạo học sinh (có thể đáp án) thể viết Trong nhiều năm qua, tất giáo viên dạy Ngữ văn tổ Văn xác định rõ mục tiêu, nội dung dạy học từ đặc điểm môn Đó là: khắc sâu kiến thức, bồi dưỡng tâm hồn cho học sinh, giúp em biết hướng tới đẹp, thiện sống, hoàn thiện nhân cách, có điều kiện lựa chọn hướng phát triển, phát huy lực cá nhân Kế hoạch, lộ trình triển khai việc đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông theo định hướng phát triển lực Theo quan điểm KTĐG trình, theo trình, đánh giá nội dung, học, hoạt động giáo dục, đánh giá toàn diện theo mục tiêu giáo dục, thời gian qua, tổ Văn trường THPT chuyên Lào Cai hướng dẫn thực đổi cách thức, nội dung KTĐG, để thúc đẩy đổi PPDH môn Ngữ văn - Tổ chức bồi dưỡng GV KTĐG bồi dưỡng định kì thường xuyên, giúp cho GV nghiên cứu nắm vững chuẩn kiến thức, kỹ CTGDPT KTĐG theo mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng để giảng dạy, KTĐG theo mục tiêu dạy học - Đưa nội dung đổi KTĐG thúc đẩy đổi PPDH vào nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn, nghiên cứu thảo luận rộng rãi cách giải vấn đề đổi KTĐG, đổi PPDH; tổ chức dự để rút kinh nghiệm hiệu đổi KTĐG đổi PPDH; báo cáo thường xuyên tình hình triển khai đổi KTĐG tổ với Ban giám hiệu; - Quản lý hoạt động KTĐG GV theo tinh thần vận dụng sáng tạo phù hợp với đặc điểm đối tượng HS, không chép máy móc nguyên đề KT, giáo án đồng nghiệp (kể giáo án điện tử); - Đề xuất với nhà trường công tác chuyên môn bồi dưỡng GV, phát kiến nghị phổ biến kinh nghiệm tốt chuyên môn; - Xây dựng nguồn đề KT để GV tham khảo cung cấp cho quan quản lý giáo dục Chúng thống cách thực đổi kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn phương diện cụ thể sau: Thời điểm kiểm tra: KTĐG không thời điểm cuối ( cuối học kì, cuối năm), mà thực trình học tập môn Cụ thể sau học xong tác phẩm, số tác phẩm giai đoạn văn học thực KTĐG ngay; lần kiểm tra sau có yêu cầu cao hơn, nội dung so với lần kiểm tra trước Phương thức kiểm tra đánh giá: a/ Kiểm tra thường xuyên: KT vấn đáp KT 15 phút Ở khối lớp: 10, 11, 12 , tổ chuyên môn thống số lần KTĐG sau: + Đối với lớp - Kiểm tra vấn đáp ( KT miệng): đến lần học kì - Kiểm tra 15 phút ( KT viết): lần học kì + Đối với lớp chuyên lớp nâng cao - Kiểm tra vấn đáp (KT miệng): đến lần học kì - Kiểm tra 15 phút (KT viết): lần học kì b/ Kiểm tra định kì: - Kiểm tra viết từ tiết trở lên: lần học kì (lớp bản);4 lần học kì ( lớp nâng cao) - Kiểm tra tổng hợp cuối HK I cuối năm Mục tiêu yêu cầu đề KTĐG: a/ Mục tiêu: - Đánh giá thực chất trình độ, lực đọc – hiểu, cảm thụ, bày tỏ thái độ, cảm xúc HS trước vấn đề văn chương - Góp phần đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn - Giảm áp lực thi cử, đảm bảo công bằng, khích lệ tinh thần học tập chủ động, sáng tạo gây hứng thú để HS thích học môn Ngữ văn học tốt b/ Yêu cầu: - Ra đề vào chuẩn kiến thức kĩ học, nhóm bài, giai đoạn văn học, ; không hình thức “ đối phó” không gây áp lực nặng nề cho HS - Nội dung, yêu cầu, cách diễn đạt đề kiểm tra phải rõ ràng, xác, khách quan, công bằng, tích hợp phân môn: Đọc văn, Làm văn, Tiếng Việt - Đề KTĐG đảm bảo tiêu chí: tính toàn diện, độ tin cậy, tính khả thi, phân hóa đối tượng HS đạt hiệu cao - Đối với đề KT tự luận , thường xây dựng dạng đề mở, có phần liên hệ thực tế để khuyến khích tính sáng tạo HS Mức độ nhận thức đề KTĐG: Tổ chuyên môn thống nhất: đề KTĐG, cần trọng lĩnh vực bản: nhận thức, hoạt động (vận dụng) cảm xúc, thái độ HS Từ đó, xây dựng đề KTĐG với mức độ từ đơn giản đến phức tạp: nhận biết -> thông hiểu -> vận dụng -> phân tích -> tổng hợp -> đánh giá Cụ thể sau: - Đề KTĐG vấn đáp (KT miệng): chủ yếu mức độ: nhận biết -> thông hiểu ( thời gian KT có hạn) - Đề KTĐG 15 phút: mức độ : nhận biết -> thông hiểu -> vận dụng - Đề KT viết từ tiết trở lên: Mức độ nhận thức từ đơn giản đến phức tạp vớ mức độ: nhận biết -> thông hiểu -> vận dụng -> phân tích -> tổng hợp -> đánh giá Ví dụ: Vẻ đẹp bi tráng hình tượng người lính thơ “ Tây Tiến” Quang Dũng Hình thức KTĐG: Hai hình thức KTĐG ( vấn đáp, tự luận) tất GV tổ chuyên môn thực đồng khối lớp 10, 11, 12 sau: a/ Hình thức KT vấn đáp ( KT miệng): vận dụng kiểm tra thường xuyên tiết học ( đầu , giữa, cuối tiết học) b/ Hình thức KT tự luận: - Vận dụng lần KT 15 phút học kì - Vận dụng lần KT từ tiết trở lên c/ Riêng đề KTĐG tổng hợp cuối học kì I cuối năm khối lớp 12: Xây dựng theo cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT ( tạo điều kiện cho HS làm quen với cấu trúc đề thi TN THPT): - Phần chung cho tất thí sinh: (5 điểm) + Câu 1: (2 điểm)- Tái kiến thức học + Câu 2: (3 điểm)- Bài văn ngắn, kiểu NL xã hội - Phần riêng – Phần tự chọn: (5 điểm) Gồm câu: câu theo chương trình chuẩn, câu theo chương trình nâng cao; kiểu NL văn học, thí sinh làm câu Đối với môn Ngữ văn, áp dụng kiểm tra theo hướng trắc nghiệm khách quan, kết hợp trắch nghiệm khách quan với tự luận KT 15 phút trở lên, nhằm phát huy độ “nhạy” việc huy động kiến thức học sinh Kết kiểm tra đánh giá giúp thầy cô giáo kịp thời điều chỉnh nội dung kiến thức phương pháp giảng dạy phù hợp Nắm mục đích, yêu cầu , cần thiết dạng đề “mở” việc KTĐG, tổ Văn thời gian qua áp dụng dạng đề “mở” kiểm tra từ tiết trở lên Ví dụ: - Tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông - Hứng thú hiệu việc tự học học sinh PTTH Khác với dạng đề “truyền thống” thường kèm theo “mệnh lệnh”, gợi dẫn thao tác lập luận như: “Hãy chứng minh…”, “Hãy phân tích…”, “Hãy giải thích…”, “Hãy bình luận”…; phương thức biểu đạt như: “Hãy phát biểu cảm nghĩ”…, “Hãy kể…” Cùng với dạng đề nghị luận văn học, đề văn nghị luận xã hội theo hướng “mở” tạo cho học sinh hội bày tỏ nhận thức, suy nghĩ vấn đề khác xã hội, từ đó, góp phần hình thành kỹ sống, kỹ ứng xử phù hợp vấn đề đặt sống thường nhật Đây cách để “kéo” văn chưong gần với sống Như trình bày, đổi KTĐG động lực để đổi PPDH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo người theo mục tiêu giáo dục chung, nên trở thành nhu cầu cấp thiết cho tất môn học, môn Ngữ văn không ngoại lệ Là giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn, hiểu rằng: qua KT HS, ta biết em biết, hiểu lĩnh vực văn chương; trình bày điều mà em biết, hiểu cách diễn đạt nào, vận dụng vào thực tế sao, từ kịp thời điều chỉnh PPDH cho đạt hiệu cao Như vậy, kết KTĐG chuẩn mực, “thước đo” lực dạy thầy lực học trò, giúp cho thầy dạy tốt hơn, trò học hứng thú Để “ thước đo” ngày xác có hiệu quả, tổ chuyên môn cố gắng xây dựng cho ngân hàng đề KTĐG phong phú, đa dạng, vừa tạo điều kiện thuận lợi cho việc KTĐG, vừa so sánh chất lượng đào tạo khóa học khác nhau.Tuy nhiên, ngân hàng đề KTĐG phải thường xuyên bổ sung, đổi mới, sàng lọc đề có kiến thức chưa toàn diện, thiếu khách quan, hiệu Trên suy nghĩ trình thực việc đổi KTĐG tổ Văn trường THPT chuyên Lào Cai thời gian qua, có lẽ chưa thật hoàn chỉnh hiểu, đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, có việc đổi KTĐG vấn đề nan giải, cần tư tưởng có tính đột phá, cần có thời gian để triển khai, vai trò người thực thi Vì vậy, mong có góp ý trao đổi, bổ sung đồng nghiệp Chúng xin chân thành cảm ơn

Ngày đăng: 25/09/2016, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan